Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính - Đại số tuyến tính - Toán cao cấp dành cho SV

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.31 MB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROS1–ĐẠISỐTUYẾNTÍNH–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 1</b>


<b>ĐỘC LẬP TUYẾN TÍNH VÀ PHỤ THUỘC TUYẾN </b>
<b>TÍNH (ĐỀ SỐ 01) </b>


<b>*Biên soạn: Thầy Đặng Thành Nam – website: </b>


<b>www.vted.vn</b>


<b>Video bài giảng và lời giải chi tiết chỉ có tại www.vted.vn</b>


<i>Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) </i>
<b>Mã đề thi </b>


<b>001 </b>
Họ, tên thí sinh:... Trường: ...


<b>ComboTốncaocấpdànhchoSinhviênkhốingànhkinhtế</b>


<b>Đăngkíkhốhọctạiđây:</b>



<b></b>


<b>1. Biểu diễn tuyến tính </b>


• Cho hệ <i> m</i> véctơ <i> n</i> chiều <i><sub> X</sub></i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>. Véctơ <i> X ∈ !</i>


<i>n</i><sub> được biểu diễn tuyến tính qua </sub>


<i> m</i> véctơ


<i> X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i> nếu tồn tại <i> m</i> số thực <i> α</i>1,<i>α</i>2,...,<i>αm</i> sao cho <i> X = α</i>1<i>X</i>1<i>+ α</i>2<i>X</i>2<i>+...+ αmXm</i>.



• Đẳng thức trên tương đương với: <i><sub> </sub><sub> α</sub></i><sub>1</sub>,<i>α</i><sub>2</sub>,...,<i>α<sub>m</sub></i> là nghiệm của hệ phương trình tuyến tính gồm <i> n</i>


phương trình và <i><sub> m</sub></i> ẩn <i><sub> </sub><sub> α</sub></i><sub>1</sub>,<i>α</i><sub>2</sub>,...,<i>α<sub>m</sub></i> có ma trận hệ số mở rộng


<i> A= X</i>

(

1<i> X</i>2<i>...Xm X</i>

)

trong đó các


véctơ <i><sub> X</sub></i><sub>1</sub><i>, X</i><sub>2</sub><i>,..., X<sub>m</sub>, X</i> được viết dưới dạng cột:


<b>Ví dụ 1: Hãy biểu diễn véctơ </b><i><sub> </sub><sub> X = (7,11,−6)</sub></i> qua các véctơ <i><sub> </sub><sub> X</sub></i><sub>1</sub><i>= (1,3,−2), X</i><sub>2</sub><i>= (3,4,−1), X</i><sub>3</sub>= (5,5,1).
<b>Giải. Giả sử </b><i><sub> </sub><sub> X = α</sub></i><sub>1</sub><i>X</i><sub>1</sub><i>+ α</i><sub>2</sub><i>X</i><sub>2</sub><i>+ α</i><sub>3</sub><i>X</i><sub>3</sub> khi đó <i><sub> α</sub></i><sub>1</sub>,<i>α</i><sub>2</sub>,<i>α</i><sub>3</sub> là nghiệm của hệ phương trình có ma trận hệ số
mở rộng


<i> </i>


<i>A</i>=


1 3 5 7
3 4 5 11
−2 −1 1 −6



⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜






⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟⎟


<i>−3d</i>1<i>+d</i>2
<i>2d</i>1<i>+d</i>2
⎯⎯⎯⎯→


1 3 5 7
0 −5 −10 −10
0 5 11 8



⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜





⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟⎟


<i>d</i>2<i>+d</i>3
⎯⎯⎯→


1 3 5 7


0 −5 −10 −10
0 0 −1 −2



⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜





⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟⎟.


Vậy


<i> </i>


<i>α</i><sub>1</sub><i>+ 3α</i><sub>2</sub><i>+5α</i><sub>3</sub>= 7
<i>−5α</i><sub>2</sub><i>−10α</i><sub>3</sub>= −10


<i>α</i><sub>3</sub>= −2



⎪⎪
⎪⎪




⎪⎪
⎪⎪




<i>α</i><sub>1</sub>= −1


<i>α</i><sub>2</sub>= 6


<i>α</i><sub>3</sub>= −2



⎪⎪
⎪⎪



⎪⎪
⎪⎪


. Vậy <i><sub> </sub><sub> X = −X</sub></i><sub>1</sub><i>+ 6X</i><sub>2</sub><i>−2X</i><sub>3</sub>.


