Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lý lớp 10 năm 2020 - 2021 THCS Đinh Tiên Hoàng | Vật Lý, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (860.93 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I </b>
<b>MÔN: VẬT LÝ 10 </b>


<b>Năm học: 2020 - 2021 </b>
<b>A. TĨM TẮT CƠNG THỨC </b>


<i><b>1. Tốc độ trung bình: </b></i>


1 2
1 2


...
...


<i>n</i>
<i>tb</i>


<i>n</i>


<i>s</i> <i>s</i> <i>s</i>


<i>v</i>


<i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


  


  



<i><b>2. Quãng đường chuyển động thẳng đều: </b></i>
<i>s = v.t </i>
<i><b>3. Phương trình chuyển động thẳng đều: </b></i>


<i>x = x0 + v.t </i>


x0 : gốc tọa độ (km)


v: vận tốc (km/h)
s: quãng đường (km)
t: thời gian (h)


* Chú ý: Khi viết phương trình, chọn chiều dương, gốc tọa độ, gốc thời gian.


<i><b> Bài toán hai xe gặp nhau: </b></i>


1 2
<i>x</i>  <i>x</i>


<i><b>4. Chuyển động thẳng biến đổi đều: </b></i>
<i><b> Gia tốc của chuyển động thẳng biến đổi </b></i>
<i><b>đều </b></i>


0
<i>v</i> <i>v</i>
<i>a</i>


<i>t</i>








a: gia tốc (m/s2).


v: vận tốc lúc sau (m/s).
v0: vận tốc lúc đầu (m/s).


<i><b> Vận tốc chuyển động thẳng biến đổi đều </b></i>


0
<i>v</i> <i>v</i> <i>at</i>


<i><b> Quãng đường chuyển động thẳng biến </b></i>
<i><b>đổi đều </b></i>


2
0


1
2


<i>s</i><i>v t</i> <i>at</i>


<i><b> Phương trình chuyển động thẳng biến </b></i>
<i><b>đổi đều </b></i>


2


0 0


1
2


<i>x</i><i>x</i> <i>v t</i> <i>at</i>


* Chú ý: Khi viết phương trình, bắt buộc phải
chọn hệ quy chiếu (Gốc tọa độ, gốc thời gian,
chiều dương).


<i><b> Công thức liên hệ chuyển động thẳng </b></i>
<i><b>biến đổi đều </b></i>


2 2
0 2
<i>v</i> <i>v</i>  <i>as</i>


<i><b>5. Sự rơi tự do: </b></i>


+ Sự rơi tự do là sự rơi chỉ chịu tác dụng của trọng lực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b> Cơng thức tính vận tốc </b></i>
v = gt


g: gia tốc rơi tự do ( g = 9,8 m/s2 hoặc g = 10
m/s2<sub>). </sub>


<i><b> Cơng thức tính qng đường đi được của </b></i>
<i><b>vật rơi tự do </b></i>



2


1
2


<i>s</i> <i>gt</i>


<i><b> Công thức liên hệ giữa vận tốc, gia tốc, </b></i>
<i><b>quãng đường trong sự rơi tự do </b></i>


2


2


<i>v</i>  <i>gs</i>


<i><b> Quãng đường vật đi được trong n giây </b></i>
<i><b>cuối. </b></i>


- Quãng đường vật đi trong t giây: S1 = ½


g.t2


- Quãng đường vật đi trong ( t – n ) giây: S2


= ½ g.(t-n)2


- Quãng đường vật đi trong n giây cuối: <i>S</i>



= S1 – S2 = ½ g.(t2 -(t-n)2)


<i><b> Quãng đường vật đi được trong giây thứ </b></i>
<i><b>n. </b></i>


- Quãng đường vật đi trong n giây: S1 = ½


g.n2


- Quãng đường vật đi trong (n – 1) giây: S2 =


½ g.(n-1)2


- Quãng đường vật đi được trong giây thứ n:


<i>S</i>


 = S1 – S2 =½ g.(n2-(n-1)2)


<i><b>6. Chuyển động tròn đều: </b></i>


+ Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo trịn, có tốc độ trung bình trên mọi cung
trịn là như nhau.


+ Vectơ vận tốc trong chuyển động trịn đều ln có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ
đạo.


<i><b> Tốc độ góc </b></i>


<i>t</i>



 






 : góc quét (rad).


 : tốc độ góc (rad/s).


