Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

Luận văn - Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các tác nhân trong ngành hàng mía nguyên liệu tỉnh Hậu Giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.3 MB, 99 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>


Lời cảm tạ ...ii


Lời cam đoan ... iii


Nhận xét của cơ quan thực tập...iv


Bảng nhận xét luận văn tốt nghiệp Đại học...v


Mục lục ...vi


Danh mục biểu bảng ...ix


Danh mục hình...xx


Danh sách từ viết tắt ...xi


Tóm tắt...xii


Chương 1: GIỚI THIỆU...1


1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu ...1


1.1.1. Lý do chọn đề tài ...1


1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn ...2


1.2. Mục tiêu nghiên cứu ...3


1.2.1. Mục tiêu chung...3



1.2.2. Mục tiêu cụ thể...3


1.3. Các giả thuyết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu ...3


1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định ...3


1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu ...4


1.4. Phạm vi nghiên cứu ...4


1.4.1. Không gian ...4


1.4.2. Thời gian ...4


1.4.3. Đối tượng nghiên cứu...4


1.4.4. Giới hạn đề tài ...4


1.5. Lược khảo tài liệu có liên quan đến đề tài...5


Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...7


2.1. Phương pháp luận ...7


2.1.1. Khái niệm chung về ngành hàng(1) ...7


2.1.2. Khái niệm tác nhân(2)...7


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2.1.4. Định nghĩa về kênh(4) ...7



2.1.5. Khái niệm hiệu quả sản xuất(5)...8


2.1.6. Các khái niệm cơ bản về lợi nhuận(6)...9


2.2. Phương pháp nghiên cứu ...9


2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu ...9


2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu ...9


2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu ...11


2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu cụ thể...12


Chương 3:MÔ TẢ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ NGÀNH MÍA
ĐƯỜNG Ở HẬU GIANG ...15


3.1. Tổng quan điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang ...15


3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...15


3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội ...20


3.2. Thơng tin về cây mía ở hậu Giang...24


3.2.1. Giống mía ...24


3.2.2. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng mía Hậu Giang các năm...25



3.2.3. Thị trường và tiềm năng tiêu thụ mía nguyên liệu ở Hậu Giang ...26


Chương 4: PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TÁC NHÂN
THAM GIA NGÀNH HÀNG MÍA NGUYÊN LIỆU TỈNH HẬU GIANG ...28


4.1. Sơ đồ và chức năng của các tác nhân trong kênh tiêu thụ mía nguyên liệu ở
Hậu Giang ...28


4.1.1. Sơ đồ kênh tiêu thụ mía đường ở Hậu Giang...28


4.1.2. Mô tả chức năng và mối quan hệ của các tác nhân ...29


4.2. Đặc điểm, quy mô và mối quan hệ của các tác nhân...32


4.2.1. Hộ Nơng dân trồng mía...32


4.2.2. Thương lái ...39


4.2.3. Nhà máy đường ...41


4.3. Phân tích chi phí và lợi ích của từng tác nhân tham gia ngành hang mía
nguyên liệu ở Hậu Giang ...43


4.3.1. Nông dân ...43


4.3.2. Thương lái ...49


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

4.5. Phân tích các tác nhân ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất mía của nơng dân ở


Hậu Giang ...52



4.6. Quá trình quản trị chuỗi cung ứng và chính sách tăng trưởng của cơng ty mía
đường CaSuCo Cần Thơ...54


4.6.1. Phân tích q trình quản trị chuỗi cung ứng mía nguyên liệu của Công
ty Casuco...54


4.6.2. Cơ hội tăng trưởng và những khó khăn thách thức của Casuco ...58


Chương 5: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC
TÁC NHÂN TRONG NGÀNH HÀNG MÍA NGUYÊN LIỆU TỈNH HẬU
GIANG...62


5.1. Những khó khăn tồn tại trong q trình sản xuất, tiêu thụ mía ngun liệu và
nguyên nhân...62


5.2. Những giải pháp cần tập trung giải quyết...63


5.2.1. Các giải pháp chung ...63


5.2.2. Giải pháp cụ thể cho các tác nhân tham gia ngành hàng mía nguyên liệu
tỉnh Hậu Giang...65


Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...67


6.1. Kết luận...67


6.2. Kiến nghị...68


6.2.1. Đối với nhà nước...68



6.2.2. Đối với các Công ty mía đường...69


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC BIỂU BẢNG </b>


Bảng 3.1: Diện tích các loại đất tỉnh Hậu Giang ...19


Bảng 3.2: Dân số và lao động Hậu Giang, 2007 ...20


Bảng 3.3: Một số chỉ tiêu kinh tế Hậu Giang (2005 - 2007) ...22


Bảng 3.4: Diện tích một số cây trồng chủ yếu ở Hậu Giang ...23


Bảng 3.5: Một số giống mía trồng chủ yếu ở Hậu Giang ...24


Bảng 3.6: Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng mía ở Hậu Giang qua các
năm ...25


Bảng 4.1: Nguyên nhân trồng mía của nơng dân Hậu Giang ...35


Bảng 4.2: Những khó khăn trong sản xuất mía ...36


Bảng 4.3: Tình hình đào tạo của Casuco (Giai đoạn 2005 – 2007)...41


Bảng 4.4: Kết quả sản xuất mía trên 1000m2 đất canh tác ...44


Bảng 4.5: Năng suất mía hai nhóm hộ qua các vụ sản xuất ...45


Bảng 4.6: Lợi nhuận của hai nhóm hộ niên vụ 2007 – 2008...46



Bảng 4.7: Kết quả hao hụt sau thu hoạch của hai nhóm hộ...47


Bảng 4.8: Năng suất và lợi nhuận các vùng nghiên cứu, 2007 ...48


Bảng 4.9: Kết quả kinh doanh của thương lái trên 1 tấn mía ở Hậu Giang,2007..49


Bảng 4.10: Các chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất mía, 2007...51


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>


Hình 1.1: Mía 20 ngày tuổi... 6


Hình 1.2: Mía giống... 6


Hình 2.1: Phỏng vấn thương lái...11


Hình 2.2: Mía đã thu hoạch ...14


Hình 2.3: Mía 30 ngày tuổi...14


Hình 3.1: Bản đồ địa giới Hậu Giang ...15


Hình 3.2: Biểu đồ giá trị GDP tỉnh Hậu Giang, 2005 - 2007 ...21


Hình 3.3: Mía tại nhà máy đường...26


Hình 3.4: Một số ảnh về nhà máy đường ...27


Hình 4.1: Sơ đồ kênh tiêu thụ chưa có nhà máy đường ...28



Hình 4.2: Sơ đồ kênh tiêu thụ từ khi có nhà máy đường...29


Hình 4.3: Biểu đồ cơ cấu diện tích trồng mía tỉnh Hậu Giang ...33


Hình 4.4: Biểu đồ cơ cấu kinh nghiệm trồng mía của nơng dân Hậu Giang ...34


Hình 4.5: Biểu đồ cơ cấu những khó khăn trong tiêu thụ mía...37


Hình 4.6: Biểu đồ cơ cấu nguồn vốn của thương lái ...39


Hình 4.7: Ghe mía của thương lái...40


Hình 4.8: Biểu đồ kết cấu sản xuất mía trên 1000m2 năm 2007 ...43


Hình 4.9: Mía hai tháng tuổi...55


Hình 4.10: Mía chờ tại bến nhà máy ...57


Hình 4.11: Chuyển mía từ rẫy đến ghe thương lái ...61


Hình 5.1: Sơ đồ tổ chức lại quá trình tiêu thụ mía...65


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT </b>


CCS Chữ đường


ĐBSCL Đồng Bằng Sông Cửu Long


ĐT Điện thoại



ĐVT Đơn vị tính


HĐ Có hợp đồng


KHĐ Khơng hợp đồng


NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn
H Huyện


TP Thành Phố


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TÓM TẮT </b>


Đề tài nghiên cứu “giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các tác nhân
trong ngành hang mía đường tỉnh Hậu Giang” được tiến hành ở tỉnh Hậu Giang
từ tháng 02 năm 2008 đến tháng 05 năm 2008.


Nghiên cứu tập trung phân tích ngành hang mía nguyên liệu tỉnh Hậu Giang
trên 03 tác nhân chính là nơng dân (người trồng mía), thương lái (lái bộ thu gom)
và cơng ty mía đường (nhà máy đường). Với cánh tiếp cận phân tích lợi ích – chi
phí (CBA), phương pháp kiểm định giả thuyết về trị trung bình giữa hai đối
tượng (Independent-Samples T-test), phương pháp hồi quy tuyến tính bội cho
phép phân tích hiệu quả hoạt động của các tác nhân trong ngành hang mía
ngun liệu ở Hậu Giang. Thơng qua phương pháp phân tích lợi ích - chi phí có
thể xác định được chi phí, lợi nhuận, thu nhập trên ngày công mỗi nông dân và
thương lái kiếm được khi tham gia ngành hàng mía nguyên liệu. Bằng phương
pháp kiểm định sự khác biệt (T-test), đề tài đã cho thấy sự khác biệt về điều kiện
sản xuất, năng suất và lợi nhuận của nhóm hộ nơng dân có ký hợp đồng và khơng
ký hợp đồng bao tiêu mía nguyên liệu với nhà máy đường. Cùng với phương
pháp hồi quy bội giúp xác định được các nhân tố chính tác động đến hiệu quả sản


xuất của nông dân. Đề tài đã xác định và điều tra phỏng vấn 03 tác nhân chính
tham gia trong ngành hang là nông dân, thương lái và công ty mía đường. Ngồi
ra đề tài cịn điều tra thêm thong tin từ tổ thu mua để xác định phần thu nhập bị
chia sẽ của nông dân và nhà máy đường từ đối tượng này. Các số liệu thứ cấp
khác được tổng hợp từ các nguồn như: Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn
tỉnh Hậu Giang, chun trang mía đường, cơng ty mía đường CaSuCo, Hiệp hội
mía đường Việt Nam, Niên giám thống kê, từ các website có liên quan khác,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>CHƯƠNG 1 </b>


<b>GIỚI THIỆU </b>
<b>1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>


<b> 1.1.1. Lý do chọn đề tài </b>


Việt Nam là nước có điều kiện thích hợp để phát triển trồng mía và chế biến
đường ở nhiều vùng trong nước. Trong đó có Hậu Giang và cây mía là một trong
năm cây trong chiến lược phát triển Nơng nghiệp nơng thơn theo mơ hình 05 cây
– 05 con chủ lực để mục tiêu giá trị sản xuất tồn ngành Nơng nghiệp đạt 6.938
tỷ đồng vào năm 2010 của Hậu Giang. Hiện tại tồn tỉnh có 04 vùng mía nguyên
liệu chủ yếu bao gồm huyện Phụng Hiệp khoảng 7.500 ha, thị xã Ngã Bảy hơn
1.000 ha, huyện Long Mỹ và thị xã Vị Thanh với tổng diện tích trên 5.000 ha,
với hơn 80% giống mới có chữ đường và năng xuất cao đang được trồng. Số
lượng và công suất các nhà máy đường trong tỉnh cũng tăng lên, hiện hai nhà
máy đường của Công ty Casuco đã nâng cơng suất ép từ 4.000 đến 4.500 tấn
mía/ngày lên 6.000 tấn mía/ngày và có thêm một nhà máy đường Long Mỹ Phát
ở Long Mỹ đi vào hoạt động với trên dưới 3.000 tấn mía/ngày. Đã góp phần làm
tăng đáng kể giá trị sản xuất cả ngành nông lẫn công nghiệp ở Hậu Giang trong
những năm gần đây (Tin Hiệp hội mía đường Việt Nam, số 12 năm 2007).



Trong xu thế hội nhập kinh tế khu vực và thế giới mà gia nhập AFTA sẽ là
thách thức lớn nhất và tác động trực tiếp đến ngành mía đường theo lộ trình giảm
thế xuống cịn từ 0% - 5% vào năm 2010 và sau đó là WTO vào năm 2012. Bên
cạnh những cơ hội mở ra sau hội nhập, ngành mía đường phải đối mặt với những
thách thức lớn, các công ty phải đối mặt với những môi trường ngày càng biến
động phức tạp, đe dọa hơn, cạnh tranh ngày càng gay gắt và quyết liệt hơn; nông
dân phải đối mặt với thiên tai dịch hại, chi phí đầu vào sản xuất cao; giá cả
đường biến động và giảm mạnh vào chính vụ sản xuất do đường nhập lậu ngày
càng nhiều.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

nâng cao hiệu quả sản xuất và chế biến để tạo được lợi thế cạnh tranh so với các
đối thủ cạnh tranh trong ngành, vùng, khu vực và Thế giới.


<i><b> Xuất phát từ thực tiễn trên, đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động </b></i>


<i><b>của các tác nhân trong ngành hàng mía nguyên liệu tỉnh Hậu Giang” được </b></i>


thực hiện với hy vọng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất, tiêu thụ và quá trình
quản trị chuỗi cung ứng mía nguyên liệu ở Hậu Giang.