<b>Ví dụ 2: Tìm </b> <i> m</i> để véctơ <i><sub> </sub><sub> X = (3,−1,11,m)</sub></i> biểu diễn tuyến tính qua các véctơ


<i> </i>


<i> X</i>1<i>= (2,1,3,8), X</i>2<i>= (1,3,0,5), X</i>3= (−1,2,2,2).



<b>Giải. Giả sử </b><i><sub> </sub><sub> X = α</sub></i><sub>1</sub><i>X</i><sub>1</sub><i>+ α</i><sub>2</sub><i>X</i><sub>2</sub><i>+ α</i><sub>3</sub><i>X</i><sub>3</sub> khi đó <i><sub> α</sub></i><sub>1</sub>,<i>α</i><sub>2</sub>,<i>α</i><sub>3</sub> là nghiệm của hệ phương trình có ma trận hệ số


mở rộng


<i> </i>


<i>A</i>=


2 1 −1 3
1 3 2 −1
3 0 2 11
8 5 2 <i>m</i>





⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜⎜





⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟



.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>2</b> <b>BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROS1–ĐẠISỐTUYẾNTÍNH–DUYNHẤTTẠIVTED.VN</b>


<i> </i>


<i>A</i>=


2 1 −1 3
1 3 2 −1
3 0 2 11
8 5 2 <i>m</i>




⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜⎜


⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
<i>doichod1&d 2</i>
⎯⎯⎯⎯⎯→


1 3 2 −1


2 1 −1 3
3 0 2 11
8 5 2 <i>m</i>




⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜⎜


⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟


<i>−2d</i>1<i>+d</i>2
<i>−3d</i>1<i>+d</i>3
<i>−8d</i>1<i>+d</i>4
⎯⎯⎯⎯→


1 3 2 −1
0 −5 −5 5
0 −9 −4 14
0 <i>−19 −14 m+8</i>


⎜⎜


⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜⎜


⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟⎟
−1
5<i>d</i>2
⎯⎯⎯→


1 3 2 −1
0 1 1 −1
0 −9 −4 14
0 <i>−19 −14 m+8</i>


⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜⎜


⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟


⎟⎟⎟⎟


<i>9d</i><sub>2</sub><i>+d</i>3
<i>19d</i><sub>2</sub><i>+d</i>4
⎯⎯⎯⎯→


1 3 2 −1
0 1 1 −1
0 0 5 5
<i>0 0 5 m−11</i>


⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜⎜


⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟


<i>−d</i>3<i>+d</i>4
⎯⎯⎯→


1 3 2 −1
0 1 1 −1
0 0 5 5


<i>0 0 0 m−16</i>


⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜⎜


⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
.


Vậy điều kiện là hệ có nghiệm <i><sub> </sub><sub> ⇔ m−16 = 0 ⇔ m =16.</sub></i>


<b>2. Độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính của một hệ véctơ </b>


• Cho <i> m</i> véctơ <i> n</i> chiều <i><sub> X</sub></i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>. Xét đẳng thức: <i> α</i>1<i>X</i>1<i>+ α</i>2<i>X</i>2<i>+...+ αmXm= On</i>(*). Đẳng


thức này tương đương với hệ tuyến tính tổng qt gồm <i> n</i> phương trình và <i> m</i> ẩn <i><sub> </sub><sub> α</sub></i>1,<i>α</i>2,...,<i>αm</i> có


ma trận hệ số là


<i> A= X</i>

(

1<i> X</i>2<i> Xm</i>

)

, trong đó các véctơ <i> X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i> viết dưới dạng cột.


