Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sử lớp 8 năm 2020 - 2021 THCS Tân Bình | Lịch sử, Lớp 8 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (286.2 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>BÀI 18: NƯỚC MĨ GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) </b>


<b>I. NƯỚC MĨ TRONG THẬP NIÊN 20 CỦA THẾ KỈ XX </b>
<b>- Kinh tế: </b>


+ Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, Mĩ trở thành trung tâm cơng nghiệp, thương mại, tài chính số 1 thế
giới.


+ Để đạt được sự phát triển đó, giai cấp tư sản Mĩ đã:
- Cải tiến kĩ thuật, sản xuất dây chuyền.


- Tăng cường độ lao động, bóc lột cơng nhân.


<b>- Xã hội: Cơng nhân bị bóc lột, thất nghiệp, nạn phân biệt chủng tộc -> Phong trào công nhân phát triển </b>
mạnh.


<b>II. NƯỚC MĨ TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 </b>


- Tháng 10/1929, Mĩ lâm vào khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy -> nước Mĩ chấn động.


<i><b>- Năm 1932,Tổng thống Ru-dơ-ven thực hiện Chính sách mới để đưa nước Mĩ thốt khỏi khủng hoảng. </b></i>
<b>+ Nội dung: </b>


- Giải quyết nạn thất nghiệp, phục hồi các ngành kinh tế.


- Ban hành các đạo luật về phục hưng công nghiệp, nông nghiệp và ngân hàng...,
- Nhà nước tăng cường sự kiểm sốt về kinh tế.


<i><b>+ Tác dụng : Chính sách mới giúp Mĩ thốt khỏi khủng hoảng, duy trì chế độ tư bản. </b></i>



<b>BÀI 19: NHẬT BẢN GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI (1918-1939) </b>


<b>I. NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT </b>
- Kinh tế chỉ phát triển vài năm đầu sau chiến tranh.


- Nhân dân nổi dậy đấu tranh dưới hình thức “bạo động lúa gạo”, công nhân bãi công sôi nổi.
- Tháng 7/1922, Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập.


- Năm 1927, Nhật rơi vào khủng hoảng tài chính -> chấm dứt sự phục hồi kinh tế ngắn ngủi của Nhật.
<b>II. NHẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 -1939 </b>


- Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929 – 1933 đã tàn phá nền kinh tế Nhật Bản.


- Chính quyền Nhật đã tăng cường chính sách quân sự đất nước, gây chiến tranh xâm lược.
- Tháng 9/1931, Nhật đánh chiếm vùng Đông Bắc Trung Quốc.


- Trong thập niên 30, Nhật đã tăng cường bộ máy quân sự và cảnh sát, thiết lập chế độ phát xít.
- Phong trào đấu tranh của nhân dân góp phần làm chậm quá trình phát xít hóa ở Nhật.


<b>BÀI 20: PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) </b>


<b>1. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PTĐLDT Ở CHÂU Á (1918-1939) </b>


- Thắng lợi của cách mạng tháng Mười Nga và sự kết thúc của Chiến tranh thế giới thứ nhất
=> Tác động mạnh mẽ đến phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nước châu Á.
- Tiêu biểu là cách mạng Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam và In-đô-nê-xi-a.


- Giai cấp công nhân trở thành lực lượng nồng cốt, Đảng cộng sản giữ vai trò lãnh đạo (ở Trung Quốc,
Việt Nam...).



<b>2. MỘT SỐ CUỘC ĐẤU TRANH TIÊU BIỂU </b>


- Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, phong trào cách mạng diễn ra mạnh mẽ ở các nước châu Á.
- Ở Trung Quốc, phong trào Ngũ Tứ mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc và phong kiến.
<b>TRƯỜNG THCS TÂN BÌNH </b>


<b>Họ tên HS:………Lớp:…… </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


- Ở Ấn Độ, diễn ra nhiều cuộc bãi công với quy mô lớn của công nhân và nông dân.
- Ở In-đô-nê-xi-a, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Gia-va và Xu-ma-tơ-ra (1926-1927).


<b>BÀI 21: CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945) </b>


<b>I. NGUYÊN NHÂN BÙNG NỔ CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI </b>
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc về quyền lợi, thị trường và thuộc địa.


- Khủng hoảng kinh tế thế giới 1929 - 1933 -> hình thành hai khối đối địch nhau: Anh, Pháp, Mĩ với
khối phát xít Đức, Italia, Nhật Bản.


- Cả hai khối này đều coi Liên Xô là kẻ thù cần tiêu diệt.


- Anh, Pháp, Mĩ thực hiện đường lối thỏa hiệp->khối phát xít đánh Liên Xơ.
<b>II. DIỄN BIẾN CHÍNH CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI </b>


<b>Thời gian </b> <b>Sự kiện </b>


1/9/1939 Đức tấn công Ba Lan -> chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ



22/6/1941 Đức tấn công Liên Xô


7/12/1941 Nhật tấn công Trân Châu Cảng của Mĩ


1/1942 Mặt trận đồng minh chống phát xít thành lập


2/2/1943 Chiến thắng Xta-lin-grat


9/5/1945 Phát xít Đức đầu hàng -> chiến tranh kết thúc ở Châu Âu


6 và 9/8/1945 Mĩ ném 2 quả bom vào 2 thành phố của Nhật.


15/8/1945 Nhật đầu hàng -> chiến tranh kết thúc


<b>III. KẾT CỤC CỦA CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI </b>
- Chủ nghĩa phát xít (ở Đức, Italia, Nhật Bản) bị tiêu diệt.


- Là cuộc chiến tranh lớn nhất, khốc liệt nhất và tàn phá nặng nề nhất (60 triệu người chết, 90 triệu người
bị thương…)


- Chiến tranh kết thúc làm biến đổi tình hình thế giới.


</div>

<!--links-->

×