<b> 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn </b>


Ngành mía đường Việt Nam phát triển mạnh kể từ khi thực hiện chương
trình một triệu tấn đường do nghị quyết đại hội Đảng lần thứ 08 đề ra. Đến nay,
ngành mía đường Việt Nam đang trong xu hướng phát triển tốt và vẫn được sự
quan tâm của Chính phủ nhằm tạo điều kiện cho ngành mía đường góp phần
trong cơng tác đảm bảo an ninh lương thực Quốc gia thông qua các quyết định
28/2004/QĐ – TTg, quyết định của Thủ tướng Chính phủ về tổ chức lại sản xuất
và thực hiện một số giải pháp xử lý khó khăn đối với các nhà máy đường và công
ty đường; quyết định số 26/2007/QĐ – TTg, phê duyệt quy hoạch phát triển mía


đường đến năm 2010 và định hướng phát triển đến năm 2020 (Trần Văn Hùng và
ctv, 2007)


Chỉ đạo của Hiệp hội mía đường Việt Nam: “Đề nghị các Cơng ty mía
đường quan tâm hỗ trợ và khuyến khích nơng dân đầu tư, chăm sóc mía, phịng
trừ sâu bệnh nhằm tăng năng suất, chất lượng và sản lượng mía đáp ứng cơng
suất của nhà máy, đồng thời chuẩn bị các điều kiện tổ chức thu mua mía vụ
2006/2007, triển khai thực hiện nghiêm túc quy chế phối hợp sản xuất, tiêu thụ
mía, đường do Bộ trưởng Bộ nơng nghiệp và phát triển nông thôn ban hành tại
Quyết định số 58/2005/QĐ – BNN ngày 03/10/2005.” (Tài liệu Hội nghị tổng kết
sản xuất mía đường niên vụ 2005 – 2006, 08/2006)


Hậu Giang nằm trên địa hình bằng phẳng, mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch
phân bố dày, rất thuận lợi phát triển cả giao thông thuỷ và bộ. Thuộc trung tâm
kinh tế, văn hố, chính trị quan trọng của khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long.
Đây cũng là vùng đất phù sa phù hợp phát triển nông nghiệp, trong đó có cây mía
phục vụ sản xuất hiệu quả cho các nhà máy đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b> 1.2.1. Mục tiêu chung </b>


Phân tích tình hình sản xuất, thu mua và vận chuyển mía, từ đó đề xuất giải
pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của mỗi tác nhân và cả kênh tiêu thụ mía
nguyên liệu ở tỉnh Hậu Giang.


<b> 1.2.2. </b><i><b>Mục tiêu cụ thể </b></i>


1. Đánh giá khái quát điều kiện và tình hình sản xuất - tiêu thụ mía ngun
liệu ở tỉnh Hậu Giang



2. Mơ tả kênh tiêu thụ mía nguyên liệu ở tỉnh Hậu Giang để thấy được đặc
điểm, quy mô và mối quan hệ của các tác nhân tham gia kênh tiêu thụ


3. So sánh về năng suất và lợi nhuận của các vùng mía nguyên liệu chủ yếu
trong Tỉnh Hậu Giang


4. Phân tích hiệu quả kinh tế trong sản xuất mía nhằm xác định hiệu quả sản
xuất của nhóm hộ có và không ký hợp đồng bao tiêu. Đồng thời xác định chi phí
và lợi ích của từng tác nhân tham gia ngành hàng mía nguyên liệu ở Hậu Giang
5. Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các tác nhân trong
ngành hàng mía nguyên liệu ở tỉnh Hậu Giang.


<b>1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU </b>
<b> 1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định </b>


- Giả thuyết kiểm định giữa hai nhóm hộ:


<b> H0</b>: Khơng có sự khác biệt của hao hụt sau thu hoạch giữa hai nhóm hộ có
ký và khơng ký hợp đồng bao tiêu mía ngun liệu.


<b> H1</b>: Có sự khác biệt của hao hụt sau thu hoạch giữa hai nhóm hộ có ký và
khơng ký hợp đồng bao tiêu mía ngun liệu.


<b>H0</b>: Khơng có sự khác biệt về năng suất, chi phí, lợi nhuận giữa hai nhóm
hộ có ký và khơng ký hợp đồng bao tiêu mía ngun liệu.


<b>H1</b>: Có sự khác biệt về năng suất, chi phí, lợi nhuận giữa hai nhóm hộ có
ký và khơng ký hợp đồng bao tiêu mía nguyên liệu.


- Giả thuyết kiểm định theo địa bàn nghiên cứu:



<b>H0</b>: Khơng có sự khác biệt về năng suất, chi phí, lợi nhuận giữa khu vực
Ngã Bảy và Phụng Hiệp so với Long Mỹ và Vị Thanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b> 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu </b>


<i>Câu 1: Các tác nhân nào tham gia kênh tiêu thụ mía nguyên liệu ở Hậu </i>


Giang?


<i>Câu 2: Điều kiện đất đai, vốn, kỹ thuật và kết quả sản xuất mía của nơng </i>


dân ở hậu Giang như thế nào?


<i>Câu 3: Những khó khăn cản trở </i>trong sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu
ở Hậu Giang?


Câu 4: Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận sản xuất mía của nơng dân
Hậu Giang?


<i>Câu 5: Điều kiện về phương tiện, thời gian, nguồn vốn cùng với chi phí và </i>


lợi ích của hộ thu gom mía như thế nào?


<i>Câu 6: Cách thức tổ chức, quản lý chuỗi cung ứng mía nguyên liệu của </i>


Công ty CaSuCo ở Hậu Giang như thế nào?


<i>Câu 7: Những giải pháp nào nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của các tác </i>



nhân tham gia sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu ở Hậu Giang?
<b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>


<b> 1.4.1. Không gian </b>


Nghiên cứu tập trung vào cây mía ở tỉnh Hậu Giang là chủ yếu.
<b> 1.4.2. Thời gian </b>


- Số liệu nghiên cứu được thu thập trong phạm vi từ năm 2001 đến 2008.
- Đề tài được thực hiện từ ngày 11/02/2008 đến ngày 30/05/2008.


<b> 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu </b>


Bao gồm tình hình sản xuất và tiêu thụ mía của nơng hộ, hoạt động thu
gom, mua bán mía của thương lái và q trình quản trị chuỗi cung ứng mía
ngun liệu của Cơng ty mía đường CaSuCo Cần Thơ.


<b> 1.4.4. Giới hạn đề tài </b>


Do giới hạn về thời gian trong việc khảo sát thực tế nên chỉ điều tra phỏng
vấn về chi phí sản xuất của 60 trong 120 hộ được phỏng vấn làm đại diện cho
nghiên cứu của đề tài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI </b>


Theo Nguyễn Thị Ngọc Dung (2007), nghiên cứu về ảnh hưởng của yếu tố
giá đến quyết định sản xuất của người nơng dân trồng mía ở Đồng Bằng Sông
Cửu Long. Nghiên cứu đã dựa trên 08 mô hình dự đốn giá và có 03 mơ hình
được chọn để làm cơ sở xác định mô hình thành lập giá thích hợp cho Đồng
Bằng Sơng Cửu Long. Và trong mơ hình phản ứng cung Nerlove cho thấy rằng


giá không ảnh hưởng đến quyết định bố trí diện tích trồng mía. Tuy nhiên tác giả
cũng có kết luận trong dài hạn nhân tố giá có ảnh hưởng đến việc bố trí diện tích
trồng mía, do giá có độ co giãn trong ngắn hạn và dài hạn là 0,04 và 0,15. Nghiên
cứu còn cho rằng trong dài hạn giá đường Thế giới có tác động mạnh đến vấn đề
bố trí diện tích trồng mía ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long, vấn đề sản xuất đường ở
Đồng Bằng Sông Cửu Long và thị trường đường thế giới có mối quan hệ mật
thiết với nhau.


Lê Như Hải (2003), Cần ổn định nguyên liệu cho ngành mía. Đã nghiên cứu
thực trạng giống và canh tác mía ở khu vực phía Nam. Đến nay khu vực phía
Nam có 14 nhà máy đường, lượng mía ép 3,3 triệu tấn, chiếm chiếm 46,65%
lượng mía ép trong cả nước. Đề tài đã đưa ra đề xuất: Xây dựng ổn định vùng
nguyên liệu; ổn định mối quan hệ giữa nông dân với nhà máy; giảm thiểu các chi
phí; áp dụng tiến bộ kỹ thuật để tăng năng suất và chất lượng,…


Phòng Thị Huỳnh Mai (2007), với đề tài “Đánh giá năng lực cạnh tranh của
một số mặt hàng nông sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long khi gia nhập WTO” có
kết luận rằng: Ngành mía đường là một trong những ngành hàng có khả năng
cạnh tranh yếu của nông nghiệp Việt Nam. Dường như chúng ta chỉ có lợi thế về
điều kiện tự nhiên thuận lợi nên năng suất mía tương đối cao và sự bảo hộ của
chính phủ cịn lại chúng ta đều rất yếu kém từ khâu giống, gieo trồng mía đến
khâu sản xuất ra đường thành phẩm. Diện tích gieo trồng nhỏ manh mún, tự phát,
khả năng cơ giới hóa trong sản xuất và thu hoạch cịn nhiều hạn chế, khơng có sự
hoạch định hợp lý làm cho chi phí sản xuất cao. Giống chủ yếu là nguồn giống đã
cũ, chất lượng mía khơng cao, chữ lượng đường thấp, khả năng thu hồi đường
trong sản xuất của các nhà máy không cao. Qui mô của các nhà máy nhỏ, công
nghệ lạc hậu nên chi phí sản xuất của khâu này cũng tăng cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nhà máy xay xát và nhà xuất khẩu đều có lợi nhuận trong q trình sản xuất và
xuất khẩu gạo. Trong đó, lợi nhuận của nông dân chiếm khoảng 75 – 90% tổng


lợi nhuận của ngành hàng. Tuy nhiên nông dân cũng là người chịu rủi ro nhiều
nhất trong quá trình sản xuất do thời tiết, thông tin giá cả thị trường,…


Nguyễn Lê Kiều Diễm (2007), đã dùng phương pháp thống kê mơ tả và hồi
quy tuyến tính để phân tích hiệu quả sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu tỉnh
Hậu Giang. Kết quả cho thấy nguyên nhân chủ yếu mà người dân Hậu Giang
trồng mía là do đất đai phù hợp, lợi nhuận cao hơn cây trồng khác và một số
nguyên nhân khac. Ngồi ra, trong q trình sản xuất mía nơng dân cũng gặp
khơng ít khó khăn đó là do giá cả đầu vào cao, thiếu kỹ thuật canh tác,…Và
nghiên cứu cũng kết luận rằng: Muốn phát triển ngành đường phải đồng bộ từ
khâu sản xuất mía nguyên liệu, chế biến và tiêu thụ thành phẩm; phải gắn lợi ích
giữa nhà sản xuất và nhà chế biến. Tuy nhiên trong q trình phân tích, đề tài
chưa tập trung lắm cho việc làm sao để mỗi tác nhân tham gia ngành hàng mía
nguyên liệu hoạt động có hiệu quả, cách thức tổ chức quản lý chuỗi cung ứng
mía nguyên liệu của nhà máy đường và cách thức liên kết đồng bộ nhà sản xuất,
thu gom và nhà máy chế biến mía nguyên liệu như thế nào? Đó là những vấn đề
mà đề tài “Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các tác nhân trong ngành
hàng mía nguyên liệu ở Hậu Giang” lần lược giải quyết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>CHƯƠNG 2 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN </b>


<b> 2.1.1. Khái niệm chung về ngành hàng(1) </b>


Ngành hàng được coi là tập hợp các tác nhân kinh tế (hay các thành phần)
qui tụ trực tiếp vào việc tạo ra các sản phẩm cuối cùng. Như vậy ngành hàng đã
vạch ra sự kế tiếp của các hành động, xuất phát từ điểm ban đầu đến điểm cuối
cùng của nguồn lực, trải qua nhiều giai đoạn của quá trình gia cơng, chế biến để


tạo ra một hay nhiều sản phẩm hoàn tất ở mức độ của người tiêu thụ.


<b> 2.1.2. Khái niệm tác nhân(2) </b>


Tác nhân là một tế bào sơ cấp với các hoạt động kinh tế, là trung tâm hoạt
động độc lập và tự quyết định hành vi của mình. Tác nhân là những hộ, doanh
nghiệp tham gia trong một ngành hàng thông qua hoạt động kinh tế của họ. Tác
nhân chia làm hai loại:


- Tác nhân có thể là người thực: hộ kinh doanh, nông dân, người tiêu thụ…
- Tác nhân tinh thần: các doanh nghiệp, xí nghiệp, cơng ty, nhà máy.


Một tác nhân có thể tham gia duy nhất một ngành hàng hoặc tham gia nhiều
ngành hàng trong nền kinh tế. Có thể phân loại tác nhân thành một số nhóm tuỳ
theo bản chất hoạt động chủ yếu của tác nhân trong ngành hàng như sản xuất, chế
biến, tiêu thụ và dịch vụ, hoạt động tài chính và phân phối.


<b> 2.1.3. Khái niệm chức năng(3) </b>


Mỗi tác nhân có hoạt động kinh tế riêng, đó là chức năng của tác nhân trong
chuỗi ngành hàng. Để dễ hình dung người ta thường đặt tên của tác nhân trùng
với chức năng của tác nhân. Ví dụ hộ sản xuất có chức năng sản xuất, hộ thu gom
có chức năng thu gom hàng hố, hộ chế biến có chức năng chế biến. Các chức
năng kế tiếp nhau tạo nên sự chuyển dịch về mặt tính chất của luồng vật chất
trong ngành hàng. Các tác nhân đứng sau thường có chức năng hồn thiện sản
phẩm của các tác nhân đứng trước kề nó cho đến khi chức năng của tác nhân cuối
cùng ở từng luồng hàng kết thúc thì ta có sản phẩm cuối cùng của ngành hàng.
<b> 2.1.4. Định nghĩa về kênh(4) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

một loại nông sản đến thị trường cuối cùng. Vì thế kênh phản ảnh kết quả của


việc vận hành sản xuất, từ những nguyên liệu thô, tạo ra một sản phẩm hoàn
chỉnh cho người tiêu dùng sau một vài giai đoạn chế biến.


Kênh bao gồm một tiến trình các hoạt động vận hành của các thành phần
(agents) và của thị trường bao hàm các dòng chảy tiền tệ và vật chất. Kênh được
đặc trưng hố bởi xác định những dịng này và sự phân đoạn trong các chức năng
kinh tế xã hội. Một kênh có thể được phân chia thành một vài kênh phụ nếu
những sản phẩm riêng lẻ đi theo những mạng lưới chế biến, phân phối khác nhau
sau quá trình sản xuất.


