Tải bản đầy đủ (.doc) (24 trang)

Gán L3-Tuân26(cktkn)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (209.83 KB, 24 trang )

TUẦN 26
Thứ hai ngày 15.3.2010.
TẬP ĐỌC: SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỬ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu:

- Biết ngắt ngởi hơi đúng sau các dấu câu , giữa các cụm từ .
- Hiểu ND , ý nghĩa : Chử Tử là người có hiếu , chăm chỉ , có công với dân , với nước , Nhân dân
kính yêu và ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử .Lễ hội được tổ chức hằng năm ở nhiều nơi
bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó ( Trả lời được các CH trong SGK )
KC: Kể lại được từng đoạn của câu chuyện
II.Đồ dùng: Các tranh minh hoạ trong SGK
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
B. Bài mới:
1. Luyện đọc
a) GV đọc mẫu lần 1:
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa
từ.
-Luyện đọc câu
- Đọc đúng các từ khó:
Du ngoạn, khóm lau , vây màn, duyên tròi,
hoảng hốt , bàng hoàng , hiển linh.
- Đọc từng đoạn trước lớp .
- GV : Bài này gồm mấy đoạn ?
- GV nhắc cách đọc.
- Cho học sinh hiểu các từ ngữ chú giải SGK.
+ Khố: Mảnh vải thô quấn quanh bụng xuống
dưới.
+ Hoảng hốt: Sợ hãi.
Đọc đoạn trong nhóm.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.


- Đồng thanh.
3)Hướng dẫn tìm hiểu bài.
1- Tìm chi tiết cho thấy cảnh nhà Chử Đồng Tử
rất nghèo khó ?
* Cuộc sống nghèo khó của gia đình làm cho
con cái Chử Đồng Tử cũng rất chật vật, một
hôm đi mò tôm Đồng Tử gặp công chúa thế nào?
- Ta qua đoạn 2.
2- Cuộc gặp gỡ Tiên Dung và Đồng Tử diễn ra
thế nào ?
- HS nối tiếp nhau đọc mỗi em 1 câu lần 1.
- HS đọc từ khó
- Lớp đồng thanh từ khó.
- Gồm 4 đoạn.
- HS nối tiếp đọc 4 đoạn
- 2 HS đọc lại.
- Lớp đồng thanh.
- 1 HS đọc chú giải.
- Đặt câu với từ : du ngoạn, bàng hoàng.
- Được nghỉ học em theo bố du ngoạn khắp Đà
Lạt.
- Vì chưa chuẩn bị bài,sợ cô gọi lên bảng em bàng
hoàng.
- 4 HS đọc 4 đoạn trong lớp.
- Lớp đồng thanh cả bài
- 1 em đọc đoạn 1 lớp đọc thầm.
- Mẹ mất sớm . Hai cha con chỉ có một chiếc khố
mặc chung.Khi cha mất, chàng thương cha nên đã
quấn khố chôn cha, còn mình đành ở không.
- 1 em đọc đoạn 2, lớp đọc thầm.

- Đồng tử thấy thuyền em cập bờ, hoảng hốt, bới
1
3- Vì sao công chúa Tiên Dung kết duyên cùng
Chử Đồng Tử ?
- Sau khi kết duyên cùng công chúa - Vợ chồng
Đồng Tử đã giúp dân làng những gì ? Ta qua
đoạn tiếp theo.
4- Chử Đồng Tử và Tiên Dung đã giúp dân làng
những việc gì ?
- Chử Đồng Tử hết lòng thương yêu dân làng.
Để ghi nhớ công ơn ấy, dân làng đã làm gì ? ta
qua đoạn cuối.
5- Nhân dân làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử
Đồng Tử ?
TIẾT 2:
4 Luyện đọc lại:
* Trong tiết học này, các em học tập rất tốt.
Trên đời con người sống phải có hiếu, chăm
chỉ, biết yêu quí mọi người sẽ để tiếng thơm
muôn đời.
Kể chuyện
1- GV giao nhiệm vụ:
+ Dựa vào 4 tranh minh hoạ 4 đoạn truyện và
các tình huống HS đặt tên cho từng đoạn của câu
chuyện. Sau đó kể lại từng đoạn
+ Hướng dẫn HS làm bài tập.
- Sắp xếp các tranh theo thứ tự chuyện và đặt
tên.
Đoạn 1:
Cảnh nhà Chử Đồng Tử / Cảnh nhà nghèo khó /

