Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.6 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Trường THCS Thanh Quan </i>
<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MƠN VẬT LÝ 8 </b>
<b>NĂM HỌC 2019-2020</b>
<b>A. Lý thuyết</b>
1. Chuyển động là gì? Vì sao chuyển động và đứng n có tính tương
đối? Cho ví dụ.
2.Thế nào là hai lực cân bằng? Cho ví dụ.
3.Lực ma sát có lợi và có hại như thế nào? Cho ví dụ về lực ma sát có
lợi và lực ma sát có hại? Nêu cách làm tăng lực ma sát có lợi và làm
giảm lực ma sát có hại.
4.Qn tính là gì? Qn tính của một vật được thể hiện như thế nào?
5. Trình bày nguyên tắc bình thơng nhau.
6.Thế nào là áp lực? Nêu cách làm tăng, giảm áp lực ?
7.Nêu cơng thức tính áp suất, cơng thức tính áp suất chất lỏng, cơng
thức máy nến thủy lực(máy ép chất lỏng), cơng thức tính lực đẩy
Acsimet và cơng thức tính cơng? Giải thích các đại lượng và đơn vị của
chúng.
8. Điều kiện để vật nổi, vật chìm ?
<b>B. Bài tập giải thích hiện tượng : </b>
1.Vì sao khi hút sữa trong hộp. Vỏ hộp bị móp theo nhiều phía?
2.Tại sao khi lặn xuống nước, người thợ lặn phải mặc áo lặn chịu được
áp lực cao?
3.Vì sao container lại có nhiều bánh xe hơn ô tô? Vì sao xe tăng, xe
máy kéo phải chạy bằng xích?
<b>C. Bài tập định lượng</b>
<b>Chủ đề 1 : Chuyển động cơ học</b>
Bài 1. Đổi đơn vị vận tốc:
a, 5 m/s= ? km/h b, 12 m/s = ? km/h
c, 48 km/h = ? m/s d, 150 cm/s = ? m/s = ? km/h
e, 62 km/h = ? m/s = ? cm/s
Bì 2 : Một người đi xe máy từ A đến B dài 88,5km. Biết rằng trong 1 giờ
45 phút đầu xe chạy với vận tốc 30km/h. Trong quãng đường còn lại xe
chạy với vận tốc 10m/s.
a.Nói xe chạy với vận tốc 30km/h , 10m/s có nghĩa là gì?
b.Tính độ dài qng đường đầu.
c.Tính thời gian đi hết qng đường cịn lại.
d.Tính vận tốc trung bình của xe trên cả quãng đường.
<b>Chủ đề 2: Lực</b>
Hãy biểu diễn các lực sau:
a.Một lực kéo 1500N tác dụng lên một vật có phương nằm ngang,
chiều từ trái qua phải. Tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N.
b.Lực kéo 2500N lên một vật có phương hợp với phương ngang một
góc 300<sub>, tỉ lệ xích 1cm ứng với 500N.</sub>
<b>Chủ đề 3 : Áp suất</b>
Bài 1:Một người có khối lượng 52 kg đang đứng trên sàn. Diện tích tiếp
xúc của một bàn chân lên sàn là 200 cm2<sub>. </sub>
a.Tính áp suất của người đứng hai chân lên sàn?
b.Trình bày 2 cách để áp suất của người này tăng gấp đôi?
Bài 2 : Một vật đặt trên mặt sàn. Diện tích tiếp xúc là 0,02 m2<sub> gây nên </sub>
một áp suất 10000Pa.
a.Tính áp lực của vật lên sàn.
b.Tính khối lượng của vật.
Bài 3 : Một người thợ lặn ở độ sâu 32m so với mặt nước biển. Biết
trọng lượng riêng của nước là 10300N/m3<sub>.</sub>
a.Tính áp suất nước biển lên thợ lặn.
b.Khi áp suất nước biển tác dụng lên thợ lặn là 206.000N/m2<sub> thì người </sub>
thợ lặn đã bơi lên hay lặn xuống? Tính độ sâu của thợ lặn lúc này?
Bài 4 : Một thùng chứa nước cao 1,2m. Trọng lượng riêng của nước là
10000N/m3<sub>.</sub>
a.Tính áp suất nước tại đáy thùng.
b.Tính áp suất nước tại điểm A cách đáy 0,2m.
c.Đổ thêm dầu vào thùng để lớp dầu nổi cách mặt nước 0,3m. Tính áp
suất chất lỏng tác dụng lên đáy thùng biết trọng lượng riêng của dầu
là 8000N/m3<sub>.</sub>
<b>Chủ đề 4 : Lực đẩy Ác si mét- Sự nổi</b>
Bài 1 : Thể tích một miếng sắt là 0,65m3<sub>. Tính lực đẩy Ácsimét tác dụng lên miếng sắt </sub>
khi nhúng chìm trong nước (biết trọng lượng riêng của nước d =10 000N/m3<sub>)</sub>
Bài 2 : Một vật được móc vào lực kế để đo lực theo phương thẳng
đứng. Khi vật ở trong khơng khí, lực kế chỉ 4,8N. Khi vật chìm trong
nước, lực kế chỉ 3.6N. Biết trọng lượng riêng của nước là 104<sub>N/m</sub>3<sub>. Bỏ </sub>
qua lực đẩy Ác-si-mét của khơng khí. Thể tích của vật nặng là bao
nhiêu?