<b> 2.1.5. Khái niệm hiệu quả sản xuất(5) </b>


Hiệu quả là kết quả sản xuất đạt cao nhất, trong đó gồm ba yếu tố mà
Pauly.1970 và Culyer.1985 đã rút ra nhận xét như sau: (1) Không sử dụng nguồn
lực lãng phí, (2) Sản xuất với chi phí thấp nhất, (3) Sản xuất để đáp ứng nhu cầu
của con người. Muốn đạt hiệu quả sản xuất cần quan tâm một số vấn đề sau:
* Hiệu quả kỹ thuật: Đòi hỏi nhà sản xuất tạo ra một số lượng sản phẩm
nhất định xuất phát từ việc sử dụng các nguồn lực đầu vào ít nhất. Hiệu quả kỹ
thuật được xem chỉ là một thành phần của hiệu quả kinh tế.


* Hiệu quả kinh tế: tiêu chí về hiệu quả kinh tế thực ra là giá trị. Có nghĩa
là, khi có sự thay đổi làm tăng giá trị sản xuất kinh doanh thì sự thay đổi đó có
hiệu quả và ngược lại khơng có hiệu quả.


* Các yếu tố đánh giá hiệu quả kinh tế:
- Tổng thu nhập = Giá bán * Tổng sản lượng


- Tổng chi phí = Chi phí lao động + Chi phí vật chất + Chi phí khác
- Lợi nhuận = Tổng thu nhập - Tổng chi phí



- Thu nhập/Chi phí (chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư, nghĩa là khi nông hộ
đầu tư một đồng sẽ thu được bao nhiêu đồng giá trị sản xuất)


- Lợi nhuận/Thu nhập (chỉ tiêu phản ánh tỷ xuất lợi nhuận, nghĩa là nông hộ
giữ được bao nhiêu phần trăm trong giá trị sản xuất tạo ra)


- Thu nhập/Ngày công (chỉ tiêu phản ánh giá trị sản xuất mà mỗi thành viên
trong hộ tham gia trồng mía tạo ra)


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

* Rủi ro trong quá trình sản xuất: Rủi ro là một điều kiện về các thay đổi
của tất cả các dạng hoạt động trong nền kinh tế thị trường. Có một số rủi ro mà ta
có thể dự đốn được, nhưng cũng có một số rủi ro khơng thể dự đốn trước đặc
biệt là trong nơng nghiệp.


<b> 2.1.6. Các khái niệm cơ bản về lợi nhuận(6) </b>
* Có một số khái niệm về lợi nhuận như sau:


- Lợi nhuận được xem là một khoản dôi ra sau khi trừ đi các khoản chi phí.
- Khái niệm kinh tế về lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi
phí cơ hội của tất cả các nguồn lực được sử dụng để sản xuất [Robert Schenk].


- Joseph Schempeter thì cho rằng lợi nhuận là khoản thu nhập đối với nhà
kinh doanh thành công.


- Một số nhà kinh tế khác thì cho rằng lợi nhuận là một loại thu nhập ẩn đặc
biệt, có nghĩa là thu nhập chấp nhận rủi ro. Nhà kinh doanh sẵn sàn chấp nhận rủi
ro ở mức trung bình để tìm kiếm thu nhập nhiều hơn.


* Lợi nhuận có hai loại: Lợi nhuận khơng tính lao động nhà và lợi nhuận có
tính cơng lao động nhà



(Ghi chú:(1), (2), (3), (4)Lê Văn Gia Nhỏ, 2005; (5), (6) Nguyễn Phú Sơn và ctv, 2004).


<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b> 2.2.1. Phương pháp chọn điểm nghiên cứu </b>


Chọn đại diện một số ấp, xã, huyện có trồng mía thuộc địa bàn tỉnh Hậu
Giang, bao gồm:


- Ấp Quyết Thắng và Mỹ Lợi B thuộc xã Hiệp Hưng, huyện Phụng Hiệp,
tỉnh Hậu Giang


- Ấp 7, xã Vĩnh Viễn, huyện Long Mỹ, tỉnh Hậu Giang


- Khu vực 8, phường Hiệp Thành, thị xã Ngã Bảy, tỉnh Hậu Giang


- Ấp Thạnh Hoà 1, ấp Mỹ Hiệp 3, xã Tân Tiến, TX. Vị Thanh, Hậu Giang.
<b> 2.2.2. Phương pháp thu thập số liệu </b>


<b> 2.2.2.1. Số liệu thứ cấp </b>
Nguồn số liệu thu thập:


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Số liệu bao gồm:


- Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của Hậu Giang


- Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng một số cây trồng chính ở Hậu
Giang từ năm 2001 đến nay.



- Các báo cáo tổng kết, các kết quả nghiên cứu về tình hình sản xuất và tiêu
thụ mía nguyên liệu ở Hậu Giang.


- Thông tin về hệ thống các nhà máy đường ở Hậu Giang.
<b> 2.2.2.2. Số liệu sơ cấp </b>


Các số liệu điều tra phải đảm bảo yêu cầu:
- Thoả mãn mục tiêu của đề tài đặt ra
- Thuộc địa bàn tỉnh Hậu Giang


- Phải có hai nhóm hộ có ký hợp đồng và không ký hợp đồng
<b> 2.2.2.3. Chọn hộ điều tra </b>


* Nhóm hộ điều tra:


- Bao gồm những hộ nơng dân trồng mía có và khơng có ký hợp đồng bao
tiêu với nhà máy đường, tổng cộng 120 hộ được điều tra.


- Các bước tiến hành điều tra


B1: Liên hệ với chính quyền địa phương, tổ khuyến nơng của Cơng ty mía
đường CaSuCo Cần Thơ để chọn hộ có trồng mía theo nhóm hộ yêu cầu.


B2: Điều tra cấu trúc theo diện rộng để thu thập thông tin của các hộ.


B3: Tiến hành kiểm tra lại sự hợp lý của số liệu sau đó khảo sát lại nếu có
sai sót.


* Nhóm thương lái được điều tra:



- Bao gồm 10 thương lái đại diện có hoạt động thu mua mía ở Hậu Giang
- Các bước tiến hành điều tra


B1: Liên hệ với phịng nơng vụ của nhà máy đường để chọn thương lái theo
yêu cầu.


B2: Điều tra ngẫu nhiên các thương lái thu mua mía


B3: Tiến hành kiểm tra lại sự hợp lý của số liệu sau đó khảo sát lại nếu có
sai sót.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b> 2.2.2.4. Thơng tin thu thập </b>


<i><b> * </b><b>Điều tra phỏng vấn Nông hộ </b></i>


Nội dung chính của bộ câu hỏi bao gồm:
- Đặc điểm nông hộ


- Điều kiện cơ sở sản xuất của nông hộ
- Hoạt động sản xuất của nông hộ


- Các thơng tin hỗ trợ từ phía đối tác, Nhà nước


- Những thuận lợi và khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ mía
- Chi phí sản xuất mía vụ gần nhất


- Nguyên nhân sản xuất mía


- Nguyên nhân ký hợp đồng bao tiêu mía với Cơng ty



- Năng suất sản xuất, giá cả và thu nhập từ cây mía của nơng hộ


<i><b>* Điều tra phỏng vấn thương lái </b></i>


Nội dung chính của bảng câu hỏi bao gồm:
- Đặc điểm chủ ghe


- Điều kiện cơ sở sản xuất của chủ ghe
- Hoạt động thu mua của Thương lái
- Những thuận lợi và khó khăn trong
mua bán mía


- Chi phí mua bán mía vụ gần nhất


<b> Hình 2.1: PHỎNG VẤN THƯƠNG LÁI </b>
- Thu nhập từ hoạt động mua bán mía


<i><b>* Đánh giá Nơng thơn có sự tham gia PRA </b></i>


Để chuẩn đoán các trở ngại, những tiềm năng, xu thế phất triển trồng mía
của từng địa phương trong tỉnh và sự chấp nhận hình thức ký hợp đồng bao tiêu
sản phẩm của Cơng ty mía đường.


<i><b>* Phương pháp phỏng vấn chuyên gia </b></i>


Tiếp cận, phỏng vấn, thu thập thông tin từ các chuyên gia thuộc bộ phận
khuyến nơng của Cơng ty mía đường CaSuCo Cần Thơ, khuyến nông cơ sở của
tỉnh Hậu Giang.


<b> 2.2.3. Phương pháp phân tích số liệu </b>



<b> 2.2.3.1. Chương trình quản lý và xử lý số liệu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> 2.2.3.2. Phương pháp đánh giá hiệu quả kinh tế của các tác nhân sản xuất, </b>
<b>kinh doanh </b>


- Hoạch tốn chi phí và lợi nhuận đối với các chỉ tiêu giá trị tổng sản phẩm
- So sánh các chỉ tiêu chi phí và lợi nhuận giữa các khu vực, từng nhóm hộ
<b> 2.2.3.3. Phân tích nguồn lực của nơng hộ và thương lái </b>


- Phân tích nguồn tài ngun nơng hộ và thương lái


- Phân tích chi phí đầu tư, lợi nhuận của nơng hộ giữa hai nhóm hộ và giữa
các vùng mía ngun liệu


- Những trở ngại khó khăn trong sản xuất của nông hộ
<b> 2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu cụ thể </b>


<b> 2.2.4.1. Phương pháp phân tích lợi ích-chi phí (CBA) </b>


Phương pháp này thường được sử dụng trong phân tích kết quả hoạt động
sản xuất hay các dự án đầu tư. Trong nghiên cứu này, CBA được sử dụng để
phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của các tác nhân tham gia trực tiếp trong
quá trình sản xuất và tiêu thụ mía nguyên liệu ở Hậu Giang bao gồm: hộ nông
dân, người thu gom (thương lái).


<b> 2.2.4.2. Phân tích mơ tả </b>


Thống kê mô tả là tổng hợp các phương pháp đo lường, mơ tả và trình bày
số liệu được ứng dụng vào lĩnh vực kinh tế và kinh doanh bằng cách rút ra kết


luận dựa trên số liệu và thông tin được thu thập trong điều kiện không chắc chắn.
Thống kê mô tả được sử dụng trong nghiên cứu này nhằm mô tả thực trạng
sản xuất, tiêu thụ mía ngun liệu.


Các cơng cụ thống kê được sử dụng để phân tích số liệu:


- Phương pháp ước lượng khoảng tin cậy của các chỉ tiêu nghiên cứu


- Phương pháp phân tích hồi quy tương quan để phân tích các nhân tố ảnh
hưởng đến lợi nhuận kinh tế trong sản xuất mía.


- Bảng thống kê là hình thức trình bày số liệu thống kê và thông tin đã thu
thập làm cơ sở để phân tích và kết luận, cũng là bảng trình bày kết quả đã nghiên
cứu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> 2.2.4.3. Phương pháp hồi quy tuyến tính </b>


Phân tích phương sai và so sánh trung bình chỉ có thể đánh giá từng biến
(“chỉ tiêu”: variable) riêng biệt nên chúng ta không rỏ các tác động, ảnh hưởng
của chúng với nhau. Ngoài ra, các mối quan hệ giữa các nghiệm thức khảo sát
đến các chỉ tiêu khảo sát cũng khơng được chú ý. Việc tìm hiểu mối tương quan
(correlation) này qua phân tích hướng (trend analysis, cịn gọi là phân tích hồi
quy) sẽ giải quyết được vấn đề trên. Ngồi ra phân tích hồi quy (dưới dạng hồi
quy nhiều chiều: Multiple regression) còn giúp chúng ta tuyên đoán được các kết
quả (dưới dạng hàm Y: biến phụ thuộc) dựa vào các biến (X: biến độc lập) tác
động đến chúng. Dạng phân tích hướng này thường được áp dụng trong các mơ
hình (modeling) tốn học để dự đốn sản lượng cây trồng hoặc các thiệt hại do
sâu bệnh, các thuận lợi và trở ngại ngoài đồng,…


<b> * Phương pháp hồi quy bội </b>



Còn gọi là phương pháp hồi quy đa biến, dùng phân tích mối quan hệ giữa
nhiều biến độc lập (tức biến giải thích hay biến nguyên nhân) ảnh hưởng đến một
biến phụ thuộc (tức biến phân tích hay biến kết quả).


Trong thực tế có rất nhiều bài tốn kinh tế - cả lĩnh vực kinh doanh và kinh
tế học, phải cần đến phương pháp hồi quy đa biến. Chẵng hạn như phân tích các
nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập, phân tích tổng chi phí với nhiều nhân tố tác
động, những nhân tố ảnh hưởng đến sản xuất,…


Một chỉ tiêu kinh tế chịu sự tác động cùng lúc của rất nhiều nhân tố thuận
chiều hoặc trái chiều nhau. Phân tích hồi quy vừa giúp ta kiểm định lại giả thuyết
về những nhân tố tác động và mức độ ảnh hưởng, vừa định lượng được các quan
hệ kinh tế giữa chúng. Từ đó, làm nền tảng cho phân tích dự báo và có những
quyết sách phù hợp, hiệu quả thúc đẩy tăng trưởng.


Phương trình hồi quy đa biến dưới dạng tuyến tính:
Y = b0 + b1X1 + b2X2 +….+ biXi + bnXn + e


* Trong đó: Y: biến số phụ thuộc (kết quả phân tích)
b0: tung độ góc


bi: các độ dốc của phương trình theo các biến Xi
Xi: các biến số (các nhân tố ảnh hưởng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Mục tiêu của phương pháp hồi quy đa biến là dựa vào dữ liệu lịch sử của
các biến số Yi, Xi, dùng thuật ngữ để đi tìm các thơng số b0 và bi xây dựng
phương trình hồi quy để dự báo cho các ước lượng trung bình của biến Yi.


Sau khi chạy ra kết quả từ SPSS ta có được hệ số xác định R2 và hệ số đó


được giải thích như sau: Như là tỷ lệ (hay phần trăm) biến động của biến phụ
thuộc (Y) được giải thích bởi các biến độc lập (Xi).


Tỷ số F trong bảng kết quả dùng để so sánh với F trong bảng phân phối F ở
mức ý nghĩa α . Tuy nhiên trong bảng kết quả ta có giá trị Significance F, giá trị
này cho ta kết luận ngay mơ hình hồi quy có ý nghĩa khi nó nhỏ hơn mức ý nghĩa


α nào đó.