<i><b> Chu kì (T) </b></i>


2


<i>T</i> 






T: chu kì (s)


<i><b> Tần số (f) </b></i>


1
2


<i>f</i>
<i>T</i>






 


f: tần số (Hz) hoặc (vịng/s)


<i><b> Cơng thức liên hệ giữa tốc độ góc và tốc </b></i>
<i><b>độ dài </b></i>


<i>v</i><i>r</i>
r: bán kính đường tròn.
<i><b> Gia tốc hướng tâm </b></i>


2
<i>ht</i>


<i>v</i>
<i>a</i>


<i>r</i>


 <i>= w2<sub>r </sub></i>


<i><b>7. Công thức cộng vận tốc: </b></i>


13 12 23
<i>v</i> <i>v</i> <i>v</i>



v13: vận tốc tuyệt đối.


v12: vận tốc tương đối.


v23: vận tốc kéo theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3


+ Tổng hợp lực là thay thế các lực tác dụng đồng thời vào cùng một vật bằng một lực có tác
dụng giống hệt như các lực ấy.


+ Quy tắc hình bình hành để tổng hợp lực: Nếu hai lực đồng quy làm thành hai cạnh của hình
bình hành, thì đường chéo kẻ từ điểm đồng quy biểu diễn hợp lực của chúng.


+ Điều kiện cân bằng của chất điểm:


1 2 ... 0
<i>F</i> <i>F</i> <i>F</i>   .
<i><b>9. Ba định luật Niu-tơn: </b></i>


<b>+ Định luật I Niu-tơn: Nếu một vật không chịu tác dụng của lực nào hoặc chịu tác dụng của </b>
các lực có hợp lực bằng khơng, thì vật đang đứng n sẽ tiếp tục đứng yên, vật đang chuyển
động sẽ chuyển động thằng đều.


<b>+ Định luật II Niu-tơn: Gia tốc của một vật cùng hướng với lực tác dụng lên vật. Độ lớn của </b>
gia tốc tỉ lệ thuận với độ lớn của lực và tỉ lệ nghịch với khối lượng của vật.


<i>F</i>
<i>a</i>



<i>m</i>


 ; độ lớn: a <i>F</i>


<i>m</i>


 .


<b>+ Định luật III Niu-tơn: Trong mọi trường hợp, khi vật A tác dụng lên vật B một lực, thì vật </b>
B cũng tác dụng lại vật A một lực. Hai lực này có cùng giá, cùng độ lớn, nhưng ngược chiều.
+ Trọng lực:


<i>P</i><i>mg</i>.


<i><b>Chú ý: Lực và phản lực không phải là hai lực cân bằng vì chúng đặt vào hai vật khác nhau. </b></i>
<i><b>10. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn: </b></i>


+ Định luật vạn vật hấp dẫn: Lực hấp dẫn giữa hai chất điểm bất kì tỉ lệ thuận với tích hai khối
lượng của chúng và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.


1 2


d 2


<i>h</i>


<i>m m</i>


<i>F</i> <i>G</i>



<i>r</i>




G: hằng số hấp dẫn ( G = 6,67.10-11<sub> N.m</sub>2<sub>/kg</sub>2<sub>). </sub>


m1; m2: khôi lượng hai vật.


r: khoảng cách giữa hai vật.


+ Cơng thức tính gia tốc rơi tự do ở độ cao h:


2


( )


<i>h</i>


<i>GM</i>
<i>g</i>


<i>R</i> <i>h</i>




 với M: khối lượng trái đất; R: bán kính trái đất.
+ Vật ở gần mặt đất thì gia tốc rơi tự do được xác định theo công thức:


2
2 9.8 /


<i>GM</i>


<i>g</i> <i>m s</i>


<i>R</i>


 


<i><b>11. Lực đàn hồi. Định luật Húc (Hooke): </b></i>
+ Cơng thức tính lực đàn hồi


<i>dh</i>


<i>F</i>   <i>k</i> <i>l</i>


<i>với k: độ cứng của lò xo (N/m); l</i> : độ biến dạng lò xo (m).


0


<i>l</i> <i>l l</i>


   .
<i><b>12. Lực ma sát trượt: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

s
<i>m t</i> <i>t</i>
<i>F</i> <i>N</i>


với  : hệ số ma sát trượt (khơng có đơn vị); N: độ lớn của áp lực (N). <i><sub>t</sub></i>
<i><b>13. Lực hướng tâm: </b></i>



+ Cơng thức tính lực hướng tâm.
2


2
<i>ht</i> <i>ht</i>


<i>v</i>


<i>F</i> <i>ma</i> <i>m</i> <i>m</i> <i>r</i>


<i>r</i> 


   với aht gia tốc hướng tâm (m/s2).


