Tải bản đầy đủ (.pdf) (70 trang)

Luận văn - Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh An Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (751.33 KB, 70 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

vi


CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ...1


1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI ...1


1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ...2


1.2.1. Mục tiêu chung...2


1.2.2. Mục tiêu cụ thể...2


1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU...2


1.3.1. Không gian...2


1.3.2. Thời gian ...2


1.3.3. Giới hạn nội dung...2


1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN
CỨU ...3


CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..4


2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN. ...4


2.1.1. Khái niệm tín dụng ...4


2.1.2. Phân loại tín dụng ...4



2.1.3. Vai trị tín dụng...5


2.1.4. Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn...7


2.1.5. Quy trình cho vay khách hàng...8


2.1.6. Một số khái niệm ...10


2.1.7. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng ...10


2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...11


2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu ...11


2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu...12


CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PTN ĐBSCL...13


3.1. Giới thiệu tổng quan ...13


3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng PTN ĐBSCL. ...13


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

vii


ĐBSCL...21


3.2.1. Thu nhập...22


3.2.2. Chi phí. ...23



3.2.3. Lợi nhuận...23


3.3. Mục tiêu và phương hướng hoạt động năm 2009 ...24


CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN
HÀNG PTN ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG...25


4.1. Phân tích tình hình nguồnvốn tại Ngân hàng 2006 - 2008 ...25


4.2. Phân tích tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng 2006-2008. ...29


4.2.1. Đánh giá chung về tình hình tín dụng tại Ngân hàng...29


4.2.2. Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng 2006 – 2008. 33
4.3. Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng PTN ĐBSCL
chi nhánh An Giang. ...49


4.3.1. Hệ số thu nợ...49


4.3.2. Dư nợ trên vốn huy động...50


4.3.3. Doanh số thu nợ trên dư nợ bình quân ...50


4.3.4. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ...51


4.3.5. Thu nhập từ lãi/Chi phí lãi...51


4.3.6. Lợi nhuận/Doanh thu...52


CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG


NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH
AN GIANG ...53


5.1. Giải pháp về nguồn vốn ...53


5.1.1. Khó Khăn...53


5.1.2. Biện pháp...54


5.2. Một số giải pháp về doanh số cho vay. ...56


5.2.1. Khó khăn ...56


5.2.2. Biện pháp...56


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

viii


5.3.2. Biện pháp...58


5.4. Một số biện pháp về dư nợ và nợ xấu ...59


5.4.1. Khó khăn ...59


5.4.2. Biện pháp...59


CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...61


6.1. KẾT LUẬN ...61


6.2. KIẾN NGHỊ ...61



6.2.1. Đối với Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang...61


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ix


Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của chi nhánh qua ba năm. ...21


Bảng 2: Tình hình nguồn vốn qua ba năm 2006 – 2008 ...26


Bảng 3: Tình hình tín dụng tại chi nhánh qua 3 năm 2006-2008...29


Bảng 4: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế ...33


Bảng 5: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề. ...35


Bảng 6: Tình hình thu nợ theo thành phần kinh tế qua. ...37


Bảng 7: Thu nợ theo ngành nghề kinh tế. ...39


Bảng 8:Tình hình dư nợ theo thành phần kinh tế...41


Bảng 9:Tình hình dư nợ theo ngành nghề kinh tế...42


Bảng 10: Tình hình nợ xấu theo thành phần kinh tế qua ba năm...44


Bảng 11: Tình hình nợ quá hạn theo ngành nghề kinh tế qua ba năm ...46


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

x


Hình 1: Quy trình cho vay tại Ngân hàng PTN ĐBSCL An- Giang ...9



Hình 2: Cơ cấu tổ chức ngân hàng PTN ĐBSCL CN AnGiang ...16


Hình 3: Kết quả hoạt động kinh doanh 2006-2008 ...22


Hình 4: Cơ cấu nguồn vốn qua 3 năm 2006-2008 ...26


Hình 5: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế ...33


Hình 6: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế...35


Hình 7: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế ...37


Hình 8: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế ...39


Hình 9: Tình hình dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế...41


Hình 10: Tình hình dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế...42


Hình 11: Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế ...44


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

xi
NH Ngân hàng
PTN Phát triển nhà
CN Chi nhánh


ĐBSCL Đồng bằng Sông cửu long
DN Doanh nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>1 </sub>



<b>CHƯƠNG 1 </b>


<b>GIỚI THIỆU </b>



<b>1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI </b>


Đất nước ta đang trong quá trình hội nhập, đổi mới và phát triển, nền kinh tế
Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực, đời sống kinh tế ngày một nâng cao. Để
đạt được những thành tựu đó, với sự đóng góp khơng nhỏ của ngành ngân hàng.
Ngành ngân hàng với vai trò là “người đi vay” và “người cho vay” đã có những
chính sách đổi mới tích cực phù hợp với tình hình thực tiễn, huy động tối đa các
nguồn tiền nhàn rỗi đưa vào lưu thông để phát triển sản xuất. Việc tạo lập nguồn
vốn không những giúp cho Ngân hàng tổ chức được mọi hoạt động kinh doanh
mà cịn góp phần quan trọng trong việc đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh của
mọi doanh nghiệp nói riêng cũng như sự phát triển của toàn bộ nền kinh tế nói
chung. Bên cạnh đó, với vai trị là nhà cung cấp vốn tín dụng, điều mà các Ngân
hàng quan tâm nhất là khả năng bảo tồn vốn để tái đầu tư.


Tín dụng là một hoạt động kinh doanh chủ yếu và đem lại lợi nhuận cao nhất
đối với tất cả các Ngân hàng. Đồng thời hoạt động tín dụng cịn nói lên qui mơ
phát triển kinh tế của Ngân hàng thông qua doanh số cho vay, doanh số thu nợ,
dư nợ...Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng còn
tiềm ẩn nhiều rủi ro và những rủi ro này lại bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác
nhau. Để hoạt động kinh doanh ổn định phát triển, đảm bảo có hiệu quả nhưng
hạn chế rủi ro trước tiên phải thơng qua việc phân tích tín dụng là mục tiêu khơng
thể thiếu đối với hoạt động tín dụng của tất cả các Ngân hàng


Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB) chi nhánh An
Giang được đặt tại trung tâm Thành Phố Long Xuyên, nơi có điều kiện rất thuận
lợi cho ngân hàng tiếp cận với nhiều nhóm khách hàng khác nhau, đặc biệt là


các cơ sở sản xuất kinh doanh, các xí nghiệp, doanh nghiệp cần bổ sung vốn lưu
động cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>2 </sub>
hút được nhiều khách hàng đến giao dịch cụ thể như: cho vay sản xuất kinh
doanh, cho vay bổ sung vốn lưu động, kể cả cho vay tiêu dùng, cho vay trả góp
một cách nhanh chóng và thuận tiện nhất.


<i><b>Xuất phát từ những vấn đề trên nên em đã chọn đề tài “Phân tích hoạt động </b></i>


<i><b>tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu </b></i>


<i><b>Long chi nhánh An Giang</b></i>” để làm luận văn tốt nghiệp của mình.
<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>


<b>1.2.1. Mục tiêu chung: Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại MHB từ đó </b>


tìm ra các yếu tố tác động đến chất lượng tín dụng để có những giải pháp phù
hợp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng và hạn chế những rủi ro.


<b>1.2.2. Mục tiêu cụ thể: </b>


. Đánh giá chung về tình hình tín dụng ngắn hạn tại ngân hàng từ năm 2006
đến năm 2008


. Tìm hiểu những nguyên nhân có thể dẫn đến rủi ro trong họat động tín dụng
ngắn hạn


. Phân tích một số chỉ số đo lường chất lượng tín dụng ngắn hạn tại ngân
hàng.



. Đề ra những giải pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân
hàng


<b>1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.3.1. Không gian: </b>


Ngân hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long (MHB) chi nhánh An
Giang


Số liệu thu thập tại Phòng Kinh Doanh của Ngân Hàng


<b>1.3.2. Thời gian: </b>


Số liệu sử dụng trong đề tài trong khoảng thời gian từ 2006-2008.
Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 02/02/2009 - 25/04/2009


<b>1.3.3. Giới hạn nội dung: Đề tài chỉ phân tích bảng cân đối kế tốn và bảng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>3 </sub>


<b>1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN </b>
<b>CỨU </b>


1.4.1. Sử Ngọc Thanh, “ Phân tích hoạt động tín dụng tại Ngân hàng phát
triển nhà ĐBSCL chi nhánh Cần Thơ” (2007) . Nội dung đề cập đến tình hình
huy động vốn, tình hình cho vay, tình hình thu nợ, tình hình dư nợ, nợ quá hạn
của ngân hàng và đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng


1.4.2. Võ Thị Phương Châm,“Phân tích hoạt động tín dụng ngắn hạn và biện


pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại chi nhánh Ngân hàng
Công Thương Long An”-Luận văn tốt nghiệp , (2006). Nội dung chủ yếu phân
tích hoạt động tín dụng ngắn hạn của chi nhánh, đồng thời tác giả đề ra những
giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay ngắn hạn tại ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>4 </sub>


<b>CHƯƠNG 2 </b>



<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>



<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN </b>
<b>2.1.1. Khái niệm tín dụng: </b>


Tín dụng ra đời từ rất sớm và nó được lưu truyền từ đời này sang đời khác và
theo Ngôn ngữ dân gian Việt Nam gọi đó là sự vay mượn. Như vậy nó là sự
chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ
người sở hữu sang người sử dụng và sau đó hồn trả lại cho người sử dụng với
một lượng lớn hơn.


Trong thực tế hoạt động của tín dụng rất đa dạng và phong phú. Nhưng ở bất
cứ dạng tín dụng nào thí tín dụng cũng thể hiện ở ba mặt cơ bản, nếu thiếu một
trong ba mặt đó thì khơng được gọi là tín dụng nữa. Ba mặt đó bao gồm:


- Có sự chuyển giao quyền sử dụng một khối lượng giá trị từ người này sang
người khác.


- Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.


- Khi hồn trả lại lượng giá trị đã giao cho người sở hữu phải kèm theo một


lượng giá trị dôi ra (phần dôi ra được gọi là phần lợi tức hay lãi suất).


<b>2.1.2. Phân loại tín dụng: </b>


<b>2.1.2.1. Căn cứ vào thời hạn tín dụng </b>


a. Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới một năm thường để
cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động của các doanh nghiệp, các hộ
sản xuất có nhu cầu vay vốn ngắn hạn và cho vay phục vụ nhu cầu cá nhân.


b. Tín dụng trung hạn: Là tín dụng có thời hạn từ hơn 1- 5 năm dùng cho vay
vốn mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng
các cơng trình vừa và nhỏ có thời hạn thu hồi vốn nhanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>5 </sub>


<b>2.1.2.2. Căn cứ vào đối tượng tín dụng </b>


<b> a. Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được cung cấp nhằm hình thành </b>


vốn lưu động của doang nghiệp. Loại hình thức tín dụng này được thực hiện chủ
yếu bằng hai hình thức cho vay bổ sung vốn lưu động tạm thời thiếu hụt và chiết
khấu chứng từ có giá.


b. Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng cung cấp để hình thành vốn cố định
của doanh nghiệp. Loại tín dụng này được thực hiện dưới hình thức cho vay
trung hạn và dài hạn.


<b>2.1.2.3. Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn </b>



a. Tín dụng sản xuất và lưu thơng hàng hố: Là loại tín dụng cung cấp cho các
doanh nghiệp để tiến hành sản xuất và kinh doanh.


b. Tín dụng tiêu dung: Là hình thức tín dụng cấp phát cho cá nhân để đáp ứng
nhu cầu tiêu dùng.


<b>2.1.2.4 Căn cứ vào chủ trương quan hệ tín dụng </b>


<b> a. Tín dụng thương mại: Là quan hệ tín dụng giữa các doanh nghiệp được </b>


biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hóa hoặc ứng tiền trước khi nhận
hàng hóa.


Tín dụng thương mại phát sinh do sự cách biệt giữa sản xuất và tiêu thụ, do
đặc tính thời vụ trong sản xuất và tiêu thụ sản phẩm khiến các nhà doanh nghiệp
phải mua bán chịu hàng hóa.


Mua bán chịu cũng là một hình thức tín dụng vì nó chứa đựng cả 3 nội dung
cơ bản trong khái niệm tín dụng. Cơ sở pháp lý xác định quan hệ tín dụng trong
tín dụng thương mại là giấy nợ được lập dưới 2 hình thức là lệnh phiếu và hối
phiế


b. Tín dụng ngân hàng: Là hình thức tín dụng thể hiện quan hệ giữa các tổ
chức tín dụng với doanh nghiệp và cá nhân. Trong mối quan hệ này tín dụng
đóng vai trò trung gian nên ngân hàng vừa là người đi vay vừa là người cho vay.


Tín dụng ngân hàng được thực hiện dưới hình thức tiền tệ bao gồm tiền mặt
và bút tệ trong đó bút tệ là chủ yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>6 </sub>


2.1.3.1. Đáp ứng nhu cầu vốn để duy trì quá trình sản xuất liên tục đồng thời
góp phần đầu tư phát triển kinh tế. Thừa thiếu vốn tạm thời thường xuyên xảy ra
ở các doanh nghiệp, việc phân phối vốn tín dụng đã góp phần điều hịa vốn trong
tồn bộ nền kinh tế, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất được liên tục. Ngồi ra
tín dụng cịn là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư, nó là động lực kích thích tiết
kiệm đồng thời là phương tiện đáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển. Trong
nền sản xuất hàng hóa, tín dụng là một trong những nguồn hình thành vốn lưu
động và vốn cố định cho doanh nghiệp, vì vậy tín dụng động viên hàng hóa đi
vào sản xuất, thúc đẩy ứng dụng khoa học, kỹ thuật tiến bộ vào trong quá trình
sản xuất.


Riêng trong điều kiện nước ta hiện nay, cơ cấu kinh tế còn nhiều mặt mất cân
đối, lạm phát và thất nghiệp vẫn luôn là khả năng tiềm ẩn, thơng qua đầu tư tín
dụng góp phần sắp xếp và tổ chức lại sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế hợp lý.
Mặt khác thông qua hoạt động tín dụng mà sử dụng nguồn lao động và nguyên
liệu hợp lý thúc đẩy quá trình tăng trưởng kinh tế, đồng thời giải quyết các vấn
đề xã hội.


2.1.3.2. Thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Hoạt động của các trung gian tài
chính là tập trung vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi, mà vốn này nằm phân tán khắp
mọi nơi, trong tay các nhà doanh nghiệp, các cơ quan Nhà nước và cá nhân, trên
cơ sở đó cho vay các đơn vị kinh tế và từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>7 </sub>
trả và có lợi tức. Nhờ vậy mà hoạt động tín dụng đã kích thích sử dụng vốn và sử
dụng có hiệu quả. Khi sử dụng vốn vay ngân hàng doanh nghiệp phải tơn trọng
hợp đồng tín dụng, tức phải là hồn trả nợ vay đúng hạn và tơn trọng các điều
kiện khác đã ghi trong hợp đồng tín dụng, bằng các tác động như vậy đòi hỏi
doanh nghiệp phải quan tâm đến việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giảm chi
phí sản xuất, tăng vịng quay của vốn tạo điều kiện nâng cao doanh lợi của doanh


nghiệp.


2.1.3.5. Tạo điều kiện phát triển các quan hệ kinh tế với các doanh nghiệp
nước ngoài. Trong diều kiện ngày nay, phát triển kinh tế của một quốc gia gắn
liền với thị trường thế giới, kinh tế “ đóng” đã nhường bước cho kinh tế “mở”, tín
dụng ngân hàng đã trở thành một trong những phương tiện nối liền nền kinh tế
các nước với nhau. Đối với các nước đang phát triển nói chung và nước ta nói
riêng, tín dụng đóng vai trị rất quan trọng trong việc mở rộng xuất khẩu hàng
hóa, đồng thời nhờ nguồn tín dụng bên ngồi để cơng nghiệp hóa và hiện đại hóa
nền kinh tế.


