Tải bản đầy đủ (.pdf) (81 trang)

Luận văn - Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (983.47 KB, 81 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>



<i><b>Trang </b></i>


CHƢƠNG 1 ... 1


GIỚI THIỆU ... 1


1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU: ... 1


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ... 1


1.2.1.Mục tiêu chung: ... 1


1.2.2.Mục tiêu cụ thể: ... 2


1.3.CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: ... 2


1.4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU: ... 2


1.4.1.Không gian ... 2


1.4.2.Thời gian ... 3


1.4.3.Đối tƣợng nghiên cứu ... 3


CHƢƠNG 2 ... 4


PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 4


2.1.PHƢƠNG PHÁP LUẬN: ... 4



2.1.1. Khái quát về phân tích hoạt động kinh doanh: ... 4


2.1.2. Một số khái niệm liên quan đến kinh doanh ... 6


2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU... 9


2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu ... 9


2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu ... 10


CHƢƠNG 3 ... 15


GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ANGIMEX ... 15


3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA CƠNG TY: ... 15


3.2. CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY: ... 17


3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY: ... 18


3.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức: ... 18


3.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: ... 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

3.4.1. Thuận lợi: ... 21


3.4.2. Khó khăn: ... 21


3.5. PHƢƠNG HƢỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI: ... 22



3.6. KẾ HOẠCH 2009: ... 23


3.6.1. Chiến lƣợc phát triển và kế hoạch hoạt động trong năm 2009: ... 23


3.6.2. Kế hoạch đầu tƣ năm 2009: ... 24


3.6.3. Kế hoạch lao động tiền lƣơng: ... 24


CHƢƠNG 4 ... 25


PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA
CƠNG TY ... 25


4.1. KHÁI QT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH
CỦA ANGIMEX QUA 3 NĂM (2006 – 2008): ... 25


4.1.1. Phân tích kết quả kinh doanh của ANGIMEX qua 3 năm: ... 25


4.1.2. Phân tích kết quả kinh doanh thực tế so với kế hoạch của ANGIMEX
qua 3 năm: ... 28


4.2. PHÂN TÍCH DOANH THU: ... 33


4.2.1. Phân tích doanh thu theo thành phần: ... 33


4.2.2. Phân tích doanh thu theo cơ cấu mặt hàng: ... 35


4.2.3. Phân tích doanh thu mặt hàng gạo theo từng thị trƣờng xuất khẩu: ... 38



4.2.4. Phân tích kim ngạch xuất khẩu của từng chủng loại gạo: ... 40


4.3. PHÂN TÍCH CHI PHÍ: ... 42


4.3.1. Phân tích giá vốn hàng bán: ... 44


4.3.2. Phân tích chi phí bán hàng: ... 44


4.3.3. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp: ... 49


4.4. PHÂN TÍCH LỢI NHUẬN: ... 53


4.4.1. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh ... 55


4.4.2. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động tài chính ... 55


4.4.3. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động khác ... 56


4.5. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN: ... 56


4.5.1. Phân tích các tỷ số hiệu quả sử dụng vốn ... 56


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4.6. ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA ANGIMEX...62


CHƢƠNG 5 ... 63


MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG ... 63


KINH DOANH CỦA CÔNG TY ANGIMEX ... 63



5.1. NHỮNG ĐIỂM MẠNH VÀ ĐIỂM YẾU CỦA DOANH NGHIỆP: ... 63


5.1.1. Điểm mạnh: ... 63


5.1.2. Điểm yếu: ... 63


5.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG: ... 64


5.2.1.Các biện pháp nâng cao doanh thu: ... 65


5.2.2. Các biện pháp tiết kiệm chi phí và nâng cao lợi nhuận: ... 66


5.2.3. Các biện pháp khác: ... 68


CHƢƠNG 6 ... 70


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 70


6.1. KẾT LUẬN: ... 70


6.1.1. Kết luận: ... 70


6.1.2. Đề nghị đối với công ty: ... 71


6.2. KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI NHÀ NƢỚC:... 71


PHỤ LỤC ... 72


TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 78



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>CHƯƠNG 1 </b>


<b>GIỚI THIỆU </b>


<b>1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA NGHIÊN CỨU: </b>


Trong tình trạng nền kinh tế ñang khủng hoảng như hiện nay, các doanh


nghiệp muốn vượt qua khủng hoảng, tồn tại bền vững và phát triển lâu dài thì địi


hỏi phải có những sách lược, chiến thuật phù hợp và hiệu quả ñối với thời kỳ


khủng hoảng. Muốn có được những sách lược, chiến thuật hiệu quả đó thì trước


hết doanh nghiệp phải hiểu được chính bản thân mình. Mà để hiểu được chính


bản thân doanh nghiệp thì bắt buộc phải phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh


của doanh nghiệp. Vì qua phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh giúp cho


doanh nghiệp tìm ra các biện pháp xác thực ñể tăng cường các hoạt ñộng kinh


doanh và quản lý doanh nghiệp, nhằm huy ñộng mọi khả năng về tài chính, nhân


sự, cơ sở hạ tầng… vào q trình sản xuất kinh doanh để nâng cao kết quả kinh


doanh của doanh nghiệp. Ngồi ra, phân tích kinh doanh còn là những căn cứ


quan trọng phục vụ cho việc dự đốn, dự báo xu thế phát triển sản xuất kinh



doanh của doanh nghiệp. Từ ñó, các nhà quản trị sẽ ñưa ra những quyết ñịnh về


chiến lược phát triển và phương án kinh doanh có hiệu quả hơn. Bên cạnh đó, em


là một trong những sinh viên năm cuối của Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh


của trường ðại học Cần Thơ. ðể cho em có thể vận dụng những kiến thức ñã học


và tiếp cận với thực tế tốt hơn thì nhà trường đã tạo điều kiện để tự bản thân em


thực hiện một ñề tài nghiên cứu. Chính vì những lý do trên nên em đã chọn đề tài


“ Phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu


An Giang” làm ñề tài tốt nghiệp.


<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: </b>


<b>1.2.1.Mục tiêu chung: </b>


Mục tiêu chung của ñề tài nghiên cứu mà em muốn hướng ñến là vẽ lên


ñược một bức tranh tổng quát về hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của doanh
nghiệp thơng qua phân tích tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận được ñặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nghiệp mà ñề ra những biện pháp thích hợp nhằm nâng cao sức cạnh tranh bằng


cách phát huy ñiểm mạnh, hạn chế ñiểm yếu.


<b>1.2.2.Mục tiêu cụ thể: </b>



- Phân tích khái qt tình hình chung của doanh nghiệp.


- Phân tích chi tiết tình hình doanh thu, chi phí và lợi nhuận trong mối


quan hệ của chúng.


- Phân tích các tỷ số thể hiện hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của doanh


nghiệp.


- Dựa vào kết quả phân tích ñược ñể ñưa ra biện pháp phát triển hữu hiệu


cho doanh nghiệp.


<b>1.3.CÂU HỎI NGHIÊN CỨU: </b>


- Trong 3 năm qua tình hình doanh thu của doanh nghiệp biến ñộng như


thế nào?Nhân tố nào làm tăng doanh thu? Nhân tố nào làm giảm doanh thu?


- Trong 3 năm qua tình hình chi phí của doanh nghiệp biến ñộng như thế


nào? Nhân tố nào làm tăng chi phí? Nhân tố nào làm giảm chi phí?


- Trong 3 năm qua tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp biến ñộng như


thế nào? Nhân tố nào làm tăng lợi nhuận? Nhân tố nào làm giảm lợi nhuận?


- Sự biến động của doanh thu, chi phí và lợi nhuận có mối quan hệ như



thế nào?


- Tình hình tài chính của doanh nghiệp ñang mạnh hay yếu? Mạnh ở


ñiểm nào? Yếu ở ñiểm nào?


- Trên cơ sở phân tích được ở trên, chúng ta tìm ra được những mặt


mạnh, mặt yếu của doanh nghiệp. ðồng thời ñề ra ñược những giải pháp ñể tăng


cường mặt mạnh, hạn chế mặt yếu cho doanh nghiệp là gì?


<b>1.4.PHẠM VI NGHIÊN CỨU: </b>


<b>1.4.1.Khơng gian </b>


ðề tài ñược nghiên cứu tại Công ty Cổ phần lương thực An Giang


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>1.4.2.Thời gian </b>


- Số liệu dùng để phân tích được lấy từ năm 2006 – 2008. Chủ yếu thu


thập từ các báo cáo tài chính của cơng ty để đánh giá kết quả hoạt ñộng kinh


doanh hiện tại và xu hướng phát triển của công ty.


<b>1.4.3.ðối tượng nghiên cứu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>CHƯƠNG 2 </b>



<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1.PHƯƠNG PHÁP LUẬN: </b>


<b>2.1.1. Khái quát về phân tích hoạt ñộng kinh doanh: </b>


<b>2.1.1.1. Khái niệm phân tích hoạt ñộng kinh doanh: </b>


Phân tích hoạt động kinh doanh là môn học nghiên cứu quá trình kinh


doanh của doanh nghiệp, bao gồm các hoạt ñộng cụ thể như: hoạt ñộng sản xuất


kinh doanh, hoạt ñộng ñầu tư và hoạt ñộng tài chính. Bằng những phương pháp


riêng kết hợp với những phương pháp kĩ thuật khác nhằm đến việc phân tích,


đánh giá tình hình kinh doanh và những ngun nhân ảnh hưởng ñến kết quả hoạt
ñộng kinh doanh, phát hiện những qui luật của các mặt hoạt ñộng trong một
doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu trong lịch sử, làm cơ sở cho các quyết ñịnh


hiện tại, những dự báo và hoạch định chính sách cho tương lai.


Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụ nhận thức ñể cải tiến các hoạt


ñộng trong kinh doanh, một cách tự giác và có ý thức phù hợp với ñiều kiện cụ
thể và với các yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan, nhằm ñem lại hiệu


quả trong kinh doanh cao hơn.



<b>2.1.1.2. Vai trị của phân tích hoạt động kinh doanh: </b>


Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụ để phát hiện những khả


năng tiềm tàng trong hoạt ñộng kinh doanh mà còn là công cụ cải tiến cơ chế


quản lý trong kinh doanh.


Bất kì hoạt ñộng kinh doanh trong các ñiều kiện hoạt ñộng khác nhau


như thế nào đi nữa cũng cịn những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàng chưa ñược phát


hiện, chỉ thơng qua phân tích doanh nghiệp mới có thể phát hiện ñược và


khai thác chúng ñể mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thông qua phân tích


doanh nghiệp mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của các vấn ñ ề phát


sinh và có giải pháp cụ thể ñể cải tiến quản lý.


Phân tích hoạt ñộng kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác ñịnh


ñúng ñắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả.


Phân tích hoạt ñộng kinh doanh là cơ sở quan trọng ñ ể ra các quyết


ñ ịnh kinh doanh.



Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ quan trọng trong những


chức năng quản trị có hiệu quả của doanh nghiệp.


Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở ra quyết


ñịnh ñúng ñắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiểm tra, ñánh giá
và ñiều hành hoạt ñộng kinh doanh ñể ñạt các mục tiêu kinh doanh.


Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phịng ngừa


rủi ro.


ðể kinh doanh ñạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra. Doanh
nghiệp phải tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự


đốn các điều kiện kinh doanh trong thời gian tới để vạch ra các chiến lược kinh
doanh cho phù hợp. Ngồi việc phân tích các yếu tố bên trong doanh nghiệp như


về tài chính, lao động, vật tư… Doanh nghiệp cịn phải quan tâm phân tích các


yếu tố tác động bên ngồi như khách hàng, thị trường, ñối thủ cạnh tranh… Trên


cơ sở những gì phân tích được doanh nghiệp dự đốn các rủi ro cĩ thể xảy ra và


có kế hoạch phịng ngừa.


Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh khơng chỉ cần thiết cho các


nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các ñối tượng bên



ngoài khác, khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thơng


qua phân tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác ñầu tư,


cho vay… với doanh nghiệp nữa hay khơng.


<b>2.1.1.3. Nhiệm vụ của phân tích hoạt động kinh doanh: </b>


Kiểm tra và ñánh giá KQHðKD thông qua các chỉ tiêu kinh tế ñã xây


dựng: nhiệm vụ trước tiên của phân tích là đánh giá và kiểm tra khái quát giữa kế


hoạch ñạt ñược so với các mục tiêu kế hoạch, dự toán, ñịnh mức,.. ñã ñặt ra ñể


khẳng ñịnh tính ñúng ñắn và khoa học của chỉ tiêu xây dựng trên một số mặt chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Xác ñịnh các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm ngun nhân gây


nên các mức độ ảnh hưởng đó.


Phân tích kết quả kinh doanh khơng chỉ đánh giá kết quả chung chung,


mà cũng không chỉ dừng lại ở chổ xác định nhân tố và tìm ngun nhân, mà phải


từ cơ sở nhận thức đó phát hiện các tiềm năng cần phải ñược khai thác, và những


chỗ cịn tồn tại yếu kém, nhằm đề xuất các giải pháp phát huy thế mạnh và khắc


phục tồn tại ở doanh nghiệp của mình.



<b>2.1.1.4. Ý nghĩa của việc phân tích hoạt động kinh doanh </b>


Phân tích hoạt động kinh tế cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận


đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp
của mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác ñịnh ñúng ñắn mục tiêu


cùng các chiến lược kinh doanh có hiệu quả và cũng là cơ sở quan trọng ñể ra các


quyết ñịnh kinh doanh. Ngồi ra, phân tích hoạt ñộng kinh tế là biện pháp quan


trọng để phịng ngừa rủi ro.


Phân tích hoạt động kinh tế là cơng cụ quan trọng trong những chức năng


quản trị có hiệu quả ở doanh nghịêp.


Tài liệu phân tích hoạt ñộng kinh doanh không chỉ cần thiết cho các nhà


quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà còn cần thiết cho các đối tượng bên ngồi


khác khi họ có mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghịêp, vì thơng qua phân


tích họ mới có thể có quyết định đúng đắn trong việc hợp tác ñầu tư, cho vay…


với doanh nghiệp nữa hay khơng.


<b>2.1.2. Một số khái niệm liên quan đến kinh doanh </b>



<b>2.1.2.1. Khái niệm doanh thu </b>


Doanh thu là chỉ tiêu tài chính quan trọng của doanh nghiệp, chỉ tiêu này


khơng những có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp mà cịn có ý nghĩa đối


với nền kinh tế quốc dân. Doanh thu của Công ty gồm có:


- Doanh thu về bán hàng: Doanh thu về bán sản phẩm hàng hóa thuộc


hoạt ñộng sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về cung cấp dịch vụ cho


khách hàng theo chức năng hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Khối lượng sản phẩm tiêu thụ: Khối lượng sản phẩm tiêu thụ càng


cao thì doanh thu bán hàng càng cao và ngược lại khối lượng sản phẩm tiêu thụ


càng thấp thì doanh thu bán hàng càng thấp. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ không


chỉ phụ thuộc vào số lượng sản phẩm được sản xuất ra mà cịn tùy thuộc vào tình


hình tổ chức tiêu thụ sản phẩm như kí kết hợp ñồng, quảng cáo, tiếp thị.


+ Kết cấu mặt hàng: Khi sản xuất có khi có những mặt hàng tương đối


đơn giản, chi phí tương ñối thấp nhưng giá bán lại tương ñối cao. Ngược lại cũng
có những mặt hàng sản xuất phức tạp, chi phí sản xuất cao nhưng giá bán lại


thấp. Do đó việc thay ñổi kết cấu mặt hàng sản xuất cũng ảnh hưởng ñến doanh



thu bán hàng.


+ Chất lượng sản phẩm: Sản phẩm có chất lượng cao thì giá bán tương


đối cao. Nâng cao chất lượng hàng hóa và chất lượng cung cấp dịch vụ sẽ làm
tăng thêm giá trị sản phẩm, tạo ñiều kiện tiêu thụ dễ dàng, nhanh chóng gia tăng


doanh số bán.


+ Giá bán sản phẩm: Trong trường hợp các yếu tố khác khơng đổi, việc


thay đổi giá bán có ảnh hưởng trực tiếp ñến doanh thu bán hàng. Khi ñịnh giá sản


phẩm doanh nghiệp phải cân nhắc sao cho giá bán bù đắp được chi phí sản xuất,


chi phí bán hàng, chi phí quản lí và các chi phí khác và có lợi nhuận để thực hiện


tái ñầu tư.


- Doanh thu thuần từ hoạt ñộng kinh doanh: là tồn bộ số tiền bán hàng


hóa, cung cấp dịch vụ sau khi trừ ñi các khoản giảm trừ (chiết khấu hàng bán,


giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ ñặc biệt, thuế xuất khẩu) và


được khách hàng chấp nhận thanh tốn.


<i>Q</i>


<i>P</i>




<i>R</i>

<i>j</i> <i>j</i>


<i>n</i>


<i>j</i>



=


=1


Trong ñó: R: doanh thu


Q: khối lượng hàng hóa


P: đơn giá hàng hóa


j: mặt hàng hoặc tên công việc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Doanh thu từ hoạt động tài chính: là các khoản thu nhập từ hoạt động


tài chính của Cơng ty như góp vốn cổ phần, cho thuê tài sản.


- Doanh thu từ hoạt ñộng khác: bao gồm các khoản thu nhập khơng


thường xun khác ngồi các khoản trên.


<b>2.1.2.2. Khái niệm chi phí </b>


Chi phí là những khoản tiền bỏ ra ñể phục vụ cho hoạt ñộng sản xuất



kinh doanh. Trong hoạt động sản xuất kinh doanh.Chi phí bao gồm:


Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền toàn bộ chi phí của doanh


nghiệp để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định.


Chi phí bán hàng: Gồm các chi phí phát sinh trong q trình tiêu thụ sản


phẩm, hàng hóa, dịch vụ, tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên


bán hàng, tiếp thị, ñóng gói sản phẩm, bảo quản, khấu hao TSCð, bao bì, chi phí


vật liệu, chi phí mua ngồi, chi phí bảo quản, quảng cáo…


Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí chi ra có liên quan ñến


việc tổ chức, quản lý, ñiều hành hoạt ñộng sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý


gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao.


<b>2.1.2.3. Khái niệm lợi nhuận </b>


Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi ñã


khấu trừ mọi chi phí. Nói cách khác lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa


doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ ñi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng


bán, chi phí hoạt động, thuế.



Bất kì một tổ chức nào cũng có mục tiêu để hướng tới, mục tiêu sẽ khác


nhau giữa các tổ chức mang tính chất khác nhau. Mục tiêu của tổ chức phi lợi


nhuận là cơng tác hành chính, xã hội, là mục đích nhân đạo, khơng mang tính


chất kinh doanh. Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói đến


cùng là lợi nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp ñều xoay quanh mục tiêu lợi


nhuận, hướng đến lợi nhuận và tất cả vì lợi nhuận.


Theo lí thuyết kinh tế, lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh quyết định


q trình tái sản xuất mở rộng xã hội. Lợi nhuận ñược bổ sung vào khối lượng tư


bản cho chu kì sản xuất sau, cao hơn trước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của cơng ty sau khi lấy tổng


doanh thu trừ ñi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại,


thuế tiêu thụ ñặc biệt, thuế xuất khẩu, giá vốn hàng bán.


- Lợi nhuận thuần từ hoạt ñộng kinh doanh: Chỉ tiêu này được tính tốn dựa trên


cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng và chi


phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hóa, dịch vụ ñã cung cấp trong kì báo cáo.



- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy


thu nhập hoạt động tài chính trừ ñi các chi phí phát sinh từ hoạt ñộng này.


- Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp khơng dự tính


trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra. Nó gọi là thu nhập bất


thường của doanh nghiệp, và bao gồm:


+ Thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố ñịnh.


+ Thu tiền phạt vi phạm hợp ñồng.


+ Thu từ các khoản nợ khó địi đã xử lý, xóa sổ.


+ Thu các khoản nợ khơng xác định ñược chủ.


+ Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sót hay


lãng quên ghi sổ kế toán năm nay mới phát hiện ra…


Các khoản thu trên sau khi trừ ñi các khoản tổn thất có liên quan sẽ là lợi


nhuận bất thường.


<b>2.1.2.4. Mối quan hệ giữa doanh thu, chi phí và lợi nhuận </b>


Mỗi doanh nghiệp khi hoạt ñộng sản xuất kinh doanh ñều hướng ñến



mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận ñạt ñược mà:


Lợi nhuận = Doanh thu - Chi phí


Lợi nhuận là hiệu số giữa doanh thu và chi phí nên để làm tăng lợi nhuận


thì có 4 phương án:


- Giữ ngun chi phí và tăng doanh thu.


- Giữ nguyên doanh thu và giảm chi phí sản xuất.


- Giảm chi phí và ñồng thời tăng doanh thu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu </b>


Bao gồm 2 dạng số liệu, thứ cấp và sơ cấp:


+ Số liệu thứ cấp ñược thu thập từ các phịng ban để có được các báo cáo


tài chính của cơng ty, và tìm thêm thơng tin trên Internet, báo chí để phục vụ


thêm cho việc phân tích.


+ Số liệu sơ cấp: thu thập được thơng qua trao đổi trực tiếp và quan


sát cách làm việc các nhân viên trong cơng ty.



<b>2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu </b>


<b>2.2.2.1. Phương pháp so sánh </b>


Là phương pháp nhằm xác ñịnh xu hướng, mức ñộ biến ñộng của chỉ tiêu


bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu cơ sở ( chỉ tiêu gốc). ðây là


phương pháp ñơn giản và được sử dụng rộng rãi trong phân tích hoạt động kinh


doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế xã hội.