<i><b>14. Bài toán về chuyển động ném ngang: </b></i>
+ Các chuyển động thành phần:


- Theo trục Ox, chất điểm chuyển động đều <sub>0</sub>


0
0
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>a</i>


<i>v</i> <i>v</i>


<i>x</i> <i>v t</i>



 

 




- Theo trục Oy, chất điểm chuyển động rơi tự do


2


1
2


<i>y</i>
<i>y</i>


<i>a</i> <i>g</i>


<i>v</i> <i>gt</i>


<i>y</i> <i>gt</i>




 







 




+ Cơng thức tính thời gian chuyển động:


<i>2h</i>


<i>t</i>
<i>g</i>




với h: độ cao của vật; g: gia tốc rơi tực do.
+ Công thức tính tầm ném xa:


max 0 0


<i>2h</i>


<i>L</i> <i>x</i> <i>v t</i> <i>v</i>
<i>g</i>


   .


<i><b>15. Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và của ba lực không song song: </b></i>
+ Điều kiện cân bằng: <i>F</i><sub>1</sub>   . <i>F</i><sub>2</sub>



+ Điều kiện cân bằng của một vật chịu tác dụng của ba lực không song song:
- Ba lực đó phải có giá đồng phẳng và đồng quy.


- Hợp của hai lực phải cân bằng với lực thứ ba.


- <i>F</i><sub>1</sub><i>F</i><sub>2</sub>   . <i>F</i><sub>3</sub>


<i><b>16. Cân bằng của một vật có trục quay cố định. Momen lực: </b></i>


+ Momen lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho tác dụng làm quay của lực và
được đo bằng tích của lực với cánh tay địn của nó.


d
<i>M</i> <i>F</i>
với d: cánh tay đòn của lực (m); M: momen lực (N.m).
<b>B. BÀI TẬP </b>


<b>I. Chuyển động thẳng đều: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

5
<b>Bài 2: Một xe đạp chạy trên đường thẳng. Trên </b>1


3 đoạn đường đầu, xe chạy với tốc độ 15 km/h và trên


đoạn đường còn lại với tốc độ 6 km/h.


a. Tính tốc độ trung bình của xe trên cả đoạn đường.


b. Nếu xe đi với tốc độ trung bình như ở câu a thhì sau 4 giờ xe đi được quãng đường dài bao nhiêu?



<b>Bài 3: Một xe xuất phát từ thành phố A lúc 8 giờ sáng, chuyển động thẳng đều đến thành phố B với vận </b>
tốc 100 km/h, AB = 440 km. Tính thời gian và thời điểm xe đến B.


<b>Bài 4: Một vật chuyển động thẳng đều với phương trình: x = 5 + 10t (m,s). </b>
a. Cho biết vị trí ban đầu và tốc độ trung bình của vật (x0; v).


b. Xác định vị trí ,quãng đường của vật sau khi đi được 3 s.


<b>Bài 5: Cho một vật chuyển động có đồ thị tọa độ như hình 2.16. Biết </b>
vật xuất phát tại A và đi từ A đến B hết 7 s. Viết phương trình chuyển
động của vật với gốc tọa độ tại O.


<b>Bài 6: Lúc 8h00 một xe khởi hành từ một điểm A trên một đường thẳng với tốc độ v</b>1 = 15 m/s, đi về phía


B. Cùng lúc tại B cách A là 3200 m một xe thứ hai chuyển động về phía A với tốc độ v2 = 5 m/s.


a. Xác định thời gian và thời điểm hai xe gặp nhau.
b. Xác định vị trí của hai xe lúc đó.


c. Vẽ đồ thị hai xe trên cùng một trục tọa độ


<b>Bài 7: Đồ thị chuyển động của hai xe (I) và (II) được mô tả như </b>
hình 2.24.


a. Hãy lập phương trình chuyển động của mỗi xe.


b. Dựa vào đồ thị hãy xác định vị trí và thời điểm hai xe gặp
nhau.



