Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Đề thi thử THPTQG 2018 môn Sinh học - Sở GD và ĐT Bà Rịa - Vũng Tàu có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.91 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>FanPage: Sinh học Bookgol</b> <b>Trang 1 </b>

<b>ĐỀ THI THỬ SỞ GD- ĐT BÀ RỊA – VŨNG TÀU (MÃ 003) </b>



<b>Câu 1: Phát biểu nào sau đây chính xác? </b>


<b>A.</b>Trong quá trình dịch mã – riboxom trượt trên phân tử mARN theo chiều từ đâu 3’5’.


<b>B. Trong một chạc ba tái bản, mạch được tổng hợp gián đoạn là mạch có chiều 3’  5’ so với chiều trượt </b>


của enzim tháo xoắn.


<b>C. Trong quá trình phiên mã, cả 2 mạch của gen đều được sử dụng làm khn để tổng hợp phân tử mARN.</b>


<b>D.</b>Tính thối hóa của mã di truyền là hiện tượng một bộ ba mang thông tin quy định cấu trúc của một số
loại axit amin.


<b>Câu 2: </b>Số lượng NST lưỡng bội của một loài là 2n = 8. Số NST có thể dự đốn ở thể ba là:


<b>A. 10.</b> <b>B. 9.</b> <b>C. 11.</b> <b>D. 7. </b>


<b>Câu 3: </b>Ở người bệnh phêninkêtô niệu do một gen lặn nằm trên NST thường quy định, alen trội tương
ứng quy định bình thường về tính trạng. Bệnh này do rối loạn chuyển hóa axit amin pheninalanin.
Hiện nay bệnh này có thể chữa trị bằng phương pháp:


<b>A. </b>Làm bất hoạt gen lặn khơng cho nó được biểu hiện ở người bệnh.


<b>B.</b>Áp dụng chế độ ăn kiêng giảm bớt thức ăn có chứa pheninalanin.


<b>C.</b>Thay thế những tế bào của người bệnh bằng những tế bào của người bình thường.


<b>D.</b>Chuyển gen trội từ phân tử AND của người bình thường vào tế bào của người bệnh.



<b>Câu 4: </b>Trong mơ hình cấu trúc Operon Lac ở vi khuẩn E.Coli, vùng khởi động:


<b>A.</b>là nơi protein ức chế có thể liên kết để ngăn ngừa sự phiên mã.


<b>B.</b>mang thông tin quy định protein ức chế.


<b>C.</b>là nơi ARN polimeraza bám vào và khởi đầu phiên mã.


<b>D.</b>mang thông tin quy định cấu trúc enzim ARN polimeraza


<b>Câu 5: </b>Các thứ tự A, B, C, D, E lần lượt trong hình là:


<b>A. (</b>A) tế bào chất; (B) mARN; (C) màng sinh chất; (D) bộ ba đối mã; (E) bộ ba mã sao.


<b>B.</b>(A) màng sinh chất; (B) tARN; (C) ribôxôm; (D) bộ ba đối mã; ; (E) bộ ba mã sao.


C.(A) nhân tế bào; (B) mARN; (C) ribôxôm; (D) bộ ba đối mã; ; (E) bộ ba mã sao.
D.(A) tế bào chất; (B) tARN; (C) ribôxôm; (D) bộ ba đối mã; ; (E) bộ ba mã sao.
<b>Câu 6: </b>Cho các mối quan hệ giữa các loài sinh vật sau:


I. Cá ép sống bám trên cá lớn.


II. Vi khuẩn lam sống trong nốt sần rễ cây họ đậu.
III. Chim sáo và trâu rừng.


IV. Phong lan bám trên cây thân gỗ lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>FanPage: Sinh học Bookgol</b> <b>Trang 2 </b>



<b>A. 1.</b> <b>B. 2</b> <b>C. 3</b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 7: </b>Kết quả phép lai thuận nghịch là khác nhau, con lai ln có kiểu hình giống mẹ thì gen quy
định tính trạng:


<b>A.</b>nằm trên NST thường.


<b>B.</b>nằm ở ngoài nhân.


<b>C.</b>nằm trên NST giới tính Y khơng alen trên X.


<b>D.</b>nằm trên NST giới tính X khơng alen trên Y


<b>Câu 8: </b>Ở sinh vật nhân thực, codon nào sau đây mã hóa axit amin mêtiơnin?


