Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Sổ giáo án tích hợp Mô - đun: Thực hành hàn cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.85 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang bìa 1 Mẫu số 7 ( Khổ 19x26,5)


Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH
ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TRỰC TIẾP (nếu có)


<i>(phơng chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14) </i>
...


CƠ SỞ DẠY NGHỀ


<i>(phông chữ: VnTime, in hoa, cỡ chữ: 14, đậm) </i>
...


<b>SỔ GIÁO ÁN </b>



<b>TÍCH HỢP </b>



Môn học/ Mô-đun : Thực Hành Hàn Cơ Bản


Lớp : ………Khoá :………...


Họ và tên giáo viên : Ngô Thị Hồng



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Giáo án số:....01... <sub>Thời gian thực hiện: 13 giờ </sub>
Tên bài học trước:


Thực hiện từ ngày đến ngày


Tên bài:

<b>Hàn điện hồ quang</b>


<b>Mục tiêu của bài: </b>


Sau khi học xong bài này người học có khả năng:



Trình bày được khái niệm cơ bản về hàn điện hồ quang


- Chọn que hàn, chế độ hàn và phương pháp di chuyển que hàn thích hợp
- Vận hành máy hàn đúng trình tự, yêu cầu kỹ thuật và đảm bảo an tồn điện


- Có được kỹ năng cơ bản về hàn tiếp mối, hàn đắp, và cắt kim loại để hổ trợ cho q
trình sửa chữa phần cơ khí ôtô


<b>Đồ dùng và trang thiết bị dạy học: </b>


- Giáo án, bài giảng, xưởng thực hành hàn


- Dụng cụ đo, kiểm tra mối hàn


- Máy vi tính, máy projecter, bản quy trình ,mơ hình trực quan.


- Máy hàn hồ quang, que hàn , phôi liệu, máy mài và dụng cụ bảo hộ lao động.


<b>Hình thức tổ chức dạy học: </b>


- Hướng dẫn ban đầu: tập trung cả lớp


o Giáo viên: thuyết trình, làm mẫu


o Học sinh: quan sát, theo dõi, ghi nhận, thảo luận nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: phân nhóm(3 học sinh/nhóm)


o Giáo viên: quan sát, kiểm tra, đánh giá
o Học sinh: thực hành bài học



- Hướng dẫn kết thúc: tập trung cả lớp


o Giáo viên: nhận xét, đánh giá bài học


o Học sinh: lắng nghe, ghi nhận, và rút kinh nghiệm
Mẫu số 7.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

I. Ôn định lớp học: Thời gian: 2 phút


II. Thực hiện bài học.




TT Nội dung hoạt động dạy học Thời


gian


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1 </b> <b>Dẫn nhập </b>


<i>( Gợi mở, trao đổi </i>
<i>phương pháp học, tạo tâm </i>
<i>thế tích cực của người </i>
<i>học....) </i>


- Giới thiệu chung về
hàn


- Trình bày Lắng nghe, ghi


nhận


<b>2 </b> <b>Giới thiêu chủ đề </b>


<i>( Giới thiệu nội dung </i>
<i>chủ đề cần giải quyết: </i>
<i>yêu cầu kỹ thuật, tiêu </i>
<i>chuẩn kiến thức kỹ </i>
<i>năng) </i>


<b>Mục tiờu </b>


- Thuyết trình.
- Đặt các câu hỏi
cho học sinh trả lời
- Nêu các mục tiêu
của bài học


- Lắng nghe, ghi
nhận.


- Trả lời câu hỏi
của giáo viên.
Chú ý theo dõi,
lắng nghe


<b>3 </b> <b>Giải quyết vấn đề </b>


<i>(Hướng dẫn học sinh </i>
<i>rèn luyện để hình thành </i>


<i>phát triển năng lực </i>
<i>trong sự phối hợp của </i>
<i>thầy) </i>


<b>3.1 </b> <b>Hướng dẫn ban đầu </b>
<b>3.1.1 </b> <b>Phương tiện sử dụng </b>


- Thiết bị


- Dụng cụ


<b>- Vật liệu </b>


- Liệt kê và giải
thích các thiết bị
cần thiết.


- Liệt kê và giải
thích các dụng cụ
cần thiết.


- Liệt kê và giải
thích các vật liệu
cần thiết.


- Quan sát để nhận
biết các thiết bị,
dụng cụ, vật liệu
cần thiết để thực
hiện.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Khái niệm về hàn
điện hồ quang
- Máy hàn và thiết bị


phụ trợ


<b>- Các loại mối hàn và </b>
<b>chuẩn bị mép hàn </b>
<b>- Chế độ hàn </b>


<b>- Các dạng sai hỏng </b>
và biện pháp khắc
<b>phục </b>


<b>- Thực hành hàn, cắt </b>


đặc điểm của hàn
hồ quang


- Trình bày thứ tự
lắp ráp và điều
chỉnh thiết bị hàn
khí


- Đặt các câu hỏi
tình huống cho học
sinh trả lời.


- Nhận xét câu trả


lời của học sinh.
- Chiếu hình vẽ
minh họa.