<b>2.1.4. Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn. </b>
<b>2.1.4.1. Khái niệm: </b>


Tín dụng ngắn hạn là những khoản cho vay có thời hạn tối đa là 12 tháng.
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, Ngân hàng thương mại có thể cho khách
hàng vay ngắn hạn nhằm bổ sung vốn lưu động tạm thời thiếu hụt hoặc cho vay
để tiêu dùng


<b>2.1.4.2. Các nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn: </b>


- Tín dụng trả góp: Tín dụng trả góp là hình thức cấp tín dụng mà khách hàng
được trả dần số tiền theo định kỳ đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng. Thông
thường nghiệp vụ này gắn liền với cho vay tiêu dùng. Do đó, nó có quan hệ chặt
chẽ với việc mua bán hàng hố. Tín dụng trả góp thường được áp dụng đối với
những người có thu nhập ổn định.


- Tín dụng bằng chữ ký: có 3 loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>8 </sub>


phiếu sau khi được Ngân hàng chấp nhận có thể sử dụng thương phiếu làm
phương tiện chi trả hoặc chiết khấu tại Ngân hàng. Ở nghiệp vụ này, Ngân hàng
là chủ thể cho mượn uy tín của mình để khách hàng được vay vốn.


+ Tín dụng chứng từ: Tín dụng chứng từ vừa là một phương thức thanh toán
quốc tế vừa là nghiệp vụ tín dụng, vì khi Ngân hàng mở thư tín dụng cho khách
hàng của mình là nhà nhập khẩu thì nhà xuất khẩu ở nước ngồi đã nhận được sự
cam kết thanh toán của Ngân hàng khi họ xuất trình những chứng từ thanh tốn
phù hợp với những quy định trong thư tín dụng


+ Tín dụng bảo lãnh: Tín dụng bảo lãnh là sự cam kết của Ngân hàng sẽ thực
hiện nghiệp vụ thay cho người được bảo lãnh nếu người này không thực hiện
nghĩa vụ. Điều này được thể hiện bằng văn bản do Ngân hàng phát hành gọi là
chứng từ thư bảo lãnh. Hiện nay, có rất nhiều loại bảo lãnh như: bảo lãnh dự
thầu, bảo lãnh thanh tốn, bảo lãnh thuế quan...


+ Tín dụng ứng trước: Tín dụng ứng trước là một thể thức cho vay được thực
hiện trên cơ sở hợp đồng tín dụng, trong đó khách hàng được sử dụng một mức
cho vay trong một thời hạn nhất định.


- Chiết khấu thương phiếu: Chiết khấu thương phiếu là một nghiệp vụ tín
dụng ngắn hạn được thực hiện dưới hình thức khách hàng chuyển quyền sở hữu
thương phiếu chưa đáo hạn cho Ngân hàng để nhận được một số tiền bằng mệnh
giá của thương phiếu trừ đi lãi suất chiết khấu và hoa hồng phí.


- Thấu chi: Thấu chi là một nghiệp vụ tín dụng trong đó khách hàng được
Ngân hàng cho phép sử dụng số tiền vượt quá số dư thực có trên tài khoản tiền
gửi trong một giới hạn thoả thuận có ghi trong hợp đồng tín dụng.


- Bao thanh tốn: Bao thanh tốn là nghiệp vụ do một cơng ty con “Factor”


của Ngân hàng đưa ra nhằm giúp các doanh nghiệp bán đi những khoản nợ hiện
có của mình để thu tiền. Những khoản nợ mà “Factor” mua thường theo ngun
tắc miễn truy địi. “Factor” sẽ có trách nhiệm đối với việc kiểm sốt tồn bộ tín
<b>dụng, thu hồi nợ và cơng việc kế tốn bán hàng </b>


<b>2.1.5. Quy trình cho vay khách hàng </b>


<i><b>2.1.5.1. Hồ sơ vay vốn: Khi có nhu cầu vay vốn khách hàng gởi giấy xin vay </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>9 </sub>
- Đơn xin vay vốn.


- Sổ vay vốn (đối với hộ sản xuất nông - lâm - ngư - nghiệp vay vốn không
phải bảo đảm tiền vay)


- Sổ hộ khẩu.


- Giấy chứng minh nhân dân.


- Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất (bản chính), giấy sở hữu các tài sản thế
chấp khác (bản chính).


- Dự án phương án sản xuất, kinh doanh, dịch vụ (nếu có)
<b>- Hợp đồng tín dụng. </b>


<b> 2.1.5.2. Sơ đồ qui trình </b>


<b>Hình 1: Quy trình cho vay tại Ngân hàng PTN ĐBSCL. </b>


(1) Khách hàng đến có nhu cầu vay vốn và lập hồ sơ gửi cán bộ tín dụng.


(2) Cán bộ tín dụng sau khi nhận hồ sơ tiến hành thẩm định các điều kiện vay
vốn theo quy định, báo cáo thẩm định cho vay trình trưởng phịng tín dụng.


(3) Trưởng phịng tín dụng hoặc tổ trưởng tín dụng có trách nhiệm xem xét
tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ và báo cáo thẩm định do cán bộ tín dụng lập, tiến
hành xem xét, tái thẩm định (nếu có) và trình Giám đốc quyết định. Giám đốc
ngân hàng nơi cho vay căn cứ vào báo các thẩm định, tái thẩm định do trưởng
phịng tín dụng trình, quyết định cho vay hoặc không cho vay.


(4a) Nếu khơng cho vay thì thơng báo từ chối cho vay khách hàng biết bằng
văn bản và ghi rõ lý do không cho vay.


(4b) Nếu đồng ý cho vay thì ngân hàng nơi cho vay cùng khách hàng lập hợp
đồng tín dụng, hợp đồng bảo đảm tiền vay (trường hợp cho vay có đảm bảo bằng


Khách hàng Cán bộ
tín dụng


Phịng kế tốn


ngân quỹ Giám đốc


Trưởng phịng
tín dụng


(1) <sub>(2) </sub>


(3)
(5)



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>10 </sub>
tài sản). Hồ sơ vay vốn được giám đốc ký duỵêt cho vay và chuyển cho phòng kế
toán thực hiện nghiệp vụ hạch toán kế toán, và chuyển đến thủ quỹ để giải ngân.


(5) Phát tiền vay cho khách hàng.


<b>2.1.6. Một số khái niệm </b>


<i><b>2.1.6.1. Khái niệm doanh số cho vay: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản </b></i>


tín dụng mà Ngân hàng cho khách hàng vay khơng nói đến việc món vay đó thu
được hay chưa trong một thời gian nhất định


<i><b>2.1.6.2. Khái niệm dư nợ: Là chỉ tiêu phản ánh số nợ mà Ngân hàng đã cho </b></i>


vay và chưa thu được vào một thời điểm nhất định. Để xác định đuợc dư nợ,
Ngân hàng sẽ so sánh giữa hai chỉ tiêu doanh số cho vay và doanh số thu nợ.


<i><b>2.1.6.3. Khái niệm doanh số thu nợ: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả các khoản </b></i>


tín dụng mà Ngân hàng thu về được khi đáo hạn vào một thời điểm nhất định nào
đó


<b>2.1.6.4. Khái niệm về nợ xấu: là những khoản nợ thuộc nhóm 3, nhóm 4 và </b>


nhóm 5


+ Nhóm 3: nợ dưới tiêu chuẩn bao gồm:


w Các khoản nợ đã quá hạn từ 90 ngày đến 180 ngày.



w Các khoản nợ đã được cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhưng bị quá hạn
dưới 90 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.


+ Nhóm 4: nợ nghi ngờ bao gồm:


w Các khoản nợ đã quá hạn từ 181 ngày đến 360 ngày.


w Các khoản nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhưng bị quá hạn từ 90 ngày
đến 180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.


+ Nhóm 5: nợ có khả năng mất vốn bao gồm:


w Các khoản nợ đã quá hạn trên 360 ngày.


w Các khoản nợ đã cơ cấu lại thời hạn trả nợ nhưng bị quá hạn trên
180 ngày theo thời hạn đã cơ cấu lại.


w Các khoản nợ khoanh chờ Chính phủ xử lý.


<b>2.1.7. Một số chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng: </b>
<b>2.1.7.1. Dư nợ trên vốn huy động(%) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>11 </sub>
Tổng dư nợ


Dư nợ/VHĐ =


Tổng vốn huy động



Chỉ tiêu này xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động. Nó giúp cho nhà
phân tích so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với nguồn vốn huy động


<b>2.1.7.2. Nợ xấu trên tổng dư nợ: </b>


<i> Nợ xấu </i>


Nợ xấu/tổng dư nợ =


Tổng dư nợ


Chỉ số này đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng. Những
ngân hàng có chỉ số này thấp cũng có nghĩa là chất lượng tín dụng của ngân hàng
này cao.


<b>2.1.7.3. Vòng vay vốn tín dụng: (Vịng ) </b>


Doanh số thu nợ


Vịng quay vốn tín dụng = x 100 %
Dư nợ bình qn


Trong đó: Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ
Dư nợ bình quân =


2


Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ
vay nhanh hay chậm.



<b>2.1.7.4. Hệ số thu nợ: </b>


Doanh số thu nợ


Hệ số thu nợ = x 100%


Doanh số cho vay


Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả tín dụng trong việc thu nợ của Ngân hàng. Nó
phản ánh trong một thời kỳ nào đó với doanh số cho vay nhất định, Ngân hàng sẽ
thu được bao nhiêu đồng vốn. Hệ số này càng cao được đánh giá càng tốt


<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu:Tổng hợp các thơng tin từ tạp chí Ngân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>12 </sub>
100


%


0



Υ


∆Υ
=


Υ



0
1

Υ


Υ



=


∆Υ



Thu thập số liệu thông qua hồ sơ lưu trữ của phòng kinh doanh. Đồng thời
tham khảo ý kiến của các cơ chú, anh chị trong các phịng ban tại Ngân hàng.


Thu thập số liệu thông qua các báo cáo Ngân hàng như: bảng cân đối kế toán,
<b>bảng kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm từ 2006 đến 2008. </b>


<b>2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu: Phương pháp so sánh số tuyệt đối </b>


và tương đối để tính tốc độ tăng trưởng qua các năm. để thấy rõ sự tăng, giảm
giữa các năm và qua đó rút ra kết luận về kết quả hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng trong tồn q trình hoạt động.


- Phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số
của kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.


<i> </i>


<i>Ghi chú: </i>


Y0 <i>: chỉ tiêu năm trước </i>


Y 1 <i>: chỉ tiêu năm sau </i>



-Y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.


Phương pháp so sánh tuyệt đối này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số
liệu năm trước của các chỉ tiêu xem có biến động khơng và tìm ra ngun nhân
biến động của các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.


Phương pháp so sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số
của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế




<i>Ghi chú: </i>


Y0 <i>: chỉ tiêu năm trước. </i>


Y1 <i>: chỉ tiêu năm sau. </i>


-Y : là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
<i> %Y : là biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế. </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>13 </sub>


<b>CHƯƠNG 3 </b>



<b>GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT </b>


<b>TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG </b>



<b>3.1. GIỚI THIỆU TỔNG QUAN </b>



<b>3.1.1. Quá trình hình thành và phát triển Ngân Hàng Phát Triển Nhà </b>
<b>ĐBSCL: </b>


Lịch sử hình thành và phát triển: Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông
Cửu Long là Ngân Hàng Thương mại Nhà nước được thành lập theo Quyết định
số 796/TTg ngày 18/09/1997 của Thủ tướng Chính phủ Với mục tiêu là một
Ngân hàng thương mại hoạt động đa năng, vận hành theo cơ chế thị trường,
Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long được huy động mọi nguồn
vốn và đầu tư chuyên sâu vào lĩnh vực tín dụng trung, dài hạn, đặc biệt là đầu tư
xây dựng, phát triển nhà ở và xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội.


Bắt đầu đi vào hoạt động từ tháng 4/1998 đến nay, Ngân hàng Phát triển nhà
đồng bằng sơng Cửu Long đã có trụ sở chính đặt tại thành phố Hồ Chí Minh và
một hệ thống mạng lưới bao gồm 01 Sở giao dịch tại Tp.Hồ Chí Minh, 01 VPĐD
tại Hà Nội, 01 Trung tâm Thẻ, 01 Cơng ty Chứng khốn và hơn 130 chi nhánh,
phòng giao dịch tại các vùng kinh tế trọng điểm trên khắp cả nước.


Tuy là một ngân hàng non trẻ, Ngân hàng phát triển Nhà đồng bằng sông Cửu
Long đã và đang thực hiện dự án hiện đại hóa ngân hàng theo hướng tự động
hóa, phù hợp với thơng lệ quốc tế, có nhiều dịch vụ hiện đại phục vụ khách hàng.
Trong những năm tới, Ngân hàng phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long sẽ
tiếp tục nâng cao hiệu quả trong tất cả các mặt kinh doanh của ngân hàng cũng
như nâng cao phong cách phục vụ khách hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>14 </sub>
Mạng lưới chi nhánh của MHB đứng thứ bảy trong các ngân hàng ở Việt
Nam với gần 180 chi nhánh và các phòng giao dịch trải rộng trên 32 tỉnh thành
lớn trên khắp cả nước. Để thực hiện chiến lược ngân hàng bán lẻ mới, MHB đang
thành lập thêm 30 phòng giao dịch với quan điểm phục vụ đầy đủ các nhu cầu tín
dụng và các dịch vụ ngân hàng đang phát triển nhanh chóng của phân khúc các


công ty vừa và nhỏ nhằm đáp ứng được nhu cầu lớn về xây dựng cơ sở hạ tầng
và phát triển nhà ở, đặc biệt là ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long mà ở đó hơn
một nửa tổng số nơi ở có cấu trúc tạm bợ.


MHB duy trì và phát triển mối quan hệ đại lý với khoảng 300 ngân hàng nước
ngoài trên 50 quốc gia trên thế giới. Năm 2008, cũng là năm thứ tư liên tiếp
MHB nhận chứng nhận là ngân hàng xuất sắc trong thanh tóan quốc tế và quản lý
tiền tệ do ngân hàng HSBC USA, NA thuộc tập đồn tài chính tồn cầu HSBC
cấp.


Hiện đại hóa cơng nghệ ngân hàng: việc bổ sung các công nghệ hiện đại đã
hỗ trợ các giao dịch điện tử cho các máy ATM, các POS, giao dịch ngân hàng
qua internet, và các dịch vụ và sản phẩm ngân hàng bán lẻ khác. MHB đã gia
nhập Liên minh Thẻ Việt Nam (VNBC), kết nối với Banknetvn, tạo điều kiện
cho thẻ MHB e-cash có thể sử dụng được trên 3.500 ATM của tất cả các ngân
hàng thành viên của hai hệ thống Banknetvn và VNBC trên phạm vi toàn quốc.
MHB cũng đã là thành viên của VISA và có kế hoạch trở thành thành viên của
Hiệp hội thẻ Quốc tế China Union Pay (CUP), Master Card. Trong năm 2008,
MHB bắt đầu triển khai Dự án Corebanking – Ngân hàng cốt lõi, một dự án sẽ
làm thay đổi rất lớn về cơng nghệ và qui trình giao dịch của MHB.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>15 </sub>
MHB vừa hoàn tất 2 năm thực hiện dự án hỗ trợ kỹ thuật SECO (2006-2008)
là dự án nằm trong chương trình chung của Chính phủ Thụy Sĩ nhằm trợ giúp
tiến trình tái cấu trúc lại các định chế tài chính Việt Nam, cụ thể, giúp MHB –
một ngân hàng non trẻ nhưng có tốc độ phát triển nhanh và tiềm lực cao – cơ
cấu tổ chức lại Ngân hàng theo những tiêu chuẩn và thông lệ Quốc tế về quản trị
ngân hàng, sẵn sàng cho tiến trình hội nhập và cổ phần hóa.


<b>3.1.2. Q trình hình thành và phát triển Ngân Hàng Phát Triển Nhà </b>


<b>ĐBSCL chi nhánh An Giang </b>


Đồng bằng sông Cửu Long được xác định là vùng kinh tế nông nghiệp trọng
điểm của cả nước về lương thực. Trong những năm qua, Đồng bằng sơng Cửu
Long đã góp phần vào việc đưa đất nước ta trở thành nước xuất khẩu gạo hàng
đầu thế giới. Tuy có sự đóng góp to lớn như thế nhưng người dân ở đây vẫn còn
nghèo và khó khăn về đời sống vật chất, cơ sở hạ tầng, giáo dục, y tế….còn lạc
hậu so với các vùng khác trong cả nước, nguyên nhân là do Đồng bằng sông
Cửu Long thường bị thiên tai lũ lụt de dọa, bị thiệt hại lớn về người và của từ đó
ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống của con người.