Tình cha con / người con hiếu thảo / nghèo khó
mà yêu thương nhau.
Đoạn 2:
- Ở hiền gặp lành / Tình duyên trời / Cuộc gặp
gỡ bên bờ sông.
Đoạn 3:
- Giúp dân, dạy nghề cho dân - truyền nghề cho
dân.
cát vùi mình trên bãi lau trốn. Công chúa tình cờ
cho vây màn tắm đúng nơi đó.
Nước dội làm trôi cát, để lộ ra Đồng Tử - Công
chúa tiên Dung rất bàng hoàng.
- Công chúa cảm động khi biết tình cảnh nhà Chử
Đồng Tử . Nàng cho là duyên trời sắp đặt trước,
liền mở tiệc ăn mừng và kết duyên cùng chàng.
- 1 HS đọc đoạn 3 - Lớp đọc thầm.
- Hai người đi khắp nơi truyền cho dân cách trồng
lúa , nuôi tằm, dệt vải . Sau khi đã hoá lên trời .
Chử Đồng Tử còn nhiều lần hiển linh giúp dân
đánh giặc.
- 1 HS đọc đoạn 4, lớp đọc thầm.
-Nhân dân lập đền thờ Chử Đồng Tử ở nhiều nơi
bên sông Hồng. Hàng năm , suốt mấy tháng mùa
xuân bên bờ sông Hồng làm lễ mở hội để tưởng
nhớ công lao của ông.
- 4 HS thi đọc 4 đoạn
- 1 em đọc cả bài.
- HS làm việc theo cặp, 2 em cạnh nhau trao đổi
cách đặt tên cho phù hợp nội dung.
- Đại diện HS lên nêu ý kiến .

- Lớp nhận xét.
2
Đoạn 4:
- Uống nước nhớ nguồn trưởng nhớ / Biết ơn /
Lễ hội hàng năm.
2- Kể chuyện
- GV nhận xét tuyên dương.
3. Củng cố dặn dò
- Qua chuyện này, em thấy Chử Đồng Tử là
người thế nào?
- GV nhận xét tiết học
- 4 HS nối tiếp nhau kể 4 đoạn của chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Vài em xung phong kể lại cả chuyện.
- Lớp nhận xét.
- Người con hiếu thảo, khi cha mất dù chỉ có một
cái khố nhưng thương cha nên chàng quấn khố cho
cha, mình ở không .
- Người thương dân, đi khắp nơi bày dân trồng lúa,
trồng dâu nuôi tằm...
TOÁN: LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
- Biết cách sử dụng tiền Việt Namvới ccá mệnh giá đã học.
- Biết cộng , trửtên các số với đơn vị là đồng.
- Biết giải bài toán có liên quan đến tiền tệ.
II,Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu học sinh vừa lên bảng nhận biết các tờ
giấy bạc loại 2000, 5000, 10.000 đồng.

* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ
được củng cố về nhận biết và sử dụng các loại
giấy bạc đã học.
2. Hướng dẫn luyện tập
* Bài 1: Làm bảng con
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Muốn biết chiếc ví nào có nhiều tiền nhất,
trước hết chúng ta hãy tìm gì ?
- Yêu cầu học sinh tìm xem mỗi chiếc ví có bao
nhiêu tiền ?
* Giáo viên chữa bài cho điểm học sinh
* Bài 2: Làm vở bài tập
- Yêu cầu học sinh nêu tất các cách lấy các tờ
giấy bạc trong ô bên trái để được số tiền bên
- 2 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp theo
dõi và nhận xét
- Nghe giáo viên giới thiệu
- Bài toán yêu cầu chúng ta tìm chiếc ví có nhiều
tiền nhất.
- Chúng ta phải tìm được mỗi chiếc ví có bao
nhiêu tiền.
- Học sinh tìm cách cộng nhẩm
a. 1000đồng + 5000đồng + 200đồng + 100đồng =
6300đồng
b. 1000đồng + 1000đồng + 1000đồng + 500đồng
+ 100đồng = 3600đồng
c. 5000đồng + 2000đồng + 2000đồng + 500đồng +
500đồng = 10.000đồng

