Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi môn Ngữ Văn THPT Quốc Gia 2020 dự đoán số 6 kèm Hướng Dẫn Chi Tiết

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (441.9 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BỘ ĐỀ CHUẨN CẤU TRÚC ĐỀ DỰ ĐỐN KÌ THI THPT QUỐC GIA NĂM 2020 </b>
<b> Môn thi: Ngữ Văn </b>


<i><b> Đề số 6 Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề </b></i>


<b>I. ĐỌC HIỂU (3,0 điểm). </b>


<b>Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu: </b>


<i> </i> <i>Quốc gia nào cũng có những điểm mạnh điểm yếu riêng. Việt Nam là một nước </i>
<i>nhỏ, thấp và vị trí khơng thuận lợi. Ta khơng phải là dân tộc có nền văn minh kì vĩ, giàu </i>
<i>có hay lâu đời như Hi Lạp, La Mã, Ai Cập, Nhật Bản, Nga, Pháp,... Thậm chí một tơn </i>
<i>giáo riêng, chữ viết riêng chúng ta còn phải vay mượn. Xét về hiện đại thì chúng ta </i>
<i>càng khơng phải là một quốc gia hùng mạnh về kinh tế, công nghệ. Nếu xét về tính cạnh </i>
<i>tranh thì Việt Nam cịn yếu tố bất lợi thứ ba, đó là đứng cạnh một quốc gia quá lớn </i>
<i>mạnh so với ta về nhiều mặt. Điều này tương tự như một con thuyền nhỏ sẽ rất khó lèo </i>
<i>lái khi đi cạnh một hạm thuyền lớn. </i>


<i> Hội nhập WTO là một cơ hội tốt để được cộng hưởng, hội tụ từ lực bên trong tới thế </i>
<i>giới bên ngoài. Ở bên trong, kinh tế luôn tăng trưởng khá ngoạn mục. Việt Nam đã </i>
<i>chứng tỏ mình là một quốc gia thật sự an tồn, hịa bình và thân thiện, cởi mở. Thế cờ </i>
<i>quốc tế cũng đang có nhiều điểm lợi cho ta. Con thuyền Việt Nam đã nhập vào dòng </i>
<i>chảy phát triển thì cho dù ta chưa đẩy mạnh được thuyền thì cũng đã được dòng nước </i>
<i>đưa đi. Ta chỉ cần không ngược mái chèo, không lạc hướng, đừng phạm luật để bị loại </i>
<i>ra và hãy cố chạy cho nhanh mà thôi. </i>


<i> Vấn đề là bây giờ Việt Nam cần làm gì để tận dụng thế cờ. Với bên ngoài, ta phải </i>
<i>tránh căn bệnh kiêu ngạo mà hãy luôn khiêm tốn. Ngược lại, ta cũng không thể tự ti. </i>
<i>Kiêu ngạo và tự ti đều đã từng làm nên những ổ khóa, xích xiềng giam giữ và trói buộc </i>
<i>chúng ta sau cánh cửa lạc hậu và ngột ngạt. Cũng đừng nên cảnh giác một cách cực </i>
<i>đoan. Hãy mở rộng cửa cho tất cả những người Việt nào có thể đem lại lợi ích cho dân </i>


<i>tộc. Hãy khơi dậy, phát huy, vun trồng những giá trị, tài năng và sức mạnh dân tộc, như </i>
<i>Bác Hồ đã từng thu hút xung quanh mình những Nguyễn Văn Tố, Huỳnh Thúc Kháng... </i>


<i>(Bài tập Ngữ văn 11, Tập một, NXB Giáo dục, 2008, tr.54 - 55) </i>


<b>1. Câu 1. Anh (chị) hãy chỉ ra những điểm bất lợi của Việt Nam so với các nước khác </b>
trên thế giới mà tác giả đề cập đến trong văn bản?


<i><b>2. Câu 2. Hình ảnh “con thuyền Việt Nam đã nhập vào dòng chảy phát triển” có ý </b></i>
nghĩa gì?