Phương pháp so sánh địi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều kiện, có tính


so sánh được để xem xét, ñánh giá và rút ra kết luận về hiện tượng của các chỉ


tiêu kinh tế.


Các ñiều kiện dể có thể so sánh các chỉ tiêu kinh tế:


- Phải thống nhất về nội dung phản ảnh


- Phải thống nhất về phương pháp tính tốn


- Số liệu thu thập ñược của các chỉ tiêu kinh tế phải cùng một khoảng


thời gian tương ứng


- Các chỉ tiêu kinh tế phải có cùng đại lượng biểu hiện ( đơn vị ño lường)



Có nhiều loại phương pháp so sánh khác nhau, tùy từng ñặc ñiểm của


từng chỉ tiêu kinh tế cụ thể mà áp dụng những loại phương pháp so sánh khác


nhau. Tuy nhiên, thơng dụng nhất và được áp dụng nhiều nhất là hai loại phương


pháp so sánh sau:


<i>Phương pháp so sánh số tuyệt ñối: là hiệu số của hai chỉ tiêu, chỉ tiêu kì </i>


phân tích và chỉ tiêu kì cơ sở. So sánh số tuyệt đối cho thấy mức độ biểu hiện quy


mơ, khối lượng giá trị của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong một thời gian và địa


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

giữa kết quả thực hiện kì này và kết quả kì trước ñể thấy mức ñộ hồn


thành kế hoạch, quy mơ phát triển … của một chỉ tiêu kinh tế nào đó.


<i>+ Phương pháp so sánh số tương ñối: </i>


Số tương ñối ñộng thái: là tỉ lệ phần trăm của số chênh lệch tuyệt ñối so


với chỉ tiêu gốc biểu hiện sự biến ñộng về mức ñộ của chỉ tiêu kinh tế qua một


thời gian nào đó để nói lên tốc ñộ tăng trưởng của chỉ tiêu kinh tế.


Số tương ñối kết cấu: là tỉ lệ phần trăm của một bộ phận trên tổng thể,


nó biểu hiện mối quan hệ tỉ trọng giữa mức ñộ ñạt ñược của bộ phận chiếm trong



mức ñộ ñạt ñược của tổng thể. Số này cho thấy mối quan hệ, vị trí, vai trị của


từng bộ phận trong tổng thể.


<b>2.2.2.2. Phương pháp phân tích chi tiết </b>


Phương pháp phân tích chi tiết theo bộ phận cấu thành giúp đánh giá


chính xác bản chất của chỉ tiêu phân tích cho thấy ñược tỷ trọng của từng sự kiện


kinh tế trong tổng thể.


<b>2.2.2.3. Các chỉ tiêu tài chính cơ bản </b>


<i>a. Chỉ tiêu về hiệu quả sử dụng vốn </i>


* Hiệu quả sử dụng vốn lưu ñộng


+ Vịng quay vốn lưu động: Chỉ tiêu này phản ảnh tốc ñộ luân chuyển


vốn lưu ñộng nhanh hay chậm trong từng thời kỳ và ñánh giá khả năng sử dụng


vốn


lưu ñộng trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp và cho thấy một


ñồng vốn lưu ñộng bỏ ra sẻ mang lại bao nhiều ñồng doanh thu.
Số tương ñối



kết cấu


Số bộ phận


Số tổng thể


= <sub>X 100% </sub>


Số tương ñối
ñộng thái


Kỳ thực hiện


Kỳ gốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trong đó:


+ Số ngày của một vịng quay vốn lưu động:


Chỉ tiêu này phản ánh số ngày trung bình của một vịng quay vốn lưu


động.


+ Sức sinh lời của vốn lưu ñộng: Chỉ tiêu này ño lường khả năng sinh lời


của vốn lưu ñộng. Tức là một ñồng vốn bỏ ra tạo ra bao nhiêu ñồng lợi nhuận.


* Hiệu quả sử dụng vốn cố ñịnh


<i>+ Hiệu suất sử dụng vốn cố ñịnh: Chỉ tiêu này cho ta thấy, một ñồng vốn </i>



cố ñịnh tạo ra ñược bao nhiêu ñồng doanh thu. Qua đó, đánh giá được hiệu quả


của việc sử dụng vốn cố ñịnh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này càng lớn biểu hiện


hiệu quả sử dụng vốn cố ñịnh càng cao.




Doanh thu thuần
Hiệu quả sử dụng VCð =


Vốn cố định bình qn
Doanh thu thuần
Vịng quay vốn lưu động =


Vốn lưu động bình quân


Vốn lưu ñộng ñầu kỳ + Vốn lưu ñộng cuối kỳ
Vốn lưu động bình qn =


2


Số ngày của một vòng quay


vốn lưu động =


360


Số vịng quay vốn lưu ñộng



=


Lợi nhuận trước thuế
Sức sinh lời của VLð


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Trong đó:


+ Sức sinh lời của vốn cố ñịnh: Ta thấy chỉ tiêu hiệu suất sử dụng


vốn cố ñịnh tạo ra từ doanh thu. Vậy chỉ tiêu này, nói lên khả năng sinh lời của


một ñồng vốn cố ñịnh trên lợi nhuận. Tức là một ñồng vốn cố ñịnh tạo ra


bao nhiêu ñồng lợi nhuận. Số lợi nhuận thu được trên một đồng vốn này càng lớn


thì hiệu quả sử dụng tài sản cố ñịnh càng cao.


<i>b. Tỷ số sinh lợi </i>


* Lợi nhuận ròng trên doanh thu (ROS)


Chỉ tiêu này ñược xác ñịnh bằng cơng thức


Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tích thì có


bao nhiêu ñồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh


của doanh nghiệp càng cao.



* Lợi nhuận ròng trên tổng tài sản (ROA)


Chỉ tiêu này được xác định bằng cơng thức


Vốn cố ñịnh ñầu kỳ + Vốn cố ñịnh cuối kỳ
Vốn cố ñịnh bình quân =


2


=


Lợi nhuận trước thuế
Sức sinh lời của VCð


Giá trị tài sản cố định bình qn


ROA Lợi nhuận rịng


Tổng tài sản bình qn


= <sub>(%) </sub>


ROS Lợi nhuận ròng


Doanh thu thuần


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Chỉ tiêu này phản ánh cứ một ñồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh


trong kỳ thì tạo ra ñược bao nhiêu ñồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu



quả sản xuất kinh doanh càng lớn.


* Lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu (ROE)


Chỉ tiêu này được xác định bằng cơng thức


Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nó phản ánh


cứ một ñồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra


ñược bao nhiêu ñồng về lợi nhuận.


ROE Lợi nhuận rịng


Vốn chủ sở hữu bình qn


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>CHƯƠNG 3 </b>


<b>GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY ANGIMEX </b>


<b>3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH CỦA CƠNG TY: </b>


<b>- Tên doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN XUẤT NHẬP KHẨU AN </b>


<b>GIANG. </b>


- Tên giao dịch quốc tế: AN GIANG IMPORT – EXPORT COMPANY.


- Tên viết tắt: ANGIMEX.



- Tiền thân: CÔNG TY NGOẠI THƯƠNG AN GIANG.


- Ngày thành lập: 23 – 7 – 1976.


- Trụ sở chính: Số 1, ñường Ngô Gia Tự, phường Mỹ Long, thành phố


Long Xuyên, tỉnh An Giang.


- ðiện thoại: 84.76.3841548 – 3841048 – 3841286


- Fax: 84.76.3843239.


- E-mail:


- Website: www.angimex.com.vn


- Mã số thuế: 1600230737-1.


- Doanh nghiệp xuất khẩu uy tín các năm: 2004, 2005, 2006, 2007.


Công ty Ngoại thương An Giang ñược thành lập ngày 23/7/1976 do Chủ


tịch Trần Tấn Thời ký theo quyết ñịnh số 73/QN – 76 và chính thức đi vào hoạt


động tháng 9/1976 với số vốn ban ñầu là 5,000 triệu ñồng, trụ sở ñặt tại Châu
ðốc.


Ngày 31/12/1979 Công ty Ngoại thương An Giang ñổi thành Liên hiệp


Cơng ty Xuất Nhập khẩu An Giang theo quyết định số 422/Qð/UB của Uỷ ban



Nhân dân Tỉnh.


Năm 1981: Nhận Bằng khen của Bộ Ngoại thương.


Năm 1982: Nhận Cờ thi ñua xuất sắc ở 9 tỉnh ñồng bằng sông Cửu Long.


Thành lập Trạm giao nhận TP. Hồ Chí Minh (nay là chi nhánh TP.HCM)


Năm 1983: đón nhận Huân chương lao ựộng hạng 3.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Năm 1988: ðổi tên thành Liên hiệp Công ty Xuất Nhập Khẩu tỉnh An


Giang.


Năm 1989: Nhận Cờ luân lưu của Hội ñồng Bộ trưởng tặng ñơn vị dẫn


ñầu ngành Ngoại thương. -


Năm 1990: Nhận Cờ thi ñua xuất sắc của Bộ Thương mại.


Năm 1991: Thành lập Công ty liên doanh ANGIMEX – KITOKU. Nhận


cờ thi ñua xuất sắc của Bộ Nội vụ.


Năm 1992: ðổi tên thành Cơng ty Xuất Nhập Khẩu An Giang.


Năm 1995: đón nhận Huân chương lao ựộng hạng 1.


Năm 1998: ðược Bộ Thương Mại cấp giấy phép xuất nhập khẩu trực tiếp



đã tạo cho ANGIMEX có được những thuận lợi trong việc duy trì và mở rộng thị
trường trong và ngồi nước. Thành lập đại lý ủy nhiệm ñầu tiên của hãng Honda.


Năm 2004: Thành lập Trung tâm Phát triển Công nghệ thông tin NIIT –


ANGIMEX.


Năm 2005: đón nhận chứng chỉ ISO 9001 Ờ 2000. Khai trương ựại lý


ñiện thoại S-Fone – ANGIMEX.


Năm 2007: ðược bình chọn 500 doanh nghiệp hàng ñầu Việt Nam.


Vào ngày 1 tháng 1 năm 2008 được chính thức chuyển sang Cơng ty cổ


phần theo Giấy chứng nhận ðăng ký kinh doanh số 5203000083 do Sở Kế hoạch


và ðầu tư An Giang cấp ngày 30/7/2008.


Từ những ngày mới thành lập với quy mơ và phạm vi hoạt động cịn rất


nhỏ, đến nay ñã trải qua 32 năm hoạt ñộng ANGIMEX ñã thể hiện ñược bản lĩnh


là một trong những doanh nghiệp hàng ñầu của tỉnh An Giang, chuyên lĩnh vực


chế biến lương thực nông sản xuất khẩu và các hoạt ñộng dịch vụ kinh doanh


thương mại, là một trong Top 5 doanh nghiệp ñứng ñầu cả nước về lĩnh vực xuất



khẩu gạo. Với ñội ngũ cán bộ, nhân viên gần 300 người, ANGIMEX đã ln


khẳng định vị trí của mình trên thị trường là 1 trong top 10 doanh nghiệp ñứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3.2. CÁC SẢN PHẨM DỊCH VỤ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY: </b>


ANGIMEX có năng lực sản xuất 350,000 tấn gạo/năm với hệ thống các


nhà máy chế biến lương thực được bố trí tại các vùng nguyên liệu trọng điểm,


giao thơng thuận lợi, hệ thống xay xát, lau bóng gạo hiện đại, sức chứa của kho


bãi trên 70,000 tấn và chất lượng sản phẩm ñược quản lý theo tiêu chuẩn ISO


9001-2000. Mỗi năm công ty xuất khẩu từ 300,000 – 350,000 tấn gạo các loại


sang các thị trường như: Singapo, Malaysia, Indonesia, Iran, Irac, Cuba…


Công ty phân phối và kinh doanh xe gắn máy, phụ tùng nhãn hiệu


Honda. Kinh doanh dịch vụ sửa chữa và bảo dưỡng xe gắn máy theo tiêu chuẩn


của Honda Việt Nam.


Nhập khẩu và kinh doanh phân bón, nguyên liệu thức ăn thủy sản, chăn


ni. Kinh doanh điện thoại di động và các dịch vụ kèm theo như sửa chữa, trang


trí, cung cấp sim, card và một số phụ kiện ñiện thoại.



Cơng ty có hệ thống các cửa hàng Thương mại - dịch vụ, Siêu thị, ðại


lý… kinh doanh ña dạng sản phẩm của các nhà sản xuất trong và ngoài nước


như: hàng da dụng, kim khí, điện máy, nước giải khát, phân bón…


ANGIMEX cịn hớp tác với Học viện quốc gia Công nghệ thông tin Ấn


ðộ - NIIT thành lập trung tâm ñào tạo chuyên viên Công nghệ thông tin tiêu
chuẩn quốc tế tại An Giang như đào tạo lập trình viên, kỹ thuật viên tin học, các


lớp kỹ năng phần mềm như: kỹ năng tin học, ngoại ngữ, quản trị… Bên cạnh đó


cịn thành lập Trung tâm phát triển Cơng nghệ thơng tin để nghiên cứu phát triển


các dịch vụ phần mềm, Website…


Ngoài ra, ANGIMEX còn liên doanh với các công ty trong và ngoài


nước như Kitoku Shinryo (Nhật), Sài Gòn Co.op, Afiex, Afasco, Kiên


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>3.3. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY: </b>


<b>3.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức: </b>


<b>ðẠI HỘI ðỒNG </b>


<b>CỔ ðÔNG </b>


<b>HỘI ðỒNG QUẢN TRỊ </b>



<b>Tổng Giám ñốc </b>


<b>Giám ñốc </b>
<b> lương thực </b>


<b>Giám ñốc TT </b>
<b>Honda ANGIMEX </b>


<b>Giám ñốc TT KD </b>
<b>TH ANGIMEX </b>


<b>Giám ñốc TT ðT </b>
<b>ANGIMEX </b>


CH Honda
Long Xuyên


<b> P.Hành chánh- Pháp lý </b>


<b>P. Nhân sự </b>


<b>P.Tài chính-Kế tốn </b>


<b>P.Phát ctriển chiến lược </b>
Phòng Bán hàng


CH Honda
Châu ðốc



Cửa hàng
ANGIMEX3


BPKD Phân


bón


<b>Ban kiểm sốt </b>


<b>Phó Tổng Giám đốc </b>


BPKD điện
thoại


BPKD TACN


<b> Chi nhánh TPHCM </b>


P.ðiều hành KH
lương thực


PX
Long
Xuyên


PX
Chợ Mới


PX
Hịa An


PX
Bình
Khánh
PX
Chợ
Vàm
PX
Thoại


Sơn


PX
Cống
Vong


PX
Sơn Hòa


PX


ðồng Lợi


PX
Châu
Phú
PX
Châu
ðốc
PX
Hòa Lạc



CNLT AGM LX


CNLT AGM
TS


CH 207
Trần
Hưng


ðạo


CH
Thoại


Sơn


CH Bà
Khen


<b>Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty CP Xuất nhập khẩu An Giang </b>


Bộ phận Marketing


<b>Ban QL dự án </b>


NM gạo an
toàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3.3.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: </b>



<b>3.3.2.1. Phòng Hành chánh - Pháp lý: </b>


Quản lý văn phòng cơng ty, chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh.


Cung cấp phục vụ hậu cần cho tồn cơng ty.


Quản lý cơng tác phịng cháy chữa cháy tồn cơng ty.


Quản lý các hợp đồng bảo hiểm tồn cơng ty.


Quản lý cơng tác vận chuyển, đội xe.


Quản lý các vấn ñề pháp lý liên quan ñến hoạt ñộng của công ty.


Chuẩn bị các thủ tục, phục vụ các cuộc họp của cơng ty, Hội đồng quản


trị và ðại hội đồng cổ đơng.


<b>3.3.2.2. Phịng Nhân sự: </b>


Dựa trên chiến lược sản xuất chung của công ty, hoạch định, tìm kiếm,


tuyển dụng nguồn nhân lực ñáp ứng yêu cầu về số lượng và chất lượng.


Xây dựng hệ thống lương, thu nhập và chính sách phúc lợi của công ty.


Quản lý hoạt ñộng ñào tạo và ñề xuất các chính sách phát triển nhân


viên.



Quản lý các công việc về an tồn và sức khỏe cho người lao động.


Quản trị hệ thống hồ sơ cơng việc, đánh giá hiệu quả làm việc.


Quản lý hệ thống ISO.


<b>3.3.2.3. Phòng Phát triển chiến lược: </b>


Tham mưa và ñề xuất ý tưởng kinh doanh, chiến lược kinh doanh, dự


báo các rủi ro có liên qn đến hoạt động của cơng ty.


Xây dựng, tổng hợp kế hoạck kinh doanh của công ty theo quý và năm.


Thực hiện các dự án theo chiến lược của công ty.


Tham gia xây dựng các quy trình, quy chế sản xuất kinh doanh nhằm cải


tiến hệ thống quản trị của công ty.


Quản trị thương hệu ANGIMEX.


Quản trị hệ thống thơng tin, trang Web, máy tính tồn cơng ty.


<b>3.3.2.4. Phịng Tài chính - Kế tốn: </b>


Tổ chức cơng tác hạch tốn kế tốn và bộ máy kế tốn tồn cơng ty theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Tham mưa ñề xuất và quản lý việc sử dụng vốn hiệu quả.



Xây dựng và ñề xuất các quy ñịnh về quản lý tài chính.


Lập các báo cáo tài chính theo quy định.


Quản lý Sổ cổ đơng.


<b>3.3.2.5. Phịng Bán hàng: </b>


Bán hàng xuất khẩu và nội địa các mặt hàng lương thực theo quy chế của


công ty.


Quản lý và chăm sóc khách hàng.


Lập bộ chứng từ hàng xuất và theo dõi thanh toán.


Thuê tàu ñể vận chuyển hàng ñến các cảng theo hợp ñồng.


Phòng ðiều hành kế hoạch lương thực:


Lập kế hoạch và ñiều hành mua bán lương thực ñịnh kỳ.


Lập kế hoạch và ñiều hành kế hoạch giao hàng lương thực theo hợp


ñồng.


Hoạch ñịnh và quản lý công tác đầu tư máy móc thiết bị về sản xuất


lương thực tồn cơng ty.



<b>3.3.2.6. Chi nhánh lương thực: </b>


Lập kế hoạch thu mua, chế biến ñúng theo quy ñịnh của công ty.


Thông tin nhanh, liên tục về diễn biến của gạo và phụ phẩm hang ngày


theo quy ñịnh của công ty.


Cải tiến thiết bị, quản trị chi phí sản xuất cho có giá thanhd thấp hơn quy


ñịnh.


ðảm bảo thực hiện ñúng kế hoạc giao hang của Phòng ðiều hành kế
họach lương thực.


<b>3.3.2.7. Nhiệm vụ của các Trung tâm: </b>


<b>* Trung tâm kinh doanh Honda ANGIMEX: </b>


Lập kế hoạch kinh doanh và ñiều hành hoạt ñộng kinh doanh ngành hàng


Honda theo quy chế, kế hoạch của công ty.


Trung tâm kinh doanh tổng hợp ANGIMEX: Lập kế hoạch kinh doanh


và ñiều hành hoạt ñộng kinh doanh ngành hàng phân bón, điện thoại di ñộng,


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

ðề xuất việc kinh doanh các mặt hàng khác theo phân tích thị trường.
<b>* Trung tâm ñào tạo ANGIMEX: </b>



Kinh doanh về đào tạo cơng nghệ thơng tin, Anh ngữ và các kỹ năng


nghiệp vụ về quản trị kinh doanh, kế tốn tài chính.


Thực hiện việc cung cấp các dịch vụ ứng dụng công nghệ thông tin như


viết phần mềm, thiết kế Web, xây dựng giải pháp… cho nội bộ cơng ty và bên


ngồi công ty.


Hổ trợ công nghệ thông tin cho công ty khi có yêu cầu.


<b>3.4. NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN CỦA CÔNG TY TRONG </b>


<b>THỜI GIAN QUA: </b>


<b>3.4.1. Thuận lợi: </b>


Cơng ty có vị trí thuận lợi đặt tại vựa lúa đồng bằng sơng Cửu Long. Hệ


thống thu mua và sản xuất trải dài khắp tỉnh, ñược đặt tại các vị trí giao thông


thuận lợi.


Nguồn cung dồi dào và ổn ñịnh.


Thương hiệu Angimex ñã ñược khẳng ñịnh trên thương trường quốc tế.


Do đó cơng ty được các khách hàng tin cậy và ñồng thời ñược sự hỗ trợ từ các



ngân hàng thương mại.


Hệ thống thơng tin nội bộ phát triển là cơng cụ đắc lực hỗ trợ Ban Tổng


Giám ñốc ra quyết ñịnh ñúng ñắn, kịp thời.


Quan trọng nhất là ñội ngũ cán bộ - cơng nhân viên và Ban lãnh đạo của


cơng ty luơn đồn kết, phát huy được năng lực trí tuệ tập thể. ðặc biệt là sự khéo


léo nhạy bén và quyết đốn của ban lãnh đạo đã đưa cơng ty vượt qua những khĩ


khăn và đưa cơng ty đến vị trí hiện nay.


<b>3.4.2. Khó khăn: </b>


Hiện tương chuyển dịch cơ cấu cây trồng vật nuôi ñã ảnh hưởng ñến


nguồn cung trong thời gian sắp tới.


Số lượng thực hiện theo hợp đồng của chính phủ q lớn nhưng khơng


có lãi vì giá xuất được ký tương ñương với giá thị trường và chậm ñược phân


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

bổ vào thời điểm khơng thuận lợi về giá cả trong nước nên mặt hàng này kém sức


cạnh tranh về giá.