• Hệ gồm <i> m</i> véctơ <i> n</i> chiều <i><sub> X</sub></i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i> được gọi là độc lập tuyến tính nếu (*) chỉ xảy ra khi



<i> </i>


<i> α</i>1<i>= α</i>2<i>= ...= αm</i>= 0, tức hệ tuyến tính thuần nhất có ma trận hệ số <i> A</i> có nghiệm tầm thường


duy nhất, tức quá trình biến đổi ma trận hệ số <i> A</i> kết thúc dưới dạng tam giác.


• Hệ gồm <i> m</i> véctơ <i> n</i> chiều <i><sub> X</sub></i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i> được gọi là phụ thuộc tuyến tính nếu tồn tại <i> m</i> số thực


<i> </i>


<i> α</i>1,<i>α</i>2,...,<i>αm</i><b> không đồng thời bằng 0 sao cho đẳng thức (*) xảy ra, tức hệ tuyến tính thuần nhất </b>


có ma trận hệ số <i> A</i> có vơ số nghiệm, tức quá trình biến đổi ma trận hệ số <i> A</i> kết thúc dưới dạng


hình thang.


<b>Ví dụ 1: Xét sự phụ thuộc tuyến tính của hệ véctơ </b><i><sub> </sub><sub> X</sub></i><sub>1</sub><i>= (2,1,−1), X</i><sub>2</sub><i>= (1,5,−2), X</i><sub>3</sub>= (3,−7,2).
<b>Giải. Xét hệ phương trình tuyến tính thuần nhất có ma trận hệ số: </b>


<i> </i>


<i>A</i>=


2 1 3
1 5 −7
−1 −2 2


⎜⎜
⎜⎜


⎜⎜
⎜⎜


⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟⎟
<i>doichod1&d 3</i>
⎯⎯⎯⎯⎯→


−1 −2 2
1 5 −7
2 1 3


⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜


⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟⎟


<i>d</i>1<i>+d</i>2
<i>2d</i>1<i>+d</i>3
⎯⎯⎯→


−1 −2 2


0 3 −5
0 −3 7


⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜


⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟⎟


<i>d</i>2<i>+d</i>3
⎯⎯⎯→


−1 −2 2
0 3 −5
0 0 2


⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜


⎟⎟⎟
⎟⎟⎟


⎟⎟⎟⎟.
Quá trình khử ẩn kết thúc dạng tam giác nên hệ véctơ độc lập tuyến tính.


<b>Ví dụ 2: Tìm </b><i> m</i> để hệ véctơ <i><sub> </sub><sub> X</sub></i>1<i>= (−1,3,2), X</i>2<i>= (2,4,−3), X</i>3<i>= (5,5,m)</i> độc lập tuyến tính.


<b>Giải. Có </b>


<i> </i>


<i>A</i>=


−1 2 5
3 4 5
2 <i>−3 m</i>


⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜


⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟⎟


<i>3d</i>1<i>+d</i>2
<i>2d</i>1<i>+d</i>3
⎯⎯⎯→



−1 2 5
0 10 20
0 1 <i>m</i>+10


⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜
⎜⎜


⎟⎟⎟
⎟⎟⎟
⎟⎟⎟⎟
−1
10<i>d</i>2<i>+d</i>3
⎯⎯⎯⎯→


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROS1–ĐẠISỐTUYẾNTÍNH–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 3</b>


<b>Ví dụ 3: Chứng minh rằng nếu hệ véctơ </b>


<i> </i>

{

<i>X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>

}

phụ thuộc tuyến tính và véctơ <i> Xm</i><b> khơng biểu </b>


diễn tuyến tính qua các véctơ <i><sub> </sub><sub> X</sub></i><sub>1</sub><i>, X</i><sub>2</sub><i>,..., X<sub>m</sub></i><sub>−1</sub> thì hệ véctơ


<i> </i>

{

<i>X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>−1

}

phụ thuộc tuyến tính.
<b>Giải. Vì hệ véctơ </b>


<i> </i>

{

<i>X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>

}

phụ thuộc tuyến tính nên tồn tại <i> m</i> số thực <i> α</i>1,<i>α</i>2,...,<i>αm</i><b> không đồng </b>


thời bằng 0 sao cho <i><sub> </sub><sub> α</sub></i><sub>1</sub><i>X</i><sub>1</sub><i>+ α</i><sub>2</sub><i>X</i><sub>2</sub><i>+...+ α<sub>m</sub>X<sub>m</sub>= O<sub>n</sub></i>.