Việc cho vay xây dựng nhà ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long là một trong
những chủ trương của Chính Phủ nhằm mục đích ngói hóa nơng thơn, giúp người
dân có chỗ ở n tâm sản xuất. Từ chủ trương đó Ngân hàng Phát triển nhà Đồng
bằng sông Cửu Long Chi nhánh An Giang ra đời tham gia vào hoạt động kinh
doanh tiền tệ cùng với tổ chức tín dụng theo quyết định số 769/TTg ngày
18/09/1997 của Thủ Tướng Chính Phủ và hoạt động theo quyết định số
408/1997/QĐ-NHN của Thống Đống Ngân hàng Nhà nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>16 </sub>


<b>3.1.2.1. Cơ cấu tổ chức: </b>


<b>Hình 2: Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL CN An Giang. </b>
<b>3.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban: </b>


<b>Ban Giám Đốc: </b>


Giám đốc là người trực tiếp điều hành mọi hoạt động chi nhánh theo qui định
của pháp luật, theo điều lệ về tổ chức hoạt động của Ngân hàng phát triển nhà


Đồng Bằng sông Cửu Long; quản lý phân công, sử dụng nhân viên thuộc đơn vị
mình hợp lý, hiệu quả. Ban hành các nội quy quy định về điều hành và quản lý
công việc trong phạm vi Chi nhánh nhưng không trái với điều lệ và nội quy quy
định của Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long.


Phó Giám đốc là người giúp việc cho giám đốc quản lý một số hoạt động của
đơn vị, do Giám đốc phân công và chịu trách nhiệm trước Giám đốc về những
công việc được giao và chịu trách nhiệm trước pháp luật, trước Giám đốc về các
quyết định của mình; phó Giám đốc được ủy quyền thay mặt Giám đốc giải quyết


Phòng giao
dịch Tân


Châu


Phòng giao
dịch Châu


Phú
Phòng
quản lý


rủi ro
Phòng


kiểm tra
nội bộ


Phòng hỗ
trợ kinh



doanh
Phịng


kinh
doanh
Phịng


hành
chính
nhân sự


Phịng kế
tốn ngân


quỹ
PHĨ GIÁM ĐỐC
PHĨ GIÁM ĐỐC


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>17 </sub>
các công việc thuộc trách nhiệm, quyền hạn của Giám đốc khi Giám đốc vắng
mặt và phải báo lại khi Giám đốc có mặt.


<b>Phịng kế tốn – Ngân quỹ: </b>


Tổ chức thực hiện cá dịch vụ thanh toán, chuyển tiền trong nước và ngồi
nước.


Thực hiện cơng tác hạch tốn các nghiệp vụ phát sinh của chi nhánh.



Hướng dẫn khách hàng mở tài khoản tại Chi nhánh, lập các thủ tục nhận và
chi trả tiền gửi tiết kiệm của các tổ chức kinh tế, cá nhân, dịch vụ chi trả tiền kiều
hối….


Thực hiện việc kiểm tra chuyên đề kế toán, ngân quỹ trong phạm vi chi
nhánh.


Chấp hành đầy đủ, kịp thời nghĩa vụ tài chính đối với Ngân sách Nhà nước và
quy định về nghĩa vụ tài chính của hệ thống.


Tổ chức bảo quản hồ sơ thế chấp, cầm cố, bảo lãnh do phịng tín dụng chuyển
sang theo chế độ quy định.


Tổng hợp, lưu trữ hồ sơ, tài liệu kế tốn: giữ bí mật cá tài liệu, số liệu theo
quy định của nhà nước và của Ngân hàng.


Chấp hành chế độ quyết toán hàng năm với Hội sở.
Thực hiện cơng tác điện tốn và sử lý thơng tin.


Lập kế hoạch thu chi tài chính của đơn vị và theo dõi việc thực hiện.
Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.


<b>Phòng hành chánh nhân sự: </b>


Thực hiện công tác văn thư, hành chánh quản trị.


Lập báo cáo về lao động, tiền lương và thực hiện chi trả lương cho người lao
động.


Tổ chức theo dỗi và quản lý tài sản, công cụ lao động.


Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc phân cơng.


<b>Phịng kinh doanh: </b>


Quản lý và giám sát các kế hoạch dành cho khách hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>18 </sub>
Nâng cao chất lượng tín dụng tối thiểu đạt lợi nhuận đề ra.


Đảm bảo sử lý hồ sơ vay và quản lý nợ theo quy định của MHB.


Giám sát thường xuyên việc trả nợ của khách hàng và thu hồi các khoản nợ
vay có vấn đề đạt hiệu quả.


Có biện pháp sử lý kịp thời các món vay có vấn đề để giảm rủi ro.


thực hiện các nghiệpvụ khác như kinh doanh đối ngoại, chiết khấu bộ chứng
từ XNK, huy động vốn…


Các nhiệm vụ cụ thể: tiếp xúc phỏng vấn, hướng dẫn hỗ trợ khách hàng lập
hồ sơ vay vốn; thẩm định và báo cáo thẩm định: đàm phán và lập HĐTD,
HĐBĐ…theo dõi lập thủ tục giải ngân; kiểm tra sử dụng vốn vay; theo dõi thu
hồi nợ; cơ cấu phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro, lập thanh lý hợp đồng.


Phân công bố trí cán bộ thuộc các tổ nghiệp vụ tại phòng như sau:
Tổ khách hàng cá nhân.


Tổ khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp lớn và các tổ chức tài
chính tín dụng.



Bộ phận kinh doanh được bố trí gồm; trưởng, phó phịng và một số cán bộ
kinh doanh theo nguyên tắc:


Cán bộ kimh doanh khách hàng cá nhân:mỗi cán bộ quản lý tối đa không quá
250 khách hàng hoặc không quá 50 tỷ đồng.


Cán bộ kinh doanh khách hàng doanh nghiệp lớn và các tổ chức tài chính tín
dụng: mỗi cán bộ quản lý tối đa không quá 5 khách hàng hoặc không quá 300 tỷ
đồng.


<b>Phòng hỗ trợ kinh doanh: </b>


Hỗ trợ soạn thảo các mẫu biểu liên quan đến hồ sơ vay vốn khi có u cầu.
Thực hiện cơng chứng, đăng ký giao dịch bảo đảm.


Lưu giữ hồ sơ vay vốn theo quy định.


Lập các loại báo cáo thống kê theo quy định, thơng tin tín dụng.


Theo dõi và cung cấp thông tin cho Ban lãnh đạo các khoản vay tới hạn, lãi
chưa thu, nợ quá hạn, nợ có vấn đề…


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>19 </sub>
Lập hồ sơ xử lý nợ, miễn, giảm lãi trình Hội đồng xử lý rủi ro, miễn giảm lãi
của MHB quy định.


Phân công bố trí cán bộ thuộc các tổ nghiệp vụ tại phịng như sau:
Tổ các nghiệp vụ khác.


Tổ xử lý các khoản nợ có vấn đề.



Bộ phận Hỗ trợ kinh doanh được bố trí gồm: Trưởng, Phó phịng và một số
cán bộ hỗ trợ kinh doanh để hoàn thành tốt các chức năng nhiệm vụ trên.


<b>Phòng quản lý rủi ro: </b>


Thu thập các thông tin, tài liệu và báo cáo thẩm định của Bộ phận kinh doanh
để đề xuất cho vay hay không cho vay theo quy định của MHB, mức đề xuất cụ
thể:


Các hồ sơ vay, bảo lãnh khơng có tài sản đảm bảo (TSĐB) của:
Cá nhân:>50 triệu đồng.


Tổ chức:>200 triệu đồng.


Các hồ sơ chiết khấu, tái chiết khấu chứng từ có giá từ trên 5 tỷ đồng.
Kiểm sốt thực hiện đúng cơ cấu danh mục đầu tư đã phê duyệt.


Quản lý và đảm bảo tuân thủ chính sách tín dụng đã được duyệt trong từng
thời kỳ.


Phân tích và lập báo cáo tổng hợp phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phịng
cho tồn chi nhánh. Đưa ra các thông tin cảnh báo rủi ro tín dụng. Thực hiện và
báo cáo kiểm sốt tín dụng nội bộ theo MHB.


Theo dõi, hỗ trợ bộ phận kinh daonh để đánh giá và đề xuất các danh mục tín
dụng khơng hiệu quả..


Tham gia giải quyết nợ quá hạn, nợ xấu.



Phân công bố trí cán bộ thuộc các tổ nghiệp vụ tại phịng như sau:
Tổ quản lý rủi ro đối với khách hàng cá nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>20 </sub>


<b> Phòng kiểm tra nội bộ: </b>


Thực hiện việc kiểm tra, kiểm toán nội bộ các hoạt động của Chi nhánh.
Theo dõi, phúc tra Chi nhánh trong việc sửa chữa những sai sót; theo dõi sửa
sai theo kiến nghị của các đoàn thanh tra, kiểm tra và kiểm tra nội bộ Chi nhánh.


Thực hiện báo cáo kết quả của công tác kiểm tra nội bộ.


phối hợp với các đoàn thanh tra, kiểm tra của Nhà nước, Ngân hàng Nhà
nước vá của Hội sở Ngân hàng Phát triển nhà Đồng bằng sông Cửu Long trong
việc kiểm tra tại Chi nhánh.


Thực hiện nhiệm vụ khác do Giám đốc giao.


Các phòng giao dịch là các đơn vị trực thuộc chi nhánh An Giang nên mọi
hoạt động đều do sự uỷ quyền của Giám đốc Chi nhánh Tỉnh. Khi ký kết hợp
đồng vượt mức uỷ quyền thì Giám đốc phịng giao dịch có trách nhiệm thẩm định
hồ sơ vay vốn theo đúng quy trình tín dụng sau đó trình và gửi tồn bộ hồ sơ vay
vốn cho Giám đốc Chi nhánh Tỉnh xem xét, phê duyệt.


<b>3.1.2.3 Chức năng hoạt động của Chi nhánh </b>


Ngân hàng phát triển nhà ĐBSCL Chi nhánh An Giang có tư cách pháp nhân
theo pháp luật Việt Nam, hạch toán theo chế độ kinh tế nội bộ, có con dấu, đại
diện pháp luật, và bảng cân đối kế toán. Theo sự chấp thuận của Ngân hàng Nhà


nước Việt Nam, Ngân hàng được thành lập đã tiến hành các hoạt động như sau:


Huy động vốn ngắn, trung và dài hạn của các tổ chức, cá nhân trong và ngồi
nước, bao gồm các loại tiền gửi có kỳ hạn và không kỳ hạn bằng đồng Việt Nam
và ngoại tệ theo qui định của pháp luật và của hệ thống Ngân hàng phát triển nhà
ĐBSCL để đầu tư cho các chương trình phát triển nhà ở và kinh tế xã hội vùng
Đồng bằng sông Cửu Long nói chung và Tỉnh An Giang nói riêng.


Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu ngắn hạn, trung và dài hạn theo kế hoạch được
giao.


Cho vay ngắn, trung và dài hạn đối với các tổ chức, cá nhân theo qui định của
pháp luật, qui định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam và của Ngân hàng phát
triển nhà ĐBSCL.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>21 </sub>
Thực hiện chính sách tín dụng nhà ở thuộc diện chính sách ưu đãi của Nhà
nước vùng Đồng bằng sông Cửu Long.


<b>3.2. KHÁI QUÁT VỀ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NGÂN </b>
<b>HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG </b>


Bất kỳ một tổ chức kinh tế hay một tổ chức tín dụng nào cũng đều có một
mục tiêu hàng đầu là làm ăn hiệu quả đạt được lợi nhuận tối đa. Từ đó, giúp cho
Ngân hàng tồn tại và phát triển bền vững trên thương trường ngày một cạnh tranh
gay gắt hơn. Lợi nhuận được tạo ra là thước đo để đánh giá hiệu quả hoạt động
kinh doanh, do đó làm thế nào để tối đa hóa lợi nhuận ln nhận được quan tâm
của các tổ chức. Khơng nằm ngồi mục tiêu trên Ngân hàng Phát Triển Nhà
<b>ĐBSCL chi nhánh An Giang cũng xem đó là mục tiêu hàng đầu. </b>



BẢNG 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CHI NHÁNH
QUA BA NĂM 2006 - 2008.


<b> Đvt: Triệu </b>
<b>đồng </b>


<b>Chênh Lệch </b>
<b>Năm </b>


2007/2006 2008/2007


<i><b> Ch</b><b>ỉ tiêu </b></i>


2006 2007 2008 Tuyệt


Đối


Tương
Đối(%)


Tuyệt
Đối


Tương
Đối(%)


1.Thu nhập 113.768 137.218 192.172 23.450 20,61 54.954



40,05



Thu từ lãi 105.548 131.765 184.800 26.217 24,84 53.035



40,25
Thu ngoài lãi 8.220 5.453 7.372 (2.767) (33,66) 1.919 35,19


2. Chi phí 94.507 107.037 173.891 12.53 13,26 66.854



62,46
Chi phí lãi 85.056 94.193 111.807 9.137 10,74 17.614 18,69
Chi phí ngồi lãi 9.451 12.844 16.771 3.393 35,9 3.927 30,57
3. Lợi nhuận sau


thuế 13.868 21.730 13.162 7.862




56,69 (8.568) (39,43)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>22 </sub>


0
50000
100000
150000
200000
250000



2006 2007 2008 <b>Năm</b>


<b>Triệu đồng</b>


T hu nhập
Chi phí
LN sau thuế


<b>Hình 3: Kết quả hoạt động kinh doanh năm 2006 - 2008 </b>


<b>3.2.1. Thu nhập </b>


Khoản mục này tăng đều qua các năm: năm 2007 tăng 23.450 triệu đồng so
với năm 2006 (tăng 20,61%), năm 2008 tăng 54.954 triệu đồng so với 2007
(tương ứng 40,05%). Có được kết quả trên là do Ngân hàng tăng cường các dịch
vụ chăm sóc khách hàng, mở rộng quan hệ với các cá nhân và tổ chức tín dụng,
quảng cáo qua mạng, tư vấn miễn phí. Bên cạnh đó, Ngân hàng đẩy mạnh họat
động tín dụng bằng các hoạt động thu hút khách hàng như: lãi suất hấp dẫn, đơn
giản hóa thủ tục vay vốn, nâng cao trình độ cán bộ tín dụng…


Ngồi ra, Ngân hàng còn tăng cường các hoạt động như: mở rộng các sản
phẩm dịch vụ (chuyển tiền điện tử, thanh toán qua thẻ…)


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>23 </sub>


<b>3.2.2. Chi phí </b>


Sở dĩ chi phí tăng khá nhanh là do Ngân hàng tăng cường hoạt động tín dụng,
phải chi cho các khoản đào tạo cán bộ tín dụng, thẩm định hồ sơ dự án



Cùng với sự tăng lên của các khoản thu nhập, chi phí cũng có xu hướng tăng
qua ba năm: năm 2007 tăng 12.530 triệu đồng so với năm 2006 (tăng 13,26%),
năm 2008 tăng 66.854 triệu đồng so với 2007 (tương ứng 62,46%). Do Ngân
hàng mở rộng thị trường, gia tăng các dịch vụ nên Ngân hàng phải bỏ ra những
khoản chi phí quảng cáo cho đơn vị, tiền quà tặng cho khách hàng trúng thưởng,
tiền đầu tư thêm các thiết bị hiện đại


Tổng chi phí năm 2008 tăng cao (tăng 62,46%) so với năm 2007 là do Ngân
hàng đã tập trung huy động vốn đáp ứng nhu cầu vốn vay của khách hàng, nên
ngân hàng đã đa dạng hóa hình thức gửi tiền nhằm thu hút vốn nhàn rỗi trong xã
hội bằng nhiều hình thức như: tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiết kiệm có kỳ
hạn, tiết kiệm gửi góp, tiết kiệm có thưởng, phát hành các giấy tờ có giá như kỳ
phiếu, chứng chỉ tiền gửi ngắn hạn, chứng chỉ tiền gửi dài hạn, trái phiếu …
Đồng thời ngân hàng cũng tập trung vào nâng cao các trang thiết bị phục vụ cho
hoạt động của mình như: lắp đặt thêm máy ATM


Ngồi ra chi phí tăng cao cịn do chi phí trả lãi tiền gửi tăng cao, do cạnh
tranh gay gắt giữa các ngân hàng trong việc huy động vốn. Vì vậy, MHB cũng đã
tăng lãi suất huy động vốn lên cao nhằm thu hút khách hàng đến gửi tiền tại
Ngân hàng. Đồng thời, Ngân hàng cũng tăng dư nợ từ ngân hàng Trung Ương để
đáp ứng nhu cầu khách hàng đúng lúc và kịp thời cơ kinh doanh của khách hàng.
Đây cũng là một trong những nguyên nhân dẫn đến chi phí tăng cao.