Sự thay đổi chính sách xuất khẩu thường xuyên của chính phủ cũng là



một khó khăn cho doanh nghiệp.


Cạnh tranh ngày càng khốc liệt không những giữa các doanh nghiệp


trong nước mà còn với những doanh nghiệp nước ngoài khi Việt Nam gia nhập


WTO. Sự cạnh tranh này cịn khốc liệt hơn khi đến năm 2011 Việt Nam sẽ mở


cửa ngành gạo theo lộ trình WTO.


Dịch cúm gia cầm năm 2007 ñã ảnh hưởng phần nào ñến việc tiêu thụ


phụ phẩm.


<b>3.5. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI: </b>


Tận dụng lợi thế cạnh tranh của Angimex với ñịa bàn nằm trên một trong


hai tỉnh vựa lúa của ðBSCL, Angimex xác ñịnh: kinh doanh các sản phẩm hàng


hóa, dịch vụ liên quan đến lương thực là con đường đi chính của doanh nghiệp.


Với tơn chỉ này và để tiến đến mục tiêu: “ANGIMEX – Cơng ty hàng đầu Việt


Nam về lương thực – thực phẩm” vào năm 2020


Chương trình hành ñộng cụ thể năm 2008:


<i> * Về kinh doanh lương thực : </i>



 Duy trì kinh doanh xuất khẩu cho các thị trường truyền thống và mở
rộng sang các thị trường tiềm năng.


 Dòng sản phẩm gạo nội địa sẽ ra đời, có thương hiệu tốt, được đảm
bảo bởi những tiêu chí cao nhất. Trong dòng sản phẩm này, với phân khúc mạnh,


gạo “Sạch” ñược xác ñịnh là sản phẩm chủ lực. Và xuất khẩu thương hiệu sẽ là


bước ñi tiếp theo khi ANGIMEX đã có nền tảng vững chắc tại thị trường nội ñịa.


 Tập trung gia tăng giá trị cho ngành hàng lương thực với các dòng
sản phẩm như thực phẩm chức năng, …….


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3.6. KẾ HOẠCH 2009: </b>


<b>3.6.1. Chiến lược phát triển và kế hoạch hoạt ñộng trong năm 2009: </b>


<b>3.6.1.1. Chiến lược phát triển: </b>


- Ngành hàng lương thực vẫn là ngành hàng chủ lực, bao gồm xuất khẩu


gạo và phát triển kinh doanh gạo nội địa, giữ vững vị trí ñứng trong top 10 các


<i>doanh nghiệp xuất khẩu hàng ñầu VN. </i>


- Tiếp tục duy trì các ngành hàng có thế mạnh như Honda, phân bón,


nguyên liệu chế biến thức ăn thủy sản.



<b>3.6.1.2. Chỉ tiêu kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2009: </b>


<b>Bảng 3.1: BẢNG CHỈ TIÊU KẾ HOẠCH SẢN XUẤT NĂM 2009 </b>


<b>Năm 2009 </b>
<b>Chỉ tiêu </b>


<b>Số KH </b> <b>% so với 2008 </b>


<b>Năm 2008 </b>


<b>1. Doanh thu (triệu ñồng) </b> <b> 2.000.000 </b> <b>91,1% </b> <b>2.195.165 </b>


- Lương thực (triệu ñồng) 1.699.408 90,7% 1.873.466


Kim ngạch (USD) 76.733.000 91,7% 83.670.920


- Honda (triệu ñồng) 188.484 110,0% 171.361


- KDTH (triệu ñồng) 110.000 73,8% 148.965


- đào tạo (triệu ựồng) 2.108 153,5% 1.373


<b>2. Lợi nhuận HðKD </b> <b> 60.024 </b> <b>22,0% </b> <b>273.421 </b>


- Lương thực (triệu ñồng) 52.148 20,0% 260.022


- Honda (triệu ñồng) 4.502 52,4% 9.344


- KDTH (Triệu ñồng) 3.374 84,1% 4.010



- đào tạo (triệu ựồng) 0 0,0% 45


<i>(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2008 của cơng ty ANGIMEX) </i>


<b>3.6.1.3. Kế hoạch hoạt động trong năm 2009: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 <i>ðầu tư phát triển hệ thống công nghệ thông tin. </i>


 <i>Tăng cường chế ñộ ñãi ngộ nhân tài. </i>


 <i>Áp dụng các chuẩn mực quản lý tiên tiến. </i>


 <i>Tăng cường công tác quản lý rủi ro. </i>


<b>3.6.2. Kế hoạch ñầu tư năm 2009: </b>


<b>3.6.2.1- Dự án gạo nội ñịa: </b>


- Vùng nguyên liệu: ñảm bảo cung cấp gạo theo kế hoạch bán hàng, xây


dựng vùng nguyên liệu ổn ñịnh nguồn hàng và từng chủng loại gạo.


- Quản lý chất lượng: ñảm bảo chất lượng gạo ổn ñịnh và an toàn vệ sinh


thực phẩm.


- ðối với gạo thương hiệu: tiếp tục xây dựng và khẳng ñịnh thương hiệu
gạo an tồn An Gia, và hình thành tối thiểu 1 sản phẩm mới nằm trong dòng sản



phẩm An Gia. Năm 2009, sản phẩm phải có mặt tại các siêu thị ở các thành phố


lớn khu vực phía Nam như TP.HCM, Cần Thơ.


- ðối với gạo ñại trà: tập trung thị trường bán lẻ Long Xuyên và Cần
Thơ, phân phối vào hệ thống các tiệm tạp hóa tại các chợ lớn của 2 thành phố


này. Thâm nhập bán buôn vào thị trường Bình Dương và ðồng Nai nhưng có


quản lý rủi ro bằng hạn mức công nợ.


<b>3.6.2.2. Dự án dầu cám: </b>


Tiếp tục tiến hành nghiên cứu thiết bị, tìm vị trí xây dựng nhà máy, tuyển


dụng nhân sự, lập kế hoạch ñầu tư và triển khai dự án sau khi xem xét thời điểm


thích hợp.


<b>3.6.3. Kế hoạch lao ñộng tiền lương: </b>


- Tiền lương bình qn: 5 triệu đồng/người/tháng. Lương và thưởng thực


hiện theo qui chế lương ñã ñược Hội ñồng quản trị thông qua.


- Cơ cấu tổ chức vẫn theo cơ cấu ma trận, phát triển theo ngành hành.


Qui ñịnh lại chức năng nhiệm vụ các ñơn vị. Nâng cấp Nhà máy Gạo an tồn


thành Xí nghiệp Sản xuất kinh doanh Gạo an toàn, thành lập Ban Quản lý các dự



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CHƯƠNG 4 </b>


<b>PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH </b>


<b>CỦA CƠNG TY </b>


<b>4.1. KHÁI QT TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH </b>


<b>CỦA ANGIMEX QUA 3 NĂM (2006 – 2008): </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu </b> <b>- 26 - </b> <b>SVTH: Nguyễn Thị Hoài An </b>


<b>Bảng 4.1: BẢNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH CỦA ANGIMEX QUA 3 NĂM 2006 -2008 </b>


<b>ðVT: 1,000 ñồng </b>


<b>2007-2006 </b> <b>2008-2007 </b>


<b>CHỈ TIÊU </b>


<b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b>


<b>Mức </b> <b>(%) </b> <b>Mức </b> <b>(%) </b>


1. Doanh thu <sub>1,303,478,696 </sub> <sub>1,399,289,491 </sub> <sub>2,224,540,422 </sub> <sub>95,810,795 </sub> <sub>7.35 </sub> <sub>825,250,931 </sub> <sub>58.98 </sub>


2. Các khoản giảm trừ <sub>74,403 </sub> <sub>68,842 </sub> <sub>29,375,300 </sub> <sub>-5,561 </sub> <sub>-7.47 </sub> <sub>29,306,458 </sub> <sub>42570.61 </sub>


<b>3. DT thuần </b> <b><sub>1,303,404,294 </sub></b> <b><sub>1,399,220,648 </sub></b> <b><sub>2,195,165,121 </sub></b> <b><sub>95,816,354 </sub></b> <b><sub>7.35 </sub></b> <b><sub>795,944,473 </sub></b> <b><sub>56.88 </sub></b>



4. Giá vốn hàng bán <sub>1,179,373,132 </sub> <sub>1,291,556,364 </sub> <sub>1,822,944,100 </sub> <sub>112,183,232 </sub> <sub>9.51 </sub> <sub>531,387,736 </sub> <sub>41.14 </sub>


5. Lợi nhuận gộp <sub>124,031,162 </sub> <sub>107,664,283 </sub> <sub>372,221,021 </sub> <sub>-16,366,879 </sub> <sub>-13.20 </sub> <sub>264,556,738 </sub> <sub>245.72 </sub>


6. DT từ Hð tài chính <sub>4,726,044 </sub> <sub>22,555,101 </sub> <sub>71,918,199 </sub> <sub>17,829,057 </sub> <sub>377.25 </sub> <sub>49,363,098 </sub> <sub>218.86 </sub>


7. Chi phí tài chính


- Chi phí lãi vay


20,436,821
17,164,817


21,164,979


<i>17,227,534 </i>


42,815,474


<i>29,386,047 </i>


728,158
62,717


3.56
0.37


21,650,495
12,158,513



102.29
70.58


8. Chi phí bán hàng <sub>69,553,659 </sub> <sub>56,964,414 </sub> <sub>100,967,255 </sub> <sub>-12,589,245 </sub> <sub>-18.10 </sub> <sub>44,002,841 </sub> <sub>77.25 </sub>


9. Chi phí quản lý DN <sub>20,272,081 </sub> <sub>33,754,858 </sub> <sub>27,854,688 </sub> <sub>13,482,777 </sub> <sub>66.51 </sub> <sub>-5,900,170 </sub> <sub>-17.48 </sub>


<b>10. LN từ HðKD </b> <b><sub>18,494,643 </sub></b> <b><sub>18,394,265 </sub></b> <b><sub>272,501,801 </sub></b> <b><sub>-100,378 </sub></b> <b><sub>-0.54 </sub></b> <b><sub>254,107,536 </sub></b> <b><sub>1381.45 </sub></b>


11. Thu nhập khác <sub>6,797,111 </sub> <sub>3,524,447 </sub> <sub>1,423,326 </sub> <sub>-3,272,664 </sub> <sub>-48.15 </sub> <sub>-2,101,121 </sub> <sub>-59.62 </sub>


12. Chi phí khác <sub>1,327,579 </sub> <sub>764,391 </sub> <sub>568,770 </sub> <sub>-563,188 </sub> <sub>-42.42 </sub> <sub>-195,621 </sub> <sub>-.25.59 </sub>


13. Lợi nhuận khác <sub>5,469,532 </sub> <sub>2,763,456 </sub> <sub>854,555 </sub> <sub>-2,706,076 </sub> <sub>-49.48 </sub> <sub>-1,908,901 </sub> <sub>-69.08 </sub>


14. Tổng LN KT trước thuế <sub>23,964,175 </sub> <sub>21,157,721 </sub> <sub>273,356,357 </sub> <sub>-2,806,454 </sub> <sub>-11.71 </sub> <sub>252,198,636 </sub> <sub>1191.99 </sub>


15. Thuế thu nhập DN <sub>7,496,594 </sub> <sub>5,976,920 </sub> <sub>76,274,635 </sub> <sub>-1,519,674 </sub> <sub>-20.27 </sub> <sub>70,297,715 </sub> <sub>1176.15 </sub>


<b>16. LN sau thuế TNDN </b> <b><sub>16,467,580 15,180,801 </sub></b> <b><sub>197,081,721 </sub></b> <b><sub>-1,286,779 </sub></b> <b><sub>-7.81 </sub></b> <b><sub>181,900,920 </sub></b> <b><sub>1198.23 </sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Qua bảng số liệu trên ta thấy, doanh thu thuần của công ty qua 3 năm ñều


tăng. ðặt biệt doanh thuần thu năm 2008 so với năm 2007 tăng 795,944 triệu


ñồng (tăng 56.88%), có sự tăng doanh thu thuần ñột biến này chủ yếu là do
doanh thu mặt hàng gạo tăng cao. Năm 2008 là một năm ñặt biệt, giá cả của mặt


hàng gạo tăng mạnh do cơn sốt thiếu lương thực ở các nước trên thế giới làm cho



cầu lớn hơn cung rất nhiều. Doanh thu thuần năm 2008 cịn có thể tăng mạnh hơn


nữa nếu khơng có sự tăng mạnh của khoản mục các khoản giảm trừ ñã lên tới


29,375 triệu ñồng (tăng 42570.61%). Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2008


Nhà nước ñã thu thuế xuất khẩu gạo làm cho công ty phải nộp thuế xuất khẩu gạo


là 16.8 tỷ đồng. Bên cạnh đó, do trong năm 2008 giá gạo tăng lên cao nên giá trị


của khoản giảm giá hàng bán và hàng bị trả lại lớn ñã làm cho khoản mục các


khoản giảm trừ năm 2008 tăng mạnh. Tuy nhiên, sự tăng doanh thu thuần này là


do yếu tố khách quan bên ngoài cơng ty có tính chất khơng bền vững nên cơng ty


cần chủ ñộng hơn nữa trong kinh doanh, cần tạo dựng ñược một hệ thống thị


trường xuất khẩu ổn ñịnh lâu dài ñể doanh thu thuần mỗi năm ñều tăng trưởng


trong tình trạng ổn định.


Giá vốn hàng bán qua 3 năm ñều tăng, giá vốn hàng bán năm 2008 là


tăng mạnh nhất trong 3 năm. Giá vốn hàng bán năm 2007 so với năm 2006 tăng


112,183 triệu ñồng (tăng 9.51%) nhưng sự tăng này chủ yếu là do năm 2007


công ty thu mua nguyên liệu lúa với giá cao hơn năm 2006 do bị ảnh hưởng dịch



“vàng lùn, lùn xoắn lá” làm giảm sản lượng lúa thu hoạch ñẩy giá lúa ñầu vào


cao hơn. Giá vốn hàng bán năm 2008 so với năm 2007 tăng gần 531,388 triệu


ñồng (tăng 41.14%), nguyên nhân của sự tăng mạnh này là giá nguyên liệu ñầu
vào tăng mạnh, như đã nói ở trên năm 2008 là năm các quốc gia bị ảnh hưởng


nặng nề của thiên tai dẫn đến tình trạng thiếu lương thực trầm trọng nên làm cho


giá cả của những mặt hàng lương thực tăng mạnh.


Lợi nhuận sau thuế của công ty qua 3 năm tăng giảm không ñều. Lợi


nhuận sau thuế năm 2007 so với năm 2006 giảm gần 1,287 triệu ñồng (giảm


7.81%), lợi nhuận sau thuế năm 2007 giảm là do doanh thu thuần năm 2007 giảm


95,816 triệu ñồng (giảm 7.35%). Năm 2007, Việt Nam bị dịch “vàng lùn, lùn


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

xuất khẩu giảm, khơng đảm bảo kế hoạch sản xất kinh doanh nên chi phí cho một


đơn vị thành phẩm bị ñội lên cao dẫn ñến hệ quả tất yếu là giảm lợi nhuận.
Nhưng lợi nhuận năm 2008 so với năm 2007 tăng gần 181,901 triệu đồng (tăng


1198.23%). Năm 2008 có sự tăng lợi nhuận mạnh như vậy chủ yếu là do giá cả


của thành phẩm gạo xuất khẩu tăng cao nên khoản lợi nhuận chênh lệch thu ñược


nhiều, mặc dù sản lượng xuất khẩu giảm. Tuy nhiên, lợi nhuận nhiều như vậy



chủ yếu là do yếu tố khách quan của môi trường biến động bất ổn định.


Tóm lại, tình hình hoạt động của cơng ty trong 3 năm qua biến động


khơng ổn định. Tuy nhiên, năm 2008 cơng ty đã có một năm kinh doanh rất hiệu


quả. Tốc độ tăng lợi nhuận của cơng ty nhanh hơn nhiều so với tốc ñộ tăng doanh


thu trong năm 2008, chứng tỏ doanh thu càng tăng thì hiệu suất lợi nhuận càng


tăng.


<b>4.1.2. Phân tích kết quả kinh doanh thực tế so với kế hoạch của </b>


<b>ANGIMEX qua 3 năm: </b>


<b>Bảng 4.2: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH THỰC TẾ </b>


<b>SO VỚI KẾ HOẠCH CỦA ANGIMEX TRONG NĂM 2006 </b>


ðVT: triệu ñồng


<b>2006 </b> <b>TH-KH </b>


<b>Chỉ tiêu </b>


<b>KH </b> <b>TH </b> <b>Mức </b> <b>% </b>


1. Doanh thu thuần 1,540,000 1,303,404 -236,596 -15.36



2. Giá vốn bán hàng 1,443,424 1,179,373 -264,051 -18.29


3. Lợi nhuận gộp 96,576 124,031 27,455 28.43


4. DT hoạt động tài chính 4,000 4,726 726 18.15


5. Chi phí tài chính 19,872 20,436 564 2.84


6. Chi phí bán hàng 53,906 69,553 15,647 29.03


7. Chi phí quản lý DN 8,798 20,272 11,474 130.42


8. LN thuần từ HðKD 18,000 18,494 494 2.74


9. Lợi nhuận khác _ 5,469 _ _


10. Tổng LN KT trước thuế 18,000 23,964 5,964 33.13


11. Chi phí thuế TNDN 5,040 7,496 2,456 48.73


<b>12. LN sau thuế TNDN </b> <b>12,960 </b> <b>16,467 </b> <b>3,507 </b> <b>27.06 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Trong năm 2006, cơng ty đã khơng hồn thành kế hoạch doanh thu thuần


giảm 236,596 triệu ñồng (giảm 15.36%), tương ứng với sự khơng hồn thành kế


hoạch của doanh thu thuần là sự sụt giảm giá vốn hàng bán thực hiện so với kế


hoạch là 264,051 triệu ñồng (giảm 18.29%), tuy vậy tốc ñộ giảm của doanh thu



thuần chậm hơn tốc ñộ giảm của giá vốn hàng bán, cho thấy cơng ty đã quản lý


giá vốn hàng bán thực tế tốt hơn so với kế hoạch ñề ra. ðiều này làm cho lợi


nhuận gộp thực tế so với kế hoạch tăng 27,455 triệu ñồng (tăng 28.43%).


Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thực hiện so với trong


năm 2006 ñều tăng lần lượt là 15,647 triệu ñồng, 11,474 triệu ñồng. Tuy nhiên,


chi phí quản lý có tốc độ tăng 130.42% cao hơn nhiều so với chi phí bán hàng chỉ


tăng 29.03%. Cơng ty cần kiểm sốt sức tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp


sao cho nó hợp lý.


Cơng ty đã hồn thành chỉ tiêu lợi nhuận từ ñộng sản xuất kinh doanh


vượt mức kế hoạch đề ra, nhưng vượt mức khơng bao nhiêu vì chỉ tăng 494 triệu


đồng (tăng 2.74%), do sự tăng mạnh của chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp nên ñã làm cho lợi nhuận từ hoạt sản xuất kinh doanh tăng yếu.


Tuy nhiên, tổng lợi nhuận sau thuế thực hiện so với kế hoạch của cơng ty đã tăng


3,507 triệu ñồng (tăng 27.06%), có ñược như vậy là do sự bổ sung của thu nhập


khác trong thực tế là 5,469 triệu đồng trong khi trong kế hoạch lại khơng có đề ra



nguồn thu nhập này.


Tóm lại, trong năm 2006 tuy cơng ty khơng hồn thành kế hoạch doanh


thu thuần, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp nhưng mục tiêu cuối


cùng là lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp ñã hoàn thành vượt mức kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bảng 4.3: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH THỰC TẾ </b>


<b>SO VỚI KẾ HOẠCH CỦA ANGIMEX TRONG NĂM 2007 </b>


ðVT: Triệu ñồng


<b>2007 </b> <b>Chênh lệch TH-KH </b>


<b>Chỉ tiêu </b>


<b>KH </b> <b>TH </b> <b>Mức </b> <b>% </b>


1. Doanh thu thuần 1,654,783 1,399,220 -255,563 -15.44


2. Giá vốn bán hàng 1,541,440 1,291,556 -249,884 -16.21


3. Lợi nhuận gộp 113,343 107,664 -5,679 -5.01


4. Doanh thu hoạt động tài chính 2,000 22,555 20,555 1027.75


5. Chi phí tài chính 22,100 21,164 -936 -4.24



6. Chi phí bán hàng 55,810 56,964 1,154 2.07


7. Chi phí quản lý doanh nghiệp 19,433 33,754 14,321 73.69


8. LN thuần từ HðKD 18,000 18,394 394 2.19


9. Lợi nhuận khác _ 2,763 2,763 _


10. Tổng LN kế toán trước thuế 18,000 21,157 3,157 17.54


11. Chi phí thuế TNDN hiện hành 5,040 5,976 936 18.57


<b>12. LN sau thuế TNDN </b> <b>12,960 </b> <b>15,180 </b> <b>2,220 </b> <b>17.13 </b>


<i>(Nguồn: Số liệu Phòng Phát triển chiến lược qua 3 năm 2006-2008) </i>


Trong năm 2007, công ty đã khơng hồn thành kế hoạch doanh thu thuần


giảm 255,563 triệu ñồng (giảm 15.44%), tương ứng với sự khơng hồn thành kế


hoạch của doanh thu thuần là sự sụt giảm giá vốn hàng bán thực hiện so với kế


hoạch là 249,884 triệu ñồng (giảm 16.21%), ñiều này làm cho lợi nhuận gộp thực


tế so với kế hoạch giảm 5,679 triệu đồng (giảm 5.01%).


Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cũng đã khơng hồn


thành kế hoạch đề ra. Chi phí bán hàng thực tế so với kế hoạch tăng 1,154 triệu



ñồng (tăng 2.07%), chi phí quản lý doanh nghiệp thức tế so với kế hoạch tăng
14,321 triệu ñồng tương ứng tăng tới 73.69 %, tốc độ tăng chi phí quản lý doanh


nghiệp thực tế so với kế hoạch của năm 2007 ñã giảm so với năm 2006, nhưng


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp thực tế so với kế hoạch tăng


2,220 triệu ñồng, tương ứng tăng 17.13%, nhưng mức hoàn thành kế hoạch thấp


hơn so với năm 2006.


Tóm lại, trong năm 2007 nhìn chung cơng ty đã khơng hồn thành được


kế hoạch ñề ra, mặc dù lợi nhuận doanh nghiệp sau thuế vẫn vượt mức kế hoạch.


<b>Bảng 4.4: BẢNG KẾT QUẢ ðỘNG KINH DOANH THỰC TẾ </b>


<b>SO VỚI KẾ HOẠCH CỦA ANGIMEX TRONG NĂM 2008 </b>


ðVT: Triệu ñồng


<b>2008 </b> <b>Chênh lệch TH-KH </b>


<b>Chỉ tiêu </b>


<b>KH </b> <b>TH </b> <b>Mức </b> <b>% </b>


1. Doanh thu thuần 1,704,000 2,195,165 491,165 28.82


2. Giá vốn bán hàng 1,584,606 1,822,944 238,338 15.04



3. Lợi nhuận gộp 119,394 372,221 252,827 211.76


4. DT hoạt ñộng tài chính 4,000 71,918 67,918 1697.95


5. Chi phí tài chính 24,979 42,815 17,836 71.40


6. Chi phí bán hàng 69,413 100,967 31,554 45.46


7. Chi phí quản lý DN 11,000 27,854 16,854 153.22


8. LN thuần từ HðKD 18,002 272,501 254,499 1413.73


9. Lợi nhuận khác _ 854,555 854,555 _


10. Tổng LN trước thuế 18,002 273,356 255,354 1418.48


11. Chi phí thuế TNDN 5,041 76,274 71,233 1413.20


<b>12. LN sau thuế TNDN </b> <b><sub>12,961 </sub></b> <b><sub>197,081 </sub></b> <b><sub>184,120 </sub></b> <b><sub>1420.52 </sub></b>


<i>(Nguồn: Số liệu Phòng Phát triển chiến lược qua 3 năm 2006-2008) </i>


Năm 2008, nhìn chung cơng ty ñã hoàn thành kế hoạch. Doanh thu thuần


thực tế so với kế hoạch tăng 491,165 triệu ñồng (tăng 28.82%), tương ứng với sự


gia tăng của doanh thu thuần là sự gia tăng của giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng


bán thực hiện so với kế hoạch tăng 238,338 triệu ñồng (tăng 15.04%). Tốc ñộ



tăng của doanh thu thuần thực hiện so với kế hoạch tăng nhanh hơn tốc ñộ tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

đồng. Cơng ty đã có lợi nhuận gộp thực hiện so với kế hoạch tăng mạnh như vậy
là một điều tốt.


Chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp thực hiện so với kế


hoạch ñều tăng, nhưng ngược lại so với hai năm 2006 và năm 2007, năm 2008


chi phí bán hàng tăng mạnh hơn so với chi phí quản lý doanh nghiệp. Chi phí bán


hàng thực tế so với kế hoạch tăng 31,554 triệu ñồng tương ứng tăng 45.46%, cịn


chi phí quản lý doanh nghiệp thực hiện so với kế hoạch tăng 16,854 triệu đồng,


nhưng chi phí quản lý doanh nghiệp lại có tốc ñộ tăng tới 153.22% mạnh hơn tốc


ñộ tăng của chi phí bán hàng nhiều.


Năm 2008, lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp thực hiện so với kế


hoạch của công ty vượt mức rất lớn. Lợi nhuận sau thuế thực hiện so với kế


hoạch tăng tới 1420.52% tương ứng với số tiền 184,120 triệu ñồng. ðây là ñiều


mà mọi doanh nghiệp ñều muốn ñạt ñược sau mỗi kỳ kinh doanh.


Tóm lại, trong năm 2008 tuy còn một số điểm vẫn chưa hồn thành kế



hoạch như chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp còn vượt mức kế


hoạch ñề ra, nhưng lợi nhuận sau thuế ñã tăng với một tốc ñộ lớn như vậy là một


điều tốt thể hiện cơng ty kinh doanh hiệu quả. Tuy nhiên, qua 3 năm chi phí bán
hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều vượt mức kế hoạch ñề ra nên cần xem


xét lại cách đề ra kế hoạch chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>4.2. PHÂN TÍCH DOANH THU: </b>


<b>4.2.1. Phân tích doanh thu theo thành phần: </b>


<b>Bảng 4.5: BẢNG DOANH THU THEO THÀNH PHẦN CỦA ANGIMEX </b>


<b>QUA 3 NĂM 2006 - 2008 </b>


ðVT:1000ñ


<b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b>


<b>CHỈ TIÊU </b>


<b>Mức </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng </b>


<b>(%) </b>



<b>Mức </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng </b>


<b>(%) </b>


<b>Mức </b>


<b>Tỷ </b>


<b>trọng </b>


<b>(%) </b>


DT bán hàng 1,303,404,294 99.12 1,399,220,648 98.17 2,195,165,121 96.77


DT hoạt ñộng tài chính 4,726,044 0.36 22,555,101 1.58 71,918,199 3.17


Thu nhập khác 6,797,111 0.52 3,524,447 0.25 1,423,326 0.06


<b>Tổng doanh thu </b> <b>1,314,927,449 </b> <b>100.00 1,425,300,196 100.00 2,268,506,646 100.00 </b>


<i>(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn của công ty qua 3 năm 2006-2008) </i>


Qua bảng số liệu có thể thấy ñược doanh thu bán hàng chiếm tỷ trọng


cao nhất trong tổng doanh thu, cả 3 năm doanh thu bán hàng ñều hơn 95% tổng



doanh thu. ðồng thời, doanh thu bán hàng qua 3 năm xét về số tuyệt đối đều


tăng. Trong đó, doanh thu bán hàng năm 2008 so với năm 2007 tăng mạnh,


nhưng tỷ trọng của doanh thu bán hàng trong tổng doanh thu có chiều hướng


giảm dần, mặc dù tỷ lệ giảm khơng đáng kể. Bên cạnh đó, doanh thu tài chính


qua 3 năm của cơng ty xét về số tuyệt ñối lẫn tỷ trọng trong tổng doanh thu đều


tăng. Tóm lại, doanh thu bán hàng vẫn là bộ phận đóng góp nhiều nhất trong tổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Bảng 4.6: BẢNG CHÊNH LỆCH DOANH THU THEO THÀNH </b>


<b>PHẦN CỦA ANGIMEX QUA 3 NĂM 2006 – 2008 </b>


ðVT: 1,000 ñồng


<b>CHÊNH LỆCH </b>


<b>2007-2006 </b> <b>2008-2007 </b>


<i><b>CHỈ TIÊU </b></i>


<b>Mức </b> <b>% </b> <b>Mức </b> <b>% </b>


Doanh thu bán hàng 95,816,354 7.35 795,944,473 56.88


DT hoạt động tài chính 17,829,057 377.25 49,363,098 218.86



Doanh thu khác -3,272,664 -48.15 -2,101,121 -59.62


<b>Tổng doanh thu </b> <b>110,372,747 </b> <b>8.39 </b> <b>843,206,450 </b> <b>59.16 </b>


<i>(Nguồn: Phịng Tài chính – Kế tốn của cơng ty qua 3 năm 2006-2008) </i>


Từ bảng số liệu ta thấy, doanh thu bán hàng qua 3 năm ñều tăng. Doanh


thu bán hàng năm 2008 so với năm 2007 tăng 795,944 triệu ñồng (tăng 56.88%),


hơn gấp 1.5 lần so với doanh thu bán hàng năm 2007, sự tăng doanh thu này chủ


yếu là do giá cả trên thị trường tăng vọt mạnh vào năm 2008 đồng thời do cơng


ty đón ñầu ñược tình hình thị trường nên có chiến lược sản xuất thích hợp, thu


mua nhiều nguyên liệu trong mùa thu hoạch ñể chế biến gạo thành phẩm tồn kho


dự trữ và bán ra thị trường trong thời gian trái mùa vụ.


Doanh thu hoạt ñộng tài chính qua 3 năm đều tăng. Doanh thu hoạt động


tài chính năm 2007 so với năm 2006 tăng với tỷ lệ 377.25%, tương ñương 17,829


triệu. Doanh thu hoạt ñộng tài chính năm 2008 so với năm 2007 tăng 49,363 triệu


ñồng (tăng 218.86%). Xét về mặt số tuyệt đối thì số tiền tăng khơng đáng kể so
với doanh thu bán hàng, nhưng doanh thu hoạt ñộng tài chính có tỷ lệ tăng năm



sau so với năm trước rất cao cho thấy tiềm năng tăng trưởng của hoạt ñộng này là


rất cao.


Tổng doanh thu của công ty qua 3 năm đều có xu hướng tăng. Tổng


doanh thu năm 2008 so với năm 2007 tăng 843,206 triệu ñồng (tăng 59.16%),


một mức tăng khá cao ñối với những cơng ty hoạt động trong lĩnh vực sản xuất.


Cơng ty có mức tăng doanh thu cao như vậy là một đều tơt, là điều mà các cổ


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>4.2.2. Phân tích doanh thu theo cơ cấu mặt hàng: </b>


<b>BẢNG 4.7: BẢNG DOANH THU BÁN HÀNG CỦA ANGIMEX THEO </b>


<b>CƠ CẤU MẶT HÀNG QUA 3 NĂM 2006-2008 </b>


ðVT: Triệu ñồng


(Nguồn: Số liệu Phịng Kế tốn – Tài chính qua 3 năm 2006-2008)


<b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b><sub>Doanh thu </sub></b>


<b>(Trñ) </b>


<b>Tỷ trọng </b>



<b>(%) </b>


<b>Doanh </b>


<b>thu </b>


<b>(Trñ) </b>


<b>Tỷ trọng </b>


<b>(%) </b>


<b>Doanh thu </b>


<b>(Trñ) </b>


<b>Tỷ trọng </b>


<b>(%) </b>


1. Gạo 1,012,022 77.64


993,42
<b>2 </b>


71.00 <sub>1,690,259 </sub> 77.00


2. Phụ phẩm 118,214 9.07 157,238 11.24 179,718 8.19


3. Xe Honda và



phụ tùng Honda 169,249 12.99 173,841 12.42 165,745 7.55


4. Dịch vụ 1,060 0.22 5,235 0.37 7,425 0.34


5. Bao bì 2,859 0.08 2,748 0.20 2,633 0.12


6. ðiện thoại _ _ 12,567 0.90 21,326 0.97


7. KDTH _ _ 54,169 3.87 128,059 5.83


<b>Tổng doanh thu </b>


<b>bán hàng </b> <b>1,303,404 </b> <b>100.00 </b>


<b>1,399,2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>BẢNG 4.8: BẢNG CHÊNH LỆCH DOANH THU BÁN HÀNG THEO </b>


<b>CƠ CẤU MẶT HÀNG </b>


ðVT: Triệu ñồng


<i> (Nguồn: Tác giả tính tốn) </i>


Qua hai bảng số liệu ở trên cho thấy, tổng doanh thu các mặt hàng kinh


doanh của cơng ty tăng đều qua 3 năm. Tổng doanh thu năm 2008 so với năm


2007 là tăng mạnh nhất tăng tới 795,945 triệu ñồng tương ứng tăng tới 56.88%.



Trong ñó, mặt hàng gạo là mặt hàng chiếm tỷ trong cao nhất trong tổng doanh


thu.


Doanh thu của mặt hang gạo tăng giảm khơng đều qua 3 năm, năm 2007


so với năm 2006 thì doanh thu của gạo giảm 18,600 triệu đồng đến năm 2008 thì


doanh thu của gạo tăng mạnh trở lại tăng 696,837 triệu ñồng (tăng 70.15%) so


với năm 2007. Nguyên nhân là do năm 2007 sản lượng xuất khẩu giảm so với


năm 2006 (năm 2007 sản lượng gạo xuất khẩu là 141,603 tấn còn năm 2006 sản


lượng gạo xuất khẩu là 206,253 tấn) nên doanh thu của mặt hang gạo mang về


<b>2007-2006 </b> <b>2008-2007 </b>


<b>CHỈ TIÊU </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


1. Gạo -18,600 -1.84 696,837 70.15


2. Phụ phẩm 39,024 33.01 22,480 14.30


3. Xe Honda và phụ


tùng Honda 4,592



2.71 <sub>-8,096 </sub> -4.66


4. Dịch vụ 4,175 393.87 2,190 41.83


5. Bao bì -111 -3.88 -115 -4.18


6. ðiện thoại 12,567 _ 8,759 69.70


7. KDTH 54,169 _ 73,890 136.41


<b>Tổng doanh thu bán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

trong năm 2007 giảm xuống. Trong năm 2008 tuy là sản lượng gạo xuất khẩu


cũng giảm (năm 2008 có sản lượng gạo xuất khẩu là 125,331 tấn) nhưng bù lại


giá cả của gạo tăng cao ñã là cho doanh thu của gạo tăng cao hơn so với năm


2007.


Doanh thu của mặt hàng phụ phẩm và dịch vụ ñều tăng dần qua 3 năm,


nhưng tỷ trọng trong tổng doanh thu nhỏ. Hai mặt hàng này có sự tăng trưởng


tương ñối tốt.


Doanh thu của mặt hàng bao bì đều giảm qua 3 năm vì doanh thu của


mặt hàng này chủ yếu phụ thuộc vào sản lượng gạo xuất khẩu hàng năm mà



trong 3 năm qua sản lượng gạo xuất khẩu cứ giảm dần qua từng năm nên là cho


doanh thu của mặt hàng cũng giảm tương ứng theo.


Doanh thu của xe Honda và phụ tùng thì tăng giảm khơng ổn ñịnh qua 3


năm, doanh thu của mặt hàng này tăng nhẹ trong năm 2007 tăng 4,592 triệu ñồng


so với năm 2006 (tăng 2.71%), sang ñến năm 2008 thì giảm 8,096 triệu đồng so


với năm 2007 do ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế trong năm 2008 nên nhu


cầu tiêu dùng giảm ñã dẫn ñến doanh thu mặt hàng giảm xuống.


Trong năm 2007 công ty bắt ñầu kinh doanh thêm hai lĩnh vực mới ñó là


ñiện thoại và kinh doanh tổng hợp (gồm thức ăn chăn ni, phân bón, hàng tiêu
dùng…). Trong năm đầu kinh doanh thì doanh thu đạt được tương ñối thấp, sang


năm tiếp theo thì khả quan hơn. Năm 2008, doanh thu của kinh doanh tổng hợp


là 128,059 triệu đồng và doanh thu điện thoại thì được 21,326 triệu đồng. Cơng


ty mở rộng thêm lĩnh vực kinh doanh cũng là một ñều tốt nhưng cần xem xét


ngành hàng kinh doanh mới phải phù hợp và phải có liên quan ñến ngành hàng


kinh doanh hiện tại ñể tránh tình trạng dàn trải quá nhiều ngành hàng sẽ quản lý



khơng tốt.


Nhìn chung, tình hình kinh doanh của công ty tương ñối tốt, các mặt


hàng ñều có sự tăng tưởng ngoại trừ mặt hàng bao bì. Tổng doanh thu đều có sự


tăng trưởng qua mỗi năm, chứng tỏ sự hiệu quả trong sản xuất kinh doanh của


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>4.2.3. Phân tích doanh thu mặt hàng gạo theo từng thị trường xuất khẩu: </b>


<b>BẢNG 4.9:BẢNG SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CỦA ANGIMEX THEO </b>


<b>THỊ TRƯỜNG CHÂU LỤC QUA 3 NĂM 2006-2008 </b>


ðVT: Tấn


<b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b>


<b> THỊ TRƯỜNG </b>


<b>Lượng </b> <b>% </b> <b>Lượng </b> <b>% </b> <b>Lượng </b> <b>% </b>


Châu Á 123,031.30 <b>59.65 </b> 104,120.00 73.53 97,322.03 <b>77.65 </b>


Châu Phi 74,980.00 36.35 31,635.00 22.34 18,144.30 14.48


Châu Âu 3,242.00 1.57 5,848.00 4.13 9,865.42 7.87


Châu Mỹ 5,000.00 2.42 _ _ _ _



<b>Tổng </b> <b>206,253.30 </b> <b>100.00 </b> <b>141,603.00 </b> <b>100.00 </b> <b>125,331.75 100.00 </b>


<i>(Nguồn : Số liệu Phòng Phát triển chiến lược qua 3 năm 2006-2008) </i>


<b>BẢNG 4.10: BẢNG CHÊNH LỆCH SẢN LƯỢNG XUẤT KHẨU CỦA </b>


<b>ANGIMEX THEO THỊ TRƯỜNG CHÂU LỤC </b>


ðVT: Tấn


<b>2007-2006 </b> <b>2008-2007 </b>


<b>THỊ TRƯỜNG </b>


<b>Mức </b> <b>% </b> <b>Mức </b> <b>% </b>


Châu Á <sub>-18,911.30 </sub> <sub>-15.37 </sub> <sub>-6,797.97 </sub> <sub>-6.53 </sub>


Châu Phi <sub>-43,345.00 </sub> <sub>-57.81 </sub> <sub>-13,490.70 </sub> <sub>-42.64 </sub>


Châu Âu 2,606.00 80.38 4,017.42 68.70


Châu Mỹ -5,000.00 -100.00 _ _


<b>Tổng </b> <b><sub>-64,650.30 </sub></b> <b><sub>-31.35 </sub></b> <b><sub>-16,271.25 </sub></b> <b><sub>-11.49 </sub></b>


<i>(Nguồn: Tác giả tính tốn) </i>


Tổng sản lượng gạo xuất khẩu qua 3 năm có xu hướng giảm dần, tổng



sản lượng gạo xuất khẩu năm 2006 ñạt 206,253 tấn sang hai năm tiếp theo ñều


giảm ñến năm 2008 tổng sản lượng gạo xuất khẩu chỉ còn 125,331 tấn. Tổng sản


lượng gạo xuất khẩu năm 2007 so với năm 2006 giảm 64,650 tấn (giảm 31.35%),


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

(giảm 11.49%). Hai năm liên tiếp sản lượng gạo xuất khẩu ñều giảm là do tình


hình thiên tai, dịch bệnh hồnh hành khắp nơi, khí hậu khơng thuận lợi làm giảm


sản lượng lúa thu hoạch.


Từ hai bảng số liệu có thể thấy, cơng ty chủ yếu xuất khẩu gạo sang châu


Á và châu Phi. Trong đó, châu Á chiếm tỷ trọng lớn nhất hơn 60% trong tổng sản


lượng gạo xuất khẩu của công ty và tỷ trọng này cịn có xu hướng tăng dần, cho


thấy châu Á là thị trường xuất khẩu gạo chính của công ty. Tuy nhiên, khi so


sánh sản lượng gạo xuất khẩu sang châu Á qua 3 năm đang có chiều hướng giảm


dần về số lượng, sản lượng gạo xuất khẩu sang thị trường châu Á năm 2007 so


với năm 2006 giảm 18,911 tấn (giảm 15.37%), năm 2008 so với năm 2007 giảm


6,798 tấn (giảm 6.53%).


Châu Phi là thị trường xuất khẩu gạo của cơng ty có quy mơ đứng thứ hai



sau thị trường châu Á. Sản lượng gạo xuất khẩu sang thị trường châu Phi qua 3


năm có chiều hướng giảm dần. Sản lượng gạo xuất khẩu sang thị trường châu Phi


năm 2007 so với năm 2006 giảm 43,345 tấn, về mặt số tuyệt ñối số lượng giảm


tuy không lớn nhưng về mặt số tương ñối ñã giảm 57.81%. ðây là một sự sụt


giảm khá lớn so với quy mơ thị trường trước đó. Sang năm 2008 sản lượng gạo


xuất khẩu sang thị trường châu Phi tiếp tục giảm mạnh vể tỷ lệ giảm 42.64%,


tương ñương giảm 13,490 tấn so với năm 2007.


Châu Âu là thị trường xuất khẩu gạo của công ty có mức tỷ trọng thấp


nhất. Tuy vậy, sản lượng gạo xuất khẩu sang thị trường châu Âu có xu hướng


tăng dần qua 3 năm. Sản lượng xuất khẩu gạo sang thị trường châu Âu năm 2007


so với năm 2008 tăng 2,606 tấn, sang năm 2008 so với năm 2007 tăng 4,017 tấn,


về mặt số lượng thì thị trường châu Âu tăng tương đối thấp nhưng tỷ lệ tăng hàng


năm lại khá cao, tỷ lệ tăng năm 2007 so với năm 2006 là 80.38%, năm 2008 so


với năm 2007 tăng 68.7%, cho thấy thị trường châu Âu là một thị trường tiềm


năng có sức tăng trưởng lớn, công ty cần khai thác mảng thị trường này hơn nữa.