<b>Hình 2.2: MÍA ĐÃ THU HOẠCH </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CHƯƠNG 3 </b>


<b>MÔ TẢ TỔNG QUAN ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ NGÀNH MÍA </b>
<b>ĐƯỜNG TỈNH HẬU GIANG </b>


<b>3.1. TỔNG QUAN ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH </b>
<b>HẬU GIANG </b>


<b> 3.1.1. Điều kiện tự nhiên </b>
<b> 3.1.1.1. Vị trí địa lý </b>


Hậu Giang là tỉnh nằm về phía Tây của sơng Hậu, cách TP. Cần Thơ 60 km
và cách TP. Hồ Chí Minh 250 km. Tỉnh được thành lập ngày 01/01/2004 với địa
giới hành chính xác định như sau:


- Phía Bắc giáp TP. Cần Thơ
- Phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang
- Phía Tây Nam giáp tỉnh Bạc Liêu
- Phía Đơng giáp tỉnh Sóc Trăng


- Phía Đơng Bắc giáp sơng Hậu
Giang


<b>Hình 3.1: BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI HẬU GIANG </b>


Tổng diện tích tự nhiên của tỉnh là 1.600,59 km2 (chiếm 0,49% diện tích cả
nước và đứng thứ 11 về quy mơ diện tích tự nhiên ở ĐBSCL), dân số trung bình
năm 2007 là 802.797 người (thấp nhất so với các tỉnh trong vùng ĐBSCL). Hiện
tỉnh có 07 đơn vị hành chính, bao gồm: 2 thị xã là Vị Thanh, Tân Hiệp và 05
huyện là: Châu Thành, Châu Thành A, Phụng Hiệp, Vị Thuỷ, Long Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> 3.1.1.2. Đặc điểm khí hậu </b>


Hậu Giang là tỉnh nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa với những đặc
trưng cụ thể sau:


a) Chế độ nhiệt cao (trung bình cả năm là 27,20C, bình quân thấp nhất:
19,40C, cao nhất 35,40C) và thay đổi theo mùa trong năm (02 mùa rõ rệt), mùa
khơ nhiệt độ có xu hướng tăng cao hơn, tuy nhiên sự chênh lệch giữa các tháng
trong năm không lớn (khoảng 2,50C).


b) Lượng mưa trung bình năm tương đối thấp (bình quân khoảng 1.441
mm/năm), phân bổ sâu sắc theo mùa rõ rệt là mùa mưa và mùa khô với những
đặc điểm sau:


- Mùa mưa: kéo dài từ tháng 05 đến cuối tháng 11 với lượng mưa chiếm
90% tổng lượng mưa cả năm. Gần chung với thời gian này, lũ từ sông Hậu tràn
về (từ tháng 8 đến tháng 10), cộng với mưa lớn tại chỗ đã gây tình trạng ngập lụt
trên hầu hết diện tích canh tác của tỉnh với mức ngập trung bình từ 50 – 100 cm.



- Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, với lượng mưa không
đáng kể (chiếm khoảng 10% lượng mưa cả năm), nguồn nước tưới từ sông Hậu
trong mùa kiệt về khu vực phía Tây của tỉnh hạn chế, dẫn tới nhiều khu vực thiếu
nước cho canh tác nông nghiệp trong mùa khô.


c) Chế độ thuỷ văn: nước mặt trên địa bàn tỉnh khá đặc trưng, vừa chịu tác
động của thuỷ triều biển Đông, vừa chịu tác động của thuỷ triều biển Tây, đã tạo
thành khu vực giáp nước ở phía Tây – Nam tỉnh, làm cho quá trình tiêu thốt lũ
và nước mưa bị chậm lại, kéo dài thời gian ngập úng trên đồng ruộng trong mùa
mưa lũ (03 đến 04 tháng) và gây ra tình trạng chua phèn nặng ở các khu vực có
địa hình thấp trũng, nhất là địa bàn của các huyện Long Mỹ, Vị Thuỷ.


- Tình trạng ngập lũ


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Mức ngập dưới 30 cm: bao gồm tồn bộ diện tích thuộc huyện Châu
Thành, Châu Thành A và hầu hết diện tích của huyện Long Mỹ, xã Vị Thắng của
huyện Vị Thuỷ.


+ Mức ngập từ 30 – 60 cm: bao gồm xã Lương Tâm (huyện Long Mỹ), một
phần diện tích các xã thuộc huyện Phụng Hiệp giáp với huyện Châu Thành, Châu
Thành A và một phần diện tích các xã nằm ở trung tâm huyện Vị Thuỷ.


+ Mức ngập trên 60 cm: bao gồm toàn bộ các xã cịn lại của huyện Phụng
Hiệp.


Ngồi các thiệt hại gây cho sản xuất và đời sống, lũ còn có mặt lợi là góp
phần bù đắp thêm phù sa, rửa phèn mặn và dư lượng của các loại thuốc bảo vệ
thực vật. Tuy nhiên, do Hậu Giang nằm ở cuối nguồn nên lượng phù sa của sông
Hậu và đồng ruộng không lớn.



- Chế độ thuỷ triều


Tồn bộ diện tích của tỉnh chịu ảnh hưởng của hai chế độ thủy triều:


+ Chế độ bán nhật triều không đồng đều của biển Đơng thơng qua sơng hậu
có biên độ lớn, nên có thể lợi dụng tưới tiêu tự chảy trên phạm vi dọc theo sông
Hậu vào sâu đồng ruộng khoảng 10 km tuỳ theo địa hình.


+ Chế độ nhật triều biển Tây vào thông qua hệ thống sông Cái Lớn có biên
độ triều thấp (chân triều 30 – 35cm và đỉnh triều 70 – 90cm), nên không thể lợi
dụng thuỷ triều để tự tưới tiêu.


- Tình trạng xâm nhập mặn


Mặn của biển Tây sơng Cái Lớn vào địa phận tỉnh chỉ xảy ra ở một phần
diện tích phía nam huyện Long Mỹ và thị xã Vị Thanh. Trước đây, do điều kiện
cống, đập và đê ngăn mặn chưa hồn chỉnh nên tình trạng xâm nhập mặn kéo dài
trong các tháng mùa khô; trong những năm gần đây, do hệ thống ngăn mặn được
tăng cường và cơ bản đã hoàn chỉnh, nên tình trạng xâm nhập mặn giảm đáng kể,
chỉ xảy ra vào các năm khô hạn kéo dài và các đợt triều cường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b> 3.1.1.3. Tài nguyên đất </b>


Tỉnh Hậu Giang có 05 nhóm đất chia thành 12 loại đất khác nhau được tổng
hợp thành bảng 3.1, theo báo cáo quy hoạch nông nghiệp Hậu Giang năm 2006
<b>của Sở NN & PTNT, Hậu Giang có các nhóm đất chính sau: </b>


- Nhóm đất phèn: Có diện tích lớn nhất 56.037 ha, chiếm 35,01% diện tích
tự nhiên, phân bố đều trên địa bàn trũng thấp và tập trung nhiều ở huyện Phụng
Hiệp (22.546 ha), Long Mỹ (17.983 ha), Vị Thuỷ (9.809 ha) và thị xã Vị Thanh


(2.814 ha). Đất phèn ở Hậu Giang đã được khai thác và cải tạo lâu đời nên hầu
hết đều ở dạng phèn hoạt động, quy mô 50.388 ha (89,9% tổng diện tích đất
phèn), các loại phèn này hiện nay đã có thể sản xuất 2 – 3 vụ lúa/năm. Đất phèn
tiềm tàng chỉ có diện tích 5.649 ha (chiếm 10,1% tổng diện tích đất phèn), phân
bố ở các địa hình trũng ngập nước, riêng khu vực đất phèn tiềm tàng giáp sông
Cái Lớn (thuộc huyện Long Mỹ và thị xã Vị Thanh) vẫn còn ảnh hưởng của mặn.
- Nhóm đất phù sa: Có diện tích lớn thứ hai xấp xỉ với diện tích đất phèn
45.834 ha chiếm 28,64% diện tích tự nhiên, tập trung ở phía Bắc và Đơng Bắc
của tỉnh thuộc các huyện Phụng Hiệp (11.878 ha, Châu Thành A (9.025 ha),
Châu Thành (4.362 ha), Tân Hiệp (3.692 ha) và phân bố rải rác ở các huyện còn
lại. Đất phù sa do đã được khai thác trên 200 năm, lại có q trình khơ hạn và
ngập nước hàng năm vào mùa mưa lũ nên đã phát triển hết thành hai dạng: (1)
phù sa glay chiếm diện tích lớn nhất (43.419 ha, chiếm 27,13% diện tích đất tồn
tỉnh và chiếm 94,7% diện tích đất phù sa) và (2) phù sa có tầng loang lổ chỉ
2.415 ha, chiếm 1,51% diện tích tồn tỉnh. Đất phù sa của tỉnh Hậu Giang có
tiềm năng lớn cho sản xuất thâm canh và cho mục tiêu đa dạng hố loại hình sản
xuất. Hiện trạng sử dụng đất phù sa chủ yếu là canh tác lúa 03 vụ (Hè Thu – Thu
Đông – Đông Xuân), 02 vụ (Hè Thu – Đông Xuân), luân canh 02 – 03 vụ lúa –
màu, canh tác mơ hình lúa 02 vụ + cá hoặc lúa 01 vụ + tôm càng xanh, chuyên
canh các loại rau màu và cây ăn trái.


- Nhóm đất mặn: Chỉ có diện tích là 5.819 ha (chiếm 3.64 ha diện tích đất
tự nhiên), chủ yếu là loại đất mặn ít nên được khai thác sử dụng có kết quả, phân
bố ở vùng đất có địa hình thấp ven các sơng rạch đang bị nhiễm mặn ở phía Tây
giáp tỉnh Kiên Giang chủ yếu ở huyện Long Mỹ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

chuyên dùng, đất thổ cư,…Nhóm đất xáo trộn phân bố đều ở các huyện, nhưng
tập trung nhiều ở Châu Thành thuộc khu vực đất phù sa, địa hình cao, ngập nông
ven sông Hậu (lên liếp vùng cây ăn trái) và huyện Long Mỹ thuộc khu vực đất
phèn ven sơng Cái Lớn (lên liếp trồng khóm).



<b>Bảng 3.1: DIỆN TÍCH CÁC LOẠI ĐẤT TỈNH HẬU GIANG </b>
<b>Tồn tỉnh </b>


<b>STT Loại đất Ký hiệu Diện tích </b>


<b>(ha) </b> <b>Tỷ lệ (%) </b>


A Nhóm đất phù sa 45.834 28,64


1 Đất phù sa có tầng loang lỗ đỏ vàng Pf 2.415 1,51
2 Đất phù sa glay Pg 43.419 27,13


B Nhóm đất phèn 56.037 35,01


I Đất phèn tiềm tàng 5.649 3.53
3 Đất phèn tiềm tàng nông Sp1 1.103 0,69
4 Đất phèn tiềm tàng nông, nhiễm mặn Sp1M 3.637 2,27
5 Đất phèn tiềm tàng sâu nhiễm mặn Sp2M 909 0,57


II Đất phèn hoạt động 50.388 31,48


6 Đất phèn hoạt động nông Sj1 4.894 3,06
7 Đất phèn hoạt động sâu Sj2 34.660 21,65
8 Đất phèn hoạt động nông, nhiễm mặn Sj1M 3.599 2,25
9 Đất phèn hoạt động sâu, nhiễm mặn Sj2M 7.234 4,52


C Nhóm đất khác 47.478 29,66


10 Đất mặn ít Mi 5.819 3,64



11 Đất líp Vp 41.659 26,03


12 Sông suối và MNCD 10.710 6,69


<b>Tổng số </b> 160.059


<i>(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hậu Giang) </i>
<b> </b>


<b> 3.1.1.4. Hệ thống sông, rạch và kênh đào </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

làm nhiệm vụ tiêu nước cho tỉnh. Đây là điều kiện thuận lợi cho sản xuất và tiêu
thụ nông sản của nông dân Hậu Giang.


Các sông rạch trên địa bàn tỉnh bị chi phối bởi chế độ Bán nhật triều biển
Đông (qua sông Hậu) và chế độ nhật triều biển Tây (qua sông Cái Lớn), làm cho
chế độ dòng chảy quanh năm trên các kênh rạch biến đổi quá phức tạp, trong đó
có nhiều khu vực bị giáp nước.


<b> 3.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội </b>
<b> 3.1.2.1. Dân số và lao động </b>


<b>Bảng 3.2: DÂN SỐ VÀ LAO ĐỘNG HẬU GIANG, 2007 </b>


<b>KHOẢN MỤC DÂN SỐ (NGƯỜI) TỶ LỆ (%) </b>


1. Dân số trung bình 802.797


Trong đó dân số nông thôn 643.402 80,15



2. Tổng số lao động 516.003


Trong đó lao động nơng nghiệp 325.418 63,10
3. Lao động dự trữ 107.448


Trong đó lao động cịn đi học 53.240 49,55
<i>(Nguồn: Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn Hậu Giang) </i>


Dân số của Hậu Giang đến ngày 31 tháng 12 năm 2007 là 802.797 người,
tăng hơn năm 2006 là 5.898 người, tỷ lệ gia tăng tự nhiên là 1,24%, giảm hơn
năm 2006 là 0,77% và năm 2005 là 0,87%. Sự gia tăng chủ yếu là tăng cơ học,
dân số thành thị là 159.395 người. Dân số sống dựa vào nơng nghiệp chiếm gần
63,1%, cịn lại là sống bằng các nghề phi nông nghiệp khác chiếm 36,9%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> 3.1.2.2. Cơ sở hạ tầng </b>


Từ khi mới thành lập cũng như trong thời kỳ đổi mới và phát triển hiện nay,
Hậu Giang luôn chú trọng xây dụng kết cấu hạ tầng, kinh tế - xã hội nông thôn,
nhất là giao thông, thuỷ lợi, nước sinh hoạt và hệ thống điện phục vụ cho sản
xuất, sinh hoạt đã tạo tiền đề cho sản xuất nông nghiệp phát triển theo hướng
thâm canh, đa dạng hoá sản phẩm.


