Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Văn lớp 10 năm 2020 - 2021 THPT Phú Bài | Ngữ văn, Lớp 10 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.02 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT PHÚ BÀI
<b>TỔ NGỮ VĂN </b>


<b>ĐỀ CƢƠNG ƠN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I LỚP 10 </b>
<b>Năm học 2020-2021 </b>


<b>MÔN: NGỮ VĂN (Chƣơng trình chuẩn) </b>


<b>A/ KIẾN THỨC ƠN TẬP: </b>
<b>PHẦN I: ĐỌC - HIỂU </b>
<b>I. Kiến thức chung: </b>
<b>1. Phƣơng thức biểu đạt: </b>
- Nắm các phương thức biểu đạt:
+ Phương thức biểu đạt tự sự
+ Phương thức biểu đạt miêu tả
+ Phương thức biểu đạt biểu cảm
+ Phương thức biểu đạt thuyết minh
+ Phương thức biểu đạt nghị luận


+ Phương thức biểu đạt hành chính – cơng vụ
<b>- Đặc điểm của các phương thức biểu đạt </b>


<b>- Nhận diện phương thức biểu đạt trong một ngữ liệu </b>
<b>2. Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ: </b>


<b>- Khái niệm, các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ </b>


- Chỉ ra và nêu tác dụng các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ qua ngữ
liệu.


<b>3. Đặc điểm ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết: </b>


<b>- Các đặc điểm của ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết. </b>


<b>- Chỉ ra và nêu tác dụng các đặc điểm của ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết qua ngữ liệu. </b>
<b>4. Biện pháp tu từ: </b>


- Khái niệm, đặc điểm của các biện pháp tu từ.
<b>Một số BPTT thƣờng gặp: </b>


<b>+ So sánh: Giúp sự vật, sự việc được miêu tả sinh động, cụ thể tác động đến trí tưởng </b>
<b>tượng, gợi hình dung và cảm xúc </b>


<b>+ Ẩn dụ: Cách diễn đạt mang tính hàm súc, cơ đọng, giá trị biểu đạt cao, gợi những </b>
<b>liên tưởng ý nhị, sâu sắc. </b>


<b>+ Nhân hóa: Làm cho đối tượng hiện ra sinh động, gần gũi, có tâm trạng và có hồn </b>
<b>gần với con người </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>+ Điệp từ/ngữ/cấu trúc: Nhấn mạnh, tô đậm ấn tượng – tăng giá trị biểu cảm, tạo âm </b>
<b>hưởng nhịp điệu cho câu văn, câu thơ. </b>


<b>+ Nói giảm: Làm giảm nhẹ đi ý muốn nói (đau thương, mất mát) nhằm thể hiện sự </b>
<b>trân trọng </b>


<b>+ Thậm xƣng: Tơ đậm, phóng đại về đối tượng. </b>


<b>+ Câu hỏi tu từ: Bộc lộ, xoáy sâu cảm xúc (có thể là những băn khoăn, ý khẳng </b>
định…)


<b>+Đối : Tạo sự cân đối, đăng đối hài hòa cho sự diễn đạt, nhằm thể hiện ý nghĩa nào đó. </b>
<b>+ Đảo ngữ: Nhấn mạnh, gây ấn tượng sâu đậm về phần được đảo lên. </b>



<b>+Phép liệt kê: Liệt kê là cách sắp xếp nối tiếp những đơn vị cú pháp đồng loại (nhưng </b>
khác nhau về từ ngữ) nhằm tạo ra những ý nghĩa bổ sung về mặt nhận thức hoặc thể hiện
cách đánh giá, cảm xúc chủ quan về các sự vật được đưa ra.


<b>+ Phép chêm xen: Chêm xen là cách đưa thêm từ ngữ (có khi là một tổ hợp từ có dạng </b>
một câu trọn vẹn) vào câu, nhưng không thiết lập quan hệ ngữ pháp với phần câu chứa
chúng, nhằm chi tiết hóa sự việc, làm cho lời văn linh hoạt, nêu nhận xét của người thuật
chuyện, bổ sung những tin mang những mục đích rất khác nhau.