ðiều này cũng cho thấy công ty ñã bước ñầu khẳng ñịnh ñược tên tuổi thương
hiệu của mình vì châu Âu là một thị trường khó tính ñòi hỏi chất lượng gạo rất


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>4.2.4. Phân tích kim ngạch xuất khẩu của từng chủng loại gạo: </b>


<b>BẢNG 4.11: BẢNG KIM NGẠCH XUẤT KHẨU GẠO CỦA ANGIMEX </b>


<b>THEO TỪNG CHỦNG LOẠI QUA 3 NĂM 2006-2008 </b>


ðVT: USD


<b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>Giá trị </b> <b>(%) </b> <b>Giá trị </b> <b>(%) </b> <b>Giá trị </b> <b>(%) </b>


Gạo 5% tấm <sub>22,408,921 </sub> 30.83 <sub>19,561,010 </sub> 32.19 <sub>34,013,870 </sub> 39.69


Gạo 10% tấm <sub>_ </sub> _ <sub>279,440 </sub> 0.46 <sub>2,696,084 </sub> 3.15


Gạo 15% tấm <sub>26,452,605 </sub> 36.39 <sub>18,266,286 </sub> 30.05 <sub>6,966,728 </sub> 8.13


Gạo 20% tấm <sub>_ </sub> _ <sub>917,850 </sub> 1.51 _ _


Gạo 25% tấm <sub>17,097,213 </sub> 23.52 <sub>18,476,982 </sub> 30.40 <sub>37,535,806 </sub> 43.80


Nếp <sub>1,154,076 </sub> 1.59 <sub>911,849 </sub> 1.50 <sub>397,938 </sub> 0.46


Tấm 1 <sub>5,570,210 </sub> 7.66 <sub>2,362,936 </sub> 3.89 <sub>1,683,870 </sub> 1.96


Gạo thơm 5% <sub>_ </sub> _ <sub>_ </sub> _ <sub>2,400,426 </sub> 2.80



<b>Tổng </b> <b><sub>72,683,025 </sub></b> <b>100.00 </b> <b><sub>60,776,353 100.00 </sub></b> <b><sub>85,694,722 100.00 </sub></b>


<i>(Nguồn: Số liệu của Phòng Phát triển chiến lược) </i>


Từ bảng phân tích trên cho thấy, gạo 5% tấm, gạo 15% tấm và gạo 25%


tấm là ba loại gạo ñược ưa chuộng ở các thị trường nước ngồi vì chiếm tỷ trọng


cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo. Mặt hàng nếp là chiếm tỷ trọng nhỏ


nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo lại có xu hướng giảm dần qua 3 năm về


tỷ trọng lẫn giá trị. Tổng kim ngạch xuất khẩu gạo tăng giảm khơng đều qua 3


năm.


<i>Mặt hàng gạo 5% tấm: Ta thấy kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này </i>


tăng giảm khơng đều qua 3 năm, năm 2007 kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng


này giảm về giá trị nhưng tỷ trọng (32.19%) trong tổng kim ngạch xuất của năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

khẩu nhưng vẫn đóng vai trị là một trong những mặt hàng gạo xuất khẩu chủ


chốt của ANGIMEX. Sang năm 2008 giá trị kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng


này lại tăng lên ñáng kể cả về giá trị (34 triệu USD) lẫn tỷ trọng (39.69%) ñều


ñứng hàng thứ hai trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo của năm 2008 chỉ sau nặt


hàng gạo 25% tấm. ðiều này cho thấy mặt hàng gạo 5% tấm có cơ hội phát triển


mạnh mẽ trong thời gian tới.


<i>Mặt hàng gạo 10% tấm: Ta thấy mặt hàng này không xuất hiện trong </i>


năm 2006 cho thấy mặt hàng này khơng được ưa chuộng lắm, đến năm 2007 thì


có đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu gạo nhưng với tỷ trọng không ñáng


kể (0.46%), sang năm 2008 có khả quan hơn chiếm ñược 3.15% trong tổng kim


ngạch, nhưng khi xem xét về mặt giá trị thì có sự tăng mạnh ( năm 2007 có


279,440 USD đến năm 2008 có 2,696,084 USD). Nếu ñầu tư vào nâng cao chất


lượng sản phẩm phù hợp thì mặt hàng này vẫn có thể tăng trưởng ñược trong thời


gian tới.


<i>Mặt hàng gạo 15% tấm: Từ bảng phân tích cho thấy, mặt hàng này có xu </i>


hướng giảm dần qua 3 năm. Trong năm 2006, có giá trị kim ngạch xuất khẩu là


hơn 26 triệu USD chiếm 36.39% về tỷ trọng, sang năm 2008 chỉ còn gần 7 triệu


USD chỉ chiếm 8.13% về tỷ trọng. Sự sụt giảm nhanh chóng của mặt hàng này về


giá trị cũng như mức đóng góp vào tổng kim ngạch xuất khẩu cho thấy thị trường



các nước nhập khẩu gạo của công ty không ưa chuộng mặt hàng này nữa. Công


ty cần xem xét việc có nên tiếp tục chú tâm vào mặt hàng gạo 15% tấm này nữa


không.


<i>Mặt hàng gạo 20% tấm: Ta thấy mặt hàng này chỉ xuất hiện duy nhất ở </i>


năm 2007, lại có mức giá trị đóng góp thấp 917,850 USD chỉ chiếm 1.51% trong


tổng kim ngạch xuất khẩu. ðiều này thể hiện mặt hàng này khơng được ưa


chuộng trên thị trường nên có thể công ty không cần phải sản xuất kinh doanh


mặt hàng này nữa ñể tập trung nguồn lực cho các mặt hàng đang có xu hướng


phát triển mạnh mẽ trong tương lai.


<i>Mặt hàng gạo 25% tấm: Từ bảng số liệu ta thấy gạo 25% tấm vừa có xu </i>


hướng phát triển mạnh mẽ vừa có mức đóng góp cao trong tổng kim ngạch xuất


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

kim ngạch xuất khẩu, sang ñến năm 2008 thì giá trị xuất khẩu tăng cao tới hơn 37


triệu USD đóng góp 43.8% vào tổng kim ngạch xuất khẩu có mức đóng góp cao


nhất trong tất cả các mặt hàng gạo xuất khẩu. ðiều này nói lên, mặt hàng gạo


25% tấm là mặt hàng chủ lực của công ty, khơng những có mức tăng trưởng cao



mà cịn là nguồn đóng góp lớn nhất trong tổng kim ngạch xuất khẩu gạo. Vì vậy,


cơng ty cần khai thác tốt hơn nữa mặt hàng này, cần ñẩy mạnh xuất khẩu và mở


rộng thị phần. Với lại ñây là mặt hàng có phẩm cấp thấp phù hợp với thị trường


xuất khẩu chủ yếu của công ty là châu Á và châu Phi.


<i>Mặt hàng Nếp và Tấm 1: ðây là hai mặt hàng có xu hướng tiêu thụ giảm </i>


dần vì hai mặt hàng này khá đặc thù chỉ thích hợp tiêu thụ trong nước nên kim


ngạch xuất khẩu của hai mặt hàng này vừa giảm về giá trị kim ngạch xuất khẩu


vừa có mức đóng góp thấp vào tổng kim ngạch. Hại mặt hàng này công ty không


nên chú trọng vào lĩnh vực xuất khẩu mà nên tập trung ñẩy mạnh tiêu thụ ở trong


nước.


<i>Mặt hàng gạo thơm 5%: Mặt hàng này chỉ mới xuất hiện trong năm </i>


2008. Vì là năm đầu tiên kinh doanh nên chưa đạt kết quả tốt nhưng ñây là một


mặt hàng cao cấp sẽ phù hợp với u cầu ngày càng địi hỏi chất lượng cao của


thị trường.


Tóm lại, qua phân tích ta thấy được mặt hàng chủ lực của công ty là gạo



25% tấm, gạo 5% tấm là có tiềm năng phát triển mạnh mẽ nhất trong tương lai và


mặt hàng gạo 15% tấm cần ñẩy mạnh tiêu thụ để lấy lại ưu thế đã có lúc trước,


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>BẢNG 4.12: BẢNG TÌNH HÌNH CHI PHÍ THỰC TẾ CỦA ANGIMEX QUA 3 NĂM 2006-2008 </b>


ðVT: 1,000 đồng


<i>(Nguồn: Số liệu của Phịng Tài chính – Kế toán qua 3 năm 2006-2008) </i>


<b>NĂM </b> <b>CHÊNH LỆCH </b>


<b> 2007- 2006 </b> <b> 2008-2007 </b>


<b>KHOẢN MỤC </b>


<b> 2006 </b> <b> 2007 </b> <b> 2008 </b>


<b>Số tiền </b> <b> (%) </b> <b>Số tiền </b> <b> (%) </b>


Giá vốn hàng bán <sub>1,179,373,132 </sub> <sub>1,291,556,364 </sub> <sub>1,822,944,100 </sub> <sub>112,183,232 </sub> <sub>9.51 </sub> <sub>531,387,736 </sub> <sub>41.14 </sub>


CP bán hàng <sub>69,553,659 </sub> <sub>56,964,414 </sub> <sub>100,967,255 </sub> <sub>-12,589,245 </sub> <sub>-18.10 </sub> <sub>44,002,841 </sub> <sub>77.25 </sub>


CP quản lý 20,272,081 33,754,858 27,854,688 13,482,777 66.51 -5,900,170 -17.48


CP tài chính 20,436,821 21,164,979 42,815,474 728,158 3.56 21,650,495 102.29


CP khác <sub>1,327,579 </sub> <sub>764,391 </sub> <sub>568,770 </sub> <sub>-563,188 </sub> <sub>-42.42 </sub> <sub>-195,621 </sub> <sub>-.25.59 </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Qua bảng số liệu ta thấy, tổng chi phí qua 3 năm đều tăng. Tổng chi phí


năm 2007 so với năm 2006 tăng 113,241 triệu ñồng ( tăng 8.77%) sang ñến năm


2008 tổng chi phí tăng mạnh lên ñến 590,945 triệu ñồng ( tăng 42.08%) so với


năm 2007. Trong đó, ngun nhân chủ yếu là do giá vốn hàng bán tăng.


<b>4.3.1. Phân tích giá vốn hàng bán: </b>


Giá vốn hàng bán là loại chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng chi


phí của cơng ty, điều này thể hiện giá vốn hàng bán có mức ảnh hưởng quyết


định đến lợi nhuận của cơng ty. Năm 2007 có giá vốn hàng bán tăng so với năm
2006 là 112,183 triệu ñồng tương ứng tăng 9.51%, sang ñến năm 2008 thì giá


vốn hàng bán tăng cao ñột biến tăng tới 41,14% so với năm 2007 tương ứng với


số tiền là 531,387 triệu ñồng. Nguyên nhân chủ yếu làm giá vốn hàng bán tăng là


do sự tăng giá của nguyên liệu ñầu vào. Tuy nhiên, cơng ty cũng có thể chủ động


được nhân tố giá vốn hàng bán vì nó phụ thuộc vào đơn đặt hàng nhiều hay ít,
sản lượng tiêu thụ ñược. Gạo là một sản phẩm có tính mùa vụ, cộng thêm vài


năm gần ñây thị trường biến ñộng liên tục nên cơng ty cần phải tính tốn thật kỹ


về thời ñiểm, sản lượng ñặt hàng, lượng hàng tồn kho, chi phí vận chuyển sao



cho hợp lý để kiểm sốt sự thay đổi của giá vốn hàng bán.


<b>4.3.2. Phân tích chi phí bán hàng: </b>


Chi phí bán hàng của cơng ty bao gồm các khoản mục chi phí phát sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>BẢNG 4.13: BẢNG CHI PHÍ BÁN HÀNG CHI TIẾT CỦA ANGIMEX </b>


<b>QUA 3 NĂM 2006-2008 </b>


ðVT: 1,000 ñồng


<b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Năm 2008 </b>


<b>Chỉ tiêu </b>


<b>Mức </b>


<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>


<b>(%) </b>


<b>Mức </b>


<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>


<b>(%) </b>



<b>Mức </b>


<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>


<b>(%) </b>
Chi phí nhân


viên 3,897,913 5.60 2,495,654 4.38 33,722,362 33.40


Chi phí vật


liệu, bao bì 15,728,474 22.61 15,892,984 27.90 9,775,858 9.68
Chi phí dụng


cụ, đồ dùng 242,337 0.35 118,693 0.21 1,578,770 1.56


Chi phí khấu


hao TSCð 30,705 0.04 92,040 0.16 203,821 0.20


Chi phí dịch vụ


mua ngoài 48,917,442 70.33 37,232,328 65.36 53,933,698 53.42
Chi phí bằng


tiền khác 736,787 1.06 1,132,714 1.99 1,752,747 1.74


<b>Chi phí bán </b>



<b>hàng </b> <b> 69,553,659 100.00 56,964,414 100.00 </b> <b>100,967,255 100.00 </b>


<i>(Nguồn: Số liệu của Phịng Kế tốn-Tài chính qua 3 năm) </i>


Qua bảng số liệu cho thấy, chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí vật liêu,


bao bì là hai loại chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong chi phí bán hàng qua 2


năm 2006 và 2007.Chỉ riêng hai loại chi phí này đã chiếm hơn 90% tổng chi phí


bán hàng. Nhưng đến năm 2008 đã có một sự thay đổi lớn. Chi phí vật liệu bao bì


đã giảm xuống một mức đáng kể cả về quy mơ lẫn tỷ trọng trong năm 2008. Năm
2007, chi phí vật liệu, bao bì là 15,893 triệu đồng chiếm 27.9% trong chi phí bán


hàng, nhưng sang đến năm 2008 chi phí vật liệu bao bì chỉ có 9.775 triệu đồng


chiếm 9.68% trong chi phí bán hàng. ðồng thời cùng với sự thay đổi của chi phí


vật liệu bao bì là sự thay đổi lớn của chi phí nhân viên. Chi phí nhân viên năm


2007 chỉ có 2,496 triệu đồng chiếm có 4.38% trong chi phí bán hàng, nhưng sang


năm 2008 chi phí nhân viên đã lên đến 33,722 triệu đồng chiếm tới 33.4% trong


chi phí bán hàng.


Chi phí dịch vụ mua ngồi là loại chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

tỷ trọng giảm dần. Năm 2006 chi phí dịch vụ mua ngồi chiếm 70.33% trong chi



phí bán hàng, ñến năm 2008 giảm xuống còn 53.42% trong chi phí bán hàng.


ðiều này cho thấy, cơng ty ñang từng bước hạn chế sự phụ thuộc vào nguồn cung
ứng dịch vụ của các ñối tác bên ngồi và nâng cao dần tính chủ động hố trong
kinh doanh của công ty.


<b>BẢNG 4.14: BẢNG CHÊCH LỆCH CHI PHÍ BÁN HÀNG CHI TIẾT CỦA </b>


<b>ANGIMEX QUA 3 NĂM 2006-2008 </b>


ðVT: 1,000 đồng


<i>(Nguồn: tác giả tự tính tốn) </i>


Qua bảng số liệu phân tích cho ta thấy, chi phí bán hàng của cơng ty tăng


giảm khơng đều qua 3 năm.Chi phí bán hàng năm 2007 so với năm 2006


giảm12,589 triệu ñồng (giảm 18.1%), sự sụt giảm này chủ yếu là do chi phí dịch


vụ mua ngồi và chi phí nhân viên giảm. Nhưng đến chi phí bán hàng năm 2008


so với năm 2007 tăng mạnh với mức tăng là 44,003 triệu ñồng tương ứng ñã tăng


với tỷ lệ 77.25%. Sự gia tăng này chủ yếu cũng là do chi phí nhân viên và chi phí


dịch vụ mua ngoài chi phối, hai loại chi phí này đã tăng mạnh trở lại. Mặc dù,


cơng ty đã tiết kiệm được chi phí vật liệu, bao bì nhưng vẫn khơng thể bù đắp nổi



sự tăng lên của chi phí nhân viên và chi phí dịch vụ mua ngoài.


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Chênh lệch 2007-2006 </b> <b>Chênh lệch 2008- 2007 </b>


<b>Mức </b> <b>Tỷ lệ (%) </b> <b>Mức </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


Chi phí nhân


viên -1,402,260 -35.97 31,226,708 1251.24


Chi phí vật


liệu, bao bì 164,510 1.05 -6,117,127 -038.49
Chi phí dụng


cụ, đồ dùng -123,644 -51.02 1,460,076 1230.12
Chi phí khấu


hao TSCð 61,336 199.76 111,781 121.45
Chi phí dịch


vụ mua ngoài -11,685,114 -23.89 16,701,370 44.86
Chi phí bằng


tiền khác 395,927 53.74 620,033 54.74


<b>Chi phí bán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Chi phí nhân viên năm 2007 so với năm 2006 giảm khá mạnh với mức



giảm là 1,402 triệu ñồng (giảm 35.97%). Trên nguyên tắc chi phí mà giảm là một


điều tốt nhưng chi phí nhân viên bán hàng mà giảm mạnh là một điều bất ổn vì
lực lượng bán hàng nắm vai trò then chốt trong khâu tiêu thụ hàng hố nên khi


cơng ty giảm tiền lương hay giảm số lượng nhân viên bán hàng ñều sẽ gây ách tắt


trong khâu tiêu thụ. Khi khơng đủ số lượng nhân viên bán hàng sẽ làm chậm tiến


trình mua bán của cơng ty dẫn đến thất thoát doanh thu, làm mất lòng khách


hàng, hay phải bồi thường do thực hiện hợp ñồng trễ hạn,...Khi tiền lương của


nhân viên bán hàng giảm sẽ gây cho họ sự lo lắng, hoan man từ đó làm cho họ


mất đi lịng nhiệt tình với công việc, với công ty có thể làm cho doanh số bán


hàng bị giảm. Chi phí nhân viên năm 2008 so với năm 2007 tăng mạnh tới


31,226 triệu ñồng tương ứng với tỷ lệ tăng 1251.24%, một sự gia tăng ñột biến.


Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2008 cơng ty quyết định đầu tư mạnh vào


ñội ngũ nhân viên bán hàng ñể xúc tiến quá trình bán hàng. ðồng thời, năm 2008
cơng ty có chính sách điều phối lại tiền lương giữa các nhân viên. Công ty giảm


tiền lương của bộ máy quản trị xuống và tăng tiền lương cho nhân viên cấp dưới


để khuyến khích tinh thần làm việc của nhân viên cấp thấp nên chi phí nhân viên


bán hàng trong năm 2008 tăng mạnh đột biến. Chính những chính sách đúng đắn,


sáng suốt này đã góp phần làm cho doanh thu và lợi nhuận năm 2008 tăng mạnh.


Chi phí vật liệu bao bì năm 2007 so với năm 2006 ñã tăng nhẹ với mức


164 triệu ñồng tương ứng chỉ tăng có 1.05%, nhưng ñến năm 2008 so với năm


2007 chi phí vật liệu đã giảm mạnh với mức giảm là 6,117 triệu ñồng tương ứng


đã giảm tới 38.49%. Trong năm 2008 cơng ty ñã thực hiện tiết kiệm chi phí vật
liệu, bao bì rất tốt đã góp phần làm tăng lợi nhuận cho cơng ty.


Chi phí dụng cụ, đồ dùng năm 2007 so với năm 2006 giảm hơn 123 triệu ñồng ñã


giảm tới 51.02%, nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2007 cơng ty tiết kiệm


tối đa chi phí bán hàng. Chi phí dụng cụ, đồ dùng và chi phí nhân viên là hai loại


chi phí có mối quan hệ mật thiết với nhau. Sự giảm ñi của chi phí dụng cụ, ñồ


dùng là phù hợp với sự sụt giảm của chi phí nhân viên. Nhưng đến năm 2008 so


với năm 2007 thì chi phí dụng cụ, ñồ dùng tăng mạnh trở lại với mức tăng là


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

vì cùng gia tăng với chi phí nhân viên. Trong năm 2008, cơng ty ñã ñầu tư mạnh


vào lực lượng nhân viên bán hàng thì tất nhiên cũng đầu tư đổi mới dụng cụ, ñồ


dùng cho họ ñể thúc ñẩy tiến trình bán hàng tốt hơn.



Chi phí khấu hao tài sản cố ñịnh tăng dần qua 3 năm là phù hợp vì cơng


ty đổi mới dụng cụ, ñồ dùng cho lực lượng bán hàng trong năm 2008. Chi phí


khấu hao càng lớn cho thấy thiết bị, công cụ, dụng cụ của cơng ty càng mới càng


thu hút đối tác và hiệu quả hoạt động càng cao.


Chi phí dịch vụ mua ngồi qua 3 năm đã tăng giảm khơng đều. Chi phí


dịch vụ mua ngồi năm 2007 so với năm 2006 ñã giảm 11,685 triệu ñồng (giảm


23.89%). ðây là một điều tốt vì cơng ty đã tiết kiệm được một mức chi phí đáng


kể lại cho thấy khả năng chủ động hố trong kinh doanh của cơng ty càng được


nâng cao. Nhưng ñến năm 2008 so với 2007 thì chi phí dịch vụ mua ngồi


tăng16,701 triệu đồng, tương ứng tăng 44.86%. Nguyên nhân chủ yếu là do giá


cả thị trường năm 2008 tăng mạnh ñã làm cho giá cả của những dịch vụ mua


ngồi tăng lên nên chi phí dịch vụ mua ngồi của cơng ty đã tăng. Nhưng tốc độ


tăng của chi phí dịch vụ mua ngồi vẫn thấp hơn tốc độ tăng bình qn của chi


phí bán hàng (77.25%) cho thấy cơng ty cũng đã thực hiện tiết kiệm chi phí dịch


vụ mua ngồi tương đối tốt.



