Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2020 - 2021 THCS Đinh Tiên Hoàng | Giáo dục công dân, Lớp 8 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (497.66 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Tân Phú, ngày 29 tháng 11 năm 2020 </i>

<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MƠN </b>



<b>GIÁO DỤC CƠNG DÂN LỚP 8</b>



<b>Câu 1: Pháp luật là gì? Kỉ luật là gì? Ý nghĩa? </b>


1. Pháp luật là:


 Các qui tắc xử sự chung;


 Có tính bắt buộc;


 Do nhà nước ban hành và đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục,
cưỡng chế.


2. Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng, một tập thể nhằm đảm bảo sự
phối hợp thống nhất và chặt chẽ.


Điểm giống và khác nhau giữa pháp luật và kỷ luật:


Pháp luật là hệ thống các qui tắc xử sự chung, có tính bắt buộc, do Nhà nước ban hành,
được Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế.


Kỉ luật là những qui định, qui ước của một cộng đồng (một tập thể) về những hành vi cần
phải tuân theo nhằm đảm bảo sự phối hợp hành động thống nhất, chặt chẽ của mọi người.


Điểm giống nhau: đều có tính bắt buộc, áp dụng chung, khơng phân biệt hoàn cảnh, đối
tượng.


Điểm khác nhau: Pháp luật có hiệu lực pháp lí cao hơn; pháp luật có tính chặt chẽ về mặt


hình thức hơn.


3. Qui định của một tập thể:


 Phải tuân theo qui định của pháp luật;


 Không được trái với pháp luật.
4. Ý nghĩa:


SỞ GD&ĐT TP. HỒ CHÍ MINH


<b>TRƯỜNG THCS&THPT </b>
<b>ĐINH TIÊN HỒNG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Giúp mọi người có một chuẩn mực chung để rèn luyện và thống nhất hành động;


 Xác định trách nhiệm, quyền lợi của mọi người;


 Tạo điều kiện cho cá nhân và xã hội phát triển theo một hướng chung.


<b>Đặc điểm của pháp luật: </b>


<b>a) Tính quy phạm phổ biến: các quy định của pháp luật là thước đo hành vi của mọi người </b>


<b>trong xã hội, quy định khuôn mẫu, những quy tắc xử sự chung mang tính phổ biến. </b>


<b>b) Tính xác định chắc chẽ: Các điều luật được quy định rõ ràng chính xác, chặt chẽ, thể </b>


<b>hiện trong các văn bản pháp luật. </b>



<b>c) Tính bắt buộc (tính cưỡng chế): Pháp luật do Nhà nước ban hành, mang tính quyền lực </b>


nhà nước, bắt buộc mọi người phải tuân theo, ai vi phạm sẽ bị nhà nước xử lý theo quy
<b>định. </b>


<b>Bản chất của pháp luật: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thể hiện ý </b>


chí của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam, thể hiện quyền làm chủ của nhân dân Việt Nam trên tất cả lĩnh vực của đời sống xã
hội (chính trị, kinh tế, văn hóa, giáo dục).


<b>Vai trị của pháp luật: Là công cụ để thực hiện quản lý nhà nước, quản lý kinh tế, văn </b>


hóa xã hội; giữ vững an ninh chính trị, trật tự an tồn xã hội, là phương tiện phát huy quyền
làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo đảm công bằng
xã hội.


<b>Câu 2: Thế nào là tình bạn trong sáng? </b>


1. a) Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều người cùng giới hoặc khác giới trên
cơ sở hợp nhau về tính tình, sở thích hoặc quan niệm sống...


b) Đặc điểm cơ bản của tình bạn trong sáng, lành mạnh là:


 Phù hợp quan niệm sống, bình đẳng tơn trọng nhau
 Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm với nhau


 Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau


2. Ý nghĩa:



 Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

 Biết tự hoàn thiện để sống tốt hơn.


<b>Câu 3: Hoạt động chính trị xã hội là gì? Ý nghĩa và cách rèn luyện? </b>


1. Hoạt động chính trị xã hội


 Hoạt động trong việc xây dựng và bảo vệ nhà nước, bảo vệ chế độ chính trị, trật tự an
ninh xã hội;


 Hoạt động giao lưu giữa con người với con người;


 Hoạt động của các đồn thể quần chúng và tổ chức chính trị ...


2. Ý nghĩa: Hoạt động chính trị XH là điều kiện để:


 Cá nhân bộc lộ, rèn luyện, phát triển khả năng;


 Đóng góp trí tuệ, công sức vào công việc chung.


3. Rèn luyện: Học sinh cần tham gia các hoạt động chính trị XH để:


 Hình thành phát triển thái độ tình cảm, niềm tin trong sáng;


 Rèn luyện năng lực giao tiếp, năng lực ứng xử, năng lực tổ chức và hợp tác


<b>Câu 4: Tôn trọng và học hỏi các dân tộc khác là gì? Ý nghĩa? Trách nhiệm của học </b>



<b>sinh? </b>


1. Tôn trọng chủ quyền, lợi ích và nền VH của các dân tộc.


 Tìm hiểu, tiếp thu những điều tốt đẹp trên mọi lĩnh vực.


 Ln thể hiện lịng tự hào dân tộc chính đáng.


2. Ý nghĩa:


 Thành tựu của mỗi dân tộc là vốn quí của loài người.


 Tạo điều kiện để nước ta phát triển nhanh và phát triển bản sắc dân tộc.


3. Trách nhiệm của học sinh:


 Tích cực học tập, tìm hiểu đời sống và nền VH của các dân tộc


 Tiếp thu một cách có chọn lọc, phù hợp với hoàn cảnh và truyền thống dân tộc ta.


<b>Câu 5: Cộng đồng dân cư là gì? Tiêu chuẩn nếp sống văn hóa ở cộng đồng dân cư? Ý </b>
<b>nghĩa? </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2. Tiêu chuẩn nếp sống VH ở cộng đồng dân cư:


 Làm cho đời sống VH tinh thần ngày càng lành mạnh;


 Bảo vệ cảnh quan môi trường sạch đẹp;


 Xây dựng tình đồn kết xóm giềng;



 Bài trừ mê tín dị đoan, phịng chống tệ nạn xã hội.
3. Ý nghĩa:


 Góp phần làm cho cuộc sống bình yên, hạnh phúc
 Bảo vệ và phát huy truyền thống VH tốt đẹp của dân tộc


<b>Câu 6: Thế nào là tự lập? </b>


1. a) Tự lập là:


 Tự làm lấy, tự giải quyết lấy công việc, tự tạo dựng cho cuộc sống của mình;


 Khơng trơng chờ, dựa dẫm vào người khác


b) Biểu hiện:


 Thể hiện sự tự tin bản lĩnh trước thử thách, khó khăn;


 Có ý chí, nỗ lực vươn lên trong cuốc sống.


</div>

<!--links-->
Đề cương ôn tập học kì 1 môn toán lớp 10 năm 2010-2011 ppsx
  • 14
  • 832
  • 8
  • ×