<b>3. Câu 3. Theo em, ra nhập WTO Việt Nam có những lợi thế gì? </b>


<i><b>4. Câu 4. Anh (chị) có đồng tình với quan điểm “đừng nên cảnh giác một cách cực </b></i>
<i>đoan. Hãy mở rộng cửa cho tất cả những người Việt nào có thể đem lại lợi ích cho dân </i>
<i>tộc.” khơng? Vì sao? </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> Từ văn bản phần Đọc hiểu, anh (chị) hãy viết một đoạn văn (khoảng 200 chữ) trình </b>
bày suy nghĩ về trách nhiệm của thế hệ trẻ Việt Nam trong thời kì đất nước hội nhập.
<b>2. Câu 2 (5,0 điểm). </b>


<i><b>Trong tác phẩm Người lái đị sơng Đà, sơng Đà hiện lên qua hai lần miêu tả, </b></i>
<i><b>lần thứ nhất: “Trên sơng bỗng có những cái hút nước giống như cái giếng bê tông </b></i>
<i><b>thả xuống sông để chuẩn bị làm móng cầu. Nước ở đây kêu và thở như cửa cống cái </b></i>
<i><b>bị sặc . Trên mặt cái hút xốy tít đáy cũng đang lừ lừ những cánh quạ đàn” và lần </b></i>
<i><b>thứ hai: “Sông Đà tuôn dài tn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn </b></i>
<i><b>hiện trong mây trời Tây Bắc, bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù </b></i>
<i><b>khói núi Mèo đốt nương xuân” . </b></i>


<b>Phân tích hình ảnh sơng Đà qua hai lần miêu tả trên, từ đó nhận xét về </b>


<b>những vẻ đẹp khác nhau của dịng sơng này. </b>


<b>ĐÁP ÁN </b>
<b>I. ĐỌC HIỂU. </b>


<b>1. Câu 1. Những điểm bất lợi của Việt Nam so với các nước khác trên thế giới mà tác </b>
giả đề cập đến trong văn bản:


- Nhỏ, thấp và vị trí khơng thuận lợi.


- Khơng phải là dân tộc có nền văn minh kì vĩ, giàu có hay lâu đời.
- Một tơn giáo riêng, chữ viết riêng chúng ta cịn phải vay mượn.
- Không phải là một quốc gia hùng mạnh về kinh tế, công nghệ.
- Đứng cạnh một quốc gia quá lớn mạnh so với ta về nhiều mặt.


<i><b>2. Câu 2. Hình ảnh “con thuyền Việt Nam đã nhập vào dịng chảy phát triển” có ý </b></i>
nghĩa: thể hiện con đường hội nhập quốc tế của Việt Nam dù gặp nhiều khó khăn nhưng
đã chúng ta đã vượt qua và đang trên đà phát triển, khẳng định vị thế của mình.


<b>3. Câu 3. Theo em, ra nhập WTO Việt Nam có những lợi thế : </b>


- Là một cơ hội tốt để được cộng hưởng, hội tụ từ lực bên trong tới thế giới bên ngồi.
<b>4. Câu 4. </b>


- Đồng tình.


- Học sinh trình bày quan điểm thuyết phục, lập luận chặt chẽ.
Gợi ý:


+ Cảnh giác một cách cực đoan sẽ kìm hãm sự phát triển.



<i>+ Mở rộng cửa cho tất cả những người Việt nào có thể đem lại lợi ích cho dân tộc sẽ </i>
tạo môi trường cởi mở, thân thiện, thu hút các nguồn lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II. Làm văn. </b>
<b>1. Câu 1. </b>


<i><b>- Giải thích: Trách nhiệm là thực hiện cơng việc một cách có ý thức, có tinh thần tự </b></i>
giác.