<b>3.2.3. Lợi nhuận </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>24 </sub>
nâng lãi suất lên nhằm thu hút tiền gửi vào ngân hàng nên đã làm tăng chi phí trả
lãi. Từ đó dẫn đến lợi nhuận ngân hàng cũng bị giảm theo.


<b>3.3. MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG HOẠT ĐỘNG NĂM 2009: </b>



Chi nhánh An giang vẫn tiếp tục định hướng cho vay phát triển nhà ở, tốc độ
tăng trưởng cho vay xây dựng nhà mới, mua hà ở, sữa chữa nhà ở, thanh toán
mua bán nhà qua Ngân hang và cho vay mục đích nhà ở khác tăng 17% và chiếm
24,25%/ tổng dư nợ tại chi nhánh.


Nuôi trồng thủy sản là thế mạnh của An Giang, tuy nhiên đối tượng này đang
gặp khó khăn về mặt tiêu thụ sản phẩm, dự báo sẽ còn kéo dài đến năm 2009. Để
hạn chế rủi ro, Chi nhánh hạn chế tăng trưởng dư nợ.


Nhóm sản phẩm Chi nhánh An Giang sẽ thực hiện trong năm 2009 là Tài trợ
xuất nhập khẩu, Hỗ trợ du học, Đầu tư chứng khốn và Thấu chi qua thẻ. Do đó
dư nợ cho các sản phẩm này có phát sinh trong năm 2009 nhưng chưa cao.


Các sản phẩm có sử dụng vốn tài trợ như: RDF II, AFD, JBIC, Chi nhán An
Giang sẽ tập trung tăng trưởng mạnh như nhà ở tại các khu dân cư, cho vay đầu
tư tài sản cố định, máy móc thiết bị tăng gần 40%/tổng dư nợ.


Để giảm áp lực của cán bộ kinh doanh và thực hiện theo định hướng chung
của MHB, Chi nhánh An Giang sẽ tập trung tăng trưởng dư nợ cho vay đối với
các doanh nghiệp vừa và nhỏ (Cty TNHH, doanh nghiệp tư nhân) là 84% so với
năm 2008, đạt 26,08%/tổng dư nợ, cho vay kinh tế cá thể tăng trưởng chậm
5,48% so với năm 2008, đạt 73,75%/tổng dư nợ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>25 </sub>


<b>CHƯƠNG 4 </b>



<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI </b>


<b>NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL </b>




<b>CHI NHÁNH AN GIANG </b>



<b> 4.1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH NGUỒN VỐN TẠI NGÂN HÀNG QUA 3 </b>
<b>NĂM 2006-2008 </b>


Hoạt động chủ yếu của Ngân hàng là kinh doanh quyền sử dụng vốn, do đó
nguồn vốn cho hoạt động của Ngân Hàng là một vấn đề được lãnh đạo Ngân
Hàng quan tâm hàng đầu. Phân tích các khoản mục trong nguồn vốn cho ta thấy
được một cách tổng quát tình hình nguồn vốn cho hoạt động của Ngân Hàng và
thấy được xu thế biến động của nó từ đó có thể đánh giá mức độ hợp lý đối với
chi phí vốn.


Để đáp ứng nhu cầu về vốn cho nền kinh tế địa phương và đảm bảo hoạt động
kinh doanh có hiệu quả, Ngân hàng PTN ĐBSCL chi nhánh An Giang phải chủ
động tạo lập được nguồn vốn, xác định nhu cầu về vốn của nền kinh tế từ đó
Ngân hàng có kế hoạch huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn của khách
hàng. Nếu vốn huy động khơng đủ để cho vay thì chi nhánh phải nhờ đến vốn
điều chuyển từ hội sở chính. Tuy nhiên, do lãi suất vốn điều chuyển cao hơn vốn
huy động nên chi nhánh càng hạn chế được vốn điều chuyển càng tốt, nhằm đem
lại hiệu quả kinh doanh cho Ngân hàng.


Qua 3 năm, nhận thấy vốn điều chuyển luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ
cấu nguồn vốn. Tuy thế, tỷ trọng của loại vốn này tại MHB An Giang lại giảm
dần qua 3 năm. Cụ thể vào năm 2006 là 76% , vào năm 2007 là 70% và vào năm
2008 là 69%. Sự giảm xuống của vốn điều chuyển đã được bù đắp bằng sự tăng
lên của vốn huy động. Từ năm 2006 đến năm 2008, tỷ trọng của vốn huy động
trong tổng nguồn vốn lần lượt là 24%- 30%- 31%. Nguyên nhân chủ yếu là do
<b>các loại tiền gửi tăng: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>26 </sub>
2007 tăng 589,87% đạt 17.157 triệu đồng so với năm 2006 là 2.487 triệu đồng.,
do Ngân hàng đã mở rộng mạng lưới thanh toán nhằm đáp ứng kịp thời cho việc
chi trả tiền hàng, tạo thuận lợi cho việc thanh tốn khơng dùng tiền mặt, nên đã
thu hút nhiều doanh nghiệp tham gia gửi tiền vào Ngân hàng nên lượng tiền gởi
từ các TCKT tăng nhanh. Mặt khác, do các tổ chức kinh tế kinh doanh thuận lợi
thu hồi nợ tốt nên làm cho loại hình tiền gửi khơng kỳ hạn của các tổ chức kinh
tế tăng lên.


+ Tiền gửi tiết kiệm năm 2006 là 181.787 triệu đồng, đến năm 2007 là
264.029 triệu đồng và đến năm 2008 loại tiền gửi này tăng 39.842 triệu đồng so
với năm 2007 điều này đã góp phần làm cho nguồn vốn huy động của năm này
tăng lên. Nguyên nhân làm cho tiền gửi tiết kiệm tăng lên là do đời sống người
dân ngày càng cao, tiền nhàn rỗi ngày càng nhiều nên người dân gửi tiền vào
ngân hàng để tiền nhàn rỗi này có thể sinh lãi, do đó loại tiền gửi này tăng nhanh.
Đối với loại tiền gửi này, ngân hàng đặc biệt coi trọng loại hình tiết kiệm có kỳ
hạn vì sự yên tâm về thời hạn khi sử dụng đồng vốn này để cho vay. Do đó, ngân
hàng đã tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho khách hàng bằng cách đa dạng hóa
hình thức huy động bằng cách chia nhỏ các kỳ hạn gởi như 1 tháng, 2 tháng, 3
tháng, 6 tháng, 9 tháng, 12 tháng… cùng với nhiều chương trình tiền gửi tiết
kiệm dự thưởng như “Trúng vàng, xe hơi, nhà ”. Bên cạnh đó, Ngân hàng cịn
tăng cường cơng tác tiếp thị đến các khách hàng có tiềm năng nguồn vốn dồi dào,
duy trì mối quan hệ tốt với những khách hàng truyền thống, liên hệ nhiều tổ chức
cá nhân để duy trì ổn địng lượng tiền gởi, từ đó số dư lượng tiền gởi của cá nhân
hộ gia đình tăng nhanh nhất. Đặc biệt, năm 2007 Ngân hàng đã tập trung phát
hành thẻ ATM rộng khắp TP Long Xuyên trên 3.000 thẻ nên đã thu hút nhiều
khách hàng đến gửi tiền tại ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>27 </sub>
thanh toán qua lại giữa các ngân hàng với nhau. Loại tiền gửi này chỉ chiếm tỷ


trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn huy động do tiền gửi của các tổ chức tín dụng
thường khơng ổn định như loại hình tiền gửi tiết kiệm, vì khi rút tiền ra thì các tổ
chức tín dụng thường rút với số lượng lớn, làm ảnh hưởng đến nguồn vốn tại
Ngân hàng. Vì vậy, Ngân hàng rất ngại khi nhận loại hình tiền gửi này. Tuy
nhiên, loại tiền gửi này cũng tăng đều qua các năm do Ngân hàng đã mở rộng
liên kết với nhiều Ngân hàng thương mại khác trên cùng địa bàn nhằm tạo thuận
lợi cho việc thanh toán cho khách hàng và để thu hút nhiều khách hàng hơn.


Tóm lại, việc huy động vốn của khách hàng giúp ngân hàng nắm bắt được
thơng tin, tư liệu chính xác về tình hình tài chính của các TCKT, cá nhân có quan
hệ tín dụng với ngân hàng, tạo điều kiện cho ngân hàng có căn cứ để quy định
mức vốn để đầu tư đối với những khách hàng đó. Ngồi ra, việc huy động vốn
tiền gửi cịn có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định lưu thơng tiền tệ, góp phần
thúc đẩy nền kinh tế phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>28 </sub>


<b>4.2. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 </b>
<b>NĂM 2006 -2008 </b>


<b>4.2.1. Đánh giá chung về tình hình tín dụng tại Ngân Hàng Phát Triển </b>
<b>Nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang </b>


<b>BẢNG 3. TÌNH HÌNH TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG PTN ĐBSCL </b>
<b>CHI NHÁNH AN GIANG. </b>


<i> Đvt: Triệu đồng </i>


<b>Chênh lệch </b>
<b>Năm </b>



2007/2006 2008/2007


<b>Chỉ tiêu </b>


2006 2007 2008 Tuyệt


đối


Tương
đối(%)


Tuyệt
đối


Tương
đối(%)
DSCV 805.958 1.094.346 1.711.153 288.388 35,78 616.807 56,36
DSTN 926.323 913.946 1.551.574 (12.377) (1,34) 637.628 69,77
Dư nợ 852.633 1.033.033 1.192.612 180.400 21,16 159.579 15,45


Nợ xấu 16.369 17.754 23.191 4.326 38,32 2.593 16,61


<i>(Nguồn: Phòng kinh doanh) </i>
<i>Ghi chú: </i>


<i>DSCV: Doanh số cho vay </i>
<i>DSTN: Doanh số thu nợ </i>


Trong hoạt động của các Ngân hàng thương mại hiện nay hoạt động tín dụng


là một nghiệp vụ truyền thống nền tảng, chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu tài sản
và cơ cấu thu nhập, nhưng cũng là hoạt động phức tạp và tiềm ẩn những rủi ro
lớn cho các ngân hàng. Đặc biệt, tín dụng trong điều kiện kinh tế mở, cạnh tranh
và hội nhập vẫn tiếp tục đóng vai trị quan trọng trong kinh doanh của Ngân hàng
và đang đặt ra yêu cầu mới là nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. Vì vậy, để
có thể đảm bảo mục tiêu nâng cao hiệu quả kiểm soát rủi ro, phát triển bền vững
hoạt động tín dụng, nhất thiết phải xây dựng chính sách tín dụng nhất quán và
hợp lý, thích ứng với mơi trường kinh doanh, phù hợp với đặc điểm của Ngân
hàng. Để làm được một chính sách như vậy cần phải phân tích tín dụng cho thật
kỹ sau đó mới đưa ra được một chính sách như ta mong muốn.


<b>4.2.1.1. Doanh số cho vay </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>29 </sub>
2006, năm 2008 tăng 56,36% so với 2007. Có được kết quả trên là do bên cạnh
những khách hàng truyền thống là cá nhân, hộ gia đình thì hiện nay khách hàng
nền tảng của Ngân hàng đã mở rộng sang doanh nghiệp vừa và nhỏ, đồng thời
còn được sự hỗ trợ của Ngân hàng Hội sở như việc tổ chức nhiều lớp tập huấn
đào tạo nhằm nâng cao hơn nữa công tác chuyên môn cho cán bộ nhân viên để
làm khách hàng hài lòng khi đến giao dịch tại Ngân hàng. Ngân hàng đã không
ngừng tạo ra sự khác biệt về loại hình hoạt động, phương thức kinh doanh, kỹ
năng chăm sóc khách hàng, đồng thời tìm ra khoảng trống thị trường nhằm tăng
thị phần thu hút khách hàng mới và tiềm năng. Đây là định hướng phát triển bền
vững của MHB An Giang nhằm từng bước đa dạng hóa danh mục sử dụng vốn
và giảm dần sự lệ thuộc vào Ngân hàng Hội sở. Đồng thời với việc đa dạng hóa
danh mục đầu tư MHB có thể phân tán rủi ro, góp phần tăng thu nhập thơng qua
các hoạt động phi tín dụng như: đầu tư phát triển sản phẩm mới, hoạt động thanh
toán và bảo lãnh,…nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường.


Bên cạnh đó do tình hình kinh tế xã hội ở Tỉnh phát triển mạnh, người dân


biết cách làm ăn và có nhu cầu vay vốn để mở rộng quy mô sản xuất nên nhu cầu
về vốn của người dân để mở rộng quy mô sản xuất và nhu cầu tiêu dùng cũng
tăng lên, vì vậy mà doanh số cho vay tăng mạnh. Một nguyên nhân nữa làm cho
doanh số cho vay tăng lên mà chúng ta cần phải kể đến đó là nhờ vào chính bản
thân của Ngân hàng, Ngân hàng ln chủ động tìm kiếm khách hàng mới thơng
qua các kênh thơng tin và chương trình khuyến mãi, mở rộng quy mơ, tạo được
hình ảnh, thương hiệu và uy tín trong dân cư, do Ngân hàng có đội ngũ nhân viên
có nhiều kinh nghiệm, thái độ phục vụ tận tình" Vui lịng khách đến vừa lịng
khách đi".


Ngồi những lý do trên thì doanh số cho vay tăng cũng nhờ vào chính sách do
Chính phủ ban hành, là cho cán bộ công nhân viên vay để cải thiện cuộc sống
như lo cho con cái ăn học, tu sửa nhà cửa, có đồng vốn phịng thân xoay sở khi
khó khăn, tất cả những điều Chính phủ làm là nhằm kích cầu tiêu dùng.


<b>4.2.1.2. Doanh số thu nợ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>30 </sub>
điều này thể hiện rõ công tác thu nợ đạt được kết quả tốt, vốn vay được luân
chuyển nhanh, chi nhánh có thể đáp ứng được nhu cầu vay vốn của khách hàng
ngày càng nhiều. Đặc biệt trong những năm qua các cơ quan nhà nước có nhiều
chính sách ưu đãi nhằm phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh đối với các
doanh nghiệp. Chính sách, thủ tục kinh doanh thơng thống hơn vì vậy đã thu hút
các doanh nghiệp mạnh dạng mở rộng quy mô sản xuất đạt hiệu quả kinh tế cao,
hầu hết khách hàng vay vào đầu mỗi chu kỳ sản xuất để mua nguyên liệu đầu
vào. Khi thu hồi được vốn sẽ trả lại cho Ngân hàng, đến chu kỳ tiếp theo lại vay
Ngân hàng tiếp. Do đó doanh số thu nợ trong năm phát sinh là rất lớn.


Bên cạnh đó, trong q trình hoạt động của mình MHB không ngừng nâng
cao công tác quản lý nợ, nâng cao trình độ nhân viên trong việc phân lọai tín


dụng đối với từng khách hàng, không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng, sự cố
gắng của mỗi cán bộ tín dụng trong khâu thẩm định khách hàng, theo dõi q
trình sử dụng vốn, đơn đốc khách hàng trả nợ.