<b>II. Chuyển động thẳng biến đổi đều: </b>


<b>Bài 8: Một ô tô đang chạy thẳng đều với tốc độ 36 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Tính </b>
gia tốc của xe, biết rằng sau khi chạy được quãng đường 1 km thì ơ tơ đạt tốc độ 54 km/h.


<b>Bài 9: Một xe sau khi khởi hành được 20 s thì đạt tốc độ 54 km/h. </b>
a. Tính gia tốc của xe.


b. Tính tốc độ của xe sau khi khởi hành được 5 s.


<b>Bài 10: Một chiếc ca nô đang chuyển động với vận tốc 60 km/h thì tắt máy, chuyển động thẳng chậm dần </b>
đều, sau một phút thì cập bến.


a. Tính gia tốc của ca nơ?


b. Tính qng đường mà ca nơ đi được tính từ lúc tắt máy đến khi cập bến.


B


A x (m)


O


40
<i>Hình 2.16 </i>
3


t (h)
1



12


O


x (km)


<i>Hình 2.24 </i>
8


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 11: Một ô tô đang chuyển động với tốc độ 36 km/h thì xuống dốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều </b>
với gia tốc 0,2 m/s2<sub>, đến cuối dốc đạt 72 km/h. </sub>


a. Tìm thời gian xe đi hết dốc.
b. Tìm chiều dài của dốc.


c. Tốc độ của ô tô khi đi đến nửa dốc.


<b>Bài 12: Lúc 10 giờ, một đoàn tàu lúc đang ở vị trí cách ga 400 m thì bắt đầu hãm phanh, chuyển động </b>
chậm dần vào ga, sau 30 s thì dừng hẳn ở ga.


a. Tính thời điểm tàu đến ga.


b. Vận tốc của tàu khi bắt đầu hãm phanh là bao nhiêu?


<b>Bài 13: Một xe máy bắt đầu xuất phát tại A với gia tốc 0,75 m/s</b>2<sub>, đi đến B cách A 45 km. Chọn A làm </sub>


mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm mốc thời gian, chiều dương từ A đến B.
a. Viết phương trình chuyển động của xe?


b. Tính thời gian để xe đi đến B?


c. Vận tốc của xe tại B là bao nhiêu?


<b>Bài 14: Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của một chất điểm biết phương trình chuyển động của nó là: </b>
a. x = 20t + 2t2<sub> (m,s). </sub>


b. x = -5 + 20t + 2t2<sub> (m,s). </sub>


<b>Bài 15: Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với v</b>0 = 10,8km/h. Trong giây thứ 6 xe đi


được quãng đường 14m.
a/ Tính gia tốc của xe.


b/ Tính quãng đường xe đi trong 20s đầu tiên.


<b>III. Sự rơi tự do: </b>


<b>Bài 17: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 20 m xuống đất, gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s</b>2<b><sub>. </sub></b>


a. Thời gian rơi của vật và vận tốc khi chạm đất là bao nhiêu?
b. Tính vận tốc của vật khi cịn cách mặt đất 10 m.


<b>Bài 18: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 10 m/s</b>2<sub>, vận tốc lúc chạm đất là v = 80 m/s. </sub>


a. Độ cao từ nơi thả vật đến mặt đất là bao nhiêu?
b. Tính thời gian rơi và quãng đường đi trong giây thứ 4.


<b>Bài 19: Một vật được thả rơi tự do tại nơi có gia tốc g = 10 m/s</b>2<sub>, vận tốc của vật lúc chạm đất là v = 100 </sub>


m/s.



a. Tính thời gian rơi và độ cao vật rơi được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

7


<b>Bài 20: Một hòn sỏi được ném thẳng đứng xuống dưới với vận tốc đầu v</b>0 = 5 m/s từ độ cao 40 m. Lấy g


= 10 m/s2<sub>. Bỏ qua sức cản của khơng khí. </sub>


a. Tính thời gian hịn sỏi chạm đất.
b. Tính vận tốc của hòn sỏi khi chạm đất.


<b>Bài 21: Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu, g = 10m/s</b>2<sub>. </sub>


a/ Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 7.


b/ Trong 7s cuối cùng vật rơi được 400m. Xác định thời gian rơi của vật.
c/ Tính thời gian cần thiết để vật rơi 50m cuối cùng


<b>IV. Chuyển động tròn đều: </b>


<b>Bài 22: Một đĩa hát có đường kính 20 cm quay đều với tần số 150 Hz. </b>
a. Tính tốc độ góc, chu kỳ quay và tốc độ dài của đĩa.


b. Tính gia tốc hướng tâm và quãng đường mà một điểm nằm ở vành ngoài của đĩa thực hiện được
trong 1 phút.