d. 2000đồng + 2000đồng + 5000đồng + 200đồng
+ 500đồng = 9700 đồng
a. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000 đồng, 1 tờ giấy
3
phải. Yêu cầu học sinh cộng nhẩm để thấy cách
lấy tiền của mình đúng hay sai.
* Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh
* Bài 3: Làm miệng
* Giáo viên hỏi: Tranh vẽ những đồ vật nào ?
Giá của từng đồ vật là bao nhiêu ?
- Hãy đọc các câu hỏi của bài.
* Giáo viên hỏi: Em hiểu thế nào là mua vừa đủ
tiền ?
- Bạn Mai có bao nhiêu tiền ?
- Vậy bạn Mai có vừa đủ tiền để mua cái gì ?
- Bạn Mai có thừa tiền để mua cái gì ?
- Nếu Mai mua thước kẻ thì Mai còn thừa lại bao
nhiêu tiền ?
- Mai không đủ tiền để mua những gì ? Vì sao ?
- Mai còn thiếu mấy nghìn nữa thì sẽ mua được
hộp sáp màu ?
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ để tự làm phần b.
- Nếu Nam mua đôi dép bạn còn thừa lại bao
nhiêu tiền.
- Nếu Nam mua một chiếc bút máy và hộp sáp
màu thì bạn còn thiếu bao nhiêu tiền ?
Giáo viên chữa bài - cho điểm học sinh
3. Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những
học sinh tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc

nhở những học sinh còn chưa chú ý.
bạc 1000 đồng, 1 tờ giấy bạc 500 đồng và 1 tờ
giấy bạc 100 đồng thì được 3600 đồng .
* Cách 2: Lấy 3 tờ giấy bạc loại 1000 đồng, 1 tờ
giấy bạc 500 đồng và 1 tờ giấy bạc loại 100 đồng
cũng được 3600 đồng.
b. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc loại 5000 đồng, 1 tờ
giấy bạc 2000 đồng và 1 tờ giấy bạc 500 đồng thì
được 7500 đồng.
* Cách 2: Lấy 1 tờ giấy bạc 5000 đồng, 1 tờ giấy
bạc 200 đồng và 1 tờ giấy bạc 100 đồng thì cũng
được 7500 đồng
c. Cách 1: Lấy 1 tờ giấy bạc loại 1000 đồng, 1 tờ
giấy bạc 2000 đồng và 1 tờ giấy bạc 100 đồng thì
được 3100 đồng.
* Cách 2: Lấy 1 tờ giấy bạc 2000 đồng, 2 tờ giấy
bạc 500 đồng và 1 tờ giấy bạc 100 đồng thì cũng
được 3100 đồng
- Tranh vẽ bút máy giá 4000 đồng, hộp sáp màu
giá 5000 đồng, thước kẻ giá 2000 đồng, dép giá
6000 đồng, kéo giá 3000 đồng.
- 2 học sinh lần lượt đọc trước lớp
- Tức là mua hết tiền không thừa không thiếu.
- Mai có 3000 đồng
- Mai có vừa đủ tiền để mua chiếc kéo.
- Mai có thừa tiền để mua thước kẻ.
- Mai còn thừa lại 1000 đồng nếu Mai mua chiếc
thước kẻ. Vì 3000 – 2000 = 1000 ( đồng )
- Mai không đủ tiền mua bút máy, sáp màu, dép.
Vì những thứ này giá tiền nhiều hơn số tiền mà

Mai có.
- Mai còn thiếu 2000 đồng. Vì 5000 – 3000 = 2000
( đồng )
- Làm bài và trả lời: Bạn Nam có vừa đủ tiền để
mua: Một chiếc bút và một cái kéo hoặc một hộp
sáp màu và một cái thước.
- Bạn còn thừa ra: 7000 – 6000 = 1000
- Số tiền để mua một bút máy và hộp sáp màu là:
4000 + 5000 = 9000 (đồng).
- Số tiền Nam còn thiếu là: 9000 – 7000 = 2000
( đồng )
4
* Dặn học sinh về nhà làm bài 4/133 và chuẩn bị
bài sau.
* Bài sau: Làm quen với thống kê số liệu.
Thứ ba ngày 16.3.2010.
TOÁN: LÀM QUEN VỚI THỐNG KÊ SỐ LIỆU
I. Mục tiêu:
-Bước đầu làm quen với dãy số liệu
-Bước sử lí số liệuvà lập được dãy số liệu (ở mức độ đơn giản)
II. Các hoạt động dạy học:

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 4/13
* Giáo viên nhận xét cho điểm
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài: Trong giờ học này các em sẽ được
làm quen với các bài toán về thống kê số liệu.
2. Làm quen với dãy số liệu
a. Hình thành dãy số liệu