Do <i><sub> X</sub><sub>m</sub></i><b> khơng biểu diễn tuyến tính qua các véctơ </b><i><sub> </sub><sub> X</sub></i><sub>1</sub><i>, X</i><sub>2</sub><i>,..., X<sub>m</sub></i><sub>−1</sub> nên <i><sub> </sub><sub> α</sub><sub>m</sub></i>= 0.
Vậy <i><sub> </sub><sub> α</sub></i><sub>1</sub><i>X</i><sub>1</sub><i>+ α</i><sub>2</sub><i>X</i><sub>2</sub><i>+...+ α<sub>m</sub></i><sub>−1</sub><i>X<sub>m</sub></i><sub>−1</sub><i>= O<sub>n</sub></i>.


Mặt khác <i><sub> </sub><sub> m−1</sub></i> số thực <i><sub> </sub><sub> α</sub></i><sub>1</sub>,<i>α</i><sub>2</sub>,...,<i>α<sub>m</sub></i><sub>−1</sub><b> không đồng thời bằng 0 nên hệ véctơ </b>


<i> </i>

{

<i>X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>−1

}

phụ
thuộc tuyến tính.


<b>3. Các định lí về độc lập tuyến tính và phụ thuộc tuyến tính </b>


<b>Định lí 1: Một hệ véctơ </b><i><sub> n</sub></i> chiều có số véctơ lớn hơn hoặc bằng hai. Hệ véctơ đó phụ thuộc tuyến tính
khi và chỉ khi có một véctơ trong hệ được biểu diễn tuyến qua các véctơ còn lại.


Hệ quả: Hệ gồm hai véctơ <i><sub> X ,Y</sub></i> phụ thuộc tuyến tính khi và chỉ khi <i><sub> X ,Y</sub></i> tỷ lệ và ngược lại <i><sub> X ,Y</sub></i> độc
lập tuyến tính khi và chỉ khi <i><sub> X ,Y</sub></i><b> khơng tỷ lệ. </b>


<b>Định lí 2: Cho hai hệ véctơ </b><i><sub> n</sub></i> chiều


<i> </i>

{

<i>X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>

}

và <i><sub> </sub></i>

{

<i>Y</i>1<i>,Y</i>2<i>,...,Yk</i>

}

.


Nếu <i><sub> m > k</sub></i> và mọi véctơ <i><sub> </sub><sub> X</sub><sub>i</sub>(i=1,2,...,m)</i> được biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ


<i> </i>

{

<i>Y</i>1<i>,Y</i>2<i>,...,Yk</i>

}

thì hệ


véctơ


<i> </i>

{

<i>X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>

}

phụ thuộc tuyến tính.


<b>Hệ quả: Mọi hệ véctơ </b><i> n</i> chiều có số véctơ lớn hơn số chiều (lớn hơn <i> n</i>) thì hệ véctơ đó phụ thuộc


tuyến tính.


<b>Ví dụ 1: Chứng minh rằng nếu hệ véctơ </b>
<i> </i>


{

<i>X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>

}

⊂ !


<i>n</i><sub> độc lập tuyến tính và tồn tại véctơ </sub>


<i> X ∈ !n</i><b> khơng biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ </b><i><sub> </sub></i>

{

<i>X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>

}

thì <i> m ≤ n−1.</i>


<b>Giải. Giả sử </b><i><sub> </sub><sub> m > n−1</sub></i> suy ra hệ véctơ <i><sub> X</sub></i><sub>1</sub><i>, X</i><sub>2</sub><i>,..., X<sub>m</sub>, X</i> có số véctơ là <i><sub> </sub><sub> m+1> n</sub></i> lớn hơn số chiều của


!<i>n</i> nên phụ thuộc tuyến tính. Vì vậy tồn tại <i> m+1</i> số thực <i><sub> </sub><sub> α</sub></i>1,<i>α</i>2,...,<i>αm</i>,<i>α</i><b> không đồng thời bằng 0 sao </b>


cho


<i> </i>


<i> α</i>1<i>X</i>1<i>+ α</i>2<i>X</i>2<i>+...+ αmXm+ αX = On</i>.


