DẪN LUẬN
NGÔN NGỮ HỌC
Đại học Quốc gia Hà nội
Đại học Ngoại ngữ
NỘI DUNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
Mục tiêu
•
Hiểu được bản chất và chức năng của ngôn ngữ.
•
Nắm được các đơn vị, quan hệ cơ bản, nét đặc thù của hệ thống
ngôn ngữ.
•
Các quan điểm về sự hình thành và phát triển ngôn ngữ.
•
So sánh các đơn vị ngôn ngữ tiếng Việt với ngoại ngữ đang học.
•
Ứng dụng vào việc học ngoại ngữ.
ND1
DẪN LUẬN NGÔN NGỮ HỌC
NỘI DUNG CHÍNH
I. Giới thiệu tổng quan môn học
II. Bản chất xã hội của ngôn ngữ
III. Chức năng của ngôn ngữ
IV. Sự hình thành và phát triển của ngôn ngữ
V. Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ
VI. Hệ thống và cấu trúc của ngôn ngữ
VII. Nét đặc thù của hệ thống ngôn ngữ
ND1
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
•
Ngôn ngữ không trải qua các giai đoạn phát triển tự nhiên
như một cơ thể sống, động vật hoặc thực vật.
•
Ngôn ngữ không đồng nhất với bản năng sinh vật của con
người.
•
Ngôn ngữ không đồng nhất với những đặc trưng về chủng
tộc.
•
Ngôn ngữ không đồng nhất với tiếng kêu của động vật.
•
Ngôn ngữ không phải là hiện tượng cá nhân.
Ngôn ngữ không phải là hiện tượng tự nhiên
ND1.II.2
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
NGÔN NGỮ LÀ MỘT HIỆN TƯỢNG XÃ HỘI
Ngôn ngữ là một hệ thống tín hiệu âm thanh đặc
biệt, là phương tiện giao tiếp cơ bản và quan trọng nhất
của các thành viên trong cộng đồng người: ngôn ngữ
cũng đồng thời là phương tiện phát triển tư duy; truyền
đạt truyền thống văn hoá - lịch sử từ thế hệ này sang thế
hệ khác.
ND1.II.1
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
NGÔN NGỮ LÀ
HIỆN TƯỢNG
XÃ HỘI ĐẶC BIỆT
ND1.II.2
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
•
Ngôn ngữ là gì? Khái niệm ngôn ngữ được dùng với những
ý nghĩa khác nhau nào?
•
Vì sao nói ngôn ngữ là một đặc trưng cơ bản của loài
người?
ND1.III.2
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
ND1.III
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
III. Chức năng của ngôn ngữ
Function of language
Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp
(communicative function)
Ngôn ngữ là công cụ tư duy
(Thinking function)
Phương tiện giao tiếp bổ sung:
•
(Ngôn ngữ) cử chỉ
•
Tín hiệu đèn giao thông
•
Kí hiệu toán học
•
Tín hiệu hàng hải
•
Biểu trưng quân hàm, quân hiệu
•
Điêu khắc, hội hoạ
•
Âm nhạc....
hạn chế
ND1.III.1
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
1. Ngôn ngữ là công cụ giao tiếp trọng
yếu của con người
ĐỘNG VẬT + ĐỘNG VẬT + TIẾNG KÊU = BẦY ĐÀN
CON NGƯỜI + CON NGƯỜI + NGÔN NGỮ = XÃ HỘI +
VĂN HÓA + VĂN MINH
ND1.III.1
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
BẢY CHỨC NĂNG CỤ THỂ CỦA NGÔN NGỮ TRONG HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP
•
Chức năng hàn huyên (phatic function)
•
Chức năng chỉ dẫn (directive function)
•
Chức năng thông tin (informative function)
•
Chức năng hỏi (interrogative function)
•
Chức năng biểu cảm (expressive function)
•
Chức năng khêu gợi (evocative function)
•
Chức năng ngôn hành (performative function)
ND1.III.1
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
ND1.III.2
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
HiÖn
thùc
kh¸ch
quan
Kh¸I
niÖm-
BiÓu t
îng-
ý thøc
2. NGÔN NGỮ LÀ CÔNG CỤ TƯ DUY TRỌNG YẾU CỦA CON
NGƯỜI
MỐI QUAN HỆ CỦA NGÔN NGỮ VÀ TƯ DUY
Ngôn ngữ là hiện tượng trực tiếp của tư tưởng
Ngôn ngữ tham gia vào quá trình hình thành tư tưởng
Ngôn ngữ thống nhất nhưng không đồng nhất với tư duy
→
Rèn luyện ngôn ngữ thường xuyên làm cho tư duy phát triển
Chức năng giao tiếp của ngôn ngữ gắn liền với chức năng tư duy của ngôn ngữ
Chức năng giao tiếp của ngôn ngữ không đồng nhất với chức năng tư duy của
ngôn ngữ
ND1.III.2
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
•
Sự khác nhau giữa ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp bổ sung?