<i><b>- Phân tích, chứng minh: Vì sao thế hệ trẻ phải có trách nhiệm với đất nước trong thời </b></i>
<i><b>kì hội nhập? </b></i>


+ Là lực lượng đông đảo, có trí tuệ, có sức khỏe.
+ Ln nhạy bén với cái mới, có tinh thần học hỏi.
+ Có tính kỉ luật…


<i><b>- Bàn luận. </b></i>


+ Bất cứ thời đại nào, mỗi con người chúng ta nhất là thế hệ thanh niên cũng ln
phải ý thức vai trị trách nhiệm của mình đối với đất nước.


+ Phê phán một bộ phận chưa có tinh thần, trách nhiệm với đất nước.
<i><b>- Bài học: </b></i>


+ Phải có trách nhiệm với bản thân.


+ Phải xác định tư tưởng, tình cảm, lí tưởng sống của mình: yêu quê hương đất nước,
tự hào tự tôn dân tộc, có ý thức bảo vệ chủ quyền lãnh thổ của dân tộc.



+ Lao động, học tập để khẳng định bản lĩnh, tài năng cá nhân và phục vụ cống hiến
cho đất nước, sẵn sàng có mặt khi Tổ Quốc cần.


+ Thời đại ngày nay, xu thế toàn cầu là xu thế hội nhập, khoa học kĩ thuật phát triển
với tốc độ cao, vậy thế hệ trẻ cần phải học tập tích lũy tri thức để góp phần phát triển
đất nước theo kịp thời đại, hội nhập với xu thế phát triển chung của quốc tế.


+ Phải rèn luyện sức khỏe để có khả năng cống hiến và bảo vệ đất nước.
+ Phải biết đối mặt với những khó khăn.


+ Cần quan tâm theo dõi đến tình hình chung của đất nước, tỉnh táo trước hành động
của mình không bị kẻ xấu lợi dụng.


+ Khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam trên các diễn đàn, đồng thời kịch liệt
lên án và đấu tranh tham gia ngăn chặn các hành vi vi phạm xâm phạm chủ quyền biển,
hải đảo thiêng liêng của Tổ Quốc, phải ln có “trái tim nóng, cái đầu lạnh”.


=> Như vậy, xây dựng và bảo vệ tổ quốc là trách nhiệm thiêng liêng của thanh niên nói
riêng và của mỗi con người Việt Nam nói chung.


<i><b>2. Câu 2. </b></i>


<b>a. Giới thiệu tác giả, tác phẩm, vấn đề nghị luận: </b>


<b>- </b>Nguyễn Tuân là người nghệ sĩ suốt đời đi tìm cái đẹp, ông quan niệm cuộc đời là hành
trình đi tìm và khẳng định cái đẹp).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Đó là kết quả của chuyến đi thực tế của nhà văn đến Tây Bắc trong kháng chiến chống
Pháp, đặc biệt là chuyến đi thực tế năm 1958. Nguyễn Tuân đến với nhiều vùng đất
khác nhau, sống với bộ đội, công nhân và đồng bào các dân tộc. Thực tiễn xây dựng


cuộc sống mới ở vùng cao đã đem đến cho nhà văn nguồn cảm hứng sáng tạo.


<i><b>- Hình tượng sơng Đà được miêu tả qua hai lần, lần thứ nhất: “Trên sơng bỗng có </b></i>
<i><b>những cái hút nước giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị làm </b></i>
<i><b>móng cầu. Nước ở đây kêu và thở như cửa cống cái bị sặc . Trên mặt cái hút xốy tít </b></i>
<i><b>đáy cũng đang lừ lừ những cánh quạ đàn” và lần thứ hai: “Sông Đà tn dài tn </b></i>
<i><b>dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc, bung </b></i>
<i><b>nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt nương xuân”. Từ </b></i>
<b>đó, thấy được những vẻ đẹp khác nhau của dịng sơng này. </b>


<b>b. Phân tích hình tượng sơng Đà qua hai lần miêu tả. </b>
<i><b>* Lần miêu tả thứ nhất: </b></i>


- Sự vật: cái hút nước -> thường xuất hiện trên mặt sơng.


