Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Văn lớp 6 năm 2020 - 2021 THCS Đinh Tiên Hoàng | Ngữ văn, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.77 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Trần Đình Tâm </b>

<b>ĐỀ CƯƠNG ƠN TẬP MÔN NGỮ VĂN 6 HKI </b>



<b>I. TIẾNG VIỆT: </b>


<b>1. Cấu tạo từ Tiếng Việt </b>
<b>* Có 2 loại: </b>


- Từ đơn: VD: mưa, nắng


- Từ phức: Từ ghép: VD: đất nước


Từ láy: lấm tấm


<b>2. Nghĩa của từ - Cách giải thích nghĩa của từ. </b>


<b> Nghĩa của từ là nội dung (sự vật, tính chất, hành động, quan hệ) mà từ biểu thị. </b>
<b> Cách giải thích: Trình bày khái niệm mà từ biểu thị. </b>


<b> Đưa ra những từ đồng nghĩa hoặc trái nghĩa với từ cần giải thích. </b>


<b>3. Từ nhiều nghĩa: </b>


<b> Từ có hai nghĩa: Nghĩa chính và nghĩa chuyển </b>


<b> VD: Từ “ăn” </b>
<b>4. Danh từ </b>


<b> Là những từ chỉ người, sự vật, hiện tượng, khái niệm. </b>
<b> Làm thành phần chủ ngữ trong câu. </b>



<b>5. Động từ </b>


<b> Là những từ chỉ hành động, trạng thái của sự vật. </b>
<b> Làm thành phần vị ngữ trong câu. </b>


<b>6. Tính từ </b>


<b> Là những từ chỉ đặc điểm, tính chất của sự vật, hành động, trạng thái. </b>
<b> Làm thành phần vị ngữ trong câu. </b>


<b>7. Số từ </b>


<b> Là những từ chỉ số lượng và số thứ tự. </b>


<b>8. Lượng từ </b>


<b> Là những từ chỉ lượng ít hay nhiều của sự vật. </b>


<b>9. Cụm danh từ </b>


 Là loại tổ hợp do danh từ với một số từ phụ thuộc nó tạo thành.
<b> VD: Cả làng ấy. </b>


DT


<b>10. Cụm động từ. </b>


 Là loại tổ hợp từ do động từ và một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành.
<b> VD: đang học bài. </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Trần Đình Tâm </b>
<b>11. Cụm tính từ. </b>


 Là loại tổ hợp do tính từ với một số từ ngữ phụ thuộc nó tạo thành,
<b> VD: còn trẻ lắm. </b>


TT


<b>VĂN BẢN: ÔN TẬP TRUYỆN DÂN GIAN </b>


<b>Truyền thuyết </b> <b>Cổ tích </b> <b>Ngụ ngơn </b> <b>Truyện cười </b>
<b>- Con Rồng, Cháu Tiên. </b>


- Bánh Chưng, Bánh Giầy.
- Thánh Gióng.


- Sơn Tinh, Thủy Tinh.
- Sự tích Hồ Gươm.


<b>- Sọ Dừa. </b>


- Thạch Sanh


- Em bé thơng minh
- Cây bút thần


- Ơng lão đánh cá và
con cá vàng.


- Ếch ngồi đáy giếng


- Thầy bói xem voi
- Đeo nhạc cho mèo
- Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng.


<b>- Treo biển </b>


- Lợn cưới, áo mới.


1. Nắm được khái niệm của các loại truyện: Truyền thuyết, cổ tích, ngụ ngơn, truyện


cười.


2. Tóm tắt và nắm được nội dung cơ bản của các truyện đã học.


<b>Truyền thuyết </b> <b>Cổ tích </b> <b>Ngụ ngơn </b> <b>Truyện cười </b>


- Là truyện kể về các nhân


vật và sự kiện lịch sử


trong quá khứ.


- Có nhiều chi tiết tưởng


tượng, kì ảo.


- Có cơ sở lịch sử, cốt lõi


sự thật lịch sử.



- Là truyện kể về cuộc


đời, số phận của một số


kiểu nhân vật quen thuộc


(mồ cơi, xấu xí, người


con riêng…).


- Có những chi tiết tưởng


tượng, kì ảo.


- Thể hiện ước mơ, niềm


tin của nhân dân về


- Là truyện mượn


chuyện về loài vật,


đồ vật hoặc chính


về con người.


- Có ý nghĩa ẩn dụ,


ngụ ý.



- Nêu bài học để


khuyên nhủ, răn


- Là truyện kể về


những hiện tượng


đáng cười trong cuộc


sống.


- Có yếu tố gây cười.


- Nhằm gây cười


hoặc mua vui. Phê


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Trần Đình Tâm </b>


- Người kể chuyện phải tin


câu chuyện là có thật dù


có nhiều chi tiết tưởng


tượng.


- Thể hiện thái độ đánh giá



của nhân dân đối với sự


kiện và nhân vật lịch sử.


chiến thắng cuối cùng


của cái thiện - cái ác;


cái tốt - cái xấu.


- Người kể (nghe) khơng


tin câu chuyện là có thật.


dạy người ta trong


cuộc sống.


- Nhằm gây cười


hoặc mua vui, phê


phán, châm biếm


những thói hư, tật


xấu trong xã hội.


Từ đó hướng người



ta vươn tới cái đẹp.


những thói hư tật xấu


trong xã hội.


- Từ đó hướng người


ta vươn tới cái tốt
đẹp.


<b>TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN TƯỞNG TƯỢNG </b>



<b>Dạng 1: </b>


<b>Kể chuyện về thăm lại trường sau mười năm. </b>


<b>Dàn bài </b>


<b>MB: Lí do về thăm trường sau mười năm xa cách (Nhân dịp nào? Lễ khai giảng hay </b>


ngày nhà giáo Việt Nam 20/11).


<b>TB: Chuẩn bị đến thăm trường (miêu tả, tâm trạng, bồn chồn, nao nức). </b>


*Đến thăm trường: Quan cảnh chung của trường có gì thay đổi? Những gì cịn lưu


lại.



- Gặp lại thầy cơ, bạn bè cũ (nếu có).


- Trị chuyện, hỏi han, tâm sự, nhắc lại kỉ niệm cũ.


<b>KB: </b>


- Chia tay với trường, thầy cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Trần Đình Tâm </b>
<b>Dạng 2: Đóng vai con vật tự kể lại câu chuyện </b>


<b>MB: </b>


- Đồ vật (con vật) tự giới thiệu mình


- Đồ vật (con vật) giới thiệu về tình cảm của mình và người chủ.


<b>TB: </b>


- Lý do (con vật) đồ vật trở thành vật sở hữu của người chủ.


- Tình cảm lí do ban đầu giữ đồ vật (con vật) người chủ.


- Những kỉ niệm vui buồn khó quên của cả hai nhân vật.


- Tình cảm lúc sau (nếu có thay đổi). Nêu lí do thay đổi.


<b>KB: Suy nghĩ, cảm xúc của đồ vật (con vật) đó. </b>


<b>Dạng 3: Đóng vai (hoặc gặp) một nhân vật trong truyện mà em đã học. </b>



<b> MB: </b>


- Giới thiệu không gian, thời gian của buổi gặp gỡ.


- Xây dựng tình huống gặp nhân vật trong truyện (nằm mơ, tưởng tượng).


<b>TB: Cuộc trò chuyện thú vị. </b>


- Hỏi han những điều thắc mắc, thú vị.


- Trao đổi suy nghĩ (nếu có).


<b>KB: Bày tỏ cảm xúc đối với nhân vật đó. </b>


<b>HẾT. </b>


</div>

<!--links-->

×