Trong năm 2007, Hậu Giang đã đạt được một số thành tựu trong việc xây
dựng cơ sở hạ tầng nông thôn như: Khối lượng thuỷ lợi thực hiện đạt 1.119.119
m3, vượt 123% kế hoạch chiến dịch. Trong đó cơ giới là 978.187 m3, thủ công
105.089 m3. Giao thông bao gồm phần cầu thực hiện 3.776m cầu, vượt 220% kế
hoạch, phần đường đạt 374.400 m dài, vượt 220% kế hoạch bao gồm đường nhựa
149.064m2, đường bêtông: 335.244 m2, đường đá: 388.346 m2. Năm 2007, tồn
tỉnh có 60/69 xã có đường ơtơ về đến trung tâm, 100% ấp có xe 2 bánh lưu thông


2 mùa. Tỷ lệ hộ dân sử dụng nước hợp vệ sinh là 65%, trong đó khu vực nơng
thơn đạt 60%. Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện 91% số hộ (tăng 1,67% so với năm
2006), trong đó hộ nơng thơn 88% số hộ, tăng 1,13%. Số máy điện thoại đạt
27/100 dân, tăng 5,59 máy/100 dân so với năm trước (Cổng thông tin điện tử Hậu
Giang, 2008).


<b> 3.1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế trong những năm qua </b>


Tổng giá trị GDP 2007 khoảng 4.398.995 triệu đồng, trong đó nơng – lâm –
ngư chiếm 36,3%, công nghiệp và xây dựng chiếm 37,17%, dịch vụ chiếm
26,53%. Giá trị GDP Hậu Giang giữa các khu vực từ năm 2005 đến năm 2007
được thể hiện qua biểu đồ sau (Hình 3.2):


0
500,000
1,000,000
1,500,000
2,000,000


2005 2006 2007


Khu vực I
Khu vực II
Khu vực III


<b>Hình 3.2: BIỂU ĐỒ GIÁ TRỊ GDP TỈNH HẬU GIANG, 2005 - 2007 </b>


Tri


ệu



đồ


ng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2001 – 2005 là 10,55%/năm,
năm 2007 là 12,01% (cả nước là 8,5%). Nhìn chung tốc độ tăng trưởng GDP toàn
tỉnh trong 03 năm từ 2005 đến 2007 tương đối ổn định (năm 2005 tăng 11,09%,
năm 2006 tăng 11,07%). Kế hoạch tốc độ tăng trưởng GDP năm 2010 là 12,3%,
năm 2015 là 13,5% và 14,6% vào năm 2020. Tuy nhiên tốc độ tăng trưởng GDP
giữa khu vực I, II và III lại có sự thay đổi mạnh qua các năm. Năm 2005 khu vực
I tăng 6,14%, khu vực II tăng 13,05% và khu vực III tăng 18,67%; Năm 2007
khu vực I lại giảm 3,72%, khu vực II tăng mạnh đến 28,91% và khu vực III tăng
16,64% (Cổng thông tin điện tử Hậu Giang, 2008).


Bình quân GDP đầu người năm 2005 chỉ 419USD/người/năm (cả nước 639
USD/người/năm) đến năm 2007 tăng lên 535,92 USD/người/năm (tăng 1,28 lần),
so với năm kế hoạch tăng 1,07 lần. Kế hoạch đến năm 2010 GDP bình quân đầu
người của Hậu Giang đạt 685USD/người/năm (kế hoạch của cả nước
1.100USD/người/năm), năm 2015 là 1.197 USD/người/năm và đến năm 2020
phải đạt 2.134 USD/người/năm (tăng gấp 3,98 lần năm 2007)


<b>Bảng 3.3: MỘT SỐ CHỈ TIÊU KINH TẾ HẬU GIANG (2005 - 2007) </b>
ĐVT: Triệu đồng


<b>Chỉ tiêu </b> <b>ĐVT 2005 2006 2007 </b>


1. Giá trị tăng thêm Triệu đồng 3.535.852 3.927.442 4.398.995
Khu vực I 1.577.572 1.658.380 1.596.669
Khu vực II 1.108.186 1.268.433 1.635.181


Khu vực III 850.094 1.000.630 1.167.144
2. Tốc độ tăng trưởng


kinh tế (GDP) % 111,09 111,07 112,01


Khu vực I 106,14 105,12 96,28


Khu vực II 113,05 114,46 128,91


Khu vực III 118,67 117,71 116,64


3. Thu nhập bình quân


đầu người


VND Triệu đồng 6,66 7,77 8,66


USD usd 419,01 485,58 535,92


<i>(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hậu Giang, 2008) </i>
<i>* Khu vực I: Nông lâm ngư nghiệp </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Với thực tế trên, có 03 vấn đề Hậu Giang cần đặc biệt chú ý là bình quân
GDP đầu người thấp, tăng trưởng kinh tế chậm và không ổn định qua các năm,
nhất là lĩnh vực nông – lâm – ngư đã bộc lộ nguy cơ về tụt hậu kinh tế so với
Đồng Bằng Sông Cửu Long và cả nước. Năm 2007 tốc độ tăng GDP khu vực I cả
nước là 3,5%, trong khi Hậu Giang lại giảm 3,72% (Báo cáo ngành 2007 và
phương hướng 2008, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hậu Giang, 2008)
<b> 3.1.2.4. Tình hình phát triển một số cây trồng qua các năm </b>



Nhìn chung, trong cơ cấu diện tích cây trồng thì cây hàng năm chiếm diện
tích nhiều nhất, trong đó chủ yếu là cây lúa, tuy nhiện diện tích nhóm cây này có
xu hướng giảm trong những năm gần đây. Đối với diện tích cây cơng nghiệp
hàng năm thì cây mía chiếm đến hơn 90% và đang tăng trong những năm qua, cụ
thể được thể hiện qua bảng sau:


<b>Bảng 3.4: DIỆN TÍCH MỘT SỐ CÂY TRỒNG CHỦ YẾU Ở HẬU GIANG </b>
ĐVT: ha


<b>Cây trồng 2005 2006 2007 </b>


I- Cây hàng năm 253.764 254.234 215.967
1. Cây lương thực có hạt 230.159 228.402 189.880


Trong đó diện tích lúa (%) 99,23 99,42 99,20


2. Cây màu lương thực 1.763 1.326 1.513


3. Cây chất bột có củ 842 1.077 1.675


4. Cây màu thực phẩm 8.238 9.483 8.898
5. Cây công nghiệp hàng năm 14.525 15.272 15.514


Trong đó cây mía (%) 99,97 99,74 99,98


II- Cây lâu năm 27.081 27.478 27.646


Trong đó cây ăn trái (%) 77,02 77,69 78,31
<i>(Nguồn: Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hậu Giang) </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

bột có củ tương đối ít từ 0,842 đến 1,675 và thì tăng qua các năm, năm 2006 tăng
so với năm 2005 là 0,235 ha và năm 2007 tăng so với năm 2006 là 0,598 ha; diện
tích cây màu thực phẩm năm 2006 và năm 2007 cũng tăng so với năm 2005.
Diện tích cây công nghiệp hàng năm tương đối cao từ 14.525 ha đến 15.514
ha chỉ thấp hơn cây lương thực có hạt và tăng qua các năm, năm 2006 tăng
5,14%, năm 2007 so vớí năm 2006 1,58%. Trong đó diện tích cây mía chiếm từ
99,74 đến 99,98 % diện tích cây cơng nghiệp hàng năm. Diện tích cây lâu năm
tăng đều qua các năm, năm 2007 đạt 27.646 ha, trong đó diện tích cây ăn trái
chiếm từ 77,02 đến 78,31 % trong tổng diện tích cây lâu năm.


<b>3.2. THƠNG TIN VỀ CÂY MÍA Ở HẬU GIANG </b>
<b> 3.2.1. Giống mía </b>


Cũng như lúa và các loại cây trồng khác, cây mía xuất hiện ở Hậu Giang từ
rất lâu. Tuy nhiên diện tích và năng suất của cây mía ban đầu rất thấp, các giống
mía được trồng chủ yếu ở Hậu Giang trong những năm chưa có nhà máy đường
là mía Hồ Lan, với năng suất trung bình 140 tấn/ha, tuy nhiên dễ đỗ ngã (hao
hụt 50% khi gặp mưa lớn gây đỗ ngã), chữ đường thấp khoảng 07 CCS.


Nhưng đến nay các giống mía rất phong phú, ở Việt Nam có khoảng trên
dưới 50 giống mía được trồng và các giống mía trồng phổ biến ở Hậu Giang như:
ROC16, ROC18, ROC21, ROC22, QĐ11, VĐ86-368, CO, R570, VN, VĐ,
DLM, K84-200, Hoà Lan,… Với năng suất cao từ 70 tấn/ha đến 120 tấn/ha và
chữ đường (CCS) khá cao đáp ứng được nhu cầu của các nhà máy đường. Trong
đó một số giống mía được trồng phổ biến chiếm từ 50% đến 80% các giống mía
được trồng ở Hậu Giang cùng với đặc tính của nó thể hiện qua bảng sau:


<b>Bảng 3.5: MỘT SỐ GIỐNG MÍA TRỒNG PHỔ BIẾN Ở HẬU GIANG </b>


<b>Giống </b> <b>Đặc điểm </b> <b>Năng suất <sub>(tấn/ha) </sub></b> <b>Địa phương </b>



ROC16 Chín sớm, ccs cao, thân to, lá rũ, nặng


phân, ít đỗ ngã,… 120 – 140 TX. Ngã 7


QĐ11 Chín sớm, chịu phèn cao, ccs cao, năng


suất ổn định, sâu bệnh nhiều,… 150 H. Phụng Hiệp


R570 Chín muộn, năng suất trung bình, ccs


cao, … 140 – 160


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b> 3.2.2. Diễn biến diện tích, năng suất, sản lượng mía Hậu Giang các năm </b>
Cây cơng nghiệp hàng năm ở Hậu Giang hiện nay chủ yếu là cây mía
(chiếm 99,9%) và cây mía được xem là cây chủ lực thứ 03 của tỉnh, sau cây lúa
và cây ăn quả.


Trong những năm qua Nhà nước cũng như Cơng ty mía đường Casuco Cần
thơ đã triển khai nhiều chính sách hỗ trợ cho cây mía ở Hậu Giang. Nhưng diện
tích trồng mía nơi đây vẫn có xu hướng giảm từ 19.237 ha năm 2000 xuống còn
14.521 ha năm 2005 (giảm 4.716 ha), trong đó riêng diện tích của huyện Phụng
Hiệp giảm 2.893 ha (chiếm 61,3% diện tích mía bị giảm tồn tỉnh). Ngun nhân
chính là do một mặt ở huyện Phụng Hiệp ngồi diện tích trồng mía có đê bao
chống lũ cịn phần ngồi đê bao là luân canh với lúa (1 vụ lúa – 1 vụ mía) phải
thu hoạch sớm để chạy lũ nên cả năng suất và hàm lượng đường (CCS) đều thấp.
Mặt khác do giá mía những năm trước thấp nên khả năng cạnh tranh của cây mía
với cây lúa và đăc biệt là cây ăn quả những năm gần đây khơng cao, nên người
dân có xu hướng chuyển sang trồng 02 vụ lúa hoặc trồng cây ăn trái (Anh Thư,
2006)



<b>Bảng 3.6: DIỄN BIẾN DIỆN TÍCH, NĂNG SUẤT, SẢN LƯỢNG MÍA Ở </b>
<b>HẬU GIANG QUA CÁC NĂM </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>2005 2006 2007 Nhiệm vụ 2008</b>


Diện tích (ha) 14.521 15.233 15.511 15.000
Năng suất (tấn/ha) 76,64 86,06 81,47 97,00
Sản lượng (tấn) 1.112.825 1.320.041 1.263.776 1.460.000


<i>(Nguồn: Cổng thông tin điện tử Hậu Giang, 2008) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Mặc dù diện tích có giảm nhưng năng suất mía lại được cải thiện hơn, tăng
liên tục từ năm 2000 đến năm 2006. Năm 2000 năng suất 69,84 tấn/ha, năm 2005
tăng được 6,8 tấn /ha và năm 2006 đạt 86,06 tấn/ha, năm 2007 tuy có giảm
nhưng khơng đáng kể, năng suất vẫn trên 80 tấn/ha. Sở dĩ năng suất tăng là do
một mặt cây mía được đầu tư nhiều hơn, giống mía được cải thiện chất lượng,
<b>người trồng mía có kinh nghiệm và tiếp cận khoa học kỹ thuật trong trồng mía. </b>


Tuy năng suất năm 2005 có tăng hơn năm 2000, nhưng do diện tích giảm
mạnh làm cho sản lượng mía năm 2005 giảm 230.600 tấn. Đến năm 2006 do diện
tích và năng suất mía cùng tăng nên sản lượng mía năm 2006 đạt 1.310.941 tấn
mặc dù còn thấp hơn năm 2000. Sang năm 2007 sản lượng mía có giảm lại do
năng suất giảm, nhưng khơng đáng kể vẫn đạt trên 1.2000.000 tấn mía.