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ
trong SGK và hỏi: Hình vẽ gì ?
- Chiều cao của các bạn Anh, Phong, Ngân, Minh là
bao nhiêu ?
- Dãy số đo chiều cao của các bạn: Anh, Phong, Ngân,
Minh: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm được gọi là dãy
số liệu.
- Hãy đọc dãy số liệu về chiều cao của 4 bạn: Anh,
Phong, Ngân, Minh.
b. Làm quen với thứ tự và số hạng của dãy số liệu.
- Số 122cm, đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều
cao của 4 bạn ?
- Số 130cm, đứng thứ mấy trong dãy số liệu về chiều
cao của 4 bạn ?
- Số nào là đứng thứ ba trong dãy số liệu về chiều cao
của 4 bạn ?
- Số nào đứng thứ tư trong dãy số liệu về chiều cao
của 4 bạn ?
- Dãy số liệu này có mấy số ?
- Hãy xếp tên các bạn học sinh trên theo thứ tự chiều
cao từ cao đến thấp ?
-Hãy xếp tên của các bạn học sinh trên theo thứ tự từ
thấp đến cao.
- Chiều cao của bạn nào cao nhất ?
- Chiều cao của bạn nào thấp nhất ?
- Phong cao hơn Minh bao nhiêu cm ?
- 2 học sinh lên làm bài, học sinh cả lớp theo
dõi và nhận xét.
- Nghe giáo viên giới thiệu bài
- Hình vẽ bốn bạn học sinh, có số đo chiều cao

của bốn bạn.
- Chiều cao của bạn Anh, Phong, Ngân, Minh
là: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm.
- 1 học sinh đọc: 122cm, 130cm, 127cm, 118cm
- Đứng thứ nhất
- Đứng thứ nhì
- Số 127cm
- Số 118cm
- Có 4 số
- 1 học sinh lên bảng viết tên, học sinh cả lớp
viết vào vở nháp theo thứ tự: Phong, Ngân,
Anh, Minh.
- Minh, Anh, Ngân, Phong
- Chiều cao của Minh là thấp nhất.
- Phong cao hơn Minh 12 cm
- Bạn Phong và bạn Ngân cao hơn bạn Anh.
5
- Những bạn nào cao hơn cả bạn Anh ?
- Bạn Ngân cao hơn những bạn nào ?
3. Luyện tập thực hành
* Bài 1: Làm miệng
- Bài toán cho ta dãy số như thế nào ?
- Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ?
- Yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau cùng làm bài với
nhau
- Yêu cầu một số học sinh trình bày trước lớp.
- Giáo viên có thể yêu cầu học sinh xếp sắp tên các
bạn học sinh trong dãy số liệu theo chiều cao từ cao
đến thấp, hoặc thấp đến cao.
* Giáo viên nhận xét và cho điểm học sinh

.
* Bài 3: Làm vở
- Yêu cầu học sinh quan sát hình minh hoạ bài toán.
- Hãy đọc số kg gạo được ghi trên từng bao gạo ?
- Hãy viết dãy số liệu cho biết số kg gạo của 5 bao gạo
trên.
- Nhận xét về dãy số liệu của học sinh, sau đó yêu cầu
học sinh trả lời các câu hỏi.
- Bao gạo nào là bao gạo nặng nhất trong 5 bao gạo ?
- Bao gạo nào là bao gạo nhẹ nhất trong 5 bao gạo trên
?
- Bao gạo thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ tư bao
nhiêu kg gạo ?
* Chấm 10 vở
* Sửa bài nhận xét
3. Củng cố - dặn dò
- Giáo viên tổng kết giờ học, tuyên dương những học
sinh tích cực tham gia xây dựng bài.
* Dặn: Học sinh về nhà làm bài tập 4/135
* Bài sau: Làm quen với thống kê số liệu ( TT )
- Bạn Ngân cao hơn bạn Anh và bạn Minh.
- Dãy số liệu về chiều cao của bốn bạn: Dũng,
Hà, Hùng, Quân là: 129cm, 132cm, 125cm,
135cm.
- Bài toán yêu cầu chúng ta dựa vào bảng số
liệu trên để trả lời câu hỏi.
- Làm bài theo cặp
- Mỗi học sinh trả lời 1 câu hỏi:
a. Hùng cao 125cm, Dũng cao 129cm, Hà cao
132cm, Quân cao 135cm.