- Hình dáng cái hút nước: giống như cái giếng bê tông thả xuống sông để chuẩn bị
<i><b>làm móng cầu -> Nghệ thuật so sánh gợi cảm giác nước xốy tít đáy, sâu hun hút, kiên </b></i>
cố và nguy hiểm.


<i>- Âm thanh: nước thở và kêu như cửa cống cái bị sặc -> Để tô đậm thêm sự nguy hiểm </i>
của cái hút nước, nhà văn đã phối hợp giữa "tả” và “kể”, so sánh, nhân hóa góp phần
quan trọng kích thích trí tưởng của người đọc. Do nước bên trong và ngoài cống chênh
nhau quá nhiều nên phát ra tiếng kêu ghê sợ.


- Hành động: lừ lừ những cánh quạ đàn -> Gợi khơng khí chết chóc, bí hiểm, ma quái.
=> Nguyễn Tuân độc đáo, cá tính trong cảm nhận cái đẹp dữ dội, hung bạo của sông


Đà.


- Nghệ thuật miêu tả: giàu sức gợi, hình ảnh so sánh.



<b>* Lần miêu tả thứ hai: </b>


<i><b>- Hình dáng, độ dài: Tn dài tn dài như một áng tóc trữ tình, đầu tóc chân tóc </b></i>
<i><b>ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc -> NT so sánh với những câu văn co duỗi nhịp nhàng </b></i>
<i>kết hợp với điệp ngữ tn dài, </i>vẻ đẹp đầy chất tạo hình của sơng Đà với hình dáng


đường nét mềm mại, <b>dịng chảy êm đềm, </b>miêu tả sông Đà mang nét thơ mộng, huyền
ảo của mây trời.


- Cảnh vât: <i><b>bung nở hoa ban hoa gạo tháng hai và cuồn cuộn mù khói núi Mèo đốt </b></i>


<i><b>nương xn</b></i> -> Sơng Đà được tô đậm hơn bởi sự tươi tắn, rực rỡ của hoa ban, hoa gạo
tháng hai và đặc biệt là cái ấm áp, gần gũi thân yêu của làn khói núi Mèo đốt nương
xuân.


=> Cách miêu tả của Nguyễn Tuân đã cho thấy vẻ đẹp của sông Đà làm say mê trái tim
nghệ sĩ trước hết vì nó là vẻ đẹp của Tổ quốc bao la, sau nữa vì nó gắn bó gần gũi, thân


thiết với cuộc sống con người -> Sông Đà cũng mang vẻ đẹp của một người phụ nữ kiều


diễm và nó như một tác phẩm nghệ thuật (Chữ “áng” thường được dùng để chỉ những
tác phẩm nghệ thuật độc đáo).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Hình ảnh, ngơn từ mới lạ; câu văn căng tràn, trùng điệp mà vẫn nhịp nhàng về nhịp
điệu.


+ Cách so sánh, nhân hố, lối tạo hình giàu tính mĩ thuật.


<b>c. Nhận xét về những vẻ đẹp khác nhau của dịng sơng: </b>



<b>- Chi tiết thứ nhất, dịng sơng được miêu tả với từ ngữ mang sắc thái mạnh, khắc </b>
<b>họa hình ảnh dịng sơng hung thần, gợi sự chết chóc, thể hiện vẻ đẹp hung bạo dữ </b>
<b>dội. </b>


<b>- Chi tiết thứ hai với các từ ngữ mang sắc thái nhẹ nhàng, cấu trúc trùng điệp lại </b>
<b>cho thấy dịng sơng mang vẻ đẹp tươi mới, tràn đầy sức sống, thể hiện vẻ đẹp trữ </b>
<b>tình của sơng Đà. </b>


<b>- Vẻ đẹp độc đáo, đa dạng này không chỉ quyết định bởi cấu trúc địa lý mà còn </b>
<b>nhờ vào sự quan sát tinh tế, tài năng miêu tả bậc thầy của tác giả. </b>


</div>

<!--links-->

×