Mục tiêu ngắn hạn trong năm 2008 của Hậu Giang là đầu tư nâng cấp mở
rộng vùng mía nguyên liệu cung cấp cho 03 nhà máy trong tỉnh với năng suất
bình quân 97 tấn/ha, sản lượng trên 1.460.000 tấn. Phấn đấu đạt trên 90% diện
tích trồng các giống mía mới có chữ đường cao; có trên 90% diện tích mía trong
vùng đê bao được hợp đồng bao tiệu sản phẩm (Báo cáo ngành 2007 và phương


hướng 2008, Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hậu Giang, 2008)


<b> 3.2.3. Thị trường và tiềm năng tiêu thụ mía nguyên liệu ở Hậu Giang </b>
Hiện tại, ở ĐBSCL có tất cả 09 nhà máy đường đang hoạt động với công
suất thiết kế từ 1.000 tấn mía cây/ngày


đến 1.250 tấn mía cây/ngày. Đặc biệt là
03 nhà máy đường thuộc địa phận tỉnh
Hậu Giang là: Nhà máy Vị Thanh,
Phụng Hiệp, Long Mỹ Phát (Long Mỹ)
với công suất ép hiện tại lần lược là
3.500 tấn/ngày, 2.500 tấn/ngày, 3000


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

Các nhà máy đường không ngừng nâng công suất thiết kế là do tác động
cầu kéo của thị trường đường thành phẩm trong nước và thế giới tăng cao. Trong
nước, vụ 2005 – 2006 sản xuất được 904.200 tấn đường, so với cầu thiếu 440.000
tấn. Ngoài ra ở ĐBSCL các nhà máy đường tranh nhau mía mía ngun liệu nên
gây nên tình trạng thiếu mía nghiêm trọng, chứng tỏ cây mía hiện nay vẫn có đầu
ra ổn định (Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 08/2006)


Theo dự kiến công suất thiết kế các nhà máy đường đến năm 2010 tại hội
nghị tổng kết sản xuất mía đường niên vụ 2005 – 2006 tháng 08 năm 2006 thì các
nhà máy ở ĐBSCL được nâng công suất thiết kế bao gồm: Nhà máy Bến Tre, Trà
Vinh, Phụng Hiệp, Vị Thanh, Sóc Trăng với công suất mỗi nhà máy thấp nhất từ
2.500 tấn mía/ngày, đây là thị trường tiêu thụ mía tiềm năng của Hậu Giang.


<b>(b) </b>


<b>(c) </b>



<b>(a) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>CHƯƠNG 4 </b>


<b>PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TÁC NHÂN </b>
<b>THAM GIA NGÀNH HÀNG MÍA NGUYÊN LIỆU </b>


<b>TỈNH HẬU GIANG </b>


<b>4.1. SƠ ĐỒ VÀ CHỨC NĂNG CỦA CÁC TÁC NHÂN TRONG KÊNH </b>
<b>TIÊU THỤ MÍA NGUYÊN LIỆU Ở HẬU GIANG </b>


<b>4.1.1. Sơ đồ kênh tiêu thụ mía đường ở Hậu Giang </b>


<i><b> * </b><b>Sơ đồ kênh tiêu thụ mía khi chưa có nhà máy đường </b></i>


Trong những năm chưa có nhà máy đường hoạt động, người trơng mía ở
Hậu Giang chủ yếu là bán mía cho các lị đường thủ cơng trên địa bàn tỉnh. Các
lị thủ cơng có công suất chế biến rất thấp và chỉ sản xuất ra đường thơ nên sản
lượng mía tiêu thụ và lượng đường tạo ra rất ít, nên thường xuyên thừa mía
nguyên liệu và giá mía thu mua rất thấp.


Yếu tố đầu vào Nông dân


Thương lái


Lị thủ cơng


<b>Hình 4.1: SƠ ĐỒ KÊNH TIÊU THỤ MÍA CHƯA CĨ NHÀ MÁY ĐƯỜNG </b>



Kênh tiêu thụ trong thời gian này chủ yếu từ nông dân bán cho thương lái,
sau đó thương lái chở đến lị thủ công bán lấy chênh lệch giá làm lời. Hoặc nông
dân có ghe tự chở đến các lị thủ cơng để bán (Hình 4.1).


<i><b> * </b><b>Sơ đồ kênh tiêu thụ mía từ khi có nhà máy đường </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

qua hình 4.2. Tức là nơng dân trồng mía có hoặc khơng có hợp đồng với Cơng ty
mía đường thì họ vẫn có thể bán trực tiếp cho Công ty, hoặc bán cho lái bộ, đối
tượng này lại bán cho tổ thu gom, Cơng ty mua mía thông qua tổ thu gom để chế
biến.


Y


ếu t




đầ


u vào


Lái bộ
trong tỉnh


Nông dân Lái bộ của


Công ty


Lái bộ tỉnh
khác



Tổ thu mua
của nhà máy


Nhà máy
đường


<b>Hình 4.2: SƠ ĐỒ KÊNH TIÊU THỤ MÍA TỪ KHI CĨ NHÀ MÁY ĐƯỜNG </b>
<b> </b>


<b> 4.1.2. Mô tả chức năng và mối quan hệ của các tác nhân </b>


<i><b>(1) Tác nhân Nông dân (Người sản xuất) </b></i>


Là người trực tiếp tiêu thụ các yếu tố đầu vào sản xuất như giống, phân, các
loại nông dược, các nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ phục vụ sản xuất khác.
Ngồi ra nơng dân cịn là nguồn cung cấp mía ngun liệu trực tiếp hoặc gián
tiếp thơng qua thương lái cho các nhà máy đường trong và ngồi tỉnh. Phần lớn
mía ngun liệu được bán cho thương lái trong và ngồi tỉnh thuộc cơng ty mía
đường Cần Thơ; một phần nhỏ bán cho thương lái mua dạo và các nhà máy
đường khác trong khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long.


Giống mía mà Nông dân trồng chủ yếu là từ các trung tâm giống ở Đồng
Bằng Sông Cửu Long, từ Công ty mía đường Cần Thơ khoảng 03% và chủ yếu là
mua từ các lái bán dạo trên sông gần 90%, cịn lại chỉ một số ít nơng dân tự trồng
giống hoặc tuyển mía nguyên liệu tốt làm giống cho vụ sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Nhìn chung hộ Nơng dân trồng mía ở Hậu Giang đa số là có lời nhưng
khơng nhiều so với một số khu vực trồng các loại cây trồng khác đặc biệt là so
với cây lúa hiện đang có giá như hiện nay. Trung bình mỗi năm hộ sản xuất mía


có lãi gần 1,3 triệu đồng/1000m2 (chưa tính cơng lao động gia đình và chi phí cơ
hội của vốn), nếu tính cả cơng lao động gia đình thì mỗi năm họ còn hơn 01 triệu
đồng/1000m2. Tuy vậy, Nông dân cũng là người chịu ảnh hưởng nhiều nhất của
sự biến động giá cả đầu vào, đầu ra và nhất là chịu ảnh hưởng trực tiếp do sự
biến động của thời tiết.


<i><b>(2) Tác nhân thương lái </b></i>


<i>a) Lái bộ trực tiếp thu mua mía của nông dân tại rẫy </i>


Đây là tác nhân trung gian trong việc gắng kết người nông dân với nhà
máy, họ thu mua hầu hết lượng mía nơng dân sản xuất được trong tỉnh. Phần lớn
họ là người địa phương (xã, huyện, tỉnh), ngồi ra cịn có thương lái các tỉnh
khác trong khu vực Đồng Bằng Sơng Cửu Long tham gia mua mía. Phương thức
kinh doanh chủ yếu của họ là mua đứt - bán đoạn, chỉ có một số hộ là người thân
quen, anh em dịng họ thì mới có hình thức mua bán chịu trong vòng 10 đến 15
ngày tùy thoả thuận.


Có hai nhóm thương lái chủ yếu, nhóm thứ nhất là người địa phương hay
nơi khác đến mua mía trực tiếp từ nơng dân rồi dùng ghe vận chuyển tới các nhà
máy đường tại địa phương để bán. Hình thức này phổ biến nhất vì quãng đường
vận chuyển tới nhà máy ngắn, ít tốn chi phí vận chuyển nên lợi nhuận cao. Nhóm
thứ hai cũng là hai đối tượng trên, họ cũng mua mía trực tiếp từ Nông dân rồi vận
chuyển tới các nhà máy thuộc các tỉnh lân cận có giá mua cao hơn để bán. Hình
thức này ít gặp hơn vì chi phí vận chuyển cao, vịng quay hoạt động dài, lợi
nhuận giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i> b) Tổ thu mua </i>


Đây là những người có vốn, có khả năng tổ chức quản lý thu mua từ các Lái


bộ. Họ ký hợp đồng cung cấp mía nguyên liệu cho Nhà máy đường với sản lượng
cung cấp trung bình khoảng 3.000 tấn/tháng. Các đối tượng này có vai trị thương
lượng với các lái bộ chở mía cho họ để bán cho Nhà máy đường; họ có thể mua
mía sơ hay mua theo chữ đường như nhà máy tuỳ thoả thuận hai bên. Các lái bộ
sẽ được sự hỗ trợ một phần vốn từ tổ thu mua có thể đến 20% vốn hoạt động, phụ
thuộc vào thiện cảm của đôi bên với nhau. Do phải hỗ trợ vốn cho lái bộ với số
vốn từ 200 đến 600 triệu đồng mỗi năm, nên tổ thu mua phải chịu chi phí lãi vay
khá lớn với lãi suất trung bình 2,5%/năm. Ngồi ra tổ thu mua còn phải đảm bảo
đủ sản lượng hợp đồng thì Cơng ty mới tiếp tục hợp tác tiếp với họ.


Bên cạnh vai trò và trách nhiệm thì tổ thu mua được hưởng quyền lợi khá
nhiều. Công ty sẽ trả lương cho đối tượng này 02 triệu đồng/tháng; thưởng 04
đồng/kg mía nếu giao đúng hợp đồng, vượt mức được 06 đồng/kg phần vượt,
vượt gấp hai lần hợp đồng lúc thiếu mía được 06 đồng/kg cả sản lượng giao. Do
đó thu nhập của họ mỗi tháng từ 03 đến 05 triệu đồng (ngồi tiền lương Cơng ty
trả) từ việc tổ chức mua mía cho nhà máy đường (Nguồn: đại diện tổ thu mua).


<i><b>(3) Nhà máy đường </b></i>


Đây là đầu mối tiêu thụ mía nguyên liệu chủ yếu của nông dân và thương
lái thu mua. Các nhà máy chủ yếu là của các cơng ty mía đường trong khu vực
Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Họ mua mía nguyên liệu và chế biến trực tiếp thành
đường tinh luyện và tiêu thụ cho các cơ sở sản xuất có nguyên liệu từ đường,
người tiêu dùng trực tiếp thông qua các nhà buôn sỉ, lẻ và một phần được xuất
khẩu. Nhà máy đường sẽ kiểm tra chất lượng đường (chữ đường) của mía nguyên
liệu khi mua. Trên cơ sở chữ đường đo được mà họ quyết định mua với giá hợp
lý so với giá vốn đường thành phẩm trên thị trường cùng thời điểm. Nhà máy
đường có thể thu mua mía với giá cao hơn mới chi phí khấu trừ, do ngồi sản
phẩm chính thu được là đường tinh luyện thì họ có thể có thêm thu nhập khác từ
các sản phẩm phụ như xác mía, đường mật, bã bùn,…



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>4.2. ĐẶC ĐIỂM, QUY MÔ VÀ MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC TÁC NHÂN </b>
<b> 4.2.1. Hộ Nơng dân trồng mía </b>


<b> 4.2.1.1. Đặc điểm chung của hộ trồng mía </b>


Chủ hộ trồng mía có tuổi đời khá đa dạng, thấp nhất là 26 tuổi, cao nhất là
75 tuổi. Cùng với tuổi đời thì số năm trồng mía (kinh nghiệm) của họ cũng khá
cao, trung bình khoảng hơn 19 năm và cao nhất đến 40 năm. Trình độ học vấn thì
đa số là học cấp 02, chiếm 50,8%, cấp 01 chiếm 35%, mù chữ chiếm 10% và
trung hoc chỉ có 5 người, chiếm 4,2%. Tuy chưa khá dả lắm, nhưng nhìn chung
cuộc sống các hộ nơng dân trồng mía cũng có thể gọi là “đủ ăn đủ để”, nhà cửa
cũng kiên cố. Trong 120 hộ được phỏng vấn thì có 95 hộ có nhà được lợp tolt,
(chiếm 79,2%), còn lại là lợp lá. Tường nhà (vách) thì cũng có 41 hộ có tường xi
măng (chiếm 34,2%), 10,8% hộ có nhà cịn vách lá, 60 hộ có vách ván gỗ (chiếm
50%), cịn lại là làm vật liệu nhẹ chiếm 5% (theo thông tin điều tra thực tế 120 hộ
nông dân).


Mặc dù cuộc sống của nông dân là “bán mặt cho đất, bán lưng cho trời”,
nhưng họ vẫn cố gắng mua sắm một số vật dụng cần thiết để phục vụ để phục vụ
cuộc sống và giải trí. Trong số các hộ được phỏng vấn thì có 116 hộ trả lời là
trong nhà có Tivi (chiếm 54,72%), 07 hộ có Tủ lạnh, 36 hộ có Xe gắn máy,
khơng có hộ nào có Máy giặt.


Nơng dân tiếp cận thông tin khoa học kỹ thuật chủ yếu là từ đài truyền
thanh, truyền hình và hệ thống khuyến nơng viên của Cơng ty mía đường Casuco
và của Nhà nước (Phục lục 2.1, 2.2, 2.3).


<b> 4.2.1.2. Thời vụ sản xuất mía </b>



Mỗi địa bàn khác nhau có thời vụ sản xuất khác nhau, mỗi hộ sản xuất lại
quyết định xuống giống sớm hay muộn, bón phân và đánh lá bao nhiêu lần, thu
hoạch sau bao nhiêu tháng. Tuy nhiên nhìn chung lại có sự tương đồng giữa các
khu vực, sự chênh lệch về thời gian là khơng đáng kể, có thể từ 05 đến 10 ngày
hoặc 01 tháng trở lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Bón phân lần 02 vào khoảng tháng 02 hoặc tháng 03 dương lịch, tức là cách
lần một khoảng 30 ngày hoặc có thể lâu hơn nếu mía cịn xanh tốt.


Lần bón phân thứ 03 vào khoảng tháng 05, cách lần hai khoảng 02 tháng
hoặc gần hơn. Một số ít hộ bón phân đến bốn lần, lần thứ 04 cũng rơi và tháng 05
hoặc qua đầu tháng 06.