Do <i> X</i> <b> không biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ </b><i><sub> </sub></i>

{

<i>X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>

}

nên <i> α = 0.</i>


Vậy <i><sub> </sub><sub> α</sub></i><sub>1</sub><i>X</i><sub>1</sub><i>+ α</i><sub>2</sub><i>X</i><sub>2</sub><i>+...+ α<sub>m</sub>X<sub>m</sub>= O<sub>n</sub>⇔ α</i><sub>1</sub><i>= α</i><sub>2</sub><i>= ...= α<sub>m</sub></i>= 0 (do hệ véctơ
<i> </i>


{

<i>X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>

}

⊂ !


<i>n</i><sub> độc lập </sub>


tuyến tính). Vậy <i><sub> </sub><sub> α</sub></i><sub>1</sub><i>= α</i><sub>2</sub><i>= ...= α<sub>m</sub>= α = 0</i> (mâu thuẫn với <i><sub> </sub><sub> m+1</sub></i> số thực <i><sub> </sub><sub> α</sub></i><sub>1</sub>,<i>α</i><sub>2</sub>,...,<i>α<sub>m</sub></i>,<i>α</i><b> khơng đồng </b>
thời bằng 0). Vậy ta có điều phải chứng minh.


<b>Câu </b> <b>1.</b> Hãy biểu diễn tuyến tính véctơ <i><sub> </sub><sub> X = (16,7,−1)</sub></i> qua các véctơ


<i> </i>


<i> X</i>1<i>= (1,−1,3), X</i>2<i>= (2,1,1), X</i>3= (5,3,−1).


<b>Câu 2. Hãy biểu diễn véctơ </b><i><sub> </sub><sub> X = (7,11,−6)</sub></i> qua các véctơ <i><sub> </sub><sub> X</sub></i><sub>1</sub><i>= (1,3,−2), X</i><sub>2</sub><i>= (3,4,−1), X</i><sub>3</sub>= (5,5,1).


<b>Câu 3. Tìm </b> <i> m</i> để véctơ <i><sub> </sub><sub> X = (3,−1,11,m)</sub></i> biểu diễn tuyến tính qua các véctơ


<i> </i>


<i> X</i>1<i>= (2,1,3,8), X</i>2<i>= (1,3,0,5), X</i>3= (−1,2,2,2).


<b>Câu </b> <b>4.</b> Hãy biểu diễn tuyến tính véctơ <i><sub> </sub><sub> X = (−3,1,−20,25)</sub></i> qua các véctơ


<i> </i>


<i> X</i>1<i>= (1,2,3,4), X</i>2<i>= (−1,5,6,1), X</i>3= (−2,3,−2,5).


<b>Câu </b> <b>5.</b> Hãy biểu diễn tuyến tính véctơ <i><sub> </sub><sub> X = (7,26,−7,−28)</sub></i> qua các véctơ


<i> </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>4</b> <b>BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROS1–ĐẠISỐTUYẾNTÍNH–DUYNHẤTTẠIVTED.VN</b>


<b>Câu </b> <b>6.</b> Hãy biểu diễn tuyến tính véctơ <i><sub> </sub><sub> X = (3,−5,−10,15)</sub></i> qua các véctơ


<i> </i>


<i> X</i>1<i>= (3,−2,4,5), X</i>2<i>= (1,1,7,−3), X</i>3= (0,2,3,−4).


<b>Câu </b> <b>7.</b> Hãy biểu diễn tuyến tính véctơ <i><sub> </sub><sub> X = (1,−2,0,7)</sub></i> qua các véctơ


<i> </i>


<i> X</i>1<i>= (1,3,4,5), X</i>2<i>= (2,2,−1,3), X</i>3<i>= (3,5,1,−2), X</i>4= (−4,7,2,4).