- Hướng dẫn học
sinh điều chỉnh chế
độ hàn


- Làm mẫu về tư
thế hàn


- Các chú ý về an
toàn cho người và
thiết bị.


ghi nhận các điểm
cần thiết.


- Trả lời câu hỏi
của giáo viên.
- Ghi nhận các chú
ý trong khi hàn và
biện pháp an toàn.
- Quan sát hình ảnh
trên máy chiếu.
- Chú ý quan sát,
nghe giaûng, ghi


nhận các



điểm cần thiết


<b>3.1.2.1 Củng cố bài </b> Hệ thống lại các


bước thực hành. Theo <sub>nghe. </sub> dõi, lắng


<b>3.1.2.2 Giao bài tập </b>


<b>- Phát tài liệu thực </b>
<b>hành. </b>


<b>- Chia nhóm học </b>


sinh


- Hướng dẫn
cách sử dụng
tài liệu thực
hành.


- Chia lớp


thaønh 4 nhóm
và phân công
vị trí luyện tập
cho từng nhóm.


Lớp trưởng nhận
phiếu phát lại cho
các nhóm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>3.2.1 </b> Công tác chuẩn bị. - Phát thiết bị, dụng
cụ, vật liệu theo
nhóm.


- Nhóm trưởng
nhận thiết bị, dụng
cụ, vật liệu.


- Oån định nơi thực
hành theo sự phân
công của giáo viên.
<b>3.2.2 </b> Hướng dẫn bài thực


tập.


- Hướng dẫn học
sinh thực hành, giải
đáp thắc mắc của
học sinh (nếu có).
- Hướng dẫn lại các
thao tác học sinh
làm sai (nếu có).
- Phân tích cách
điều chỉnh để tìm ra
phương pháp khắc
phục


- Mỗi học sinh thực
hành ít nhất 3 điểm


hàn theo phiếu
hướng dẫn thực
hành.


- Tiến hành thực
hiện các bước như
đã hướng dẫn (theo
bảng quy trình
thực hành và
phiếu hướng


dẫn thực


haønh).


- Nếu có vấn
đề chưa rõ có
thể thắc mắc
để giáo viên
giải đáp.


<b>4 </b> <b>Kết thúc vấn đề: </b>


<i>(nhận xét kết quả rèn </i>
<i>luyện, lưu ý các sai sót </i>
<i>và cách khắc phục, kế </i>
<i>hoạch hoạt động tiếp </i>
<i>theo) </i>


<b>- Đánh giá nhận xét </b>


quá trình thực tập
của lớp, của từng
học sinh.


- Nhấn mạnh một số
điểm còn yếu của
các học sinh.


- Nghe nhận xét
của giáo viên.
- Thu dọn dụng cụ,
thiết bị, vệ sinh
xưởng thực tập.


<b>5 </b> <b>Hướng dẫn tự học </b> - Chuẩn bị bài mới.


VI. Rút kinh nghiệm tổ chức thực hiện: ...


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

...
...
...


<b>Trưởng khoa/ trưởng tổ môn </b> Ngày...tháng ...năm...


<b> Giáo viên </b>


Giáo án số:..02 Thời gian thực hiện: 13 giờ


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tên bài: <b>Hàn bằng ngọn lửa khí</b>
<b>Mục tiêu của bài: </b>



Sau khi học xong bài này người học có khả năng:


- Trình bày được phương pháp chuẩn bị vật hàn, chọn chế độ hàn thích hợp cho
từng cơng việc


- Trình bày kỹ thuật hàn, cắt bằng ngọn lửa khí


- Hàn, cắt được một số chi tiết đơn giản đúng qui trình kỹ thuật và đảm bảo an toàn
<b>Đồ dùng và trang thiết bị dạy học: </b>


- Giáo án, bài giảng, xưởng thực hành hàn


- Dụng cụ đo, kiểm tra mối hàn


- Máy vi tính, máy projecter, bản quy trình ,mơ hình trực quan.


- Bộ hàn khí O2-C2H2, que hàn phụ, phơi liệu, máy mài và dụng cụ bảo hộ lao động.


<b>Hình thức tổ chức dạy học: </b>


- Hướng dẫn ban đầu: tập trung cả lớp


o Giáo viên: thuyết trình, làm mẫu


o Học sinh: quan sát, theo dõi, ghi nhận, thảo luận nhóm
- Hướng dẫn thường xuyên: phân nhóm(3 học sinh/nhóm)


o Giáo viên: quan sát, kiểm tra, đánh giá
o Học sinh: thực hành bài học



- Hướng dẫn kết thúc: tập trung cả lớp


o Giáo viên: nhận xét, đánh giá bài học


o Học sinh: lắng nghe, ghi nhận, và rút kinh nghiệm


I. Ôn định lớp học: Thời gian: 2 phút


II. Thực hiện bài học.




TT Nội dung hoạt động dạy học Thời


gian


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1 </b> <b>Dẫn nhập </b>


<i>( Gợi mở, trao đổi </i>
<i>phương pháp học, tạo tâm </i>


- Trình bày


</div>

<!--links-->

×