<b>A.</b>5’AUG3’ <b>B.</b>5’AGU3’. <b>C.</b>5’UUG3’. <b>D.</b>5’UAG3’.


<b>Câu 9: </b>Những dạng đột biến cấu trúc làm giảm số lượng gen trên một NST là:


<b>A.</b>Mất đoạn và chuyển đoạn không tương hỗ. <b>B.</b>Đảo đoạn và chuyển đoạn tương hỗ


C.Lặp đoạn và đảo đoạn. D.Mất đoạn và lặp đoạn.
<b>Câu 10: </b>Có mấy phát biểu sau đây đúng khi nói về q trình hình thành lồi mới?


(1) Hình thành lồi bằng cách li sinh thái thường xảy ra với các lồi động vật ít di chuyển xa.
(2) Cách li địa lí góp phần duy trì sự khác biệt về tần số alen và thành phần kiểu gen giữa các quần
thể được tạo ra bởi các nhân tố tiến hóa.


(3) Hình thành lồi nhờ lai xa và đa bội hóa thường xảy ra trong quần xã gồm nhiều loài thực vật có
quan hệ họ hàng gần gũi.



(4) Sự hình thành lồi mới khơng liên quan đến q trình phát sinh các đột biến.
Số phương án đúng là:


<b>A. 1</b> <b>B. 4</b> <b>C.</b> 3 <b>D. 2. </b>


<b>Câu 11: </b>Phát biểu nào sau đây khơng đúng khi nói về các yếu tố ngẫu nhiên?


<b>A.</b>Các yếu tố ngẫu nhiên có thể làm thay đổi đột ngột tần số alen và tần số kiểu gen của quần thể.


<b>B.</b>Các yếu tố ngẫu nhiên làm thay đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.


<b>C.</b>Các yếu tố ngẫu nhiên có thể loại bỏ hồn tồn một alen có lợi ra khỏi quần thể.


<b>D.</b>Các yếu tố ngẫu nhiên luôn đào thải hết các alen trội và lặn có hại ra khỏi quần thể.


<b>Câu 12: </b>Cho các nhân tố sau:


(1) Các yếu tố ngẫu nhiên. (2) Đột biến. (3) Di – nhập gen. (4) Chọn lọc tự nhiên.


Các nhân tố có thể làm xuất hiện alen mới cho quần thể là:


<b>A.</b>(2); (4). <b>B.</b>(1); (4). <b>C.</b>(2); (3). <b>D.</b>(1);(2).


<b>Câu 13: </b>Cho biết một số hệ quả của các dạng đột biến cấu trúc NST như sau:
(1) Làm tăng hoặc giảm sự biểu hiện của gen.


(2) Làm tăng số lượng gen trên NST.


(3) Làm cho một gen nào đó đang hoạt động có thể trở nên khơng hoạt động.


(4) Tạo điều kiện cho đột biến gen xảy ra làm phát sinh alen mới.


Có bao nhiêu hệ quả đúng với đột biến lặp đoạn NST?


<b>A. 4</b> <b>B. 1</b> <b>C. 3. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 14: </b>Nội dung nào sau đây đúng với quần thể tự thụ phấn?


<b>A.</b>Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ giúp tạo dòng thuần chủng.


<b>B.</b>Tần số alen lặn giảm dần qua các thế hệ.


<b>C.</b>Tự thụ phấn bắt buộc qua nhiều thế hệ sẽ gia tăng ưu thế lai.


<b>D.</b>Tần số các kiểu gen duy trì khơng đổi qua các thế hệ.


<b>Câu 15: Phát biểu nào dưới đây là không đúng về hiện tượng ứ giọt ở thực vật? </b>


<b>A.</b>Ứ giọt xảy ra khi độ ẩm khơng khí tương đối cao.


<b>B.</b>Rễ hấp thụ tự nhiều nước và thoát hơi nước kém gây ra hiện tượng ứ giọt.


<b>C.</b>Áp suất rễ có liên quan đến hiện tượng ứ giọt.


<b>D.</b>Ứ giọt xuất hiện ở hầu hết các loài thực vật nhiệt đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>FanPage: Sinh học Bookgol</b> <b>Trang 3 </b>


<b>A.</b>Sinh vật tiêu thụ bậc 1. <b>B.</b>Sinh vật tiêu thụ bậc 2.