<b>Bài 23: Mặt Trăng quay quanh Trái Đất hết 27,3 ngày. Khoảng cách từ Mặt Trăng đến Trái Đất là 3,84.10</b>5


km. Coi như Trái Đất đứng yên và quỹ đạo của Mặt Trăng quanh Trái Đất là tròn. Tốc độ dài của Mặt
Trăng đối với Trái Đất là bao nhiêu?



<b>Bài 24: Vệ tinh nhân tạo cách mặt đất 200 km, quay quanh Trái Đất với vận tốc 7,9 km/s (vận tốc vũ trụ </b>
cấp I). Bán kính Trái Đất là R = 6400 km. Chu kỳ quay của vệ tinh quanh Trái Đất là bao nhiêu?


<b>V. Bài toán cộng vận tốc: </b>


<b>Bài 25: Một người đi với vận tốc 7,2 km/h trên một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36 </b>
km/h. Tính vận tốc của người so với đường trong hai trường hợp:


a. Người đó đi từ đầu tàu đến cuối tàu.
b. Người đó đi từ cuối tàu đến đầu tàu.


<b>VI. Tổng hợp và phân tích lực. Điều kiện cân bằng của chất điểm: </b>


<b>Bài 26: Một quả cầu được treo thẳng đứng vào sợi dây có một đầu cố định. Lực căng của sợi dây là 20 </b>
N. Tính khối lượng của quả cầu. Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


<b>Bài 27: Tính lực tổng hợp của hai lực F</b>1 = 8 N, F2 = 6 N. Biết hai lực này có phương vng góc với nhau.


<b>Bài 28: Cho hai lực </b><i>F</i>110<i>N</i> và <i>F</i>2 30<i>N</i>. Tính độ lớn hợp lực của hai lực trên trong ba trường hợp
sau:


a) Hai lực cùng phương, cùng chiều.
b) Hai lực cùng phương, ngược chiều.
c) Hai lực có phương vng góc với nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>VII. Ba định luật Niu-tơn: </b>


<b>Bài 29: Dưới tác dụng của một lực 20 N, một vật chuyển động với gia tốc bằng 0,4 m/s</b>2<sub>. </sub>



a. Tìm khối lượng của vật.


b. Nếu vận tốc ban đầu của vật là 2 m/s thì sau bao lâu vật đạt tốc độ 10 m/s và đi được quãng đường
bao nhiêu?


<b>Bài 30: Một ô tơ có khối lượng 2 tấn đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 72 km/h thì hãm lại, ơ tơ </b>
chạy thêm được 50 m thì dùng hẳn. Tính:


a. Gia tốc và thời gian ô tô đi được quãng đường trên.
b. Giá trị của lực hãm tác dụng lên xe?


<b>Bài 31: Dưới tác dụng của một lực kéo F, một vật có khối lượng 100 kg bắt đầu chuyển động nhanh dần </b>
đều và sau khi đi được quãng đường 10 m thì đạt vận tốc là 25,2 km/h.


a. Tính giá trị của lực kéo. Bỏ qua ma sát.


b. Nếu lực ma sát là 100 N thì lực kéo lên vật là bao nhiêu?


<b>Bài 32: Một hợp lực 2 N tác dụng vào một vật có khối lượng 2 kg lúc đầu đứng yên, trong khoảng thời </b>
gian 2 s. Tính đoạn đường mà vật đi được trong khoảng thời gian đó.


<b>Bài 33: Một đoàn tàu đang đi với vận tốc 18 km/h thì xuống dốc, chuyển động thẳng nhanh dần đều với </b>
gia tốc a = 0,5 m/s2<sub>. Chiều dài của dốc là 400 m. </sub>


a. Tính vận tốc của tàu ở cuối dốc và thời gian khi tàu xuống hết dốc.


b. Đoàn tàu chuyển động với lực phát động 6000 N, chịu lực cản 1000 N. Tính khối lượng của đồn
tàu.


<b>Bài 34: Một ơ tơ có khối lượng 2 tấn bắt đầu chuyển động trên đường nằm ngang với một lực kéo 20000 </b>


N. Sau 5 s vận tốc của xe là 15 m/s. Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


a. Tính lực cản của mặt đường tác dụng lên xe.


b. Tính quãng đường xe đi được trong thời gian nói trên.