<b>- Chỉ ra và nêu tác dụng của các phép tu từ trong ngữ liệu </b>
<b>5. Phép liên kết </b>


- Khái niệm, đặc điểm của các phép liên kết.


<b>- Chỉ ra và nêu tác dụng của các phép liên kết trong ngữ liệu. </b>


<b>+Phép nối -> Tác dụng: Liên kết câu, tạo nên quan hệ ngữ nghĩa giữa các câu: quan </b>
<b>hệ bổ sung, tương phản, nguyên nhân – hệ quả, thời gian. </b>


<i><b>+ Phép thế -> Tác dụng: Liên kết câu, tránh lặp từ ngữ. </b></i>
<i><b>+ Phép tỉnh lƣợc ->Tác dụng: Liên kết câu, tránh lặp từ. </b></i>
<i><b>+ Phép lặp từ vựng ->Tác dụng: Liên kết câu, nhấn mạnh ý. </b></i>


<b>+ Phép liên tƣởng ->Tác dụng: Liên kết các câu cùng hướng về chủ đề chính của văn </b>
<b>bản, bộc lộ rõ nội dung. </b>


<b>II. Ngữ liệu : </b>


<b>1. Chiến thắng Mtao Mxây: </b>


- Thể loại: sử thi


- Phương thức biểu đạt chính: tự sự.


- Nội dung: ca ngợi người anh hùng Đăm Săn là một người trọng danh dự, gắn bó với
hạnh phúc gia đình và thiết tha với cuộc sống bình n, phồn vinh của thị tộc- đó là những
tình cảm cao cả nhất thơi thúc Đăm Săn chiến đấu và chiến thắng kẻ thù


<b>2. Truyện An Dƣơng Vƣơng và Mị Châu – Trọng Thủy: </b>
- Thể loại: Truyền thuyết


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy là một cách giải thích nguyên
nhân mất nước Âu Lạc


+ Bài học giữ nước được rút ra từ câu chuyện: Ý thức cảnh giác, không chủ quan lơ là
và cách xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa riêng với chung, giữa nhà với nước, giữa cá nhân
<i>với cộng đồng </i>


<b>3. Tấm Cám. </b>


- Thể loại: Truyện cổ tích


- Phương thức biểu đạt chính: tự sự.


- Nội dung: Thể hiện sức sống, sức trỗi dậy mãnh liệt của con người trước sự vùi dập
của kẻ ác. Cái thiện chiến thắng cái ác.


<b>4/ Truyện “ Nhƣng nó phải bằng hai mày”; “ Tam đại con gà” </b>
- Thể loại: sử thi



- Phương thức biểu đạt chính: tự sự.
- Nội dung:


<b>+ “ Nhƣng nó phải bằng hai mày”: Phê phán thói đút lót, hối lộ trong xã hội. Nhiều </b>
tiền thì sẽ thắng kiện. Người dân rơi vào tình cảnh tiền mất tật mang, vừa đáng thương lại
vừa đáng trách.


<b>+ “ Tam đại con gà”: Phê phán thói giấu dốt, đây là một thói xấu trong xã hội. Cái </b>
dốt càng che giấu thì càng lộ ra, càng làm trò cười cho thiên hạ.


<b>III. Các cấp độ kiến thức: </b>


<i><b>1/ Nhận biết: (1 câu) Nhận diện được một trong các đơn vị kiến thức sau: </b></i>
- Phương thức biểu đạt chính.


- Tên tác phẩm, tác giả.
- Đề tài, chủ đề.


-Thể loại.


<b>2/ Thông hiểu: (2 câu) </b>


<i><b>- Nêu được nội dung chủ yếu ngữ liệu. </b></i>


<i><b>- Chỉ ra và nêu rõ tác dụng của một trong những đơn vị kiến thức sau: </b></i>
<i>+ Các nhân tố của hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ( chỉ 1 đến 2 nhân tố).. </i>
+ Đặc điểm ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết


<b>+ Chỉ ra được một biện pháp tu từ, phương tiện tu từ và nêu tác dụng. </b>
<b>+ Chỉ ra được một phép liên kết, phương tiện liên kết và nêu tác dụng. </b>


<b>3/ Vận dụng thấp: (1 câu) </b>


<i><b>- Trình bày ngắn gọn cảm nhận của bản thân về giá trị biểu đạt của câu văn hoặc một </b></i>
cụm từ ngữ hoặc một vấn đề gợi ra trong phần dẫn. Hoặc cảm nhận về tình cảm, thái độ của
tác giả…


hoặc suy nghĩ về bức thông điệp gợi ra từ văn bản. (Hình thức là đoạn văn 10-15
dòng).