C.Sinh vật sản xuất. D.Sinh vật phân giải.


<b>Câu 17: </b>Để khắc phục tình trạng ơ nhiễm môi trường, cần tập trung vào mấy biện pháp trong các biện
pháp dưới đây?


I. Xây dựng các nhà máy xử lí và tái chế rác thải.
II. Quản lí chặt chẽ các chất gây ơ nhiễm môi trường.


III. Tăng cường khai thác rừng đầu nguồn và rừng nguyên sinh.
IV. Giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho mọi người.


<b>A. 4.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 18: </b>Những động vật nào dưới đây có hệ tuần hồn kín?


<b>A.</b>Ve sầu. <b>B.</b>Sứa. <b>C.</b>Bạch tuộc. <b>D.</b>Tơm.


<b>Câu 19: </b>Sự biến thái của sâu bọ được điều hòa bởi những hoocmon nào?


<b>A.</b>Juvenin và tirôxin. <b>B.</b>Eđixơn và juvenin.


<b>C.</b>Tirơxin và eđixơn <b>D.</b>Tirơxin và ơstrogen.


<b>Câu 20: </b>Có bốn quần thể của cùng một loài cỏ sống ở bốn môi trường khác nhau, quần thể sống ở môi
trường nào có kích thước lớn nhất?


<b>A.</b>Mơi trường có diện tích 2150m2 và mật độ 12 cá thể/1m2.


<b>B.</b>Mơi trường có diện tích 3050m2 và mật độ 9 cá thể/1m2.



<b>C.</b>Mơi trường có diện tích 835m2 và mật độ 33 cá thể/1m2.


D.Mơi trường có diện tích 800 m2 và mật độ 34 cá thể/1m2.


<b>Câu 21: </b>Để xác định vai trò của nguyên tố magiê đối với sinh trưởng và phát triển ở cây ngô, người ta
trồng cây ngô trong:


<b>A.</b>dung dịch dinh dưỡng nhưng không có magiê.


<b>B.</b>chậu cát và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê.


C.chậu đất và bổ sung chất dinh dưỡng có magiê.


<b>D.</b>dung dịch dinh dưỡng có magiê.


<b>Câu 22: </b>Động vật nào dưới đây thực hiện sự trao đổi khí qua mang?


<b>A.</b>Nhện nước. <b>B.</b>Cá sấu. <b>C.</b>Thủy tức. <b>D.</b>Tơm.


<b>Câu 23: </b>Một lồi sinh vật có giới hạn chịu đựng về nhiệt độ từ 8oC đến 32oC và về ẩm độ từ 80% đến
98%. Lồi này có thể sống được ở mơi trường nào sau đây?


<b>A.</b>Mơi trường có nhiệt độ từ 25OC đến 35OC và ẩm độ từ 75% đến 95%.


<b>B.</b>Mơi trường có nhiệt độ từ 20oC đến 38oC và ẩm độ từ 85% đến 95%.


<b>C.</b>Môi trường có nhiệt độ từ 12OC đến 32OC và ẩm độ từ 90% đến 100%.


<b>D.</b>Mơi trường có nhiệt độ từ 10OC đến 30OC và ẩm độ từ 82% đến 97%.



<b>Câu 24:Kết luận khơng đúng khi nói về chọn lọc tự nhiên là: </b>


<b>A.</b>CLTN tác động đào thải alen trội sẽ làm thay đổi thành phần kiểu gen của quần thể nhanh hơn đào


thải alen lặn.


<b>B.</b>CLTN tác động lên quần thể vi khuẩn làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với tác động lên quần


thể động vật bậc cao.


<b>C.</b>CLTN khơng tạo ra kiểu gen thích nghi mà chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích


nghi.


<b>D.</b>CLTN tác động trực tiếp lên kiểu hình và loại bỏ tất cả các alen có hại ra khỏi quần thể.


<b>Câu 25: </b>Chất nào dưới đây bị ơxi hóa trong q trình hơ hấp sáng ở thực vật?
A.Điphotpho glixêric. B.Ribulôzơ điphotphat.


<b>C.</b>Axt photpho glixêric. <b>D.</b>Anđêhit phôtpho


glixêric.


<b>Câu 26: </b>Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể trong quần thể không dẫn tới:


<b>A.</b>Đảm bảo cho quần thể tồn tại một cách ổn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>FanPage: Sinh học Bookgol</b> <b>Trang 4 </b>


<b>C.</b>Khai thác được tối ưu nguồn sống của môi trường.