Đời sống kinh tế xã hội của bà con ngày càng phát triển, họ làm ăn có hiệu
quả nên ý thức trả nợ cho Ngân hàng cao. Thêm vào đó cịn có sự giúp đỡ của
chính quyền địa phương. Tất cả những yếu tố đó làm cho doanh số thu nợ của
Ngân hàng càng được nâng cao


Từ đó góp phần làm giảm tỷ lệ nợ xấu, tỷ lệ thu hồi nợ ngày càng tăng làm
cho hoạt động tín dụng ngày càng hiệu quả hơn


<b>4.2.1.3 Tình hình dư nợ </b>


Dư nợ tại Ngân hàng cũng tăng năm 2007 tăng 21,16% so với 2006, năm
2008 tăng 15,45% so với 2007 do Ngân hàng chủ trương mở rộng qui mô tín
dụng và cố gắng duy trì mối quan hệ tín dụng đối với những khách hàng tiềm
năng sẵn có của mình bằng việc giảm 0,5% lãi suất đối với những khách hàng cũ
và những khách hàng có thêm một giao dịch khác tại Ngân hàng, từ cho vay chủ
yếu là các hộ nông dân trong việc sữa chữa nhà ở đến nay đã mở rộng sang nhiều
lĩnh vực khác như: thương mại, dịch vụ, nuôi trồng thủy sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>31 </sub>
một diện tích phải tăng lên, vì vậy mà dư nợ của Ngân hàng cũng tăng qua các
năm.


Để đạt được mức dư nợ cao qua các năm cho thấy sự cố gắng của tất cả cán
bộ tín dụng của Ngân hàng đã luôn nỗ lực trong công tác tiếp thị mở rộng thị
trường, đưa hình ảnh Ngân hàng đến với từng khách hàng. Chính vì thế dư nợ tín
dụng của chi nhánh liên tục tăng nhanh về số lượng.



<b>4.2.1.4. Nợ xấu </b>


Tình hình nợ xấu tăng của ngân hàng tăng 2007 tăng 38,32% so với 2006,
năm 2008 tăng 16,61% so với 2007 do trong thời gian này điều kiện kinh doanh
không thuận lợi, giá cả các mặt hàng thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống như
xăng, dầu, sắt, thép, phân bón liên tục biến động đã ảnh hưởng đến khả năng
hoàn thành các chỉ tiêu của các đơn vị sản xuất. Do đó nó đã ảnh hưởng đến khả
năng trả nợ của khách hàng đối với Ngân hàng làm cho nợ xấu tăng cao. Và nợ
xấu tăng cao một phần là do việc cải tạo vườn không hiệu quả, kinh tế tạm thời
khó khăn, các cơng trình thi cơng của các đơn vị chưa có nguồn thanh tốn nên
làm nợ xấu phát sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>32 </sub>


<b>4.2.2.Phân tích tình hình tín dụng ngắn hạn tại Ngân Hàng Phát Triển </b>
<b>Nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang qua ba năm 2006 – 2008 </b>


<b>4.2.2.1. Doanh số cho vay ngắn hạn </b>


<b>a. Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế </b>


<b>BẢNG 4: DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO </b>
<b>THÀNH PHẦN KINH TẾ </b>


<i> </i> Đvt: Triệu đồng


<b>Chênh lệch </b>
<b>Năm </b>



2007/2006 2008/2007


<b>Chỉ tiêu </b>


2006 2007 2008 Tuyệt


đối


Tương
đối(%)


Tuyệt
đối


Tương
đối(%)
Tổ chức kinh


tế 333.463 546.378 912.711 212.915 63,85 366.333 67,05


Cá nhân 195.844 234.162 337.578 38.318 19,57 103.416 44,16
Tổng 529.307 780.540 1.250.289 251.233 47,46 469.749 60,18


<i>(Nguồn: Phòng kinh doanh) </i>


0
200000
400000
600000
800000


1000000
1200000
1400000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>
Cá nhân
T ổ chức kinh tế


<i><b>Hình 5: Doanh số cho vay ngắn hạn theo thành phần kinh tế </b></i>


<i><b>Đối với các tổ chức kinh tế: </b></i>Đây là thành phần kinh tế được chính quyền địa


phương khuyến khích phát triển vì nó thể hiện một phần khả năng tăng trưởng
kinh tế của Tỉnh. Vì thế, đây cũng là đối tượng hướng đến cho vay của Ngân
hàng. Do đó, doanh số cho vay thành phần này có tỷ trọng cao trong doanh số
cho vay của Ngân hàng. Năm 2007 doanh số cho vay đối với các tổ chức kinh tế


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>33 </sub>
tăng 63,85% so với năm 2006, năm 2008 tăng 67,04% so với năm 2007. Nguyên
nhân của sự gia tăng này là do chi nhánh đã tăng cường tiếp thị mở rộng cho vay
đối với các doanh nghiệp ngồi quốc doanh, có thể nói trong thời gian này các
doanh nghiệp ngoài quốc doanh hoạt động có hiệu quả nên nhận được sự ưu ái
đầu tư của ngân hàng. Do đó, ngân hàng đã tăng tỷ trọng cho vay đối với thành
phần này dẫn đến doanh số cho vay liên tục tăng qua các năm. Ngoài ra, các
doanh nghiệp tư nhân được ngân hàng đặc biệt chú ý vì cho vay đối với đối
tượng này khá an toàn vì khi đi vay bắt buộc các đối tượng này phải có tài sản
thế chấp để đảm bào cho món vay của họ. Do vậy, nếu đến hạn trả nợ mà khách
hàng khơng có khả năng trả được nợ thì Ngân hàng có thể phát mãi tài sản mà


khách hàng đã thế chấp để thu lại nợ gốc và lãi.


<i><b>Đối với cá nhân: </b></i>Ngân hàng cho vay chủ yếu là các đối tượng sản xuất nông


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>34 </sub>
<b>b. Phân tích doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề. </b>


<b>BẢNG 5. DOANH SỐ CHO VAY NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ </b>


Đvt: Triệu đồng


<b>Chênh lệch </b>
<b>Năm </b>


2007/2006 2008/2007


<b>Chỉ tiêu </b>


2006 2007 2008 Tuyệt


đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Nông nghiệp 52.931 78.054 112.526 25.123 47,46 34.472 44,16
Thương nghiệp 264.653 405.881 750.173 141.228 53,36 344.292 84,83
Xây dựng 106.161 195.135 375.087 88.974 83,81 179.952 92,22


Khác 105.562 23.416 12.503 (82.146) (77,82) (10.913) (46,61)
Tổng 529.307 780.540 1.250.289 251.233 47,46 469.749 60,18


<i>(Nguồn: Phòng kinh doanh) </i>


<b>Năm 2006</b>
<b>10%</b>
<b>20%</b>
<b>50%</b>
<b>20%</b>
<b>Năm 2007</b>
<b>11%</b>
<b>3%</b>
<b>28%</b>
<b>58%</b>
<b>Năm 2008</b>
<b>8%</b>
<b>2%</b>
<b>30%</b>
<b>60%</b>
Nơng
nghiệp
Thương
nghiệp
Xây dựng
Ngành
khác


<b>Hình 6: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế </b>



<i><b>Đối với ngành nông nghiệp</b></i>: Dựa vào bảng 5 cho thấy doanh số cho vay


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>35 </sub>
nông nên chi nhánh chủ yếu tập trung vào cho vay nông nghiệp, mà thời hạn cho
vay chủ yếu là cho vay ngắn hạn.


Tuy nhiên, trong những năm qua, ngành nông nghiệp cũng gặp những yếu tố
bất lợi như: thời tiết, dịch bệnh, giá cả, nhất là dịch cúm gia cầm đã làm ảnh
hưởng phần nào đến thu nhập của người dân. Mặc dù gặp khó khăn nhưng do sự
nỗ lực của Ban lãnh đạo và đội ngũ nhân viên phòng kinh doanh đã nắm bắt kịp
thời nhu cầu về vốn của hộ sản xuất nên doanh số cho vay ngành này tăng dần.
Chính nhờ sự gia tăng đó đã góp 1 phần rất quan trọng trong việc thúc đẩy sản
xuất nông nghiệp được phát triển, làm tăng nhanh sản lượng lương thực của vùng
từ đó đảm bảo lương thực cho tiêu dùng trong nước và dành 1 phần cho xuất
khẩu, đảm bảo nguồn lương thực cho quốc gia


<i><b>Đối với ngành thương nghiệp</b></i>: Bên cạnh ngành nơng nghiệp thì ngành


thương nghiệp cũng là lĩnh vực rất phát triển của Tỉnh. Với chương trình cơng
nghiệp hố, hiện đại hố trên tồn quốc thì tại địa bàn Tỉnh An Giang ngày càng
có nhiều cơng ty, xí nghiệp, doanh nghiệp, các khu chợ, … được thành lập nên
nhu cầu nguồn vốn đối với các đối tượng này ngày càng cao làm cho doanh số
cho vay của ngân hàng cũng tăng theo. Cụ thể doanh số cho vay năm 2007 là
405.881 đã tăng 141.228 triệu đồng tức tăng 53,36% so với năm 2006 và năm
2008 triệu đồng thì tăng 344.292 triệu đồng tức tăng 84,83% so với năm 2007.
Sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế giới (WTO) nền kinh tế
Tỉnh nhà đặc biệt là Thành Phố Long Xun đã có những chuyển biến tích cực,
nổi bật nhất là ngành Thương nghiệp. Tuy nhiên, để có thể mua bán và trao đổi
hang hóa với nước ngồi, địi hỏi các DN Việt Nam phải có nguồn vốn lớn để
việc hợp tác giữa hai bên được tiến hành một cách thuận lợi. Chính vì thế mà


Ngân hàng là nơi các DN tìm đến đầu tiên khi cần đến vốn. Điều này giải thích lý
do vì sao doanh số cho vay của MHB An Giang trong năm 2008 tăng đáng kể
84,83% so với năm 2007


<i><b>Đối với ngành xây dựng</b></i>: Do đời sống người dân ngày càng được nâng cao


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>36 </sub>
người dân có được một nơi ở ổn định để yên tâm sản xuất, nên trong những năm
qua doanh số cho vay ngành xây dựng luôn chiếm một tỷ trọng cao trong doanh
số cho vay chỉ sau ngành thương nghiệp.


<i><b>Đối với ngành nghề khác:</b></i> Bên cạnh cho vay ngành nông nghiệp và thương


mại – dịch vụ, MHB An Giang còn cho vay nhiều mục đích kinh tế khác như:
cho vay tiêu dùng mua sắm phục vụ đời sống, cho vay hỗ trợ du học, cho vay đầu
tư bất động sản… Doanh số cho vay các ngành giảm dần qua các năm năm 2007
giảm 77,82% so với năm 2006, năm 2008 giảm 46,61% so với năm 2007. Do
mục đích vay của nhóm ngành này không phục vụ cho nhu cầu phát triển kinh tế
mà chỉ thỏa mãn cho nhu cầu sinh hoạt cá nhân. Do đó, cho vay trong lĩnh vực
này đa số là rất khó thu được nợ vay, nên Ngân hàng giảm vốn đầu tư cho nhóm
ngành này.


Nhìn chung, doanh số cho vay của Ngân hàng đã không ngừng tăng lên qua
các năm. Đây là kết quả của việc thực hiện các biện pháp mở rộng tín dụng, cũng
như tác phong phục vụ của cán bộ tín dụng. Điều đó cho thấy qui mơ tín dụng
của Ngân hàng ngày càng mở rộng. Hoạt động cho vay theo mục đích sử dụng
vốn của Ngân hàng PTN ĐBSCL có những thay đổi theo hướng đầu tư đa dạng
hóa các ngành nghề


<b>4.2.2.2. Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn </b>



a. Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế


<i><b>BẢNG 6: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN </b></i>
<b>KINH TẾ </b>


<i> </i>Đvt: Triệu đồng


<b>Chênh lệch </b>
<b>Năm </b>


2007/2006 2008/2007


<b>Chỉ tiêu </b>


2006 2007 2008 Tuyệt


đối


Tương
đối(%)


Tuyệt
đối


Tương
đối(%)
Tổ chức kinh


tế 149.62 218.61 382.67 68.993 46,11 164.063 75,05



Cá nhân 281.55 400.68 855.75 119.125 42,31 455.068 113,57
Tổng 431.17 619.29 1.238.417 188.118 43,63 619.13 99,97


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>37 </sub>
0


200000
400000
600000
800000
1000000
1200000
1400000


2006 2007 2008 <b>Năm</b>


Cá nhân
Tổ chức kinh tế


<b>Hình 7: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế </b>


<i><b>Đối với tổ chức kinh tế</b></i>: Nhìn chung doanh số thu hồi nợ đối với các tổ chức


kinh tế liên tục tăng qua ba năm. Cụ thể, năm 2007 doanh số này đạt 149.615
triệu đồng tăng 68.993 triệu đồng, tức tăng 46,11% so với năm 2006. Tính đến
cuối năm 2008 doanh số này tiếp tục tăng cao đạt gần 382.671 triệu đồng, tăng
164.063 triệu đồng, tương ứng tăng 75,05% so với năm 2006. Nguyên nhân của
sự gia tăng liên tục doanh số thu nợ đối với các tổ chức kinh tế một phần là do
doanh số cho vay đối với thành phần này liên tục tăng qua ba năm, năm sau tăng


cao hơn năm trước rất nhiều. Hơn nữa, trên địa bàn Tỉnh có rất nhiều các doanh
nghiệp không chỉ các doanh nghiệp có quy mơ lớn hoạt động từ trước mà cịn
xuất hiện hàng loạt các doanh nghiệp có quy mơ vừa và nhỏ hoạt động cũng rất
có hiệu quả. Đó là nhờ chính sách phát triển kinh tế của nhà nước và sự chỉ đạo
của các cấp lãnh đạo tỉnh trong việc linh hoạt quá trình sản xuất, kinh doanh và
tiêu thụ sản phẩm, chủ động điều chỉnh kịp thời với sự biến động của thị trường
nên các doanh nhiệp này đã đạt được hiệu quả kinh doanh cao. Do đó, cơng tác
thu hồi nợ của Ngân hàng đối với thành phần này dễ dàng hơn và liên tục tăng.


<i><b> Đối với cá nhân:Cùng với doanh số cho vay thì doanh số thu nợ đối với hộ </b></i>
sản xuất kinh doanh và cá thể cũng chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng doanh số
thu nợ của Ngân hàng, doanh số thu nợ cũng tăng qua các năm và giống như
doanh số cho vay thì doanh số thu nợ cũng tăng mạnh vào năm 2008. Cụ thể năm
2006 doanh số thu nợ đạt 281.333 triệu đồng, năm 2007 là 400.678 triệu đồng,
tăng 119.125 triệu đồng so cùng kỳ năm trước hay tăng 42,3% so với năm 2006.
Năm 2008 doanh số thu nợ tăng mạnh đạt 855.746 triệu đồng, tăng 455.068 triệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>38 </sub>
đồng so với năm 2007 hay tăng 113,6% về số tương đối. Trong những năm gần
đây do người dân làm ăn có hiệu quả, biết nắm bắt xu thế thị trường, thu nhập
tương đối ổn định vì vậy mà bà con có ý thức trả nợ cao.


Tóm lại, qua phân tích ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn theo thành phần kinh
tế đều tăng cao qua các năm, trong đó thu nợ đối với các cá nhân tăng cao qua
các năm. Đây là dấu hiệu tốt trong cơng tác tín dụng của Ngân hàng. Đạt được
kết quả như vậy là nhờ có sự chỉ đạo chặt chẽ và kịp thời của Ban Giám Đốc
<b>cùng với sự nhiệt tình, chịu thương chịu khó trong cơng việc của cán bộ tín dụng </b>


<b>b. Phân tích doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề qua ba năm 2006 – 2008 </b>



<b>BẢNG 7: DOANH SỐ THU NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ </b>


Đvt: Triệu đồng


<b>Chênh lệch </b>


<b>Năm </b> <sub>2007/2006 </sub> <sub>2008/2007 </sub>


<b>Chỉ tiêu </b>


2006 2007 2008 Tuyệt


đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)
Nông nghiệp 57.516 32.822 39.629 (24.694) (42,93) 6.807 20,74
Thương nghiệp 381.104 497.905 1.017.978 116.801 30,65 520.073 104,45


Xây dựng 60.516 79.888 174.617 19.372 32,01 94.729 118,58


Khác 6.000 8.670 6.192 2.670 44,5 (2.478) (28,58)


Tổng 431.168 619.286 1.23.417 188.118 43,63 619.131 99,97


<i> (Nguồn: Phòng kinh doanh) </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>39 </sub>


<b>Hình 8: Doanh số thu nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế </b>


<i><b>Ngành nông nghiệp</b></i>: Theo bảng số liệu ta thấy doanh số thu nợ ngắn hạn


ngành nông nghiệp giảm mạnh đặc biệt là năm 2007 giảm 42,9% so với năm
2006. Nguyên nhân do ảnh hưởng của thời tiết nên bà con bị mất mùa liên tục,
dịch bệnh trên cây trồng, thêm vào đó tình hình giá cả nông sản lại không ổn
định, kỹ thuật chăn nuôi của bà con lại cịn dựa vào kinh nghiệm nhiều, do đó khi
có dịch bệnh xảy ra bà con lại lung túng trong việc xử lý, dẫn đến việc chăn nuôi
kém hiệu quả. Còn đối với một số hộ trồng cây ăn trái thì lại thường xuyên gặp
tình trạng trúng mùa nhưng mất giá, do hầu hết nông dân trong một vùng nào đó
thường trồng một loại cây giống nhau . Vì vậy, khi đến mùa thì lại thu hoạch
đồng loạt, dẫn đến cung lớn hơn cầu. Cây ăn trái sau khi thu hoạch lại khơng có
nơi tiêu thụ nên nông dân thường bị các thương lái ép giá. Dẫn đến việc sau khi
thu hoạch bà con lại khơng có tiền trả cho Ngân hàng. Để tránh tình trạng này cứ
tiếp diễn, theo em cần có một nhà máy chế biến hay một xí nghiệp, cơng ty nào
đó đứng ra bao tiêu sản phẩm của bà con để sau khi thu hoạch nơng dân có thể
bán sản phẩm của họ với giá hợp lý hơn.