<b>Câu 8. Xét sự phụ thuộc tuyến tính của hệ véctơ </b><i><sub> </sub><sub> X</sub></i><sub>1</sub><i>= (2,1,−1), X</i><sub>2</sub><i>= (1,5,−2), X</i><sub>3</sub>= (3,−7,2).


<b>Câu 9. Tìm </b><i><sub> m</sub></i> để hệ véctơ <i><sub> </sub><sub> X</sub></i><sub>1</sub><i>= (−1,3,2), X</i><sub>2</sub><i>= (2,4,−3), X</i><sub>3</sub><i>= (5,5,m)</i> độc lập tuyến tính.


<b>Câu 10. Xét sự phụ thuộc tuyến tính của các hệ véctơ sau: </b>


a)


<i> </i>


<i>X</i><sub>1</sub>= (2,1,−1)


<i>X</i><sub>2</sub>= (1,5,−2)


<i>X</i><sub>3</sub>= (3,−7,2)




⎪⎪
⎪⎪



⎪⎪
⎪⎪


. b)


<i> </i>


<i>X</i><sub>1</sub>= (1,1,−1,−1)


<i>X</i><sub>2</sub>= (2,6,3,2)


<i>X</i><sub>3</sub>= (5,9,0,−1)



⎪⎪
⎪⎪



⎪⎪
⎪⎪


. c)



<i> </i>


<i>X</i><sub>1</sub>= (1,−2,1,−1)


<i>X</i><sub>2</sub>= (3,3,5,−2)


<i>X</i><sub>3</sub>= (0,−9,−2,1)



⎪⎪
⎪⎪



⎪⎪
⎪⎪


. d)


<i> </i>


<i>X</i><sub>1</sub>= (−1,3,2)


<i>X</i><sub>2</sub>= (2,4,−3)


<i>X</i><sub>3</sub><i>= (5,5,m)</i>



⎪⎪


⎪⎪



⎪⎪
⎪⎪


.


e)


<i> </i>


<i>X</i><sub>1</sub>= (4,3,−1,2)


<i>X</i><sub>2</sub>= (2,−2,4,5)


<i>X</i><sub>3</sub>= (−2,9,−13,−13)



⎪⎪
⎪⎪



⎪⎪
⎪⎪


.


<b>Câu 11. Tìm </b> <i> m</i> để véctơ <i><sub> </sub><sub> X = (−3,−2,1,m)</sub></i> biểu diễn tuyến tính qua các véctơ



<i> </i>


<i> X</i>1<i>= (2,1,m,−1), X</i>2<i>= (1,3,−1,2), X</i>3= (2,−1,−3,−1).


<b>Câu 12. Chứng minh rằng với mọi </b><i> m</i> hệ véctơ <i><sub> </sub><sub> X</sub></i>1<i>= (2,3,4,−1), X</i>2<i>= (−1,2,−2,1), X</i>3<i>= (3,m,4,2)</i> độc
lập tuyến tính.


<b>Câu 13. Chứng minh rằng với mọi </b><i><sub> m</sub></i> véctơ <i><sub> </sub><sub> X = (−m,2,m)</sub></i> luôn biểu diễn tuyến tính qua các véctơ


<i> </i>


<i> X</i>1<i>= (1,3,m), X</i>2<i>= (−2,−1,1), X</i>3= (4,2,−3).


<b>Câu 14. Chứng minh </b><i><sub> </sub><sub> X</sub></i><sub>1</sub><i>= (1,1,1), X</i><sub>2</sub><i>= (1,1,2), X</i><sub>3</sub>= (1,2,3) độc lập tuyến tính và hãy biểu diễn véctơ


<i> </i>


<i> X = (6,9,14)</i> qua các véctơ <i> X</i>1<i>, X</i>2<i>, X</i>3.


<b>Câu 15. </b>Chứng minh rằng nếu hệ véctơ


<i> </i>

{

<i>X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>

}

phụ thuộc tuyến tính và véctơ <i><sub> X</sub>m</i><b> khơng biểu </b>


diễn tuyến tính qua các véctơ <i><sub> </sub><sub> X</sub></i><sub>1</sub><i>, X</i><sub>2</sub><i>,..., X<sub>m</sub></i><sub>−1</sub> thì hệ véctơ


<i> </i>

{

<i>X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>−1

}

phụ thuộc tuyến tính.