<b>D.</b>Số lượng các cá thể duy trì ở mức độ phù hợp.


<b>Câu 27: </b>Ở ruồi giấm gen A quy định mắt đỏ trội hoàn toàn so với alen a qui định mắt trắng nằm trên
vùng khơng tương đồng của NST giới tính X. Cho ruồi cái mắt đỏ lai với ruồi đực mắt trắng, biết
khơng có đột biến, tính theo lý thuyết có bao nhiêu kết quả sau đây là phù hợp?


I. 100% ruồi đực, cái đều mắt đỏ.


II. 50% ruồi cái mắt đỏ : 25% ruồi đực mắt đỏ : 25% ruồi đực mắt trắng.


III. 25% ruồi cái mắt đỏ : 25% ruồi cái mắt trắng : 25% ruồi đực mắt đỏ : 25% ruồi đực mắt trắng.
IV. 50% ruồi cái mắt đỏ : 50% ruồi đực mắt trắng.


<b>A. 2.</b> <b>B. 4</b> <b>C. 1</b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 28: </b>Một gen có 1200 cặp nucleotit và số nucleotit loại G chiếm 20% tổng số nucleotit của gen.
Mạch 1 của gen có 200 nucleotit loại T và số nucleotit loại X chiếm 15% tổng số nucleotit của mạch.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?


I. Mạch 1 của gen có A/G = 15/26.


II. Mạch 1 của gen có (T+X)/(A+G) = 19/41
III. Mạch 2 của gen có A/X = 2/3.


IV. Mạch 2 của gen có (A+X)/(T+G) = 5/7.


<b>A. 2</b> <b>B. 4</b> <b>C. 1</b> <b>D. 3 </b>


<b>Câu 29: </b>Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành động


đó nhiều lần thì rùa sẽ khơng rụt đầu và chân vào mai nữa. Đây là ví dụ về hình thức học tập:


<b>A.</b>quen nhờn. <b>B.</b>in vết. <b>C.</b>học khôn. <b>D.</b>học ngầm .


<b>Câu 30: </b>Sơ đồ dưới minh họa cho một lưới thức ăn
trong hệ sinh thái gồm các loài A, B, C, D, E, F.


Trong các phát biểu sau về lưới thức ăn, số phát biểu đúng:
I. Lồi C chỉ có thể là sinh vật tiêu thụ bậc 2


II. Có 7 chuỗi thức ăn trong lưới trên.


III. Kích thước lồi C giảm khi thì kích thước lồi F giảm.
IV. Lồi E tham gia vào nhiều chuỗi thức ăn nhất. D F


<b>A. 3.</b> <b>B. 1 </b>


<b>C. 4</b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 31: </b>Ở một loài thực vật, xét một gen nằm trên NST thường, alen A qui định thân cao trội hoàn
toàn so với alen a quy định thân thấp. Đem lai hai cây thuần chủng khác về tính trạng tương phản thu
được F1, tiếp tục cho F1 tự thụ thu được F2, khơng có đột biến xảy ra, tính theo lí thuyết kết quả nào
sau đây phù hợp?


<b>A.</b>Trong các cây thân cao ở F2 cây thuần chủng chiếm tỉ lệ 2/3.


<b>B.</b>Trong các cây mang alen lặn ở F2 tần số alen lặn là 2/3.


<b>C.</b>Tỉ lệ cây thuần chủng ở F2 chiếm tỉ lệ 1/4.



<b>D.</b>Có 3 kiểu hình xuất hiện ở F2.


<b>Câu 32: </b>Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa màu đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định hoa
màu vàng, gen B quy định hoa có màu trội hồn tồn so với alen b quy định hoa không màu (màu
trắng), hai gen này phân li độc lập. Cho 2 cây hoa màu đỏ giao phấn với nhau thu được F1 gồm: 9 cây
hoa đỏ : 4 cây hoa trắng : 3 cây hoa vàng. Cho các cây hoa trắng ở F1 giao phấn ngẫu nhiên với các
cây hoa vàng ở F1. Biết khơng có đột biến, tính theo lí thuyết đời con cây hoa có màu chiếm tỉ lệ:


<b>A.</b>2/3. <b>B. 1/6.</b> <b>C. 5/6.</b> <b>D. 1/3. </b>


<b>Câu 33: </b>Một cơ thể thực vật có kiểu gen AaBb, khi quan sát quá trình giảm phân hình thành giao tử
có 12% tế bào rồi loạn phân li trong giảm phân I ở cặp Aa và 20% tế bào khác rối oạn phân li giảm
phân I ở cặp Bb. Các sự kiện khác diễn ra bình thường. Theo lí thuyết, giao tử (n+1) chiếm tỉ lệ là:


<b>A. 13,6%.</b> <b>B. 16%.</b> <b>C. 24%.</b> <b>D. 6,8%. </b>


<b>B</b>



<b>A</b>

<b>C</b>



<b>D</b>



<b>E</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>FanPage: Sinh học Bookgol</b> <b>Trang 5 </b>
<b>Câu 34: </b>Quần thể của một loài ban đầu chỉ toàn kiểu hình trội, trong đó số cá thể thuần chủng chiếm
25% tổng số cá thể của quần thể. Biết tính trạng trên do 1 gen trên NST thường qui định. Tần số alen
lặn trong quần thể là:


<b>A. 75%.</b> <b>B. 25%.</b> <b>C. 37,5%.</b> <b>D. 12,5%. </b>



<b>Câu 35: </b>Cho các loài cây sau:


1. Cà phê 2. Mía. 3. Cà chua. 4. Lúa mì. 5. Hướng dương. 6. Thanh long.


Trong các lồi cây trên, có bao nhiêu loài cây ngày ngắn?


<b>A. 3.</b> <b>B. 2.</b> <b>C. 5</b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 36: </b>Ở 1 loài thực vật tính trạng màu hoa do 1 gen trên NST thường, alen A qui định hoa đỏ trội
hoàn toàn so với alen a quy định hoa trắng. Người ta đem các cây hoa đỏ lưỡng bội dị hợp tử xử lí
cơnsixin với xác suất thành cơng là 60%. Sau đó cho các cây đã xử lí cơnsixin giao phấn ngẫu nhiên,
biết giảm phân bình thường, các cây tứ bội đều sinh giao tử 2n có khả năng thụ tinh. Theo lí thuyết, tỉ
lệ kiểu hình đời con là:


<b> A.</b>53 hoa đỏ : 7 hoa trắng. B.91 hoa đỏ : 9 hoa trắng.
C.3 hoa đỏ : 1 hoa trắng. D.35 hoa đỏ : 1 hoa trắng.


<b>Câu 37: </b>Cho sơ đồ phả hệ mô tả hai bệnh di truyền ở người, biết một gen qui định một tính trạng và
khơng có đột biến mới phát sinh.


I. Xác suất cặp vợ chồng III2 và III3 sinh con không mang alen bệnh là 7/40.
II. Có thể xác định được 6 kiểu gen về hai tính trạng trên.


III. Cả hai bệnh trên đều do alen lặn qui định và đều nằm trên vùng khơng tương đồng của NST giới
tính X.


IV. Xác suất cặp vợ chồng III2 và III3 sinh con bị cả hai bệnh là 3/80.


<b>A. 4.</b> <b>B. 1.</b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2. </b>



<b>Câu 38: </b>Ở một loài thực vật, xét ba gen, mỗi gen có 2 alen (A, a; B, b) cùng tương tác cộng gộp quy
định trọng lượng quả, cứ tăng một alen trội thuộc bất kì gen nào làm cho quả nặng thêm 5g, cây nhẹ
nhất nặng 30g. Cho phép lai P: AaBbDd x AaBbdd thu được F1, quá trình giảm phân và thụ tinh bình
thường, có bao nhiêu kết quả sau đây phù hợp với F1?


I. Tỉ lệ cây nặng 50g là 9/64.


II. Có 6 kiểu gen cho trọng lượng quả nặng 40g.
III. Xuất hiện cao nhất 7 kiểu hình.


IV. Cây ít nhất có 3 alen lặn chiếm tỉ lệ 13/16.


<b>A. 2.</b> <b>B. 4.</b> <b>C. 1.</b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 39: </b>Cho biết mỗi gen qui định một tính trạng, alen trội là trội hồn tồn, khơng xuất hiện đột


biến. Tiến hành phép lai: P: ♀ <i>AB</i>


<i>ab</i>


<i>D</i>


<i>E</i>


<i>X</i>

<i>X</i>

<i>ed</i> X ♂


<i>Ab</i>
<i>aB</i>



<i>D</i>


<i>E</i>


<i>X</i>

Y, tính theo lí thuyết phát biểu nào sau đây


đúng?