<i><b>Đối với ngành thương nghiệp</b></i>: Doanh số thu nợ có hướng tăng liên tiếp qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>40 </sub>


<i><b>Đối với ngành xây dựng</b></i>: Doanh số thu nợ đối với ngành xây dựng tăng qua


các năm đặc biệt tăng mạnh năm 2008 tăng 118,58% so với năm 2007. Do sau
khi có nơi ở ổn định, người dân yên tâm sản xuất, đời sống kinh tế được nâng
cao, thu nhập ổn định nên người dân có khả năng chi trả nợ vay cho Ngân hàng


theo đúng kỳ hạn.


<i><b>Đối với ngành khác</b></i>: Căn cứ vào bảng 7 doanh số thu nợ ngành khác tăng


giảm không ổn định, đặc biệt doanh số thu nợ năm 2008 của ngân hàng là 6.192
triệu đồng đã giảm 2.478 triệu đồng (tương đương giảm 25,58%) Doanh số thu
nợ giảm nguyên nhân chủ yếu vẫn là các khoản nợ không thu được từ các khoản
vay phục vụ đời sống, nhóm khách hàng này thường tập trung vào các cán bộ,
công nhân viên. Do họ ít có nguồn vốn trong sinh hoạt, nên khi có nhu cầu vốn
phục vụ cho sinh hoạt họ đến Ngân hàng vay vốn, nhưng sau khi vay vốn nhóm
đối tượng này ít có khả năng tạo ra tiền, vốn sau khi vay không sinh ra lợi nhuận,
khi đến hạn trả nợ nhóm vay vốn cho mục đích này khó có khả năng hồn trả
đúng thời hạn. Đồng thời, cho vay ngành khác chủ yếu là cho vay tiêu dùng nên
khả năng thu hồi nợ là rất thấp, vì tài sản mà họ dùng tiền vay để mua về chỉ
phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hằng ngày mà khơng có khả năng sinh lợi.


<b>4.2.2.3. Tình hình dư nợ ngắn hạn của Ngân hàng </b>


a. Tình hình dư nợ theo ngắn hạn thành phần kinh tế


<b>BẢNG 8: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN </b>
<b>KINH TẾ </b>


Đvt: Triệu đồng


<b>Chênh lệch </b>
<b>Năm </b>


2007/2006 2008/2007



<b>Chỉ tiêu </b>


2006 2007 2008 Tuyệt


đối


Tương
đối(%)


Tuyệt
đối


Tương
đối(%)
Tổ chức kinh tế 83.628 144.848 152.130 61.220 73,21 7.282 5,03


Cá nhân 334.511 434.544 439.135 100.033 29,90 4.591 1,06


Tổng 418.139 579.393 591.265 161.254 38,56 11.872 2,05


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>41 </sub>


0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000



2006 2007 2008


<b>Năm</b>


Cá nhân
Tổ chức kinh tế


<b>Hình 9: Tình hình dư nợ ngắn hạn theo thành phần kinh tế </b>


<i><b>Các tổ chức kinh tế</b></i>: Tổng dư nợ ngắn hạn đối với tổ chức kinh tế tiếp tục


tăng qua 3 năm là do ngân hàng tăng đầu tư vào thành phần này, năm 2007 tổng
dư nợ là 144.848 triệu đồng đã tăng 73,21% so với năm 2006, năm 2008 tăng
5,03% so với năm 2007. Dư nợ đối với thành phần tổ chức kinh tế phát triển là
phù hợp với tình hình hiện nay. Vì nước ta đã chuyển đổi sang nền kinh tế thị
trường từ nhiều năm qua, hơn nữa nước ta đã hội nhập vào nền kinh tế khu vực,
kinh tế thế giới thì rất cần một lượng vốn lớn mới có khả năng cạnh tranh và làm
dồi dào lượng hàng hố của mình, cũng như nghiên cứu tạo ra những sản phẩm
mới nhằm đáp ững nhu cầu của khách hàng . Do vậy dư nợ đối với các tổ chức
kinh tế tăng qua các năm


<i><b>Đối với cá nhân</b></i>: Dư nợ đối với thành phần này cũng tăng liên tục qua các


năm. Năm 2007 tăng 38,56% so với năm 2006, nhưng sang năm 2008 thành phần
này chỉ tăng nhẹ 1,06% so với năm 2007. Nguyên nhân do Ngân hàng đã chuyển
sang tập trung cho vay đối với tổ chức kinh tế nhiều hơn và giảm dư nợ đối với
đơn vị kinh tế cá thể. Vì đối với Ngân hàng thì các Tổ chức kinh tế là nhóm
khách hàng có nhiều tiềm năng, vì khi đến giao dịch tại Ngân hàng thì các DN
này sẽ sử dụng thêm những dịch vụ khác nữa tại đây, vì thế sẽ thuận lợi hơn


trong việc giao dịch giữa Ngân hàng và khách hàng. Cịn đối với các đơn vị cá
nhân thì đây là nhóm khách hàng khơng thường xun và chỉ khi nào thực sự có
nhu cầu về vốn mới đến vay tại Ngân hàng. Do đó mỗi lần vay lại làm một


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>42 </sub>
HĐTD mới, nên Ngân hàng đã giảm dư nợ đối với ngành này, một phần cũng
<b>làm giảm áp lực cho các cán bộ tín dụng. </b>


b. Phân tích dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế


<b>BẢNG 9: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ KINH </b>
<b>TẾ </b>


Đvt: Triệu đồng


<b>Chênh lệch </b>


<b>Năm </b> <sub>2007/2006 </sub> <sub>2008/2007 </sub>


<b>Chỉ tiêu </b>


2006 2007 2008 Tuyệt


đối
Tương
đối(%)
Tuyệt
đối
Tương
đối(%)


Nông nghiệp 41.814 57.939 53.214 16.125 38,56 (4.725) (8,15)
Thương nghiệp 209.070 301.284 354.759 92.214 44,11 53.475 17,75
Xây dựng 125.441 144.848 177.380 19.407 15,47 32.532 22,46


Khác 41.814 75.321 5.912 33.507 80,13 (69.409) (92,15)


Tổng 418.139 579.393 591.265 161.254 38,56 11.872 2,05


<i>(Nguồn: Phòng kinh doanh) </i>


<b>Năm 2006</b>
<b>10%</b>
<b>11%</b>
<b>50%</b>
<b>29%</b>
<b>Năm 2007</b>
<b>11%</b>
<b>13%</b>
<b>51%</b>
<b>25%</b>
<b>Năm 2008</b>
<b>9%</b>
<b>1%</b>
<b>60%</b>


<b>30%</b> Nơngnghiệp
Thương
nghiệp
Xây dựng



Ngành
khác


<b>Hình 10: Tình hình dư nợ ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế </b>


<i><b>Đối với ngành nông nghiệp</b></i>: Dư nợ ngắn hạn đối với ngành nông nghiêp tăng


giảm qua các năm, năm 2008 dư nợ đối với ngành này giảm 8,15% do ngân hàng
dự báo hoạt động trong ngành này sẽ còn nhiều biến động nên giảm dư nợ đối
với ngành này chỉ cho vay những khách hàng lâu năm và có uy tín. Mặt khác,
trong năm 2008 tình hình huy động vốn gặp nhiều khó khăn nên Ngân hàng chỉ
chú trọng cho vay trong đối với ngành Thương nghiệp và xây dựng.


<i><b>Đối với ngành thương nghiệp</b></i>: Dư nợ đối với lĩnh vực này tăng đều qua các


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>43 </sub>
<i>đất nước ta đang trong quá trùnh hội nhập và phát triển. Do đó ngân hàng nhận </i>
thấy đây là lĩnh vực có tiềm năng rất lớn nên đã mạnh dạn cho vay trong lĩnh vực
thương nghiệp.


<i><b>Đối với ngành xây dựng</b></i>: Dư nợ đối với ngành xây dựng tăng nhanh năm


2007 là 125.441 triệu đồng tăng 19407 triệu so với năm 2006 tương ứng 15,47%,
năm 2008 tăng 32.532 triệu so với năm 2007 tương ứng 22,46%. Do đất nước ta
đang trong tiến trình cơng nghiệp hóa hiện đại hóa nhu cầu xây dựng và sữa chữa
<i>cơ sở hạ tầng ngày càng tăng nên dư nợ đối với ngành này cũng tăng theo. </i>


<i><b>Đối với ngành khác: </b></i>Nhìn chung dư nợ ngắn hạn đối với cho vay khác như


nông nghiệp, bất động sản, kinh doanh chứng khốn có nhiều biến động tăng


giảm không ổn định qua ba năm. Cụ thể trong năm 2007 dư nợ ngắn hạn đối với
lĩnh vực này tăng 80,13% so với năm 2006. Trong khi đó vào cuối năm 2008 dư
nợ tín dụng ngắn hạn của các ngành này chỉ đạt 5.912 triệu đồng giảm 92,15%
với năm 2007. Nguyên nhân là do trong những năm 2007 và 2008 tình hình cho
vay đối với bất động sản, chứng khoán gặp phải rủi ro rất cao cho nên Ngân hàng
đã chủ trương lựa chọn sàng lọc kỹ lưỡng từng đối tượng vay mà đặc biệt là đối
với các lĩnh vực vay tiền đầu tư và bất động sản, kinh doanh chứng khoán cho
nên dư nợ đối với lĩnh vực này giảm mạnh mặc dù tổng dư nợ ngắn hạn là tăng
liên tục qua ba năm.


<b>4.2.2.4. Phân tích nợ xấu ngắn hạn </b>


<b>a. Phân tích nợ xấu ngắn hạn theo thành phần kinh tế </b>


<b>BẢNG 10: TÌNH HÌNH NỢ XẤU NGẮN HẠN THEO THÀNH PHẦN </b>
<b>KINH TẾ </b>


Đvt: Triệu đồng


<b>Chênh lệch </b>


<b>Năm </b> 2007/2006 2008/2007


<b>Chỉ tiêu </b>


2006 2007 2008


Tuyệt
đối



Tương
đối(%)


Tuyệt
đối


Tương
đối(%)
Tổ chức kinh tế 1.085 2.396 4.905 1.311 120,83 2.509 104,71


Cá nhân 5.298 5.593 5.994 295 5,57 401 7,17


Tổng 6.384 7.989 10.899 1.605 25,141 2.910 36,43


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>44 </sub>


0
2000
4000
6000
8000
10000
12000


2006 2007 2008


<b>Năm</b>


Cá nhân
Tổ chức kinh tế



<b>Hình 11: Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo thanhg phần kinh tế </b>


<i><b>Đối với tổ chức kinh tế</b></i>: Từ bảng 10 ta thấy nợ xấu của ngân hàng tăng cao


vào năm 2007 cụ thể năm 2006 tổng nợ xấu ngắn hạn là 1.085 triệu đồng đến
năm 2007 thì tổng nợ xấu ngắn hạn là 2.396 triệu đồng tăng 120,83% và năm
2008 tổng nợ xấu ngắn hạn của ngân hàng tăng lên rất cao với tỷ lệ tăng là
104,71% so với năm 2007. Nguyên nhân của sư gia tăng này là do sản xuất kinh
doanh thua lỗ, ảnh hưởng thiên tai, dịch bệnh làm cho vốn khơng thu hồi được.
Bên cạnh đó cịn có yếu tố chủ quan từ cán bộ tín dụng là chưa đôn đốc kịp thời,
quản lý chưa chặt chẽ, chưa chấp hành đầy đủ qui trình thủ tục tín dụng, đặc biệt
là khâu thẩm định kiểm tra trong và sau khi cho vay cho nên tình hình nợ xấu
tăng liên tục qua các năm. Từ tình hình trên cho thấy Ngân hàng nên có sự sàng
lọc kỹ đối với từng khách hàng trước khi cho vay để tránh tình hình nợ xấu tăng
<i><b>cao vào những năm sau. </b></i>


<i><b>Đối với cá nhân: </b></i>Nhìn vào bảng số liệu ta thấy nợ xấu ngắn hạn đối với


thành phần tư nhân cá thể tăng nhẹ qua các năm. Cụ thể, năm 2006 số lượng nợ
quá hạn ngắn hạn của thành phần này là 5.298 triệu đồng sang đến năm 2007 số
lượng nợ quá hạn ngắn hạn phát sinh của thành phần này là 5.593 triệu đồng
tăng 5,57% so với năm 2006, năm 2008 tăng 7,17% so với năm 2007. Nguyên
nhân của tình trạng trên là do trong những năm qua Ngân hàng cũng đẩy mạnh
cho vay ngắn hạn đối với các doanh nghiệp tư nhân sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ,
các hộ gia đình, các tiểu thương cho nên doanh số cho vay đối với thành phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51></div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>46 </sub>


<b>b. Phân tích nợ xấu ngắn hạn theo ngành nghề </b>



<b>BẢNG 11: TÌNH HÌNH NỢ XẤU NGẮN HẠN THEO NGÀNH NGHỀ </b>
<b>KINH TẾ </b>


Đvt: Triệu đồng


<b>Chênh lệch </b>
<b>Năm </b>


2007/2006 2008/2007


<b>Chỉ tiêu </b>


2006 2007 2008 Tuyệt


đối
Tương
đối (%)
Tuyệt
đối
Tương
đối (%)


Nông nghiệp 3.575 4.154 5.232 579 16,19 1.078 25,95


Thương nghiệp 1.354 1.358 2.179 4 0,29 821 60,46


Xây dựng 1.149 1.597 3.269 448 38,99 1.672 104,69


Khác 306 879 218 573 187,25 (661) (75,19)



Tổng 6.384 7.989 10.899 1.605 25.14 2.910 36,43


<i>(Nguồn: Phịng kinh doanh) </i>


<b>Năm 2006</b>
<b>56%</b>
<b>5%</b>
<b>21%</b>
<b>18%</b>
<b>Năm 2007</b>
<b>12%</b>
<b>17%</b>
<b>20%</b>
<b>51%</b>
<b>Năm 2008</b>
<b>48%</b>
<b>2%</b>
<b>30%</b>
<b>20%</b>
Nơng nghiệp
Thương
nghiệp
Xây dựng
Ngành khác


<b>Hình 12: Tình hình nợ xấu ngắn hạn theo ngành nghề kinh tế </b>


<i><b>Đối với ngành nông nghiệp:</b></i> Đây là một trong những ngành mà Ngân hàng



chú trọng nhất nhất vì nhu cầu vốn ngày càng tăng của nông dân dể sản xuất, nên


nợ quá hạn phát sinh trong ngành này cao vì trong năm 2006-2008 thường xuyên


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>47 </sub>
đồng. Năm 2007 nợ xấu của Ngân hàng tăng lên cụ thể là 4.154 triệu đồng, tăng


579 triệu đồng (hay tăng 16,19% so với năm 2006. Nguyên nhân chính dẫn đến


tăng nợ xấu của Ngân hàng, là do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm, thiên tai, giá


lúa tăng giảm bất thường và một số yếu tố khác đã làm cho nợ xấu tăng lên đáng


kể. Năm 2007, là năm bùng phát dịch cúm gia cầm, sang năm 2008 nông dân


vùng này phải đối mặt với dịch bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá, rầy nâu… có thể nói


tổn thất do dịch cúm gia cầm là rất lớn đối với những người chăn ni gia cầm cả


nước, khơng riêng gì ai, Tuy nhiên, đối với dịch cúm gia cầm thì người dân nơi


đây tổn thất ít hơn rất nhiều lần so với dịch bệnh trên cây lúa, vì đa phần người


dân nơi đây sản xuất, trồng lúa là chính, chăn nuôi không là thế mạnh của vùng,


chăn nuôi thường được vay vốn theo mơ hình kinh tế tổng hợp. Sang năm 2008


nợ xấu lại tăng lên 1.078 triệu đồng tức tăng 25,95% so với năm 2007. Nguyên


nhân nợ quá hạn tăng một cách đột biến là do địa phương bị rầy trên diện tích lúa



nên đa số nông dân vay vốn cho sản xuất không có khả năng hồn trả nợ được,


về phía ngân hàng do đó là khách hàng truyền thống nên khơng cương quyết xử


lý. Bên cạnh đó, tình hình kinh tế khó khăn lạm phát tăng cao giá cả vật tư, thuốc


trừ sâu tăng mạnh làm ảnh hưởng không nhỏ đến thu nhập của nông dân.