<b>Câu 16. Chứng minh rằng nếu hệ véctơ </b>
<i> </i>



{

<i>X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>

}

⊂ !


<i>n</i><sub> độc lập tuyến tính và tồn tại véctơ </sub>


<i> X ∈ !n</i><b> khơng biểu diễn tuyến tính qua hệ véctơ </b><i><sub> </sub></i>

{

<i>X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>

}

thì <i> m ≤ n−1.</i>


<b>Câu 17. Tìm </b><i> m</i> để hệ véctơ <i><sub> </sub><sub> X</sub></i>1<i>= (−1,3,2,1), X</i>2<i>= (2,4,−3,−1), X</i>3<i>= (1,2,3,4), X</i>4<i>= (5,5,5,m)</i> độc lập
tuyến tính.


<b>Câu 18. Chứng minh rằng nếu hệ véctơ </b>
<i> </i>


{

<i>X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm</i>

}

⊂ !


<i>n</i><sub> độc lập tuyến tính và khi thêm vào véctơ </sub>


<i> X ∈ !n</i> ta được hệ véctơ <i><sub> </sub></i>

{

<i>X</i>1<i>, X</i>2<i>,..., Xm, X</i>

}

phụ thuộc tuyến tính thì véctơ <i> X</i> được biểu diễn tuyến


tính một cách duy nhất qua các véctơ <i><sub> X</sub></i><sub>1</sub><i>, X</i><sub>2</sub><i>,..., X<sub>m</sub></i>.


<b>Câu 19. Tìm </b> <i> m</i> để véctơ <i><sub> </sub><sub> X = (1,2,3,m)</sub></i> biểu diễn tuyến tính qua các véctơ


<i> </i>


<i> X</i>1<i>= (−1,2,−3,5), X</i>2<i>= (2,1,4,6), X</i>3= (−3,2,5,7).


<b>Câu 20. Tìm </b> <i> m</i> để véctơ <i><sub> </sub><sub> X = (1,2,3,4,m)</sub></i> biểu diễn tuyến tính qua các véctơ


<i> </i>



<i> X</i>1<i>= (−1,2,−3,5,1), X</i>2<i>= (2,1,4,6,3), X</i>3<i>= (−3,2,5,7,−1), X</i>4= (−2,3,−1,4,5).<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BIÊNSOẠN:THẦYĐẶNGTHÀNHNAM–PROS1–ĐẠISỐTUYẾNTÍNH–DUYNHẤTTẠIVTED.VN 5</b>


<b>Đăngkíkhốhọctạiđây:</b>



Hiện tại Vted.vn xây dựng 2 khố học Tốn cao cấp 1 và Toán cao cấp 2 dành


cho sinh viên năm nhất hệ Cao đẳng, đại học khối ngành Kinh tế của tất cả


các trường:



1

Khoá: PRO S1 - MƠN TỐN CAO CẤP 1 - ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH



2

Khố: PRO S2 - MƠN TỐN CAO CẤP 2 - GIẢI TÍCH



Khố học cung cấp đầy đủ kiến thức và phương pháp


giải bài tập các dạng toán đi kèm mỗi bài học. Hệ thống


bài tập rèn luyện dạng Tự luận có lời giải chi tiết tại


website sẽ giúp học viên học nhanh và vận dụng chắc


chắn kiến thức. Mục tiêu của khoá học giúp học viên


đạt điểm A thi cuối kì các học phần Tốn cao cấp 1 và


Toán cao cấp 2 trong các trường kinh tế.



Sinh viên các trường ĐH sau đây có thể học được combo này:


- ĐH Kinh Tế Quốc Dân



- ĐH Ngoại Thương


- ĐH Thương Mại


- Học viện Tài Chính


- Học viện ngân hàng




- ĐH Kinh tế ĐH Quốc Gia Hà Nội



và các trường đại học, ngành kinh tế của các trường ĐH khác trên khắp cả


nước...



</div>

<!--links-->

×