Đa phần thì nơng dân đánh lá lần một vào tháng 05, lần 02 tháng 07 và lần
03 vào tháng 09 tuỳ từng người, có thể đánh lá nhiều lần hay ít, có hộ đánh lá đến
04 lần, có hộ chỉ đánh lá 01 lần đến khi bán.


Nông dân Hậu Giang thường bắt đầu thu hoạch mía vào tháng 10, 11, 12 và
có thể kéo dài đến tháng 03, 04 hàng năm tuỳ điều kiện từng vùng và loại giống
mía (Phụ lục 2.4).


<b> 4.2.1.3. Diện tích trồng mía của Nơng hộ </b>


0,83%


10,83%


49,17%
2,50%



36,67%


Từ 05 công trở xuống
Hơn 05 đến 10 công
Hơn 20 đến 30 công
Hơn 10 đến 20 công
Hơn 30 đến 40 công


Từ kết quả điều tra phỏng vấn 120 hộ nơng dân trồng mía ở 04 địa bàn
thuộc tỉnh Hậu Giang cho thấy: Diện tích trồng mía của các hộ chiếm gần như
tồn bộ diện tích đất gia đình, trung bình 10,87 cơng, so với trung bình tổng diện
tích là 13,42 cơng. Trong đó, diện tích trồng mía từ 05 cơng trở xuống chiếm
10,8%, đa số các hộ trồng mía có diện tích từ 05 đến 10 công, chiếm 49,2% và 10
đến 20 cơng chiếm 36,7%, chỉ có 03 hộ có diện tích từ 20 đến 30 cơng chiếm
2,5% và diện tích từ 30 đến 40 cơng, rất ít chỉ chiếm 0,8% (Phụ lục 2.5)


<b> </b>


<b> 4.2.1.4. Kinh nghiệm trồng mía của nơng dân Hậu Giang </b>


Đi cùng với tuổi đời là thời gian trồng mía của nơng dân Hậu Giang, kinh
nghiệm trồng mía chủ yếu là cha truyền con nối. Được sống và tham gia sản xuất
trong gia đình, đến khi lập gia đình riêng với tuổi đời trên dưới 20 tuổi thì họ


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

chính thức tham gia trồng mía và cứ như thế đa số người dân trồng mía ở Hậu
Giang ln chung thuỷ với cây mía trong những năm qua. Hộ có kinh nghiệm
trồng mía ít nhất cũng 02 năm trở lên, cao nhất đến 40 năm với tuổi đời của họ
khoảng trên dưới 60 tuổi.


6,67% <sub>20,00%</sub>



48,33%
25,00%


Từ 1 đến 10 năm
Từ 11 đến 20 năm
Từ 21 đến 30 năm
Từ 31 năm trở lên


Đa số nông dân trồng mía ở Hậu Giang có kinh nghiệm từ 10 đến 30 năm,
số hộ trồng mía từ 10 năm đến 20 năm, chiếm 48,3%, từ 21 đến 30 năm là 30 hộ,
chiếm 25%, ít nhất thuộc nhóm hộ có kinh nghiệm từ 31 năm trở lên, chiếm
6,7%, cịn lại là số hộ có kinh nghiệm từ 10 năm (Phụ lục 2.1)


<b> </b>


<b> 4.2.1.5. Nguyên nhân trồng mía </b>


Mặc dù thực tế cho thấy người dân trồng mía là do cha truyền con nối. Tuy
nhiên, đó khơng phải là ngun nhân chính để người trồng mía duy trì hoạt động
này mà có một số nguyên nhân sau đây đã ràng buộc người dân với cây mía, có
thể thấy rõ qua bảng 4.1 trang sau.


Trước hết, nguyên nhân chính mà nơng dân Hậu Giang tham gia và duy trì
trồng mía là do đất đai phù hợp với cây mía, có 118 lượt hộ trả lời, chiếm
20,77%, được xếp hạng quan trọng nhất trong các nguyên nhân chính để người
dân tham gia sản xuất mía.


Ngun nhân thứ hai để nơng dân trồng mía đó là do họ có kinh nghiệm sản
xuất lâu năm, cũng như đã phân tích ở trên, trung bình kinh nghiệm sản xuất của


hộ nơng dân khoảng 19 năm, có hộ đến 40 năm và có đến 16,73% số lượt trả lời
sản xuất mía là họ có kinh nghiệm.


Ngồi ra, trồng mía do trồng mía do quy hoạch hay do phong trào địa
phương cũng là một nguyên nhân không kém phần quan trọng, được xếp thứ 03
<b>Hình 4.4: BIỂU ĐỒ CƠ CẤU KINH NGHIỆM TRỒNG MÍA CỦA NƠNG DÂN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

sau hai nguyên nhân trên. Có 90 lượt hộ trả lời trồng mía cũng do dễ bán khi thu
hoạch, chiếm 15,85% và được xếp thứ 04.


Bên cạnh đó cịn có một số ngun nhân khác như năng suất cao, lợi nhuận
cao hơn cây trồng khác, do được sự hỗ trợ của Cơng ty mía đường, Nhà nước
cũng góp phần quyết định làm cho người dân Hậu Giang trồng mía và duy trì
hoạt động trồng mía của mình được thể hiện trong bảng 4.1.


Các yếu tố khác chiếm 5,63% trong các nguyên nhân trồng mía bao gồm
nước mặn, quy hoạch, có thể lưu gốc, lao động gia đình ít, gần nhà máy
đường,…Cũng quyết định đến việc trồng mía của Nông dân (Phụ lục 2.6)


<b>Bảng 4.1: NGUYÊN NHÂN TRỒNG MÍA CỦA NƠNG DÂN HẬU GIANG </b>
<b>Ngun nhân trồng mía </b> <b>Xếp hạng Cơ cấu (%) </b>
Trồng mía do đất đai phù hợp 1 <sub>20,77 </sub>
Trồng mía do có kinh nghiệm sản xuất 2 <sub>16,73 </sub>


Trồng mía theo phong trào địa phương 3 <sub>15,85 </sub>


Trồng mía do dễ bán 4 <sub>13,38 </sub>


Trồng mía do năng suất cao 5 <sub>10,92 </sub>
Trồng mía do lợi nhuận cao hơn cây trồng khác 6 <sub>8,10 </sub>


Trồng mía do có sự hỗ trợ từ cơng ty mía đường 7 <sub>5,81 </sub>
Trồng mía do yếu tố khác 8 <sub>5,63 </sub>
Trồng mía do có sự hỗ trợ của nhà nước 9 <sub>2,82 </sub>


<i>(Nguồn: Kết quả khảo sát 120 hộ tại vùng nghiên cứu, 2008) </i>
<b> </b>


<b> 4.2.1.6. Những khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ mía ngun liệu </b>


<i><b>a) Trong sản xuất </b></i>


Sản xuất nơng nghiệp nói chung, trồng mía nói riêng ln chịu những tác
động bởi yếu tố khác quan đó là thời tiết. Ngồi ra cịn nhiều yếu tố chủ quan
khác mà người trồng mía gặp phải trong sản xuất như: giá cả đầu vào, vốn, lao
động, điều kiện sản xuất, giống, kỹ thuật, đất, …(Phụ lục 2.8a)


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Kế đến là khó khăn do thiếu vốn sản xuất, có 89 lượt hộ trả lời là họ thiếu
vốn đầu tư vào sản xuất mía do vốn đầu tư nhiều, chiếm 26,57%; mỗi cơng phải
tốn chi phí trên dưới 03 triệu đồng, trong khi họ chưa được đầu tư cho vay chính
thức để trồng mía.


Vấn đề chuyển dịch cơ cấu lao động ra ra khỏi tỉnh Hậu Giang còn nhiều,
nên thiếu lao động thuê làm mía và giá lao động cao đang là vấn đề nan giải cho
bà con. Có 21,79% lượt hộ trả lời gặp khó khăn do thiếu lao động xếp thứ 03 sau
vấn đề vốn và giá yếu tố đầu vào.


Đê bao chưa khép kín cũng gây trở ngại nhiều cho người trồng mía một số
khu vực ở Hậu Giang. Có 21 lượt hộ trả lời gặp khó khăn trong sản xuất do đê
bao chưa khép kín. Do đê bao chưa thực sự kín nên ở một số địa phương như
huyện Phụng Hiệp nông dân khơng thể lưu gốc để giảm chi phí đầu vào, làm


giảm khả năng cạnh tranh của cây mía, nơng dân sản xuất khơng có lời.


Bên cạnh đó giống cũng là yếu tố vơ cùng quan trọng mà người trồng mía ở
Hậu Giang đang quan tâm giải quyết. Giống thì khơng thiếu, tuy nhiên giống tốt
đang dần bị thối hố, giống mới thì rất ít, chuyển giao chậm và chưa phù hợp
với địa phương, có 20 lượt hộ trả lời thiếu giống tốt phục vụ sản xuất.


<b>Bảng 4.2: NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG SẢN XUẤT MÍA </b>


<b>Khó khăn trong sản xuất mía </b> <b>Số ý kiến Phần trăm Xếp hạng </b>
Giá cả đầu vào cao 101 30,15 1


Thiếu vốn 89 26,57 2


Thiếu lao động 73 21,79 3


Đê bao chưa khép kín 21 6,27 4


Thiếu giống 20 5,97 5


Kỹ thuật, tay nghề thấp 16 4,78 6


Thiếu đất canh tác 11 3,28 7


Các yếu tố khác 3 0,90 8


Thiếu nước tưới tiêu 1 0,30 9
<i>(Nguồn: Kết quả khảo sát 120 hộ tại vùng nghiên cứu, 2008) </i>


<b> </b> <i><b>b) Trong tiêu thụ </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Trong đó, giá cả biến động nhiều giữa các thời điểm trong năm làm nơng
dân khơng an tâm sản xuất. Có trên 30% lượt hộ trả lời tiêu thụ mía khó do giá cả
biến đồng nhiều, được xếp hàng đầu trong các khó khăn trong tiêu thụ mía.


Thơng tin thị trường vơ cùng quan trọng, nếu nắm được người trơng mía có
thể dự báo trước giá và lượng mía tiêu thụ thì họ có thể chủ động hơn trong việc
thu hoạch, vận chuyển và bán mía cho nhà máy. Vì vậy nên có 46 lượt người trả
lời gặp khó khăn trong vấn đề này, chiếm 16,97%.


Có 14,02% gặp khó khăn do khơng có phương tiện vận chuyển nên đành để
thương lái hưởng phần chênh lệch giá thay vì họ được nếu tự chở đến nhà máy.
Có hộ chỉ ở cách nhà máy khoảng 10 km nhưng vẫn phải bán mía cho thương lái
do khơng có phương tiện.


Do nhu cầu cho cuộc sống người dân nông thôn càng cao nên hiện tại hệ
thống cầu đường nông thôn chằn chịch, gây cảng trở cho vấn đề vận chuyển mía
của nơng dân và thương lái. Có đến 13,65% lượt hộ có phát biểu gặp khó khăn
trong vấn đề này.


33,58% 13,65%


16,97%
9,59%


6,27%
14,02%


5,90%



Thiếu thơng tin người mua


Thiếu thông tin thị trường


Hệ thống giao thông kém


Giá cả biến động


Người mua ép giá


Khơng có phương tiện


Các yếu tố khác


Ngồi ra, thơng tin người mua, thương lái ép giá, các khó khăn khác được
đánh giá dưới 10% (Phụ lục 2.8b)


<b> </b>


<b> 4.2.1.7. Mối quan hệ và các dịch vụ hỗ trợ đối với Nơng dân </b>


Nơng dân trồng mía ngồi kinh nghiệm sản xuất của bản thân thì cịn được
sự hỗ trợ của Cơng ty mía đường và nhà nước với các dịch vụ sau (Phụ lục 2.7):


Dịch vụ khuyến nông của Cơng ty mía đường tuy chưa rộng khắp, chỉ có 34
hộ được hỗ trợ, chiếm 28,33% số hộ được điều tra, trong đó có 38,24% số hộ
được hỗ trợ đánh giá dịch vụ là tốt, 35,29% hộ đánh giá tạm chấp nhận, có 05 hộ


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

đánh giá rất tốt, đây là những hộ sản xuất giỏi, các chủ nhiệm câu lạc bộ khuyến
<b>nơng,… được Cơng ty mía đường chọn sản xuất thí điểm để nhân rộng mơ hình. </b>


Về phía nhà nước thì hỗ trợ khuyến nơng cịn ít, chỉ có một hộ được hỗ trợ trong
tổng số 120 hộ được phỏng vấn.


Có 108 hộ được huấn luyện đào tạo từ Cơng ty mía đường, chiếm 90% số
hộ được điều tra, trong đó có 76 hộ cho là dịch vụ huấn luyện đào tạo, chiếm
70,37% số hộ được hỗ trợ, các dịch vụ huấn luyện của Công ty như mở lớp tập
huấn mỗi tháng, mỗi tháng có thể tổ chức khoảng 03 đến 04 lần. Mỗi địa phương
được tổ chức hệ thống khuyến nơng cơ sở tại địa phương. Phía Nhà nước thì chỉ
có 03 hộ được hỗ trợ huấn luyện, chỉ chiếm 2,5% số hộ phỏng vấn, cho thấy nhà
nước hỗ trợ huấn luyện cho nơng dân trồng mía và sự quan tâm của Nhà nước
cho cây mía chưa nhiều.


Dịch vụ thơng tin giá cả có 101 hộ được hỗ trợ từ Công ty, chiếm 84,17%
trong khi Nhà nước chỉ hỗ trợ 10% số hộ. Tuy nhiên mức độ hỗ trợ được đánh
giá không cao, chỉ 22,77% đánh giá tốt, 38,61% đánh giá là tạm chấp nhận,
35,64% đánh giá là chỉ bình thường. Cịn sự đánh giá của nông dân về thông tin
giá cả của Nhà nước cịn thấp hơn cả Cơng ty, mức độ đánh giá rất kém và tạm
chấp nhận chiếm 33,33%, khơng có sự đánh giá tốt và rất tốt.