<b>A.</b>Nếu chỉ xảy ra hoán vị tại (A, a) ở giới cái thì tỉ lệ phân li kiêu hình ở giới cái là 3 : 3 : 1 : 1.


<b>B.</b>Nếu chỉ xảy ra hốn vị tại (D, d) với tần số 40% thì tỉ lệ kiểu hình A_B_D_E_ là 16,25%.


<b>C.</b>Nếu chỉ xảy ra hốn vị tại (A, a) thì thế hệ sau có tối đa 160 kiểu gen.


Nam bình thường


Nữ bình thường


Nam diếc bẩm sinh


Nữ diếc bẩm sinh


Nam mù màu


I


II


III



1 2 3 4 5 6


7 8 9 10 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>FanPage: Sinh học Bookgol</b> <b>Trang 6 </b>


<b>D.</b>Có tối đa 16 loại trứng và 8 loại tinh trùng.


<b>Câu 40: </b>Ở một lồi cơn trùng, người ta đem lai Ptc khác nhau về tính trạng tương phản thu được F1
đều mắt đỏ, cánh dày. Tiếp tục thực hiện 2 phép lai sau:


- Phép lai 1: Cho con đực F1 lai phân tích thu được: 25% cái mắt đỏ, cánh dày : 25% cái mắt vàng
mơ, cánh dày : 50% đực mắt vàng mơ, cánh mỏng.


- Phép lai 2: Cho con cái F1 lai phân tích thu được: 6 mắt vàng mơ, cánh dày : 9 mắt vàng mơ, cánh
mỏng : 4 mắt đỏ, cánh dày : 1 mắt đỏ, cánh mỏng.


Biết khơng có đột biến xảy ra, độ dày mỏng cánh do 1 gen qui định, cá thể cái là XX và cá thể đực là
XY. Có bao nhiêu kết quả sau đây đúng?


I. Kiểu gen của F1 là Aa và Aa .


II. Ở phép lai 2 đã xuất hiện hoán vị gen với tần số 40%.


III. Nếu đem F1 giao phối với nhau thì tỉ lệ con đực mắt đỏ, cánh dày là 7,5%.
IV. Ở phép lai 2 không xuất hiện con cái mắt vàng mơ, cánh mỏng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>FanPage: Sinh học Bookgol</b> <b>Trang 7 </b>
<b>BẢNG ĐÁP ÁN </b>



<b>Câu 1 </b> <b>B </b> <b>Câu 11 </b> <b>C </b> <b>Câu 21 </b> <b>A </b> <b>Câu 31 </b> <b>D </b>


<b>Câu 2 </b> <b>B </b> <b>Câu 12 </b> <b>A </b> <b>Câu 22 </b> <b>C </b> <b>Câu 32 </b> <b>B </b>


<b>Câu 3 </b> <b>B </b> <b>Câu 13 </b> <b>A </b> <b>Câu 23 </b> <b>A </b> <b>Câu 33 </b> <b>A </b>


<b>Câu 4 </b> <b>C </b> <b>Câu 14 </b> <b>D </b> <b>Câu 24 </b> <b>D </b> <b>Câu 34 </b> <b>A </b>


<b>Câu 5 </b> <b>C </b> <b>Câu 15 </b> <b>D </b> <b>Câu 25 </b> <b>C </b> <b>Câu 35 </b> <b>C </b>


<b>Câu 6 </b> <b>D </b> <b>Câu 16 </b> <b>C </b> <b>Câu 26 </b> <b>B </b> <b>Câu 36 </b> <b>B </b>


<b>Câu 7 </b> <b>B </b> <b>Câu 17 </b> <b>A </b> <b>Câu 27 </b> <b>A </b> <b>Câu 37 </b> <b>D </b>


<b>Câu 8 </b> <b>A </b> <b>Câu 18 </b> <b>D </b> <b>Câu 28 </b> <b>B </b> <b>Câu 38 </b> <b>B </b>


<b>Câu 9 </b> <b>A </b> <b>Câu 19 </b> <b>C </b> <b>Câu 29 </b> <b>C </b> <b>Câu 39 </b> <b>A </b>


</div>

<!--links-->

×