Chi phí bằng tiền khác có xu hướng tăng dần qua 3 năm. Mỗi năm loại


chi phí này ñều tăng một mức tương ñối như nhau. Trong năm 2007 ña số các


laọi chi phí đều giảm nhưng chi phí bằng tiền khác vẫn tăng. Công ty nên quản


lý tốt hơn loại chi phí này.


Tóm lại, chi phí bán hàng đã tăng giảm khơng đều qua 3 năm. Chi phí


bán hàng năm 2007 so với năm 2006 có giảm nhưng sang năm 2008 so với 2007


đã tăng trở lại. Cơng ty cần có chính sách tiết kiệm chi phí dịch vụ mua ngồi và
chi phí bằng tiền khác tốt hơn để bù đắp cho chi phí nhân viên. Tuy chi phí nhân


viên tăng là do ñẩy mạnh hoạt ñộng của bộ phận bán hàng nhưng cũng cần ñiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>4.3.3. Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp: </b>


Chi phí quản lý doanh nghiệp của cơng ty cổ phần ANGIMEX bao gồm


toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp ñã bỏ ra nhằm duy trì việc tổ chức, điều


hành và quản lý hoạt động chung của tồn bộ doanh nghiệp.


<b>BẢNG 4.15: BẢNG CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP CHI TIẾT </b>


<b>CỦA ANGIMEX QUA 3 NĂM 2006-2008 </b>



ðVT: 1,000 ñồng


<b>Năm 2006 </b> <b>Năm 2007 </b> <b>Năm 2008 </b>


<b>Chỉ tiêu </b>
<b>Mức </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Mức </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
<b>Mức </b>
<b>Tỷ </b>
<b>trọng </b>
<b>(%) </b>
Chi phí nhân


viên quản lý 14,426,106 71.16 26,947,632 79.83 16,547,208 59.41
Chi phí vật liệu


quản lý 98,404 0.49 110,296 0.33 558,776 2.01
Chi phí đồ dùng


văn phòng 86,414 0.43 201,907 0.60 4,411,449 15.84
Chi phí khấu


hao TSCð 664,537 3.28 875,476 2.59 763,889 2.74
Thuế, phí và lệ



phí 1,575,930 7.77 1,441,033 4.27 1,402,960 5.04


Chi phí dự
phịng




- -




- - 101,770 0.37


Chi phí dịch vụ


mua ngoài 1,259,059 6.21 1,220,390 3.62 1,398,732 5.02
Chi phí bằng


tiền khác 2,161,632 10.66 2,958,125 8.76 2,669,904 9.59
<b>Chi phí quản lý </b>


<b>doanh nghiệp </b> <b> 20,272,081 100.00 </b> <b> 33,754,858 100.00 </b> <b>27,854,688 </b> <b>100.00 </b>


<i>(Nguồn: Số liệu của Phịng Kế Tốn-Tài chính qua 3 năm) </i>


Qua bảng số liệu cho ta thấy, chi phí nhân viên quản lý ln là loại chi


phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong chi phí quản lý doanh nghiệp qua 3 năm. ðặc



biệt, trong năm 2008 chi phí đồ dùng văn phịng tăng lên vượt bậc chiếm 15.84%


trong chi phí quản lý doanh nghiệp, trong khi đó năm 2007 chỉ chiếm có 0.6%


của chi phí quản lý doanh nghiệp. Cũng trong năm 2008 cơng ty có thêm khoản


mục chi phí mới trong cơ cấu chi phí quản lý doanh nghiệp là khoản mục chi phí


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>BẢNG 4.16: BẢNG CHÊNH LỆCH CHI PHÍ QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP </b>


<b>CHI TIẾT CỦA ANGIMEX QUA 3 NĂM 2006-2008 </b>


ðVT: 1,000 ñồng


Chênh lệch 2007-2006 Chênh lệch 2008-2007
Chỉ tiêu


Mức Tỷ lệ (%) Mức Tỷ lệ (%)


Chi phí nhân


viên quản lý 12,521,526 86.80 -10,400,423 -38.59


Chi phí vật liệu


quản lý 11,892 12.09 448,480 406.62


Chi phí đồ dùng


văn phòng 115,493 133.65 4,209,542 2084.90



Chi phí khấu hao


TSCð 210,939 31.74 -111,587 -12.75


Thuế, phí và lệ


phí -134,897 -8.56 -38,073 -2.64


Chi phí dự phòng - - 101,770 -


Chi phí dịch vụ


mua ngồi -38,669 -3.07 178,342 14.61


Chi phí bằng tiền


khác 796,493 36.85 -288,221 -9.74


<b>Chi phí quản lý </b>


<b>doanh nghiệp </b> <b>13,482,777 </b> <b>66.51 </b> <b>-5,900,170 </b> <b>-17.48 </b>


<i>(Nguồn: tác giả tự tính tốn) </i>


Qua bảng số liệu phân tích cho ta thấy, chi phí quản lý doanh nghiệp tăng


giảm khơng đều qua 3 năm. Chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 so với năm


2006 tăng gần 13,483 triệu ñồng tương ứng ñã tăng tới 66.51%, một sự gia tăng



mạnh. Nguyên nhân chủ yếu là do ña số các khoản mục cấu thành chi phí quản lý


doanh nghiệp đều tăng, ngoại trừ chi phí dịch vụ mua ngồi và thuế, phí và lệ phí


là giảm. Nhưng mức giảm của chi phí dịch vụ mua ngồi và thuế, phí và lệ phí


khơng ñáng kể so với mức tăng nên không thể bù ñắp nổi sự tăng lên của các chi


phí cịn lại, đặc biệt là sự tăng lên mạnh của chi phí nhân viên quản lý. Nhưng


sang ñến năm 2008 so với năm 2007 thì chi phí quản lý doanh nghiệp ñã giảm


5,900 triệu ñồng (giảm 17.48%), chủ yếu là do chi phí nhân viên quản lý năm


2008 lại giảm mạnh.


Chi phí nhân viên quản lý là loại chi phí chiếm tỷ trọng cao nhất trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

năm. Chi phí nhân viên quản lý năm 2007 so với năm 2006 tăng mạnh hơn


12,521 triệu ñồng tương ứng ñã tăng tới 86.8%, một sự gia tăng chi phí khá


mạnh. Nguyên nhân chủ yếu là do trong năm 2007 công ty mở rộng ñầu tư kinh


doanh sang hai lĩnh vực mới, đó là ñiện thoại di ñộng và kinh doanh tổng hợp


(gồm phân bón, bã đậu nành, thức ăn thuỷ sản, chăn ni,...) nên đã mở rộng quy


mơ bộ máy quản lý, cộng thêm trong năm 2007 cơng ty đã tăng tiền lương cho



các cán bộ quản lý ñã dẫn ñến chi phí nhân viên quản lý tăng lên. Nhưng ñến


năm 2008 so với 2007 chi phí nhân viên quản lý lại giảm 10,400 triệu ñồng


(giảm 38.59%). Nguyên nhân chủ yếu là do chính sách ñiều phối lại tiền lương


của công ty trong năm 2008, ñã giảm tiền lương của bộ máy quản lý và tăng tiền


lương cho nhân viên cấp dưới. ðiều này ñã làm cho chi phí nhân viên quản lý


giảm ñáng kể, ñồng thời là sự tăng lên của chi phí nhân viên bán hàng.


Chi phí vật liệu quản lý có xu hướng tăng dần qua 3 năm. ðặc biệt năm


2008 so với năm 2007 chi phí vật liệu quản lý tăng vượt bậc với tỷ lệ tăng là


406.62% tương ứng với số tiền tăng hơn 448 triệu đồng. Trong khi đó, chi phí vật


liệu quản lý năm 2007 so với năm 2006 chỉ tăng với tỷ lệ 12.09% tương ứng với


số tiền tăng chỉ gần 12 triệu đồng. Cơng ty cần xem xét lại sự gia tăng của loại


chi phí này mà có cách quản lý chặt chẽ hơn, có kế hoạch sử dụng hợp lý hơn.


Chi phí đồ dùng văn phịng cũng giống như chi phí vật liệu quản lý có


chiều hướng tăng dần qua 3 năm. Chi phí đồ dùng văn phòng năm 2007 so với


năm 2006 tăng khá mạnh với tỷ lệ 133,65% tương ứng với số tiền tăng lên hơn



115 triệu ñồng. Nhưng ñến năm 2008 so với năm 2007 thì chi phí đồ dùng văn


phịng lại có sự tăng lên rất mạnh, cịn hơn tỷ lệ tăng của năm trước nhiều lần, tỷ


lệ tăng lên là 2084.9% tăng ứng với số tiền tăng lên hơn 4,209 triệu ñồng. ðiều


này ñã làm cho chi phí đồ dùng văn phòng vượt lên chiếm tỷ trọng 15.84%, tỷ


trọng lớn ñứng hàng thứ hai chỉ sau chi phí nhân viên quản lý trong chi phí quản


lý doanh nghiệp. Mặc dù năm 2008, giá cả của tất cả các mặt hàng ñều tăng nên


chi phí đồ dùng văn phịng của cơng ty tăng lên là trường hợp bất khả kháng,


nhưng tăng với tốc ñộ mạnh như vậy thì cơng ty cần xem xét lại.


Thuế, phí và lệ phí đều giảm qua 3 năm là một điều tơt. ðiều này đã giúp


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Chi phí dịch vụ mua ngồi qua 3 năm tăng giảm khơng đều. Chi phí dịch


vụ mua ngồi năm 2007 so với năm 2006 giảm hơn 38 triệu ñồng (giảm 3.07%).


Nhưng sang ñến năm 2008 so với năm 2007 thì chi phí dịch vụ mua ngồi lại


tăng 178 triệu đồng (tăng 14.61%). Cơng ty cần có kế hoạch cụ thể để giảm bớt


loại chi phí này tốt hơn để vừa tiết kiệm chi phí vừa nâng cao tính chủ động hố


trong kinh doanh của cơng ty.



Chi phí bằng tiền khác có sự tăng giảm khơng đều qua 3 năm. Chi phí


bằng tiền khác năm 2007 so với năm 2006 tăng hơn 796 triệu ñồng (tăng


36.85%). Nhưng ñến năm 2008 so với 2007 thì chi phí bằng tiền khác lại giảm


288 triệu ñồng (giảm 9.74%), có sự sụt giảm nhưng tốc độ giảm của năm 2008


thì chậm hơn tốc độ tăng của năm 2007. ðây là loại chi phí chiếm tỷ trọng lớn


đứng thứ hai trong cơ cấu chi phí quản lý doanh nghiệp. Vì vậy, cơng ty cần thực
hiện tốt hơn nữa cơng tác tiết kiệm loại chi phí này.


Tóm lại, cần thực hiện tốt hơn nữa công tác tiết kiệm chi phí quản lý


doanh nghiệp. ðặc biệt, cần xem xét lại sự gia tăng mạnh của chi phí đồ dùng


văn phịng.


Qua bảng 4.14 phân tích ta thấy, chi phí hoạt động tài chính qua 3 năm


đều tăng dần. Chi phí hoạt động tài chính năm 2008 tăng mạnh so với năm 2007
tăng 21,650 triệu ñồng tương ứng tăng tới 102.29%, vì năm 2008 công ty cần


nhiều vốn lưu ñộng ngắn hạn nên ñã vay ngắn hạn Ngân hàng để có tiền lưu


chuyển, điều này làm cho chi phí tài chính tăng cao. Với lại sử dụng vốn vay sẽ


có lợi thế là tiết kiệm thuế làm tăng lợi nhuận sau thuế. Tuy nhiên, doanh nghiệp



cũng nên cẩn trọng trong việc sử dụng vốn vay, khơng nên để vốn vay chiếm tỷ


trọng quá lớn trong cơ cấu nguồn vốn, vốn vay chiếm tỷ trọng lớn sẽ làm mất ñi


khả năng chủ ñộng trong kinh doanh của doanh nghiệp.


Tóm lại, trong năm 2007 các loại chi phí đều tăng, ngoại trừ chi bán


hàng và chi phí khác là giảm, tuy vậy sự giảm của chi phí bán hàng và chi phí


khác khơng đủ bù đắp cho sự tăng của các chi phí cịn lại nên tơng chi phí năm


2007 so với năm 2006 vẫn tăng 113,241 triệu đồng nhưng tốc độ tăng nhỏ chỉ có


tăng 8.77%. Năm 2008 thì các chi phí đều tăng mạnh ngoại trừ chi phí quản lý


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

nghiệp và chi phí khác giảm nhẹ khơng bù đắp nổi sự tăng mạnh của các chi phí


cịn lại nên tổng chi phí năm 2008 so với năm 2007 tăng mạnh 590,945 triệu


ñồng tương ứng tăng tới 42.08%, một sự tăng chi phí quá lớn. Tuy nhiên, khi
xem xét riêng lẻ thì sự tăng chi phí q mạnh này vẫn chưa nói lên chính xác bản


chất bên trong của vấn ñề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>GVHD: Nguyễn Thị Hồng Liễu </b> <b>- 54 - </b> <b>SVTH: Nguyễn Thị Hồi An </b>


<b>BẢNG 4.17: BẢNG TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN THỰC TẾ CỦA ANGIMEX QUA 3 NĂM 2006-2008 </b>



ðVT: 1,000 đồng


<i>(Nguồn: Số liệu Phịng Tài chính - Kế tốn qua 3 năm 2006-2008) </i>


2007-2006 2008-2007


CHỈ TIÊU NĂM


2006


NĂM


2007


NĂM


2008 Số tiền % Số tiền %


- LN gộp 124,031,162 107,664,283 372,221,021 -16,366,879 -13.20 264,556,738 245.72


- DT tài chính 4,726,044 22,555,101 71,918,199 17,829,057 377.25 49,363,098 218.86


- CP tài chính 20,436,821 21,164,979 42,657,928 728,158 3.56 21,650,495 102.29


- CP bán hàng 69,553,659 56,964,414 100,957,255 -12,589,245 -18.10 44,002,841 77.25


- CP quản lý 20,272,081 33,754,858 27,957,026 13,482,777 66.51 -5,900,170 -17.48


<b>LN từ HðKD </b> <b>34,205,422 </b> <b>17,004,143 </b> <b>243,399,077 </b> <b>- 17,201,279</b> <b>-50.29 </b> <b>226,394,934 </b> <b>1331.41 </b>



<b>LN từ HðTC </b> <b>-15,710,777 </b> <b>1,390,122 </b> <b>29,102,725 </b> <b>17,100,899 </b> <b>108.85 </b> <b>27,712,603 </b> <b>1191.99 </b>


<b>LN khác </b> <b>5,469,532 </b> <b>2,763,456 </b> <b>854,555 </b> <b>-2,706,076 </b> <b>-49.48 </b> <b>-1,908,901 </b> <b>-69.08 </b>


<b>Tổng LNTT </b> <b><sub>23,964,177 </sub></b> <b><sub>21,157,721 </sub></b> <b><sub>273,356,357 </sub></b> <b><sub>-2,806,456 </sub></b> <b><sub>-11.71 </sub></b> <b><sub>252,198,636 </sub></b> <b><sub>1191.99 </sub></b>


Thuế TNDN 7,496,594 5,976,920 76,274,635 -1,519,674 -20.27 70,297,715 1176.15


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Qua bảng số liệu cho thấy, lợi nhuận từ hoạt ñộng kinh doanh chiếm


phần lớn trong tổng lợi nhuận trước thuế, cịn lợi nhuận từ hoạt động tài chính và


lợi nhuận khác chỉ đóng góp một phần nhỏ. Tổng lợi nhuận của công ty tăng


giảm khơng đều qua 3 năm, năm 2007 có tổng lợi nhuận thấp nhất cịn năm 2008


là năm có tổng lợi nhuận cao nhất trong 3 năm. Lợi nhuận sau thuế năm 2007 so


với năm 2006 giảm hơn 1,286 triệu ñồng (giảm 7.81%), sang ñến năm 2008 thì


lợi nhuận sau thuế tăng gần 181,901 triệu ñồng so với năm 2007 tương ứng tăng


tới 1198.23%, một sự gia tăng rất cao. Từ sự gia tăng này cho thấy nổ lực của


tồn thể cơng ty trong q trình đẩy mạnh hoạt ñộng kinh doanh ñể gia tăng


doanh thu và lợi nhuận cho công ty.


<b>4.4.1. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh </b>



Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của cơng ty tăng giảm khơng đều qua


3 năm. Lợi nhuận từ hoạt ñộng kinh doanh của năm 2007 so với năm 2006 giảm


17,201 triệu ñồng tương ứng giảm tới 50.29%, nguyên nhân là do trong năm


2007 lợi nhuận gộp từ cung cấp hàng hóa và dịch vụ giảm 16,366 triệu ñồng so


với năm 2006, sự giảm này là do giá vốn hàng bán của năm 2007 so với năm


2006 tăng mạnh (tăng 112,183 triệu đồng) trong khi đó doanh thu thuần chỉ tăng


nhẹ (95,816 triệu ñồng) ñã làm cho lợi nhuận gộp giảm trong năm 2007. Lợi


nhuận từ hoạt ñộng kinh doanh của năm 2008 so với năm 2007 tăng mạnh gần


226,395 triệu ñồng tương ứng tăng tới 1331.41%. Nguyên nhân là do trong năm


2008 doanh thu thuần năm 2008 so với năm 2007 tăng mạnh (tăng 795,944 triệu


ñồng) trong khi đó giá vốn hàng bán tăng nhẹ (tăng 531,387 triệu ñồng) nên
khoản lợi nhuận gộp vôi ra tăng 264,556 triệu ñồng so với năm 2007, mặc dù


trong năm 2008 chi phí quản lý doanh nghiệp có tăng so với 2007 nhưng sức


tăng của chi phí quản lý doanh nghiệp không ñáng kể so với sức tăng của lợi


nhuận gộp nên lợi nhuận từ hoạt ñộng kinh doanh của năm 2008 tăng mạnh so


với năm 2007.



<b>4.4.2. Phân tích lợi nhuận từ hoạt động tài chính </b>


Lợi nhuận từ hoạt động tài chính tăng tương ñối ñều qua 3 năm. Tuy


trong năm 2006, hoạt ñộng tài chính rất ảm đạm thể hiện qua con số của doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

và 2008 thì tình hình đã khả quan hơn doanh thu tài chính đã tăng lên. Doanh thu


tài chính của hai năm này sau khi bù đắp cho chi phí tài chính đã có thặng dư, lợi


nhuận từ hoạt ñộng tài chính của năm 2008 đạt 29,102 triệu ñồng. Tốc ñộ tăng


của lợi nhuận tài chính trong 3 năm qua cho thấy hoạt động tài chính có khả năng


tăng trưởng cao trong thời gian tới.


<b>4.4.3. Phân tích lợi nhuận từ hoạt ñộng khác </b>


Lợi nhuận khác của cơng có xu hướng giảm dần qua 3 năm. Vì ñây là


loại lợi nhuận bất thường, khơng dự đốn được, nằm ngồi tầm kiểm sốt của


cơng ty nên rất khó để có biện pháp làm tăng hay giảm theo ý muốn chủ quan.


<b>4.5. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH CƠ BẢN: </b>


<b>4.5.1. Phân tích các tỷ số hiệu quả sử dụng vốn </b>


<b>BẢNG 4.18: BẢNG VÒNG QUAY VỐN LƯU ðỘNG </b>



<b>QUA 3 NĂM 2006-2008 </b>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của công ty qua 3 năm 2005 – 2008) </i>


Qua bảng phân tích có thể thấy vịng quay vốn lưu động có chiều hướng


giảm dần qua 3 năm, vịng quay vốn lưu động năm 2006 là 11.6 vịng đến năm


2008 chỉ còn 5.9 vòng, năm 2008 là năm mà vịng quay vốn lưu động giảm mạnh


nhất. Năm 2007, cứ 1,000 đồng vốn lưu động thì tạo ra được 10,200 ñồng doanh


thu thuần giảm 1,400 ñồng so với năm 2006, là do hàng tồn kho và các khoản


phải thu của năm 2007 tăng hơn so với năm 2006. Năm 2008, cứ 1,000 đồng vốn


lưu động thì chỉ tạo ra được 5,900 ñồng doanh thu giảm 4,300 ñồng so với năm


2007, giảm 5,700 ñồng so với năm 2006. Vì vậy, năm 2008 cơng ty đã rút bớt


vốn bằng cách mua lại cổ phiếu của cơng ty làm cổ phiếu quỹ. Bên cạnh đó, cơng


ty cần phải nâng cao vịng quay vốn lưu ñộng bằng cách rút ngắn thời gian lưu


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>ðVT </b> <b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b>


<b>Doanh thu thuần </b> <b>1000 ñồng </b> 1,303,404,294 1,399,220,648 2,195,165,121


- Vốn lưu ñộng <b>1000 ñồng </b> 100,471,572 172,587,635 571,849,183



<b>Vốn lưu ñộng BQ </b> <b>1000 ñồng </b> 112,408,904 136,529,604 371,219,409


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

vốn ở từng khâu, từng giai ñoạn trong quy trình sản xuất. Tuy nhiên, cơng ty đã


sử dụng vốn lưu ñộng tương ñối hiệu quả ở năm 2006 và năm 2007 còn năm


2008 tuy vòng quay vốn lưu động có giảm nhưng ñây là năm lạm phát cao,


Chính phủ thắt chặt tiền tệ nên các doanh nghiệp thiếu vốn để quay vịng tạo ra


một chuỗi mắc xích trì trệ trong việc chi trả, đó là tình hình chung của tất cả các


doanh nghiệp trong năm qua chứ khơng riêng gì ANGIMEX.