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I/ Kiến thức phần làm văn: </b>


<b>1. Cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ. </b>
- Tìm hiểu hồn cảnh ra đời→ cảm xúc chủ đạo.


- Đọc kỹ, tìm đặc sắc về nội dung, nghệ thuật, xây dựng luận điểm đánh giá về nội
dung, nghệ thuật ấy.


- Phân tích nghệ thuật (từ ngữ, hình ảnh, âm thanh...) để khắc sâu vẻ đẹp nội dung.
- Sau phân tích→ đánh giá khái quát lại.


<b>2. Vận dụng các thao tác lập luận trong văn nghị luận: giải thích, phân tích, </b>
<b>chứng minh, bình luận, so sánh.... </b>


<b>II/ Kiến thức phần Đọc văn: </b>
<i><b>1/ Tỏ lòng (Phạm Ngũ Lão) </b></i>
- Thể loại: thơ Thất ngôn tứ tuyệt
- Nội dung:


+ Hai câu đầu: Vẻ đẹp của người tráng sĩ và quân đội nhà Trần
+ Hai câu sau: Vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách của tác giả



<i><b>2/ Cảnh ngày hè (Nguyễn Trãi) </b></i>
- Thể loại: thơ Thất ngôn xen lục ngôn
- Nội dung:


+ Vẻ đẹp của bức tranh ngày hè qua ngòi bút của Nguyễn Trãi:
Bức tranh thiên nhiên vào mùa hè.


Bức tranh cuộc sống vào mùa hè.


+ Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ: yêu thiên nhiên tha thiết; suốt cuộc đời
mong ước cho nhân dân sống ấm no hạnh phúc.


<i><b>3/ Nhàn (Nguyễn Bỉnh Khiêm): </b></i>
- Thể loại: thơ Thất ngôn bát cú
- Nội dung:


+ Quan niệm sống nhàn của Nguyễn Bỉnh Khiêm thể hiện qua kết cấu bài thơ.


+ Vẻ đẹp nhân cách của Nguyễn Bỉnh Khiêm qua bài thơ: Coi thường công danh phú
quý; Sống hòa hợp với tự nhiên, xa lánh chốn cửa quyền…


<i><b>4/ Đọc Tiểu Thanh kí (Nguyễn Du) </b></i>
- Thể loại: thơ Thất ngôn bát cú
- Nội dung:


+ Nỗi niềm cảm thương của Nguyễn Du dành cho Tiểu Thanh, người con gái tài hoa
mệnh bạc.


+ Ngẫm về quy luật nghiệt ngã của cuộc đời: người tài hoa thường mắc cái án oan lạ


lùng mà xót xa.


+ Khát khao hướng về hậu thế mong muốn được tri âm.
<b>III. Các cấp độ kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Huy động kiến thức và những cảm xúc, trải nghiệm của bản thân để viết bài văn nghị
<b>luận văn học về các bài thơ Trung đại. </b>


+ Chủ nghĩa yêu nước, nhân đạo.
+ Cảm hứng thế sự.


<b>B . CẤU TRÚC ĐỀ </b>
<b>I/ Đọc-hiểu ( 4,0 điểm) </b>
(Phần dẫn)


<b>Câu 1(0,5đ) </b>
<b>Câu 2 (0,5-0,75đ) </b>
<b>Câu 3 (0,75-1,0đ) </b>
<b>Câu 4 (2,0 đ) </b>


<b>II/ Làm văn ( 6,0 điểm) </b>


Viết bài văn nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ.


<i> Hương Thủy, ngày10, tháng12, năm 2020 </i>


<b> TTCM </b>


</div>

<!--links-->

×