b. Dũng cao hơn Hùng 4cm, Hà thấp hơn Quân
3cm, Hà cao hơn Hùng, Dũng thấp hơn Quân..
- Dãy số liệu thống kê về các ngày chủ nhật của
tháng 3 năm 2005 là các ngày: 6, 13, 20, 27.
- Bài toán yêu cầu chúng ta dựa vào dãy số liệu
trên trả lời các câu hỏi
- 1 học sinh đọc trước lớp: 50kg, 35kg, 60kg,
45kg, 40kg.
- 2 học sinh lên bảng viết: học sinh cả lớp viết
vào vở bài tập, yêu cầu viết theo đúng thứ tự:
50kg, 35kg, 60kg, 45kg, 40kg.
a. Viết theo thứ tự từ bé đến lớn: 35kg, 40kg,
45kg, 50kg, 60kg.
b. Viết theo thứ tự từ lớn đến bé: 60kg, 50kg,
45kg, 40kg, 30kg.
- Bao gạo thứ ba là bao gạo nặng nhất trong 5
bao gạo
- Bao gạo nhẹ nhất là bao gạo thứ hai.
- Bao gạo thứ nhất có nhiều hơn bao gạo thứ tư
5kg.
CHÍNH TẢ( N-V) SỰ TÍCH LỄ HỘI CHỮ ĐỒNG TỬ
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi .
- Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn .
II. Đồ dùng dạy học
GV viết nội dung bài tập 2a, b.
III. Các hoạt động dạy - học
6
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Bài cũ: Cả lớp viết bảng con, 2 em lên

bảng, GV đọc:
- Sức lực , dứt khoát .
- Đúng mức ,mứt dừa
- Cỏ tranh , trái chanh.
- Chúc mừng , cây trúc.
- GV nhận xét sửa lỗi cho điểm .
B. Bài mới
1- Giới thiệu :
- GV ghi đề bài lên bảng .
2- Hướng dẫn nghe - viết
a) Hướng dẫn chuẩn bị:
- Giáo viên đọc mẫu 1 lần đoạn viết chính tả.
- GV hỏi :
1- Sau khi về trời Chử Đồng Tử đã giúp dân làm
gì ?
2- Nhân dân đã làm gì để tỏ lòng biết ơn Chử
Đồng Tử ?
3- Luyện tiếng khó:
- Chử Đồng Tử, sông Hồng, suốt mấy tháng,
bãi sông Hồng.
b) Hướng đẫn cách trình bày bài viết.
-Bài viết này có mấy đoạn? mấy câu ?
- Khi hết 1 đoạn ta viết thế nào ?
- Những chữ nào phải viết hoa ? vì sao?
4- Hướng dẫn cho HS viết chính tả
- GV đọc lại bài viết lần 2.
- GV đọc bài
- GV đọc lại cả bài chậm để HS dò, soát lại.
- GV hướng dẫn cách chấm , chữa bài.
- GV đọc từng câu ngắn ở bảng

- Chấm bài trên bảng cho điểm.
- Thu 5 đến 7 bài chấm điểm.
* Nhận xét.
5 - Hướng dẫn HS làm bài tập 2
- Bài 2a: Điền vào chỗ trống r / d/ gi.
- Bài này yêu cầu gì ?
+ 2 HS lên bảng viết.
- Lớp viết bảng con.
- 2 học sinh đọc lại bài, lớp đọc thầm.
- Ông hiển linh giúp dân đánh giặc.
- Nhân dân lập bàn thờ, làm lễ, mở hội để tưởng
nhớ ông.
- HS viết bảng con
- 2 đoạn, 3 câu.
- Viết xuống dòng lùi vào 1 ô.
- Chữ đầu câu.
VD: Sau , Nhân, Cũng, và tên riêng Chử Đồng Tử,
Hồng.
- 1 em lên bảng viết .
- HS viết bài vào vở .
- HS theo dõi
- 1, 2 em đọc bài viết của mình, lớp nghe theo dõi.
- HS nhìn bảng, sửa bài mình.
- Đếm số lỗi ghi ở lề đỏ bằng chì.
- 1 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm
- Điền vào chỗ trống trong đoạn văn r / d / gi.
- HS tự làm
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào SGK bằng chì.
- 2 HS chữa bài bạn ở bảng.
7