<b>VIII. Lực hấp dẫn. Định luật vạn vật hấp dẫn: </b>


<b>Bài 35: Tính lực hấp dẫn giữa Trái Đất và Mặt Trăng. Biết khối lượng của Trái Đất là M = 5,96.10</b>24<sub> kg, </sub>


khối lượng của Mặt Trăng là m = 7,30.1022<sub> kg, khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng là r = 3,84.10</sub>5<sub> km. </sub>


<b>Bài 36: Một vật ở trên mặt đất có trọng lượng 9 N. Khi ở một điểm cách tâm Trái Đất 3R (R là bán kính </b>
Trái Đất) thì nó có trọng lượng bằng bao nhiêu?


<b>Bài 37*<sub>: Hai vật cách nhau 8 cm thì lực hút giữa chúng là 125,25.10</sub></b>-9<sub> N. Tính khối lượng của mỗi vật </sub>


trong hai trường hợp:


a. Hai vật có khối lượng bằng nhau.


b. Khối lượng tổng cộng của hai vật là 8 kg và vật này nặng gấp 3 lần vật kia.


<b>Bài 38: Cho gia tốc rơi tự do ở sát mặt đất bằng g</b>0 = 9,80 m/s2, bán kính Trái Đất là R = 6400 km. Tính


gia tốc rơi tự do ở vị trí cách mặt đất một khảng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

9


<b>Bài 39*<sub>: Bán kín sao Hỏa bẳng 0,53 lần bán kính Trái Đất, khối lượng sao Hỏa bằng 0,11 lần khối lượng </sub></b>



Trái Đất. Tìm độ lớn của gia tốc rơi tự do trên bề mặt sao Hỏa. Cho gia tốc rơi tự do trên bề mặt Trái Đất
là 10 m/s2<sub>. </sub>


<b>Bài 40: Biết gia tốc rơi tự do g = 9,81 m/s</b>2<sub> và bán kính Trái Đất R = 6400 km. </sub>


a. Tính khối lượng của Trái Đất.


b. Tính gia tốc rơi tự do ở độ cao bằng bán kính Trái Đất và trọng lượng của vật ở độ cao này.


<b>IX. Lực đàn hồi của lò xo. Định luật Húc (Hooke): </b>


<b>Bài 41: Phải treo một vật có khối lượng bằng bao nhiêu vào lị xo có độ cứng k = 100 N/m để lò xo dãn </b>
ra được 10 cm? Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>


<b>Bài 42: Một lị xo có chiều dài tự nhiên là 20 cm. Khi lò xo có chiều dài 24 cm thì lực dàn hồi của nó </b>
bằng 5 N. Hỏi khi lực đàn hồi của lị xo bằng 10 N thì chiều dài của nó bằng bao nhiêu?


<b>Bài 43: Một lò xo khi treo vật m</b>1 = 100 g sẽ dãn ra 5 cm. Khi treo vật m2, lị xo dãn 3 cm. Tìm m2.


<b>Bài 44: Một lị xo có chiều dài tự nhiên là l</b>0 = 27 cm, được treo thẳng đứng. Khi treo vào lị xo một vật


có trọng lượng P1 = 5 N thì lị xo dài l1 = 44 cm.


a. Tính độ cứng của lị xo.


b. Khi treo vào lị xo vật có trọng lượng P2 thì lị xo dài 35 cm. Tính P2.


<b>X. Lực ma sát: </b>
Cách giải:



- Công thức lực ma sát: Fms = <i><sub>t</sub></i>.N


- Phân tích các lực tác dụng lên vật.


- Áp dụng phương trình định luật II: <i>F</i><sub>1</sub><i>F</i><sub>2</sub> ... <i>F<sub>n</sub></i><i>m a</i>. (1)
- Chiếu pt (1) lên trục Ox:<i>F</i><sub>1</sub><i><sub>x</sub></i><i>F</i><sub>2</sub><i><sub>x</sub></i> ... <i>F<sub>nx</sub></i> <i>m a</i>. (2)


- Chiếu pt (1) lên Oy: <i>F</i><sub>1</sub><i><sub>y</sub></i><i>F</i><sub>2</sub><i><sub>y</sub></i> ... <i>F<sub>ny</sub></i> 0 (3)
- Từ (2) và (3) suy ra đại lượng cần tìm