<b>BẢNG 4.19: BẢNG SỐ NGÀY CỦA MỘT VÒNG QUAY </b>


<b>VỐN LƯU ðỘNG QUA 3 NĂM </b>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của cơng ty qua 4 năm 2005 – 2008) </i>


Do vòng quay vốn lưu động qua 3 năm có chiều hướng giảm nên số ngày


của một vịng quay vốn lưu động tăng dần qua 3 năm. Năm 2006, vốn lưu ñộng


chỉ cần 31 ngày là quay xong một vòng nhưng ñến năm 2008 phải cần ñến 61


ngày thì vốn lưu ñộng mới quay xong một vòng tăng tới 30 ngày so với năm


2006.



<b>BẢNG 4.20: BẢNG SỨC SINH LỜI CỦA VỐN LƯU ðỘNG QUA 3 NĂM</b>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>ðVT </b> <b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b>


Lợi nhuận sau thuế 1000 ñồng 16,467,580 15,180,801 197,081,721


Vốn lưu ñộng BQ 1000 ñồng 112,408,904 136,529,604 371,219,409


<b>Sức sinh lời của VLð </b> <b>% </b> <b>14.65 </b> <b>11.12 </b> <b>53.09 </b>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của cơng ty qua 4 năm 2005 – 2008) </i>


Sức sinh lời của vốn lưu ñộng là chỉ số thể hiện rõ nét nhất hiệu quả sử


dụng vốn lưu ñộng của doanh nghiệp. Từ bảng só liệu cho thấy sức sinh lời của


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>ðVT </b> <b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b>


Số ngày trong kỳ ngày 360 360 360


Vòng quay vốn lưu động <sub>vịng </sub> 11.6 10.2 5.9


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

qua 3 năm tăng giảm khơng đều. Sức sinh lời của vốn lưu động năm 2007 đạt


11.12% có nghĩa là cứ 1,000 ñồng vốn lưu ñộng sẽ tạo ra 111.2 ñồng lợi nhuận,


giảm 35.3 ñồng so với năm 2006 ñến năm 2008 sức sinh lời của vốn lưu động lại


tăng lên đạt 53.09% có nghĩa là cứ 1,000 ñồng vốn lưu ñộng sẽ tạo ra 530.9 ñồng



lợi nhuận, tăng 419.7 ñồng so với năm 2007, tăng 384.4 ñồng so với năm 2006.


Năm 2008 là năm sức sinh lời của vốn lưu ñộng tăng vượt bậc nhưng nguyên


nhân sâu xa của sự tăng trưởng này là do yếu tố khách quan nằm ngồi tầm kiểm


sốt của cơng ty.


<b>BẢNG 4.21: BẢNG HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CỦA VỐN CỐ ðỊNH </b>


<b>QUA 3 NĂM </b>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của công ty qua 4 năm 2005 – 2008) </i>


Qua bảng số liệu ta thấy, năm 2006 cứ 1,000 ñồng vốn cố ñịnh bỏ ra sẽ


thu ñược 21,300 ñồng doanh thu thuần, năm 2007 thì cứ 1,000 đồng vốn cố ñịnh


bỏ ra sẽ thu ñược 19,200 ñồng doanh thu thuần, sang năm 2008 thì thu được


33,700 đồng doanh thu thuần. Nhìn chung, cơng ty có hiệu quả sử dụng vốn cố


định khơng đều qua 3 năm. Hiệu quả sử dụng vốn cố ñịnh năm 2007 so với năm
2006 giảm 2,100 ñồng doanh thu thuần khi cùng bỏ ra 1,000 ñồng cho vốn cố


ñịnh. Sang năm 2008 thì bỏ ra 1,000 đồng vào vốn cố ñịnh sẽ thu ñược tới 33,700
ñồng, cao hơn 14,500 ñồng so với năm 2007. Năm 2008 là năm công ty kinh
doanh với hiệu quả tăng cao hơn nhiều so với hai năm trước.



<b>CHỈ TIÊU </b> <b>ðVT </b> <b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b>


Doanh thu thuần 1000


ñồng 1,303,404,294 1,399,220,648 2,195,165,121


Vốn cố ñịnh 1000


ñồng 78,367,661 67,170,655 63,228,250


Vốn cố ñịnh BQ 1000


ñồng 61,208,747 72,769,158 65,199,453


<b>Hiệu quả sử dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>BẢNG 4.22: BẢNG SỨC SINH LỜI CỦA VỐN CỐ ðỊNH QUA 3 NĂM </b>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>ðVT </b> <b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b>


Lợi nhuận sau thuế 1000


ñồng 16,467,580 15,180,801 197,081,721


Vốn cố ñịnh BQ 1000


ñồng 61,208,747 72,769,158 65,199,453


<b>Sức sinh lời của </b>



<b>VCð </b> <b>% </b> <b>26.90 </b> <b>20.86 </b> <b>302.28 </b>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của cơng ty qua 4 năm 2005 – 2008) </i>


Từ bảng số liệu ta thấy, sức sinh lời của vốn cố ñịnh trong năm 2007 là


thấp nhất. Năm 2007, sức sinh lời của vốn cố định là 20.86%, có nghĩa là cứ ñầu


tư 1,000 ñồng và vốn cố ñịnh sẽ ñem về 208.6 ñồng lợi nhuận. ðến năm 2008,


sức sinh lời của vốn cố ñịnh ñạt mức cao nhất trong 3 năm qua là 302.28% nghĩa


là cứ ñầu tư 1,000 ñồng vào vốn cố ñịnh sẽ thu ñược 3022.8 đồng lợi nhuận vì


mức lợi nhuận sau thuế cơng ty đạt ñược là rất cao gấp gần 12 lần so với năm


trước, ñây là một mức doanh lợi rất cao cho thấy năm 2008 cơng ty kinh doanh


đạt hiệu tốt.


<b>4.5.2. Phân tích các tỷ số sinh lời: </b>


<b>BẢNG 4.23: BẢNG TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN DOANH THU </b>


<b>QUA 3 NĂM </b>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của cơng ty qua 4 năm 2005 – 2008) </i>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>ðVT </b> <b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b>



Lợi nhuận sau thuế


1000


ñồng 16,467,580 15,180,801 197,081,721


Doanh thu thuần


1000


ñồng 1,303,404,294 1,399,220,648 2,195,165,121


<b>Tỷ suất lợi nhuận </b>
<b>trên doanh thu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Qua bảng số liệu cho thấy năm 2007 là năm có tỷ suất lợi nhuân trên


doanh thu thấp nhất, còn năm 2008 là năm có tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu


cao nhất. Năm 2007, tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 1.08% nghĩa là lợi nhuận


chiếm 1.08% trong tổng doanh thu, tức là cứ có 1,000 ñồng doanh thu sẽ mang


về cho công ty 10.8 ñồng lợi nhuận, con số này ñã giảm 1.6 ñồng so với năm


2006. Sang năm 2008 cơng ty có tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 8.98%, tức là


cứ có 1,000 đồng doanh thu sẽ mang về cho cơng ty 89.8 ñồng lợi nhuận tăng 79


ñồng so với năm 2007.



<b>BẢNG 4.24: BẢNG TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN TÀI SẢN QUA 3 NĂM </b>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>ðVT </b> <b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b>


Lợi nhuận sau thuế 1000


ñồng 16,467,580 15,180,801 197,081,721


Tổng tài sản 1000


ñồng 178,839,234 239,758,291 633,079,434


Tổng tài sản BQ 1000


ñồng 173,617,652 209,298,763 436,418,863


<b>Tỷ suất lợi nhuận </b>


<b>trên tài sản </b> <b>% </b> <b>9.48 </b> <b>7.25 </b> <b>45.16 </b>


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn của cơng ty qua 4 năm 2005 – 2008) </i>


Từ bảng số liệu cho thấy, tình hình tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản của


cơng ty biến động khơng ổn định qua 3 năm. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản


năm 2006 là 9.48% đến năm 2007 thì giảm xuống cịn 7.25% sang năm 2008 lại


tăng lên cao 45.16%. Năm 2007, cứ đầu tư 1,000 đồng vào tài sản thì thu ñược



72.5 ñồng lợi nhuận giảm 22.3 ñồng so với năm 2006, nguyên nhân là do năm


2007 tài sản ngắn hạn tăng so với năm 2006 ( các khoản mục tiền, khoản phải


thu, hàng tồn kho và tài sản ngắn hạn khác ñều tăng so với năm 2006). Trong


năm 2008, cứ ñầu tư 1,000 ñồng vào tài sản thì sẽ mang về cho công ty 451.6


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

của lợi nhuận nhanh hơn nhiều so với tốc ñộ tăng của tổng tài sản bình quân cho


nên tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản năm 2008 khá lớn ñối với những doanh


nghiệp hoạt ñộng trong lĩn vực sản xuất.


<b>BẢNG 4.25: BẢNG TỶ SUẤT LỢI NHUẬN TRÊN VỐN CHỦ SỞ HỮU </b>


<b>QUA 3 NĂM </b>


<b>CHỈ TIÊU </b> <b>ðVT </b> <b>NĂM 2006 </b> <b>NĂM 2007 </b> <b>NĂM 2008 </b>


Lợi nhuận sau thuế 1000


ñồng 16,467,580 15,180,801 197,081,721


- Vốn chủ sở hữu 1000


ñồng 85,096,781 81,192,433 254,279,084


Vốn chủ sở hữu BQ 1000



ñồng 79,598,044 83,144,607 167,735,759


<b>Tỷ suất lợi nhuận trên </b>


<b>vốn chủ sở hữu </b> <b>% </b> <b>20.69 </b> <b>18.26 </b> <b>117.50 </b>


<i>(Nguồn: Phòng kế tốn của cơng ty qua 4 năm 2005 – 2008) </i>


Từ bảng số liệu cho thấy, tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu của năm


2008 là tăng cao ñột biến. Năm 2007 tỷ suất lợi nhuận trên chủ sở hữu có


18.26%, có nghĩa là cứ bỏ ra 1,000 đồng vốn chủ sở hữu sẽ mang về 182.6 ñồng


lợi nhuận, giảm 24.3 ñồng so với năm 2007, nguyên nhân là do năm 2007 có lợi


nhuận giảm mà vốn chủ sở hữu lại tăng so với năm 2006. Năm 2008, tỷ suất lợi


nhuận trên vốn chủ sở hữu là 117.5%, tức là cứ bỏ ra 1,000 ñồng vào vốn chủ sở


hữu sẽ mang về 1,175 ñồng lợi nhuận, tăng tới 992.4 ñồng so với năm 2007, mặc


dù trong năm 2008 vốn chủ sở hữu bình qn tăng gấp đơi nhưng lợi nhuận lại


tăng với một tốc ñộ nhanh hơn nhiều gần gấp 12 lần so với năm 2007 ñã làm cho


tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tăng hơn gấp 6 lần so với năm 2007.


Tóm lại, qua sự phân tích các tỷ số tài chính thể hiện sự sinh lợi của cơng



ty cho thấy năm 2007 tình hình kinh doanh của công ty giảm sút hơn so với năm


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

các chỉ số sinh lời của năm 2008 ñều tăng cao nhiều lần so với năm 2007, thể


hiện sự phát triển vượt bậc của tồn thể cơng ty trong năm 2008.


<b>4.6. ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG CỦA ANGIMEX: </b>


Nhìn chung, hiệu quả hoạt động kinh doanh của ANGIMEX trong 3 năm


qua khá tốt ñược thể hiện qua các tỷ số tài chính sinh lời. Năm 2007 là năm mà


hiệu quả kinh doanh của công ty kém nhất trong 3 năm phân tích. Mặc dù năm


2007 doanh thu thuần có tăng lên so với năm 2006. Nhưng tốc ñộ tăng của doanh


thu thuần lại thấp hơn tốc ñộ tăng của giá vốn hàng bán ñã làm cho lợi nhuận từ


hoạt ñộng kinh doanh năm 2007 chỉ bằng 50% năm 2006. Nhưng sang ñến năm


2008 thì tình hình ñã thay ñổi, doanh thu thuần và lợi nhuận ñều cao nhất trong 3


năm phân tích. ðặc biệt, là lợi nhuận sau thuế năm 2008 xấp xỉ gấp 12 lần so với


lợi nhuận sau thuế năm 2007, có thể nói năm 2008 là năm hoàng kim của


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>CHƯƠNG 5 </b>


<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG </b>



<b>KINH DOANH CỦA CÔNG TY ANGIMEX </b>


<b>5.1. NHỮNG ðIỂM MẠNH VÀ ðIỂM YẾU CỦA DOANH NGHIỆP: </b>


<b>5.1.1. ðiểm mạnh: </b>


Công ty luôn giữ vững vị trí đứng trong Top 10 doanh nghiệp xuất khẩu


gạo hàng ñầu Việt Nam nên sản lượng xuất khẩu hàng năm lớn có chất lượng


cao. Cơng ty đã xây dựng ñược một hệ thống mặt hàng gạo xuất khẩu ña dạng


như gạo 5%, 10%, 15%, 25%. Ngồi ra, cơng ty mở ra một số sản phẩm mới như


gạo thơm, gạo sạch, gạo Jasmin. Do ñó thị trường xuất khẩu của công ty ngày


càng mở rộng. Vì thế, cơng ty cần có chính sách phát triển cũng như nâng cao


chất lượng gạo này ñể ñem lại lợi nhuận cao cho cơng ty.


Việc đầu tư mở rộng được nâng cao, năng lực sản xuất ngày càng tăng.


Công ty thường xuyên cải tiến kho hàng, máy móc thiết bị, áp dụng các phương


pháp quản lý mới hiện ñại vào công tác quản lý.


Là một trong những doanh nghiệp hàng ñầu của tỉnh An Giang, cộng


thêm q trình kinh doanh ln đạt hiệu quả tốt nên ñược các Nhân hàng ưu tiên



tạo ñiều kiện tốt trong việc cho vay vốn. Vì vậy, cơng ty ln huy động được


nguồn vốn kịp thời trong những lúc vào mùa vụ ñể thu mua nguyên liệu với số


lượng lớn.


Công ty ñã xây dựng ñược một chính sách tiền lương, tiền thưởng hấp


dẫn. Từ đó, tạo được sự khuyến khích làm việc hết lịng vì cơng ty của đội ngũ


cán bộ - cơng nhân viên.


<b>5.1.2. ðiểm yếu: </b>


Vì khơng có vùng nguyên liệu riêng nên công ty chủ yếu thu mua


ngun liệu qua các trung gian thương bn, điều này làm cho công ty chưa chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

hàng gạo có phẩm cấp thấp, lợi nhuận của những mặt hàng này thường không


cao sẽ làm giảm mức lợi nhuận của công ty.


Do các phân xưởng nằm rải rác trên khắp ñịa bàn tỉnh An Giang nên phải


tốn nhiều chi phí vận chuyển thành phẩm tập trung lại một chỗ ñể xuất bán với số


lượng lớn.


Công ty vẫn chưa xây dựng được nét văn hóa đặc trưng.



<b>5.2. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG: </b>


<b>CÁC VẤN ðỀ </b> <b>CÁC GIẢI PHÁP </b>


<b>1.Doanh thu bán hàng </b>


- Doanh thu của gạo phụ thuộc nhiều


vào sự biến ñộng thị trường và thị


trường tiệu thụ của công ty khơng ổn


định.


- Mặt hàng gạo chủ lực của công ty là


gạo có phẩm cấp thấp (gạo 25% tấm và


gạo 15% tấm).


- Cơng ty có thêm mặt hàng gạo mới là


gạo thơm và gạo sạch.


<b>2.Giá vốn hàng bán </b>


- Giá vốn hàng bán năm sau ñều cao


hơn năm trước.



<b>3.Chi phí bán hàng </b>


- Chi Phí nhân viên trong năm 2008


tăng mạnh.


<b>1.Biện pháp nâng cao doanh thu </b>


- Tập trung vào các nước nhập khẩu


gạo thường xuyên, ký kết hợp ñồng


cung cấp gạo lâu dài.


- Tập trung vào thi trường tiêu thụ ở


châu Á và châu Phi.


- ðưa hai mặt hàng gạo mới này thâm


nhập vào thị trường châu Âu.


<b>2.Biện pháp tiết kiệm giá vốn hàng </b>


<b>bán </b>


- Có kế hoạch thu mua nguyên liệu cụ


thể theo từng tháng trong một năm.



- Phát huy tối đa cơng suất máy móc.


<b>3.Biện pháp tiết kiệm chi phí bán </b>


<b>hàng </b>


- Phân cơng đúng người, đúng việc,


phân phối lao động hợp lý và tránh tình


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

- Chi phí dụng cụ ñồ dùng tăng mạnh


trong năm 2008.


- Chi phí dịch vụ mua ngồi cũng tăng


mạnh trong năm 2008.


- Chi phí bằng tiền khác liên tục tăng


lên trong 3 năm.


<b>4.Chi phí quản lý doanh nghiệp </b>


- Chi phí vật liệu quản lý và chi phí đồ


dùng văn phịng tăng liên tục qua 3


năm.



- Chi phí dịch vụ mua ngoài tăng khá


mạnh trong năm 2008.


- Phát ñộng phong trào tiết kiệm, tái sử


dụng những dụng cụ vừa giảm chi phí


vừa hạn chế rác thải. Giao cho mỗi


nhân viên tự quản lý dụng cụ, ñồ dùng


của bản thân và có kiểm tra ñánh giá


cuối mỗi kỳ.


- Lập dự tốn chi phí ngắn hạn.


- Quản lý tiền ñiện thoại, ñiện nước,


chi phí giao tiếp... đúng mục đích và có


hiệu quả.


<b>4.Biện pháp tiết kiệm chi phí quản lý </b>


<b>doanh nghiệp </b>


- Phát ñộng phong trào tiết kiệm, tái sử



dụng những dụng cụ vừa giảm chi phí


vừa hạn chế rác thải. Giao cho mỗi


nhân viên tự quản lý dụng cụ, ñồ dùng


của bản thân và có kiểm tra ñánh giá


cuối mỗi kỳ.


- Lập dự tốn chi phí ngắn hạn.


<b>5.2.1.Các biện pháp nâng cao doanh thu: </b>


Tăng cường nghiên cứu thị trường và các hoạt động chiêu thị: Cơng ty


cần tham gia nhiều hơn vào các kỳ hội chợ quốc tế, giới thiệu sản phẩm của mình


với các khách hàng thế giới.


Thâm nhập thị trường nội ñịa: Xây dựng các chi nhánh, các ñại lý phân


phối, các cửa hàng sỉ lẻ ở các thành phố. Thị trường trong nước là một thị trường


rất lớn, mức tiêu dùng cao mà bấy lâu nay cơng ty đã bỏ ngỏ. Hiện tại, xu hướng


tiêu dùng của người Việt Nam cũng ñã thay ñổi khá nhiều, khi ñời sống ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

tiêu dùng những món ngon, lạ, có giá trị dinh dưỡng cao, an tồn hơn. Vì vậy, về



lâu dài, Cơng ty muốn vươn xa hơn, bền vững hơn thì trước hết hãy chú trọng thị


trường trong nước vì giá trị trong nước mang lại không hề thua kém các nước


xuất khẩu. Ngoài ra, sản phẩm tiêu thụ trong nước sẽ tiết kiệm cho Cơng ty rất


nhiều chi phí như: chi phí vận chuyển, chi phí thăm dị, tìm hiểu văn hóa, phong


tục, thói quen tiêu dùng của các thị trường nhập khẩu.


<b>5.2.2. Các biện pháp tiết kiệm chi phí và nâng cao lợi nhuận: </b>


<b>5.2.2.1.Tiết kiệm chi phí giá vốn hàng bán: </b>


Giám sát chặt chẽ và có kế hoạch thích hợp trong việc sử dụng ngun


liệu tránh gây hao phí


Phát huy tối đa cơng suất của máy móc thiết bị để làm tăng năng suất, tận


dụng hết tiềm năng sẵn có của cơng ty.


Nâng cấp năng lực sản xuất như đầu tư đổi mới cơng nghệ, rút ngắn quy


trình chế biến hay thao tác của đội ngũ cơng nhân mà vẫn ñảm bảo chất lượng.


Năng lực sản xuất của công ty ñược cải thiện sẽ làm giảm ñi phần nào chi phí tồn


trữ nguyên liệu và giúp cho cơng ty có thể ñiều chỉnh, hoạch ñịnh chiến lược



nguyên vật liệu phù hợp hơn. ðiều này cũng sẽ góp phần vào việc hạ thấp giá


thành sản phẩm nâng cao hiệu quả hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của công ty


trong tương lai.


Ngồi ra, Cơng ty cần phải liên tục bảo trì máy móc, các phương tiện vận


chuyển tránh hư hỏng nặng vì lức đó phải bỏ ra một khoảng tiền nhiều hơn chi


phí bảo quản


Tiết kiệm chi phí trong việc mua hàng, khơng thu mua lẻ tẻ với số lượng


nhỏ ñể giảm chi phí vận chuyển cũng như chi phí thu mua, cơng ty có thể thu


mua trực tiếp ở các hợp tác xã nông nghiệp và vừa mua ñược với số lượng lớn


vừa có giá ưu đãi hơn khi mua từ các thương lái. Khi thu mua nguyên vật liệu


Cơng ty nên có kế hoạch thu mua rõ ràng theo yêu cầu sản xuất, phải kiểm tra số


lượng lẫn chất lượng nguồn nguyên liệu nhập kho. Cơng ty nên chủ động tìm


những nguồn mua ngun liệu ổn định và mua với số lượng lớn ñể giảm thiểu chi


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>5.2.2.2. Tiết kiệm chi phí bán hàng: </b>


ðể giảm chi phí bán hàng Cơng ty cần lựa chọn nhân viên bán hàng phù


hợp với yêu cầu công việc như phải có trình độ, năng lực, am hiểu nơi mà Cơng


ty dự định xuất hàng sang.