- GV cho HS đọc bài 2a lên bảng.
- GV gọi 2 HS chữa bài.
- GV chốt.
Giấy - Giản dị - giống - rực rỡ - rải - gíó.
Bài 2b: Tương tự ( hướng dẫn HS làm)
Đáp án 2b: Lênh , dềnh, lên, bên, kênh, trên,
mênh.
6. Củng cố - dặn dò:
* GV nhận xét tiết học.
- Các em viết sai từ 3 trở lên về nhà viết lại cho
đúng.
* Bài sau: Rước đèn ông sao
- 2 HS đọc lại bài ở bảng
- HS đồng thanh bài đã sửa ở bảng - lớp làm vở.
LUYỆN TIẾNG VIỆT: ÔN : NHÂN HOÁ, ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI
CÂU HỎI VÌ SAO ? DÂU PHẨY
I.Mục tiêu:
Giúp HS :
-Củng cố kiến thức về phép nhân hoá
-HS nắm vững cách đặt và trả lời câu hỏi :Vì sao ?
-Biết đặt dấu phẩy vào vị trí thích hợp trong câu, trong đoạn văn
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài
-Nêu mục đích, yêu cầu của bài học
-Ghi đề bài
2.Hướng dẫn HS làm bài tập
*Bài 1
-Gọi 1-2 HS đọc 2 đoạn thơ sau rồi tìm từ ngữ trong đoạn điền
vào chỗ trống cho phù hợp

a. Dòng sông mới điệu làm sao
Nắng lên mặc áo lụa đào thướt tha

b. Đám mây trắng xốp như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
-Yêu cầu các nhóm đôi thảo luận, nêu ý kiến
-Nhận xét, chốt lại ý đúng, yêu cầu HS làm bài vào vở

-Chữa bài, chấm bài, nhận xét
*Bài 2 : -Gọi 1 HS đọc yêu cầu
+Gạch 1 gạch dưới bộ phận trả lời cho câu hỏi : Vì sao ?
Nghe
-2 HS đọc lại đề bài
-Đọc yêu cầu
-1 HS làm bài trên bảng, lớp làm
bài vào vở
-Nhận xét
-Đọc yêu cầu
8
Tên sự vật được nhân hoá Từ ngữ dùng để nhân hoá
các sự vật đó
Dòng sông, đám mây điệu, mặc áo, thướt tha, ngủ
quên
a. Trẻ em thích đi xem hội vì được biết nhiều điều lạ.
b. Lan không tập múa được vì bị đau chân .
c. Vì mưa lũ nên chiếc cầu bị nước cuốn trôi .
d. Các bạn ở vùng sâu phải đi học bằng thuyền vì lũ lớn .
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi
-Gọi 4 cặp HS nêu câu hỏi và trả lời
-Nhận xét, chốt lại ý đúng, yêu cầu HS làm bài vào vở theo lời

giải đúng
-Nhận xét, chữa bài
*Bài 3:
-Gọi 1 HS nêu yêu cầu
+Điền dấu phẩy vào vị trí thích hợp
a. Một hôm đang mò cá dưới sông Chử Đồng Tử thấy một chiếc
thuyền lớn tiến dần đến .
b. Hàng năm cứ đến mùa xuân lễ hội đua thuyền lại diễn ra trên
sông Hàn .
c. Tre giữ làng giữ nước gĩư mái nhà tranh giữ đồng lúa chín .
-Gọi HS nêu ý kiến
-GV nhận xét, chốt lại ý đúng
-Cho HS làm bài vào vở theo lời giải đúng
-Chấm bài, nhận xét
*Bài 4: Gọi 1 HS đọc yêu cầu
+Điền tiếp bộ phận câu trả lời câu hỏi vì sao để các dòng sau
thành câu
a. Vì …………….., bố em đi làm muộn .
b. Sáng nay, Mạnh buồn ngủ vì……………………..
c. Đường trơn như bôi mỡ vì ……………………….
-Yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét, chữa bài
3.Củng cố, dặn dò
-Nhận xét tiết học
-Dặn học sinh ôn lại bài tập đã làm
-Thảo luận nhóm đôi, nêu câu hỏi
-Nhận xét
-1 HS làm bài trên bảng, lớp làm
bài vào vở
-Nhận xét

-Nêu ý kiến
-Nghe
-Làm bài, 1 HS lên bảng làm bài
-Nhận xét
-Đọc
-1 HS làm bài trên bảng ,lớp làm
bài vào vở
-Nhận xét bài của bạn, chữa bài
của mình
LUYỆN TOÁN: LUYỆN TẬP VỀ SỐ LIỆU THỐNG KÊ
I.Mục tiêu:
*Giúp HS củng cố được những khái niệm cơ bản của số liệu thống kê hàng, cột
-Đọc được số liệu của một bảng thống kê
-Phân tích dược số liệu của một bảng số liệu thống kê (dạng đơn giản)
II. Đồ dùng dạy học:
-HS : vở bài tập
-GV : Các bảng thống kê số liệu trong bài
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1.Giới thiệu bài -Nghe
9

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×