Với Ox là trục song song với mặt phẳng chuyển động. Trục Oy là trục vng góc với chuyển
động


<b>Vận dụng: </b>


<b>Bài 45: Một tủ lạnh có khối lượng 90 kg trượt thẳng đều trên sàn nhà. Hệ số ma sát trượt giữa tủ lạnh và </b>
sàn nhà là 0,50. Hỏi lực đẩy tủ lạnh theo phương ngang bằng bao nhiêu? Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


<b>Bài 46: Một xe hơi chạy trên đường cao tốc với vận tốc có độ lớn là 15 m/s. Lực hãm có độ lớn 3000 N </b>
làm xe dừng lại trong 10 s. Tìm khối lượng của xe.


<b>Bài 47: Một vật có khối lượng 100 kg ban đầu đứng yên. Tác dụng vào vật một lực F = 200 N thì vật </b>
bắt đầu trượt nhanh dần đều trên mặt đường nằm ngang. Hệ số ma sát giữa vật và mặt đường là μt = 0,1.


Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


a. Tính gia tốc của vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Bài 48: Kéo đều một tấm bê tơng có trọng lượng 1200 N trên mặt phẳng nằm ngang, lực kéo theo phương </b>


ngang có độ lớn 540 N.


a. Xác định hệ số ma sát giữa tấm bê tông và mặt phẳng.


b. Kéo tấm bê tông chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu theo phương ngang, sao 10
s nó di chuyển được quãng đường 25 m. Tìm lực kéo. Lấy g = 10 m/s2<sub>. </sub>


<b>Bài 49: Một người kéo kiện hàng có khối lượng m = 10 kg trượt đều trên mặt phẳng nằm ngang bằng </b>
một sợi dây. Sợi dây hợp với mặt phẳng ngang một góc α = 30o<sub>, hệ số ma sát giữa vật và mặt phẳng là µ</sub>


t


= 0,25. (hình 13.10)


a. Biểu diễn các lực tác dụng lên vật.
b. Tính lực kéo của người đó.


<b>XI. Lực hướng tâm: </b>


<b>Bài 50: vật nặng 4,0 kg được gắn vào một dây thừng dài 2 m. Nếu vật đó quay </b>
tự do thành một vòng tròn quanh trục thẳng đứng gắn với đầu dây với vận tốc dài
là 5 m/s thì sức căng của dây là bao nhiêu?


<b>Bài 51: Một ơtơ có khối lượng 1200 kg chuyển động đều qua một đoạn </b>
cầu vượt (coi là cung tròn) với tốc độ có độ lớn là 36 km/h (hình 14.3).
Biết bán kính cong của đoạn cầu vượt là 50 m. Lấy g = 10 m/s2<sub>. Tính áp </sub>


lực của ôtô tác dụng vào mặt đường tại điểm cao nhất.


<b>Bài 52: Một máy bay biểu diễn lượn trên một quỹ đạo trịn bán kính R = </b>


500 m với vận tốc khơng đổi 540 km/h.


a. Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của máy bay.
b. Tính lực hướng tâm nếu khối lượng máy bay là 0,5 tấn.


<b>XII. Bài toán chuyển động ném ngang: </b>


<b>Bài 53: Viên phi công lái máy bay ở độ cao 10 km với tốc độ 540 km/h. Viên phi công phải thả bom từ </b>
xa cách mục tiêu (theo phương ngang) bao nhiêu để bom rơi trúng mục tiêu? Lấy g = 10m/s2<sub>. Vẽ gần </sub>


đúng dạng quỹ đạo của quả bom.


<b>Bài 54: Một quả bóng được ném theo phương ngang với vận tốc đầu có độ lớn là v</b>o = 20 m/s và rơi


xuống đất sau 3 s. Lấy g = 10m/s2<sub> và bỏ qua sức cản của khơng khí. Tính: </sub>


a. Độ cao nơi ném quả bóng?


b. Vận tốc của quả bóng khi chạm đất.


c. Tầm bay xa (theo phương ngang) của quả bóng.


<b>Bài 55: Một vật được ném ngang từ độ cao h = 9 m. Vận tốc ban đầu có độ lớn là vo. Tầm xa của vật 18 </b>
m. Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>


a. Tính vo.


b. Tính thời gian rơi của vật và vận tốc của vật khi chạm đất.


α = 30o



<i>Hình 13.10 </i>


P


N



</div>

<!--links-->

×