•
Bình luận câu hỏi của Đuyrinh: "Kẻ nào mà chỉ dùng ngôn ngữ mới
suy nghĩ được thì kẻ ấy chưa bao giờ cảm thấy được thế nào là tư
duy trừu tượng, tư duy thật sự".
•
Người câm, điếc, mù có ngôn ngữ và có tư duy không?
•
Động vật có ngôn ngữ và có tư duy không?
ND1.III.2
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
IV. Sự hình thành và phát triển của ngôn ngữ
(creation & development of language)
1. Nguồn gốc của ngôn ngữ
2. Sự phát triển của ngôn ngữ
ND1.IV
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
1. Nguồn gốc của ngôn ngữ
Các giả thuyết:
•
Thuyết tượng thanh
•
Thuyết cảm thán
•
Thuyết tiếng kêu trong lao động
•
Thuyết khê ước xã hội
•
Thuyết ngôn ngữ cử chỉ
ND1.IV.1
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
Quan điểm của Mác –Anghen
ND1.IV.1
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
Nguồn gốc ngôn ngữ
Tiền thân của ngôn ngữ ĐK nảy sinh
Hệ thống tín hiệu ngôn ngữ
Ấn tượng cảm giác biểu tượng
Tư duy hình tượng
Tiếng kêu trong lao động
Vượn người
Giải phóng đôi tay
Công cụ lao động
Tư duy
Nhu cầu giao tiếp
Ngôn ngữ
2. Sự phát triển của ngôn ngữ
ND1.IV.2
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
Quá trình phát triển
Ngôn ngữ bộ lạc và các biến thể
Ngôn ngữ khu vực
Ngôn ngữ cộng đồng tương lai
Ngôn ngữ văn hoá và các biến thể
Ngôn ngữ dân tộc và các biến thể
2. Sự phát triển của ngôn ngữ
ND1.IV.2
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
Quá trình phát triển
Ngôn ngữ bộ lạc và các biến thể
Ngôn ngữ khu vực
Ngôn ngữ văn hoá và các biến thể
Ngôn ngữ cộng đồng tương lai
Ngôn ngữ dân tộc và các biến thể
•
Cách thức phát triển của ngôn ngữ:
Ngôn ngữ phát triển từ từ không đột biến nhảy vọt
Ngôn ngữ phát triển không đồng đều giữa các mặt ngữ
âm, từ vựng,ngữ pháp
ND1.IV.2
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
•
Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển của ngôn ngữ:
Nhân tố khách quan
* Sự ra đời của chữ viết
* Sự biến đổi về chính trị
* Sự phát triển của giáo dục
* Sự phát triển của kinh tế
* Sự phát triển của khoa học công nghệ
* Sự phát triển của nghệ thuật
Nhân tố chủ quan
* Chính sách ngôn ngữ
ND1.IV.2
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
•
Nội dung chính sách ngôn ngữ của Đảng và Nhà nước
Việt Nam.
•
Tìm hiểu con đường hình thành ngôn ngữ dân tộc của một
số đất nước.
•
Tìm hiểu các vấn đề ngôn ngữ chuẩn, ngôn ngữ quốc gia,
song ngữ và đa ngữ ở một số quốc gia.
•
Phân biệt ngôn ngữ dân tộc, ngôn ngữ quốc gia và ngôn
ngữ chuẩn.
•
Ứng xử với ngôn ngữ dân tộc của thế hệ trẻ Việt Nam.
ND1.VII
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
V. Bản chất tín hiệu của ngôn ngữ
(signal nature of language)
1. Khái niệm tín hiệu
2. Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu đặc biệt
ND1.V
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC
1. Khái niệm tín hiệu
•
Là vật chất
•
Chứa nội dung
•
Được qui ước
•
Có tính khu biệt
•
Nằm trong một hệ thống
ND1.V.1
TỔNG QUAN VỀ NGÔN NGỮ HỌC