Quản lý chi phí vật liệu bao bì chặt chẽ, nên kiểm tra chặt chẽ về vật liệu


bao bì của sản phẩm như kiểm tra về việc nhập, xuất, tồn kho là bao nhiêu, xuất


mục đích gì…


Ngồi ra,công ty cần sử dụng tối đa cơng suất của phương tiện vận


chuyển, tránh sử dụng lãng phí xe.


<b>5.2.2.3. Tiết kiệm chi phí quản lý doanh nghiệp: </b>


Cơng ty cần phải có kế hoạch cụ thể về chi phí và việc sử dụng chi phí


quản lý doanh nghiệp phải hợp lý hơn, chi phí nào khơng cần thiết thì nên giảm


bớt để khơng làm ảnh hưởng tới doanh thu.


Phát động việc thực hiện tiết kiệm chi phí đến từng khâu, từng bộ phận


bằng cách cơng ty lập dự tốn chi phí ngắn hạn nhằm giúp cơng tác quản lý chi


phí cụ thể hơn. Bên cạnh đó, nên theo dõi và kiểm tra định kỳ, hàng tháng và có


chế ñộ thưởng phạt về vấn ñề này.



<b>5.2.2.4. Tiết kiệm chi phí tài chính: </b>


Lãi vay ngân hàng hàng năm rất cao. ðây cũng là một nguyên nhân làm


giảm lợi nhuận của cơng ty. Có thể khắc phục bằng cách:


+ Tiết kiệm vốn lưu động, tăng vịng quay vốn lưu ñộng lên bằng cách


ñiều chỉnh lượng hàng tồn kho sao cho hợp lý và có chính sách thu hồi nợ nhanh
nhất. ðây cũng là biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt ñộng kinh của cơng ty.


+ Tài sản cố định nào chưa sử dụng hoặc sử dụng khơng có hiệu quả thì


có thể bán hoặc cho thuê ñể bổ sung vào nguồn vốn lưu động.


Khi hoạt động kinh doanh có hiệu quả thu được nhiều lợi nhuận sau khi


đã trích lập các quỹ và nộp thuế cho NSNN, lượng tiền mặt cịn thừa chưa cần
thiết sử dụng thì cơng ty phải gửi ngay vào ngân hàng ñể thu lãi, góp phần tăng


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b>5.2.3. Các biện pháp khác: </b>


Nắm vững được những biến động của tỷ giá hối đối. Nếu cơng ty khơng


nắm vững ñược vấn ñề này sẽ ảnh hưởng ñến việc ñịnh giá cho các mặt hàng xuất


khẩu. Có thể dẫn đến cơng ty bị thua lỗ do ñịnh giá quá thấp hay có thể bị giảm


kim ngạch dẫn đến giảm lợi nhuận hay mất dần khách hàng do ñịnh giá quá cao.



Nghiên cứu tận dụng nguồn phụ phẩm làm thức ăn cho gia súc, gia cầm .


Ngoài ra, giải quyết tốt mối quan hệ với khách hàng: là mục đích chủ yếu


trong kinh doanh, vì khách hàng là người tiếp nhận sản phẩm, người tiêu dùng


sản phẩm của doanh nghiệp. Khách hàng có được thỏa mãn thì sản phẩm mới


ñược tiêu thụ. Bên cạnh đó, tạo mối quan hệ tốt với ñơn vị cung ứng cũng là
nhiệm vụ và trách nhiệm của cơng ty.


Giữ uy tín ñối với khách hàng luôn là giải pháp hàng ñầu của cơng ty


như: giao hàng đúng loại, ñúng thời gian, ñúng số lượng và những quy ñịnh khác


trong hợp đồng.


Mơi trường xuất khẩu là một mơi trường vơ cùng phức tạp, khơng hề đơn


giản, như ta vẫn thường nói xuất khẩu là xuất hàng hóa của nước mình sang các


nước khác và thu tiền. đào tạo nghiệp vụ ngoại thuơng cho lực lượng cán bộ


Phòng Bán hàng là công việc vô cùng quan trọng và cần thiết, bắt buộc các


doanh nghiệp xuất khẩu muốn thành cơng thì phải có chính sách đào tạo thật


hịan chỉnh, linh hoạt. Nghiệp vụ ngoại thương sẽ cung cấp những thông tin về


những qui ñịnh nhập khẩu, pháp chế, cả những chính sách pháp luật, ưu



tiên,….của những thị trường nhập khẩu. Những nghiệp vụ này khơng ngừng


được nâng cao để cơng ty có những phản ứng kịp thời trước sự biến ñộng của thị
trường thế giới và cần huấn luyện cho họ có những kỹ năng thương thuyết tốt


hơn trong việc tìm đối tác mới cũng như trong những cuộc thõa thuận về giá cả,


ñiều kiện giao hàng,…với các ñối tác nước ngoài.
Xây dựng chiến lược Marketing:


+ ða dạng hoá sản phẩm: Sự lựa chọn của mỗi người là khác nhau nên


sự đa dạng hố sản phẩm là ñiều cần thiết tránh sự nhàm chán của khách hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

Công ty ngày càng mạnh. ðưa ra các sản phẩm mới cao cấp với nhiều chủng


loại, nhiều trọng lượng khác nhau ñể ñáp ứng thị hiếu cảu khách hàng.


+ ðổi mới bao bì: kiểu dáng đẹp, mẫu mã mới ln là yếu tố, thu hút,


lôi cuốn khách hàng qua cái nhìn đầu tiên đơi khi nó là yếu tố quan trọng ñể


quyết ñịnh chất lượng một sản phẩm góp phần đến sự lựa chọn sản phẩm của


khách hàng. Tuy nhiên, vẫn phải ñặc biệt chú trọng ñến việc lựa chọn chất liệu


sao cho ñảm bảo chất lượng sản phẩm và với chi phí thấp. Gạo là một mặt hàng


khó mà có thể thẩm định chất lượng vì sự khác biệt là khơng lớn nên mẫu mã



bao bì bên ngồi ảnh hưởng đến quyết ñịnh mua hàng của khách hàng là rất lớn.


Tuy nhiên, mẫu bao bì khơng nên q sặc sở mà phải thể hiện yếu tố “Green”


trong đó.


+ Kênh phân phối: lập các ñại lý sỉ và lẻ ở các nước sở tại, phân phối qua


các thành phố lớn, trung tâm thương mại một cách ñồng bộ, tham gia các kì hội


chợ quốc tế trong và ngồi nước nhằm giới thiệu, quảng bá về thương hiệu của


Công ty cũng như giới thiệu các sản phẩm của Cơng ty để củng cố thêm lực


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>CHƯƠNG 6 </b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.1. KẾT LUẬN: </b>


<b>6.1.1. Kết luận: </b>


Khi Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới WTO, xuất khẩu là


một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng ñầu ñã ñược Nhà nước quan tâm và


chỉ đạo thực hiện để có thể đẩy mạnh tiến trình cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa


đất nước. ðồng thời, đó cũng là một xu thế ñể phát huy hơn nữa những tiềm


năng, những thế mạnh, những ngành hàng chủ lực của ñất nước. Cùng với xu thế


chung của ñất nước, công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang ñã không ngừng


phấn ñấu, nổ lực, tự làm mới mình để tiếp tục tăng trưởng, phát triển , tạo thế


vững mạnh cũng như tăng cường sức cạnh tranh trên thị trường thế giới và ñã tạo


ñược thương hiệu nổi tiếng, uy tín trong lịng người tiêu dùng ở khắp nơi.


Qua phân tích cho thấy cơng ty kinh doanh năm nào cũng có lãi, đặc biệt


là năm 2008 lợi nhuận cơng ty thu được là rất cao. Có được kết quả kinh doanh


như vậy là nhờ trong năm 2008 do giá gạo tăng cao làm doanh thu của gạo tăng


cao mà giá vốn hàng bán công ty bỏ ra chỉ tăng thấp ñã làm cho khoản lợi nhuận


vơi ra lớn. Bên cạnh đó, tình hình kinh doanh tổng hợp, phụ phẩm và dịch vụ ñào


tạo cũng phát triển tương ñối tốt. ðạt ñược kết quả kinh doanh như vậy, một


phần là nhờ môi trường kinh doanh gạo năm 2008 phát triển theo hướng có lợi


cho doanh nghiệp xuất khẩu. Tuy vậy cũng không thể phủ nhận sự đóng góp tích


cực, hăng say làm việc của tồn thể nhân viên trong cơng ty để ñạt ñược kết quả


kinh doanh tốt. Tuy nhiên, công ty cịn một số điểm chưa tốt là chi phí bán hàng



năm 2008 so với hai năm trước tăng mạnh, trong khi đó sản lượng xuất khẩu


giảm ñiều này ñã làm giảm lợi nhuận của cơng ty. Và chi phí quản lý doanh


nghiệp thực tế của cơng ty ln vượt mức kế hoạch đề ra rất nhiều. Cơng ty cần


xem xét lại hai vấn đề trên, tìm cách khắc phục để cơng ty ngày càng ñược hoàn


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>6.1.2. ðề nghị ñối với công ty: </b>


Chuẩn bị hệ thống kho bãi tốt kiện giúp cho doanh nghiệp tạo lợi thế


cạnh tranh bằng cách thực hiện “mua ñầu vụ, bán cuối vụ”.


ðể nâng cao chất lượng gạo xuất khẩu, cần phải tăng dần tỷ trọng các
loại gạo cao cấp và đặc sản…muốn vậy, thì việc qui hoạch các vùng trồng lúa


ñặc sản bằng cách liên kết với các hợp tác xã, các hộ nông dân. Xây dựng ñồng
bộ hệ thống chế biến, vật chất, áp dụng cải tiến khoa học kĩ thuật vào sản xuất


lúa ñặc sản là ñiều cần thiết cho doanh nghiệp. ðây cũng là, phương sách ñể mở


rộng thị trường xuất khẩu.


Mặc dù đa dạng hóa các ngành nghề, các mặt hàng nhưng chỉ nên ưu tiên


đầu tư vào mặt hàng chủ lực của cơng ty vì nó chiếm tỉ trọng cao nhất.


Cần quản lý chặt chẽ chi phí đầu vào cho sản xuất kinh doanh ñể làm



giảm giá vốn hàng bán, nâng cao lợi nhuận.


<b>6.2. KIẾN NGHỊ ðỐI VỚI NHÀ NƯỚC: </b>


Xây dựng khuôn khổ pháp lý rõ ràng, thơng thống tạo điều kiện cho các


doanh nghiệp xuất khẩu và những ñiều luật ñể hạn chế việc phá giá xuất khẩu


làm bất ổn và ảnh hưởng ñến thị trường xuất khẩu và thị trường nguyên liệu.


Cần có biện pháp hướng dẫn người trồng sử dụng ñúng liều lượng phân


bón , thuốc trừ sâu để làm giảm dư lượng hóa chất trong hạt gạo đảm bảo an tồn


thực phẩm và bảo vệ môi trường sinh thái.


Tổ chức nhiều cuộc giao lưu, triển lãm và các buổi hội chợ ñể quảng bá,


giới thiệu sản phẩm của các doanh nghiệp tại ñịa phương, trong nước ñến người


tiêu dùng của ngoài tỉnh và trên thế giới.


Nghiên cứu để tạo ra nhiều giống mới có năng suất cao hơn, chất lượng


thơm ngon hơn ñể ñáp ứng nhu cầu ngày càng khó tính của thị trường


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>PHỤ LỤC </b>



<b>BẢNG CÂN ðỐI KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN </b>



<b>ANGIMEX QUA 4 NĂM (2005 – 2008) </b>


ðVT: 1000 ñồng


<b>NĂM </b>
<b>2005 </b>
<b>NĂM </b>
<b>2006 </b>
<b>NĂM </b>
<b>2007 </b>
<b>NĂM </b>
<b>2008 </b>
<b>TÀI SẢN </b>


<b>A - TÀI SẢN NGẮN HẠN </b> <b> </b>


<b>124,346,236 </b>
<b> </b>
<b>100,471,572 </b>
<b> </b>
<b>172,587,635 </b>
<b> </b>
<b>571,849,183 </b>


<b>I. Tiền và các khoản tương </b>


<b>ñương tiền </b>
<b> </b>
<b>4,112,562 </b>
<b> </b>


<b>4,074,577 </b>
<b> </b>
<b>7,738,692 </b>
<b> </b>
<b>371,559,905 </b>
1. Tiền
4,112,562

4,074,577

7,738,692

6,712,118


2. Các khoản tương ñương


tiền




364,847,786


<b>II. Các khoản đầu tư tài </b>


<b>chính ngắn hạn </b>


<b> </b>


<b>86,565,402 </b>



1. ðầu tư ngắn hạn


86,565,402


2. Dự phịng giảm giá đầu tư


ngắn hạn


<b>III. Các khoản phải thu </b>


<b>ngắn hạn </b>
<b> </b>
<b>49,581,339 </b>
<b> </b>
<b>26,086,959 </b>
<b> </b>
<b>76,133,162 </b>
<b> </b>
<b>23,758,119 </b>


1. Phải thu khách hàng


44,505,649

20,117,883

59,065,758

16,138,256



2. Trả trước cho người bán


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

3. Phải thu nội bộ ngắn hạn
767,224




767,224


4. Phải thu theo tiến ñộ


KHHðXD


5. Các khoản phải thu khác


439,372

2,773,825

2,567,801

5,941,489


6. Dự phòng phải thu ngắn


hạn khó địi


<b>IV. Hàng tồn kho </b> <b> </b>


<b>54,105,850 </b>


<b> </b>
<b>69,755,277 </b>
<b> </b>
<b>87,883,59 </b>
<b> </b>
<b>88,736,366 </b>


1. Hàng tồn kho


54,105,850

69,755,277

87,883,594

97,314,689


2. Dự phòng giảm giá hàng


tồn kho




(8,578,322)


<b>V. Tài sản ngắn hạn khác </b> <b> </b>


<b>16,546,484 </b>
<b> </b>
<b>554,757 </b>


<b> </b>
<b>832,185 </b>
<b> </b>
<b>1,229,390 </b>


1. Chi phí trả trước ngắn hạn


2. Thuế giá trị gia tăng khấu


trừ

1,914,304

388,436

388,436


3. Thuế và các khoản khác


phải thu NN


4. Tài sản ngắn hạn khác


14,632,179

554,757

832,185

840,953



<b>B - TÀI SẢN DÀI HẠN </b> <b> </b>


<b>44,049,833 </b>
<b> </b>
<b>78,367,661 </b>
<b> </b>
<b>67,170,655 </b>
<b> </b>
<b>63,228,250 </b>


<b>I. Các khoản phải thu dài </b>


<b>hạn </b> <b> </b> <b> </b>


1. Phải thu dài hạn của


khách hàng


2. Vốn kin doanh ở các ñơn


vị trực thuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

4. Phải thu dài hạn khác


5. Dự phòng phải thu dài


hạn khó địi


<b>II. Tài sản cố định </b> <b> </b>



<b>35,245,277 </b>
<b> </b>
<b>50,666,378 </b>
<b> </b>
<b>52,837,729 </b>
<b> </b>
<b>51,358,079 </b>


1. Tài sản cố định hữu hình


34,749,093

35,728,817

37,475,970

40,135,509
<i> Nguyên giá </i>
65,051,380

68,257,530

76,106,338

85,171,282


<i> Giá trị hao mòn luỹ kế </i>
(30,302,278)


(32,528,713)

(38,630,367)

(45,035,773)


2. Tài sản cố định th tài


chính


<i> Nguyên giá </i>


<i> Giá trị hao mòn luỹ kế </i>


3. Tài sản cố định vơ hình


362,969

14,479,926

14,818,600

11,222,570
<i> Nguyên giá </i>
460,528

14,750,346

15,240,032


11,836,632


<i> Giá trị hao mòn luỹ kế </i>
(97,558)

(270,420)

(421,431)

(614,061)


4. Chi phí xây dựng cơ bản


dở dang

133,214

457,634

543,157


<b>III. Bất ñộng sản ñầu tư </b>


<i> Nguyên giá </i>


<i> Giá trị hao mịn luỹ kế </i>


<b>IV. Các khoản đầu tư tài </b>


<b>chính dài hạn </b>



<b> </b>
<b>6,171,898 </b>
<b> </b>
<b>24,951,898 </b>
<b> </b>
<b>11,802,791 </b>
<b> </b>
<b>11,870,171 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

2. ðầu tư vào công ty liên


kết, liên doanh



4,826,148

6,701,148

6,701,148

6,701,148


3. ðầu tư dài hạn khác


1,345,750

18,250,750

5,101,643



5,169,023


4. Dự phịng giảm giá đầu tư


tài chính dài hạn


<b>V. Tài sản dài hạn khác </b> <b> </b>


<b>2,632,657 </b>


<b> </b>


<b>2,749,385 </b>


<b> </b>


<b>2,530,135 </b> <b> </b>


1. Chi phí trả trước dài hạn


2,632,657




2,749,385




2,530,135



2. Các khoản thuế phải thu


3. Tài sản dài hạn khác


<b>TỔNG CỘNG TÀI SẢN </b> <b> </b>


<b>168,396,070 </b>
<b> </b>
<b>178,839,234 </b>
<b> </b>
<b>239,758,291 </b>
<b> </b>
<b>635,077,434 </b>
<b>NGUỒN VỐN</b>


<b>A - NỢ PHẢI TRẢ </b> <b> </b>


<b>94,296,762 </b>
<b> </b>
<b>93,742,453 </b>
<b> </b>
<b>158,565,857 </b>
<b> </b>
<b>380,798,350 </b>


<b>I. Nợ ngắn hạn </b> <b> </b>


<b>93,491,157 </b>
<b> </b>


<b>93,130,180 </b>
<b> </b>
<b>153,778,748 </b>
<b> </b>
<b>377,722,714 </b>


1. Vay và nợ ngắn hạn


42,875,961

48,706,825

78,300,645

166,525,955


2. Phải trả cho người bán


26,552,672

13,466,545

3,513,133

9,524,451


3. Người mua trả tiền trước


1,753,258


1,649,834

1,100,149

15,466,339


4. Thuế và các khoản phải


nộp vào NSNN



3,377,693

2,039,429

8,798,015

51,609,405


5. Phải trả công nhân viên


18,258,006




24,969,071




</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

6. Chi phí phải trả


7,000




17,276,779


7. Phải trả nội bộ


8. Phải trả theo tiến ñộ


KHHðXD


9. Các khoản phải trả, phải


nộp khác

673,582

2,298,473

62,059,805

63,144,894


10. Dự phòng phải trả ngắn


hạn


<b>II. Nợ dài hạn </b> <b> </b>



<b>805,587 </b>
<b> </b>
<b>612,272 </b>
<b> </b>
<b>4,787,109 </b>
<b> </b>
<b>3,075,635 </b>


1. Phải trả dài hạn người bán


2. Phải trả dài hạn nội bộ


3. Phải trả dài hạn khác


4. Vay và nợ dài hạn


4,000,000




3,000,000


5. Thuế thu nhập hoãn lại


phải trả


6. Dự phòng trợ cấp mất


việc


805,587

612,272

787,109

75,635


7. Dự phòng phải trả dài hạn


<b>B - NGUỒN VỐN CHỦ </b>


<b>SỞ HỮU </b>
<b> </b>
<b>74,099,307 </b>
<b> </b>
<b>85,096,781 </b>
<b> </b>
<b>81,192,433 </b>
<b> </b>
<b>254,279,084 </b>


<b>I. Vốn chủ sở hữu </b> <b> </b>


<b>60,039,578 </b>
<b> </b>
<b>77,919,040 </b>
<b> </b>
<b>81,192,433 </b>
<b> </b>


<b>254,879,004 </b>


1. Vốn ñầu tư của chủ sở


hữu

49,682,542

58,393,021

67,372,186

58,285,000


2. Thặng dư của vốn cổ


phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

4. Chênh lệch ñánh giá lại
tài sản

9,515,083

9,515,083


5. Chênh lệch tỷ giá hối đối


6. Quỹ ñầu tư phát triển


5,445,321





3,530,362




2,701,421


7. Quỹ dự phịng tài chính


4,818,713




6,480,573




1,790,165


8. Quỹ khác thuộc vốn chủ


sở hữu


9. Lợi nhuận chưa phân phối


93,001





(186,423)




197,594,004


10. Vốn khác của chủ sở


hữu


11. Nguồn vốn ñầu tư xây


dựng


<b>II. Nguồn kinh phí và quỹ </b>


<b>khác </b>
<b> </b>
<b>14,059,729 </b>
<b> </b>
<b>7,177,740 </b>
<b> </b>
<b>(599,920) </b>


1. Quỹ khen thưởng, phúc


lợi

14,059,729



7,177,740

(599,920)


2. Nguồn kinh phí


3. Nguồn kinh phí đã hình


thành TSCð


<b>TỔNG CỘNG NGUỒN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


<i>1. Báo cáo thường niên năm 2008, Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu An Giang, </i>


TP Long Xuyên – An Giang.


<i>2. Nguyễn Tấn Bình, (năm 2004), Phân tích hoạt động doanh nghiệp, nhà xuất </i>


bản Thống kê.


<i>2. PTS. Nguyễn Năng Phúc, (năm 1998), Phân tích hoạt ñộng sản xuất kinh </i>


<i>doanh của doanh nghiệp, nhà xuất bản Thống Kê – Hà Nội. </i>


3. TS. Nguyễn Quang Thu (năm 2007), Quản trị tài chính căn bản, nhà xuất bản


Thống kê



4. Www.angimex.com.vn




</div>

<!--links-->

×