<i><b>Đối vối ngành thương nghiệp: </b></i>Nhìn chung tình hình nợ xấu tăng qua các


năm cụ thể như sau: Năm 2006 là 1.354 triệu đồng, năm 2007 là1.358 triệu đồng,
tăng 4 triệu đồng, tương ứng tăng 0,29% so với năm 2006. Năm 2008 nợ xấu là
2.179 triệu đồng, tăng 821 triệu đồng hay tăng 60,46%. Nguyên nhân nợ xấu của
ngành này tăng qua các năm đặc biệt là trong năm 2008 là do ảnh hưởng của
cuộc khủng hoảng tài chính tồn cầu, các DN hoạt động kém hiệu quả. Bên cạnh
đó các DN cịn bị ảnh hưởng của nền kinh tế chống lạm phát, việc xin vay vốn để
mua nguyên vật liệu tiếp tục sản xuất gặp rất nhiều khó khăn, vì lãi suất cho vay
khá cao. Do đó, khơng ít các DN phải tun bố phá sản trong thời gian này. Vì
vậy nợ xấu của Ngân hàng cũng tăng nhanh.


<i><b>Đối với ngành xây dựng: </b></i>Tình hình nợ xấu đối với ngành này cũng tăng qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>48 </sub>
động nền kinh tế kéo theo khả năng trả nợ trong lĩnh vực này cũng bị ảnh hưởng
theo.


<i><b>Đối với ngành nghề khác: </b></i>Nợ xấu về cho vay ngành nghề khác tăng mà chủ


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>49 </sub>



<b>4.3. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG NGẮN HẠN TẠI </b>
<b>NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG QUA </b>
<b>3 NĂM 2006- 2008 </b>


<b>BẢNG 12 : CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN </b>
<b>DỤNG NGẮN HẠN QUA BA NĂM 2006-2008. </b>


<b>Năm </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn vị tính </b>


2006 2007 2008


1. Vốn huy động (VHĐ) Triệu đồng 84.517 141.906 220.136


2. Tổng dư nợ (TDN) Triệu đồng 418.139 579.393 591.265


3. Doanh số thu nợ (DSTN) Triệu đồng 431.168 619.286 1.238.417
4. Doanh số cho vay (DSCV) Triệu đồng 529.307 780.540 1.250.289


5. Nợ Xấu (NX) Triệu đồng 6.384 7.989 10.899


6. Dư nợ bình quân Triệu đồng 369.069,5 498.766 585.329


7. Thu nhập từ lãi(TNL) Triệu đồng 105.548 131.765 184.800


8. Chi phí lãi (CPL) Triệu đồng 94.507 107.037 173.891


9. Lợi nhuận (LN) Triệu đồng 13.868 21.730 13.162



10. Doanh thu (DT) Triệu đồng 19.261 30.181 18.830


A. Hệ số thu nợ (3/4) % 81,46 79,43 99,05


B. DN/VHĐ (2/1) lần 4,9 4,1 2,7


C. Vòng quay TD(3/6) Vòng 1,1 1,2 2,1


D. NX/TDN (5/2) % 1,53 1,38 1,84


E. TNL/CPL (8/9) lần 0,9 1,2 1,1


F. LN/DT(9/10) % 72 72 70


<b>4.3.1. Hệ số thu nợ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>50 </sub>
đã cho vay đúng người, đúng đối tượng, làm tốt khâu thẩm định trước khi cho
vay, kiểm tra trước, trong khi cho vay và khuyến khích khách hàng sử dụng vốn
đúng mục đích sau khi cho vay, đôn đốc công tác thu nợ nhằm đảm bảo thu hồi
vốn đúng thời hạn nên kết quả thu hồi nợ mới tốt như vậy. Vì vậy Ngân hàng cần
tiếp tục phát huy để doanh số thu nợ ngày càng tăng cao hơn nữa


<b>4.3.2. Dư nợ trên vốn huy động </b>


Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sử dụng vốn huy động của Ngân hàng, chỉ
tiêu này quá lớn hay quá nhỏ đều không tốt. Bởi vì, nếu chỉ tiêu này quá lớn thì
cho thấy khả năng huy động vốn của Ngân hàng thấp, ngược lại nếu chỉ tiêu này
quá nhỏ thì chứng tỏ Ngân hàng đã sử dụng vốn không đạt hiệu quả. Nhìn chung


dư nợ trên vốn huy động của ngân hàng giảm qua các năm, năm 2006 là 4,95 lần
có nghĩa là bình qn cứ 4,95 đồng dư nợ ngắn hạn chỉ có một đồng vốn huy
động tham gia còn lại Ngân hàng phải nhờ đến vốn điều chuyển từ Hội sở chính,
sang năm 2007 là 4,1 lần nhưng đến 2008 chỉ còn 2,69 lần đây là một dấu hiệu
tốt vì tỷ lệ này giảm dần qua các năm cho thấy tình hình huy động vốn của ngân
hàng đã dược cải thiện. Tuy nhiên, con số 2,69 này vẫn còn ở mức khá cao.
Nguyên nhân là do nhu cầu vay vốn trên địa bàn hàng năm tăng lên rất nhiều,
trong khi đó khả năng huy động vốn tại chỗ của Ngân hàng còn hạn chế. Sự cạnh
tranh của các tổ chức tín dụng hoạt động trên cùng địa bàn. Các Ngân hàng đua
nhau tăng lãi suất huy động vốn để thu hút khách hàng đến gửi tiền vào tổ chức
mình, từ đó thị phần của MHB bị thu hẹp. Bên cạnh đó, đời sống một bộ phận
dân cư còn nghèo, đời sống gặp khó khăn nên khơng có tiền gửi vào Ngân hàng,
do đó cơng tác huy động vốn của Ngân hàng cịn gặp nhiều khó khăn.


<b>4.3.3. Vịng quay tín dụng </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>51 </sub>
trả được gốc và lãi tiền vay nên góp phần giữ ổn định vịng quay vốn tín dụng.
Bên cạnh đó nguyên nhân của sự tăng lên này là do trong năm Ngân hàng đã có
nhiều cải tiến trong công tác thu hồi nợ, đảm bảo được đồng vốn của Ngân hàng
trong cho vay, xác định được kỳ hạn trả nợ tương đối phù hợp với chu kỳ của
từng đối tượng vay vốn trong điều kiện kinh tế hiện nay


<b>4.3.4. Nợ xấu trên tổng dư nợ </b>


Chỉ số này giúp đo lường chất lượng nghiệp vụ tín dụng của ngân hàng, chỉ
số này càng lớn càng khơng tốt. Tình hình nợ xấu trên tổng dư nợ của MHB tăng
giảm qua các năm và đặc biệt tăng nhanh ở năm 2008. Năm 2006, chỉ số này là
1,53%, năm 2007 là 1,38% và năm 2008 là 1,84%. Nguyên nhân của sự tăng
nhanh này là do ảnh hưởng của nền kinh tế các doanh nghiệp làm ăn kém hiệu


quả lợi nhuận thấp, dẫn đến các DN mất khả năng trả nợ cho ngân hang. Thiên
tai hạn hán thường xuyên xảy ra bà con bị mất mùa liên tục, bên cạnh đó giá cả
phân bón lại tăng cao dẫn đến việc trả nợ cho Ngân hang của các hộ nơng dân
gặp khơng ít khó khăn. Tuy nhiên, con số này vẫn nằm dưới mức 5% mà Ngân
hàng nhà nước Việt Nam đã quy định về tỷ lệ nợ xấu đối với Ngân hàng Nhà
nước. Và MHB đã tuân thủ quy định này một cách nghiêm ngặt, vì vậy tỷ lệ nợ
xấu ln được kiểm sốt tốt dưới 5% qua các năm. Có được kết quả trên là do
MHB đã triển khai nhiều biện pháp: củng cố chính sách tín dụng, phân định trách
nhiệm hạn mức, quy trình phán quyết cho vay, đào tạo và huấn luyện chuyên
mơn về cơng tác thẩm định tín dụng, xếp hạng tín dụng cho cán bộ, nhân viên,
xúc tiến và chuẩn hóa quy trình cho vay, kiểm sốt tín dụng, đôn đốc, giám sát
và kiểm tra chặt chẽ các khoản vay đã được tài trợ.


<b>4.3.5. Thu nhập từ lãi/chi phí lãi </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>52 </sub>
hút khách hàng đến gửi tiền nên làm cho chi phí lãi tăng lên trong dẫn đến thu
nhập bị giảm xuống.


<b>4.3.6. Lợi nhuận trên doanh thu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>53 </sub>


<b>CHƯƠNG 5 </b>



<b>GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG TÍN </b>


<b>DỤNG NGẮN HẠN TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ </b>



<b>ĐBSCL CHI NHÁNH AN GIANG </b>




<b>5. 1. GIẢI PHÁP VỀ NGUỒN VỐN. </b>
<b>5.1.1. Khó khăn </b>


Hiện tại, tình hình lãi suất trên thị trường biến động khá phức tạp do các Ngân
hàng trên cùng địa bàn đang đua nhau tăng “lãi suất tiền gửi” làm ảnh hưởng rất
lớn đến công tác huy động vốn của Ngân hàng.


Biến động khá lớn của nền kinh tế làm hoạt động kinh doanh một số ngành
nghề bị thua lỗ như: kinh doanh bất động sản, chăn nuôi cá tra, cá basa…Trong
khi đó cá Basa là mặt hàng chủ yếu có ảnh hưởng rất lớn đến đơng đảo người dân
trong Tỉnh lại giảm giá dẫn đến nguồn vốn huy động của Ngân hàng cũng bị ảnh
hưởng theo.


Hệ thống mạng lưới chi nhánh Ngân hàng còn hạn chế, các phòng giao dịch
chưa rộng khắp đến các tuyến Huyện nên một số người dân ở các vùng này chưa
được tiếp cận với Ngân hàng do đó gây khó khăn cho cơng tác huy động vốn của
Ngân hàng.


Do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính và tình hình lạm phát tăng cao
ở nước ta nên người dân có tâm lý muốn giữ tiền trong nhà và rất ngại khi đem
tiền đến gửi ở Ngân hàng.


Tình hình chung trên địa bàn Tỉnh An Giang vốn nhàn rỗi khan hiếm, các
hoạt động dịch vụ và hình thức huy động vốn của chi nhánh chưa mạnh, biến
động giá vàng và một số mặt hàng chủ yếu cũng làm ảnh hưởng đến cơng tác huy
động vốn. Chưa có nhiều biện pháp cơ bản mang tính ổn định từ Trung Ương mà
chỉ tập trung vào các biện pháp tăng lãi suất là chủ yếu dẫn đến công tác huy
độngvốn gặp nhiều khó khăn


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>54 </sub>


thu hút khách hàng như các tổ chức tín dụng khác làm ảnh hưởng đến việc huy
động vốn thanh toán qua ngân hàng rất lớn.


Tỷ trọng nguồn vốn huy động/tổng dư nợ còn thấp nguyên nhân chủ yếu do
tình hình chung trên địa bàn và do sản phẩm dịch vụ thanh toán của MHB chưa
đa dạng phong phú. Mặt khác, chính sách khuyến mãi, công tác tuyên truyền
quảng cáo tiếp thị chưa gây ấn tượng sâu đối vối khách hàng nên chưa thu hút
được nhiều nguồn vốn mới.


<b>5.1.2. Biện pháp: </b>


Áp dụng chính sách lãi suất linh họat phù hợp với tình hình kinh tế.Cụ thể,
trong trường hợp tỷ lệ lạm phát thực tế lớn hơn lãi suất ban đầu người gửi tiền sẽ
được bù toàn bộ phần chênh lệch giữa tỷ lệ lạm phát và mức lãi suất.. Trong
trường hợp tỷ lệ lạm phát thực tế thấp hơn lãi suất ban đầu, khách hàng sẽ hưởng
theo đúng mức cao hơn.


Đẩy mạnh các chương trình khuyến mãi như:


- Gửi tiền tiết kiệm với lãi suất bậc thang,


- Chương trình rút thăm trúng nhà đối với những khách hàng có số tiền
gửi vào ngân hàng có trị giá từ 500 triệu trở lên.


- Tặng vé du lịch đối với những khách hàng lâu năm.


Tiến hành thông báo và quảng cáo rộng rãi trên các phương tiện thông tin
truyền thông để cho người dân biết được cơ chế lãi suất linh hoạt, hấp dẫn, hình
thức trả lãi phong phú bằng cách:



- Phát tờ rơi, treo pano, áp phích tại các tuyến đường chính nơi có nhiều
người qua lại.


- Để tiếp cận với khách hàng rộng hơn cần triển khai việc giới thiệu các dịch
vụ, những sản phẩm mới của Ngân hàng qua báo đài, tivi, internet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>55 </sub>
- Tăng thương hiệu và uy tín của Ngân hàng đến với người dân thông qua
việc tài trợ các chương trình học bổng, hoặc các chương trình từ thiện vì người
nghèo.


Ngân hàng cần quan tâm chú trọng hơn nữa việc huy động vốn ở nông thôn.
Đây là thị trường tiềm năng về vốn rất lớn vì hiện nay nơng thơn có nhiều hộ gia
đình làm ăn rất có hiệu quả, họ tích lũy rất nhiều nhưng họ chỉ biết cất giữ bằng
cách mua vàng.


Mỗi khách hàng quan hệ với Ngân hàng, Ngân hàng nên tiếp xúc với khách
hàng cả hai lĩnh vực huy động vốn và cho vay vốn, để khi khách hàng làm ăn tốt
có lợi nhuận sẽ gửi tiền của họ tại Ngân hàng


Triển khai các chương trình ứng dụng cơng nghệ thông tin mới của Ngân
hàng vào quản lý để phục vụ khách hàng nhanh chóng, kịp thời. Cụ thể Ngân
hàng cần lắp đặt thêm máy ATM ở các chợ, siêu thị và khu đông dân cư tạo điều
kiện thuận lợi cho khách hàng gửi tiền và rút tiền. Khi đó Ngân hàng sẽ tiết kiệm
được chi phí thành lập các phòng giao dịch ở các địa điểm nói trên. Nếu có thể,
nên lắp đặt thêm máy ATM ở các tuyến huyện vì tại các nơi này hầu như rất ít
được các ngân hàng quan tâm về lĩnh vực này.


Hiện tại, các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng còn hạn chế nên không thể đáp
ứng được hết nhu cầu của một số khách hàng. Do đó, Ngân hàng nên lập một


nhóm nhân viên đi khảo sát, tìm hiểu thị trường để từ đó cho ra các sản phẩm,
dịch vụ mới tiện ích cho khách hàng. Định kỳ tổ chức hội nghị khách hàng để
củng cố quan hệ khách hàng nhằm nắm bắt nguyện vọng, tâm tư, và tìm hiểu nhu
cầu địi hỏi của khách hàng từ đó đưa ra các chính sách khách hàng thích hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>56 </sub>


<b>5.2. GIẢI PHÁP VỀ DOANH SỐ CHO VAY </b>
<b>5.2.1. Khó khăn: </b>


Lãi suất đầu vào cịn tương đối cao, cao hơn hầu hết các Ngân hàng thương
mại khác trên địa bàn. Từ đó dẫn đến năng lực cạnh tranh lãi suất của chi nhánh
rất yếu các dự án tốt có nhu cầu vay lớn khó tiếp cận được


Mức phán quyết cho vay của các phòng giao dịch khá thấp, các khoản vay
trên 500 triệu đồng phải trình về chi nhánh Tỉnh giải quyết, đã khơng tạo được
tính chủ động cho phịng giao dịch và gây áp lực lớn cho cơng tác tín dụng chi
nhánh Tỉnh.


Doanh số cho vay trong thời gian gần đây giảm do Ngân hàng đã tăng lãi suất
cho vay lên quá cao khiến cho khách hàng đặc biệt là các doanh nghiệp rất ngại
khi đến vay Ngân hàng. Nguyên nhân lãi suất ngân hàng tăng cao như vậy là do:


- Thu nhập của hầu hết các NH hiện nay vẫn chủ yếu do hoạt động tín dụng
đem lại. Chính vì vậy trong tình hình lạm phát giá cả cứ tăng thì chi phí của các
NH bỏ ra tăng hơn trước, buộc NH phải điều chỉnh tăng lãi suất cho vay


- Mặt khác, trong thời gian này số người đi vay nhiều hơn số người đến gửi
tiền, vốn huy động được lại không đáp ứng đủ nhu cầu đi vay của khách hàng



<b>5.2.2. Biện pháp: </b>


Để tăng doanh số cho vay đòi hỏi ngân hàng phải thực hiện đồng thời hai việc
là giữ vững số khách hàng cũ và phải thu hút thêm nhiều khách hàng mới. Để
thực hiện được điều này, sau đây xin đưa ra một số giải pháp:


- Giảm chi phí sử dụng dịch vụ tại ngân hàng cho các đối tượng này như
giảm phí thanh tốn, phí giao dịch, phí dịch vụ cho các khách hàng thường xuyên
giao dịch với ngân hàng với số lượng lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>57 </sub>
- Về chính sách thế chấp có thể thống hơn: nếu một Doanh nghiệp có tình
hình hoạt động trong nhiều năm liền có hiệu quả, có lợi nhuận cao lại có lịch sử
tín dụng tốt. Nay DN muốn mở rộng quy mô sản xuất cần một lượng vốn lớn
nhưng tài sản thế chấp lại không đủ để xin vay theo yêu cầu. Đối với trường hợp
này ngân hàng có thể thẩm định giá trị tài sản đảm bảo cao hơn giá trị của tài sản
đó để khách hàng có đủ điều kiện để xin vay.


- Chi nhánh nên xác định lãi suất đầu vào hợp lý, khơng chỉ vì ngun nhân
cầu tín dụng cao mà tăng lãi suất. Mặt khác ngân hàng nên xem xét từng đối
tượng khách hàng đến vay mà thỏa thuận lãi suất cho phù hợp tuy theo mức độ
rủi ro và uy tín của khách hàng. Tuy nhiên cũng cần duy trì ở mức lãi suất cạnh
tranh, thu hút được nhiều khách hàng, tránh tình trạng lãi suất cho vay quá cao.


- Ngân hàng có thể mở rộng dịch vụ bảo lãnh, thực hiện nghiệp vụ mua bán
ngoại tệ,chiết khấu giấy tờ có giá, mở rộng dịch vụ tư vấn cho các doanh nghiệp
thiết lập một dự án, hồ sơ vay vốn, tư vấn về mặt kế toán, hệ thống sổ sách của
DN một cách minh bạch, chính xác và đầy đủ.


- Thường xuyên đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ của các cán


bộ tín dụng. Chi nhánh cần có những buổi tập huấn cơng tác tiếp thị cho cán bộ
tín dụng. Từ đó rèn luyện kỹ năng giao tiếp, tìm kiếm khách hàng mới hiệu quả
hơn, đặc biệt là các cá nhân.


Nhằm tăng tính chủ động cho các phòng giao dịch, Ngân hàng có thể tăng
mức phán quyết của phong giao dịch từ 500 triệu lên 700 triệu để đáp ứng kịp
thời nhu cầu vốn cho khách hàng, giảm bớt áp lực cho cán bộ tín dụng tại chi
nhánh Tỉnh.


<b>5.3. GIẢI PHÁP VỀ DOANH SỐ THU NỢ </b>
<b>5.3.1. Khó khăn: </b>


Do tác động của nền kinh tế bị lạm phát cao kéo theo kết quả hoạt động của
một số ngành nghề bị thua lỗ dẫn đến công tác thu hồi nợ gặp khó khăn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>58 </sub>


<b>5.3.2. Biện pháp: </b>


Thực hiện công tác luân chuyển địa bàn quản lý tín dụng để phát huy khả
năng khai thác địa bàn của từng cán bộ.


Theo dõi chặt chẽ nợ đến hạn và thường xuyên thông báo khi đến hạn, để
nhắc nhở và tạo thói quen cho hộ vay trả nợ đúng hạn.


Phải tiến hành kiểm tra khảo sát thực tế từng địa bàn xã để xem xét đánh giá
mọi khả năng đầu tư vốn trong tương lai và có thể dự đốn khả năng trả nợ của
khách hàng.


Tiếp tục duy trì công tác kiểm tra đối chiếu nợ và kiểm tra hoạt động tín


dụng. Đối với các khoản nợ quá hạn hoặc nợ khó địi tuỳ tình hình cụ thể mà
Ngân hàng nên áp dụng nhiều biện pháp khác nhau để xử lý.


Để đạt được hiệu quả trong công tác thu hồi nợ, Ngân hàng nên thường xuyên
theo dõi, bám sát các đơn vị có nợ xấu, nợ xử lý rủi ro để tổ chức thu thập thơng
tin đầy đủ, chính xác về các nguồn thu từ hoạt động sản xuất kinh doanh, nguồn
thu từ công nợ phải thu của khách hàng, nguồn thu từ xử lý tài sản bảo đảm mà
đưa ra biện pháp theo dõi thu hồi nợ đối với khách hàng.


Mặt khác, cán bộ của Ngân hàng phải tranh thủ sự ủng hộ của chính quyền
địa phương và các cơ quan chức năng trong việc xử lý giải quyết các khoản nợ
khó địi, nợ tồn đọng kéo dài. Đối với các doanh nghiệp có nợ xấu, Ngân hàng đã
gửi nhiều công văn đến Chủ tịch HĐQT, Tổng giám đốc cơ quan chủ quản và các
ban ngành có liên quan đề nghị hỗ trợ đơn vị thành viên trong việc thanh toán các
khoản nợ của các cơng trình...


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

GVHD: Tống n Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>59 </sub>


<b>5.4. GIẢI PHÁP VỀ NỢ XẤU </b>
<b>5.4.1. Khó khăn: </b>


Các khoản nợ xấu và nợ qua hạn xử lý còn chậm một mặt do khách hàng cố
tình dây dưa, né tránh. Mặt khác, do các thủ tục xử lý tài sản đảm bảo của các cơ
quan pháp lý cịn q nhiều khó khăn.


Nợ xấu cịn cao ngun nhân chủ yếu từ phía khách hàng do kinh doanh thua
lỗ sản suất kinh doanh bị đình đốn dẫn đến mất khả năng chi trả cho ngân hàng.
Tuy nhiên một phần còn do chủ quan của ngân hàng là những khoản vay trong
thời gian mở rộng đầu tư, giai đoạn cạnh tranh với các tổ chức tín dụng khác trên
địa bàn



<b>5.4.2. Biện pháp: </b>


Hàng quý phải tập trung chỉ đạo phân loại nợ, phân loại khách hàng đánh giá
khả năng trả nợ khách hàng, chủ động điều chỉnh hạn mức cho vay phù hợp với
điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Cụ thể, với những khách hàng làm ăn
hiệu quả, có lịch trả nợ tốt nên tăng hạn mức tín dụng, cịn những khách hàng trả
nợ khơng đúng hạn, cố tình dây dưa thì giảm hạn mức tín dụng hoặc khơng nên
cho vay lần sau.


Cán bộ tín dụng tăng cường cơng tác kiểm tra giám sát tình hình sử dụng vốn
vay trả nợ vay của khách hàng, định kỳ thu nợ và lãi vay thích hợp sẽ giúp khách
hàng trả nợ thuận lợi hơn, hạn chế trường hợp khơng có đủ tiền để trả nợ vay
đúng hạn.


Không nên chú trọng quá vào tài sản thế chấp vì nó chỉ là nguồn phòng ngừa
rủi ro, là thứ yếu trong xét duyệt cho vay, việc phát mãi tài sản thế chấp là điều
mà cả khách hàng và ngân hàng điều không muốn. Do đó, cán bộ thẩm định nên
thực hiện việc thẩm định một cách thấu đáo, đầu tư đúng mục đích đúng đối
tượng cho các phương án sản suất có tính khả thi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>60 </sub>
sâu xác địa bàn và khách hàng của mình nhằm hạn chế khách hàng sử dụng vốn
sai mục đích.


Cán bộ tín dụng nên xây dựng mối quan hệ mật thiết với các Ngân hàng khác
trên cùng địa bàn để học tập kinh nghiệm, nắm thêm thông tin về khách hàng,
sớm phát hiện và từ chối cho vay những khách hàng khơng có uy tín.


Thực hiện việc phân tán rủi ro tín dụng bằng cách khơng cho vay tập trung ở


một nhóm khách hàng, vì như thế dễ dẫn đến việc nợ xấu tăng đột biến.


Cán bộ tín dụng cần có quan hệ với các cán bộ của địa phương, cán bộ tín
dụng của các ngân hàng khác nhằm nắm bắt được thông tin của khách hàng
nhằm hạn chế cho vay với các khách hàng không có uy tín.


Chú trọng cơng tác giáo dục đào tạo đạo đức nghề nghiệp cho cán bộ tín dụng
cũng phải thường xuyên được thực hiện nhằm phòng tránh sự cấu kết giữa cán bộ
tín dụng và khách hàng gay thiệt hại cho ngân hàng


Công tác thưởng phạt phải rõ ràng gắn kết hiệu quả làm việc với tiền lương.
Cán bộ tín dụng để xảy ra nợ quá hạn cao hơn mức cho phép do yếu tố chủ quan
phải bị xử lý hành chánh nghiêm khắc


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>61 </sub>


<b>CHƯƠNG 6 </b>



<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>



<b>6.1. KẾT LUẬN </b>


Trong quá trình phát triển, hội nhập như hiện nay hoạt động Ngân hàng là
khơng thể thiếu, Ngân hàng đóng vai trị quan trọng trong việc cung cấp vốn sản
xuất kinh doanh, giúp người dân cải thiện cuộc sống, nâng cao mức sống, tạo sự
năng động phát triển bền vững cho nền kinh tế.


Nhận thấy được tầm quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng nên chuyên
đề tập trung nghiên cứu và giải quyết được những vấn đề sau:



- Tổng hợp từ những vấn đề lý luận tín dụng, rủi ro tín dụng trong hoạt động
kinh doanh của Ngân hàng, những nguyên nhân gây ảnh hưởng đến hoạt động tín
dụng đối với nền kinh tế nói chung và hoạt động ngân hàng nói riêng.


- Khái quát quá trình họat động và phát triển của ngân hàng MHB An Giang.
Qua đó cũng đi sâu phân tích tình hình hoạt động tín dụng của Ngân hàng, đồng
thời tập hợp và phân tích nguyên nhân cơ bản của tình hình trên.


- Đưa ra các giải pháp nhằm nâng hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn của
Ngân hàng trong thời gian sắp tới. Từ đó giúp Ngân hàng thực hiện tốt phương
châm: “tăng tốc, nâng chất để phát triển nhanh và bền vững”.


<b>6.2. KIẾN NGHỊ </b>


<b>6.2.1. Đối với Ngân hàng Phát Triển Nhà ĐBSCL chi nhánh An Giang </b>


Trong quá trình hoạt động kinh doanh mặc dù Ngân hàng PTN ĐBSCL chi
nhánh An Giang đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên, Ngân hàng
cần có những biện pháp linh hoạt hơn, nhạy bén hơn kết hợp với sự giúp đỡ của
các cấp lãnh đạo để thực thi tốt nhiệm vụ của mình cho xã hội cũng như mang lại
những lợi ích thiết thực cho sự tồn tại và phát triển vững mạnh của Ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>62 </sub>
cần khai thác tối đa mọi nguồn lực sẵn có để tìm kiếm thêm nguồn vốn mới cho
ngân hàng. Ngân hàng phải ln chủ động tìm kiếm nguồn vốn sẵn sàng đáp ứng
nhu cầu của khách hàng. Vì vậy Ngân hàng cần tăng nguồn vốn để có thể tạo
thêm nhiều mối quan hệ hợp tác kinh doanh.


Hồn thiện quy trình hoạt động tín dụng theo hướng đơn giản và khoa học.
Đẩy mạnh cơng tác kiểm tra, kiểm sốt nội bộ nhằm phát hiện những rủi ro


tiềm ẩn, bất ổn và thiếu sót trong hoạt động tín dụng của ngân hàng để đưa ra
biện pháp chấn chỉnh kịp thời


Tách bạch việc nhận hồ sơ, thẩm định, giải ngân và thu nợ để tạo ra sự kiểm
soát chéo, tránh tình trạng một người làm mọi việc dễ dẫn đến sự lạm quyền.


Đổi mới tư duy trong cho vay, không nên quá chú trọng vào tài sản đảm bảo,
nên xem trọng vai trò của lưu chuyển tiền tệ trong thẩm định để có thể thực hiện
cho vay tín chấp


Thực hiện q trình hiện đại hố và cơng nghệ hố hoạt động Ngân hàng với
một số việc làm cụ thể như:


+ Trang bị thêm nhiều máy rút tiền tự động (ATM) tại ngân hàng và một số
khu vực lân cận, các trung tâm thương mại.


+ Phát hành thêm nhiều loại thẻ với tính năng vượt trội hơn so với các Ngân
hàng khác. Vì việc phát hành thêm các sản phẩm thẻ với nhiều dịch vụ tiện ích sẽ
làm giàu thêm hành trang cho ngân hàng trong công cuộc chinh phục đỉnh cao
cơng nghệ. Vì thế trong thời gian tới Ngân hàng cần phải tập trung nhiều hơn nữa
về nguồn lực và nhân sự cho phát triển các sản phẩm dịch vụ thẻ đa năng nhằm
tạo ra một bước đột phá trong hoạt động của Ngân hàng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

GVHD: Tống Yên Đan SVTH: Trần Thị Kim Thoa <sub>63 </sub>


<b>6.2.2 Đối với cơ quan Nhà Nước </b>


Chính quyền địa phương cần phát huy tốt vai trò hỗ trợ cho Ngân hàng trong
việc cung cấp thông tin về khách hàng trong hồ sơ cho vay vốn của khách hàng,
cũng như công tác thu hồi và xử lý nợ giúp hoạt động tín dụng của Ngân hàng


được thuận lợi hơn.


Cần tạo điều kiện cho người dân chứng nhận quyền sử dụng đất để đi vay
một cách nhanh chóng, tránh tình trạng thời gian kéo dài gây khó khăn cho việc
hồn thành thủ tục đi vay của người dân


Nâng cao sự phối hợp của các cơ quan chức năng trong quá trình hoạt động
để việc giải quyết các thủ tục hành chính được nhanh gọn, giảm chi phí giao dịch
cho doanh nghiệp và ngân hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

xii


1. Bùi Văn Trịnh, Thái Văn Đại (2005). Bài giảng Tiền tệ - Ngân hàng, Tủ sách
Trường Đại học Cần Thơ.


<i>2. Thái Văn Đại (2005). Giáo trình Nghiệp vụ ngân hàng thương mại, Tủ sách </i>
Trường Đại học Cần Thơ.


3. Báo cáo thường niên của Ngân hàng PTN ĐBSCL chi nhánh An Giang từ 2006-
2008


4. Báo cáo tổng kết hoạt động tín dụng Ngân hàng PTN ĐBSCL chi nhánh An Ging
qua các năm 2006 - 2008 - Phòng kinh doanh.


5. Báo cáo tổng kết tình hình huy động vốn tại Ngân hàng các năm 2006 - 2008 tại
Phòng kinh doanh


</div>

<!--links-->

×