Đối với dịch vụ tín dụng: Phía Nhà nước cung cấp cho nơng dân trồng mía
với tỷ lệ khá cao, chiếm 68,33%. Tuy nhiên sự đánh giá về chất lượng dịch vụ tín
dụng của Nhà nước đối với nơng dân trồng mía chưa cao lắm, có 43,9% hộ đánh
giá là tạm chấp nhận, 23,17% đánh giá là bình thường, chỉ có 32,93% đánh gía là
tốt. Về phía Cơng ty, do những năm gần đây Cơng ty khơng có chính sách thúc
đẩy cho người trồng mía cho vay vốn nên với dịch vụ tín dụng của Cơng ty chỉ
có 3,33% số hộ được hỗ trợ và mức độ được hỗ trợ và mức độ hỗ trợ được đánh
giá bình thường và tạm chấp nhận mà thôi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b> 4.2.2. Thương lái </b>



<b> 4.2.2.1. Đặc điểm chung của Thương lái </b>


Các thương lái thu mua mía nguyên liệu ở Hậu Giang bao gồm cả những
người trong và ngoài tỉnh. Chủ yếu là những người có phương tiện (ghe), mỗi
thương lái có từ 01 đến 05 ghe, số hộ có 01 ghe chiếm 60%, tải trọng trung bình
khoảng 40 tấn. Có khoảng 70% lái bộ thuộc các tổ thu mua có ký hợp đồng với
Cơng ty mía đường. Lao động trên mỗi ghe từ 02 đến 04 người, trong đó lao
động gia đình có thể 01 hoặc 02 người cùng với 01 đến 02 lao động thuê.


Hoạt động thu mua mía của thương lái xuyên suốt từ 06 đến 10 tháng cùng
với thời gian hoạt động của các nhà máy đường, thông thường bắt đầu từ tháng
<b>07 hoặc tháng 08 đến tháng 04 năm sau. Đa số thương lái có hoạt động thu mua </b>
mía từ 03 đến 12 năm, có nhiều kinh nghiệm trong lĩnh vực này. Vì vậy, nếu mua
bán thuận lợi, trung bình mỗi năm 01 thương lái có lời khoảng 70 triệu đồng từ
hoạt động vận chuyển mía nguyên liệu, đây là khoản thu nhập khá cao so với
người trồng mía.


<b> 4.2.2.2. Thời gian và phương tiện vận chuyển của thương lái </b>


Theo kết quả điều tra 10 thương lái có hoạt động thu mua mía ở Hậu Giang
cho thấy: Các hộ thu mua mía có số năm thu mua ít nhất là 03 năm, chiếm 20%,
có 20% hộ thu mua được 05 năm, số hộ có hoạt động thu mua 10 năm chiếm tỷ
lệ cao nhất là 50% và nhóm hộ có số năm thu mua là 12 năm chiếm 10%.


Các lái bộ mua mía đa số là có một phương tiện vận chuyển (chiếm 60%),
Cịn lại là 2, 3, 4 và 5 phương tiện (chiếm 40%) chia đều cho số phương tiện. Với
tải trọng trung bình mỗi phương tiện từ 25 đến 50 tấn, số phương tiện có tải trọng
40 và 50 tấn chiếm 30%.


3,44%



15,74%


80,82%


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Nhu cầu vốn hoạt động của thương lái (lái bộ) hàng năm từ 25 đến 200 triệu
đồng, trung bình cho mỗi phương tiện khoảng 40 triệu đồng/ghe. Nguồn vốn hoạt
động của thương lái bao gồm vốn tự có chiếm 80,82%, vốn vay chiếm 3,44% còn
lại là nguồn vốn mượn từ các tổ thu mua chiếm 15,74%. Số hộ có vay vốn từ các
ngân hàng chiếm 20% trong tổng số hộ, với số vốn vay trung bình là 07 triệu
đồng/phương tiện, nhiều nhất là 10 triệu, ít nhất là 04 triệu (Kết quả khảo sát 10
thương lái tại vùng nghiên cứu, 2008)


<b> 4.2.2.4. Những thuận lợi và khó khăn trong thu mua mía </b>
Nhìn chung hoạt động thu mua


mía rất đơn giản, ai có phương tiện
(ghe) là có thể tham gia mua bán, vận
chuyển mía ngun liệu từ nơng dân
đến Nhà máy đường. Các hộ thu gom
không cần phải tốn thời gian dài đầu
tư sản xuất như nông dân trồng mía.


<b>Hình 4.7: GHE MÍA CỦA THƯƠNG LÁI </b>


Họ có thể vay vốn, được hỗ trợ vốn từ các tổ thu mua, cùng nguồn vốn tự
có thì có thể thu mua mía để vận chuyển đến nhà máy để thu được lợi nhuận từ
chênh lệch giá mua – giá bán mía sau khi trừ đi chi phí vận chuyển, sinh hoạt.
Một thuận lợi nữa là quãng đường vận chuyển không xa, xa nhất cũng chỉ
khoảng 100 km, nên ít tốn thời gian và chi phí.



Tuy nhiên trong q trình thu mua, vận chuyển mía thương lái cũng gặp
khơng ít khó khăn như: Giao thơng chưa thực sự thuận lợi, mía cây cồng kềnh
khó vận chuyển, chở khơng được nhiều nên chi phí cho mỗi tấn mía khá cao
(545.000 đồng). Ngồi ra họ cịn phải thường xun bị sự kiểm sốt của lực
lượng giao thơng đường thuỷ.


Những lúc chính vụ, mía dồn nhiều thương lái phải đậu chờ trong thời gian
khá lâu, có lúc đến 04 hoặc 05 ngày gây hao hụt hơn 4% sản lượng và chữ đường
giảm đáng kể, nhà máy mua thấp gây thiệt hại nhiều cho Thương lái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b> 4.2.3. Nhà máy đường </b>


<b> 4.2.3.1. Hệ thống các nhà máy đường ở Hậu Giang </b>


Theo thơng tin từ ngành mía đường trong năm 2007, trên địa bàn tỉnh Hậu
Giang có 03 nhà máy đường đang hoạt động với công suất ép trên dưới 3.000 tấn
mía/ngày. Bao gồm 02 nhà máy đường của Cơng ty Casuco Cần Thơ và nhà máy
đường Long Mỹ Phát mới đưa vào hoạt động trong năm 2007 với cơng suất ép
3.000 tấn mía/ngày.


Hai nhà máy của Casuco bao gồm:


- Xí nghiệp đường Vị Thanh: Cơng suất thiết kế 1.000 tấn mía/ngày, hiện
nay đã đầu tư mở rộng tăng lên 3.500 tấn mía/ngày, có diện tích 5,5 ha toạ lạc tại
địa chỉ: Khu vực I - Quốc lộ 61 - Phường 7 – TX Vị Thanh - Tỉnh Hậu Giang.
ĐT: 0711.879140.


- Nhà máy đường Phụng Hiệp: Công suất thiết kế 1.500 tấn mía/ngày, hiện
nay đã mở rộng và hoạt động với cơng suất 2.500 tấn mía/ngày có diện tích 7,5


ha toạ lạc tại địa chỉ: Phường Hiệp Thành – TX Ngã Bảy – Hậu Giang. ĐT:
0711.867359.


<b> 4.2.3.2. Tình hình hoạt động và đào tạo của Công ty Casuco </b>
Tổng số cán bộ công nhân viên cơng ty: 941 người


<i>Trong đó: + Trình độ đại học: 103 người </i>


+ Trình độ cao đẳng: 31 người
+ Trình độ trung cấp: 55 người


+ Công nhân kỹ thuật: 422 người
+ Lao động phổ thông: 345 người


Công ty luôn chú trọng đến yếu tố con người từ khâu đầu vào nguyên liệu
đến đầu ra sản phẩm, hàng năm Công ty luôn dành một khoản ngân sách để đào
tạo bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ chun mơn, nâng cao tay nghề.


<b>Bảng 4.3: TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO CỦA CASUCO (Giai đoạn 2005 – 2007) </b>
<b>Nội dung đào tạo 2005(lượt) 2006(lượt) 2007(lượt) </b>
Nâng cao trình độ


Nâng bậc thợ


Bồi dưỡng nghiệp vụ quản lý


06
360
231



05
0
154


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b> 4.2.3.3. Nguồn nguyên liệu </b>


Công ty trú đóng trên địa bàn được xem là có vùng nguyên liệu đáp ứng tốt
nhu cầu sản xuất kể cả về công suất và thời gian hoạt động của nhà máy so với
các vùng khác. Công ty luôn xem chiến lược phát triển vùng nguyên liệu là sự
sống cịn của doanh nghiệp. Vì ngun liệu ổn định và chất lượng đảm bảo là cơ
sở tạo ra giá trị cạnh tranh của doanh nghiệp bên cạnh yếu tố chất lượng sản
phẩm, chính sách hậu mãi, uy tín thương hiệu. Các chính sách bao gồm:


- Xây dựng, quy hoạch diện tích vùng ngun liệu thơng qua các hợp đồng
tiêu thụ, biên bản ghi nhớ với các địa phương.


- Chính sách hỗ trợ địa phương, cộng đồng khu vực vùng nguyên liệu: xây
dựng cầu, đường nông thôn, trường học,…


- Xây dựng câu lạc bộ trồng mía tại các vùng nguyên liệu làm cầu nối giữa
nơng dân trồng mía, doanh nghiệp, nhà khoa học nhằm giúp đở bà con nông dân
trồng mía đạt năng suất và bán được giá cao.


- Tổ chức khảo nghiệm, trình diễn các giống mía mới có năng suất và chất
lượng cao để chuyển giao cho người trồng mía.


- đầu tư giống mía, phân bón, vốn cho người trồng mía thơng qua các hợp
đồng bao tiêu.


- Xây dựng các chính sách thu mua nguyên liệu nhằm đảm bảo lợi ích hài


hồ giữa người trồng mía, nhà cung ứng mía và doanh nghiệp.


Trên cơ sở các chính sách đó, cơng ty đã quy hoạch được vùng ngun liệu
cho riêng mình (Phụ lục 3) bao gồm: Thị xã Ngã Bảy có 717,7 ha bao gồm
Phường Hiệp Thành, Phường Lái Thiêu; Huyện Phụng Hiệp có 4.817,2 ha bao
gồm Xã Hiệp Hưng, Xã Tân Phước, Thị Trấn Cây Dương; Thị Xã Vị Thanh với
1.718,3 ha gồm Xã Vị Tân, Xã Tân Tiến, Xã Hoả Lựu; Huyện Long Mỹ 760,4 ha
gồm Xã Lương Tâm và Xã Vĩnh Viễn thuộc Tỉnh Hậu Giang; Huyện Gò Quao
của Tỉnh Kiên Giang với diện tích 1.080,9 ha bao gồm xã Vĩnh Hội Hưng Nam
và Xã Vĩnh Hội Hưng Bắc và Huyện Cù Lao Dung của Tỉnh Sóc Trăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>4.3. PHÂN TÍCH CHI PHÍ VÀ LỢI ÍCH CỦA TỪNG TÁC NHÂN THAM </b>
<b>GIA NGÀNH HÀNG MÍA NGUYÊN LIỆU Ở HẬU GIANG </b>


<b> 4.3.1. Nơng dân </b>


<b> 4.3.1.1. Kết quả sản xuất mía trên 1000 m2 đất ở Hậu Giang năm 2007 </b>


<i><b> a) </b><b>Kết cấu chi phí: </b></i>


Trong kết cấu chi phí sản xuất mía của nơng dân ở Hậu Giang thì cao nhất
là chi phí phân bón, đa số họ dùng khoảng 02 bao phân Ure, 01 bao phân DAP
<i><b>với chi phí trung bình năm 2007 khoảng 1 triệu đồng/cơng/vụ, chiếm 31,81%. </b></i>


Kế đó là chi phí thu hoạch và vận chuyển trung bình khoảng 654.250
đồng/công/vụ, chiếm 19,97% được nông dân thuê chủ yếu theo hình thức thuê
mão vừa thu hoạch và vận chuyển đến ghe thương lái khoảng 55.000 – 65.000
đồng/tấn mía cây. Chi phí chăm sóc bao gồm: chi phí làm cỏ, đánh lá, vơ chân,
bón phân, xịt thuốc,… trung bình khoảng 584.080 đồng/cơng/vụ, chiếm 17,83%.
Giống là yếu tố hết sức quan trọng quyết định đến năng suất và hiệu quả


sản xuất của người trồng mía, vì vậy họ sẵn sàng đầu tư mua giống tốt với chi phí
từ 240.000 đồng/cơng/vụ đến khoảng 01 triệu đồng/cơng/vụ, chiếm 15,58% trong
kết cấu chi phí. Chi phí chuẩn bị đất ban đầu bao gồm đào hộc, làm cỏ ban
đầu,…cũng khá cao, khoảng 264.870 đồng/cơng/vụ, chiếm 8,09%. Chi phí đặt
hom cũng gần 100.000 đồng/cơng/vụ, chiếm 3,04%. Chi phí nơng dược rất ít, chỉ
chiếm 1,41%, chủ yếu là thuốc cỏ, còn lại là thuốc trừ sâu rất ít.


0,76%
15,58%


0,28%


19,97%


0,83%


17,83%


31,81%


3,04%
0,39%


8,09%


1,41%


CP giống
CP lãi vay



CP phân bón


CP nơng dược
CP chuản bị đất


CP đặt hom


CP lệ phí
CP chăm sóc


CP nhiên liệu
CP thu hoạch & vc


CP khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Cịn lại các khoảng mục chi phí như nhiên liệu, lãi vay, lệ phí, chi phí
khác,… chiếm tỷ lệ rất nhỏ, chỉ từ 0.28% đến 0,83%. Trong đó chi phí nhiên liệu
và chi phí lãi vay khơng phải hộ nào cũng có, do đặc trưng rẫy mía ở Hậu Giang
đều có mương để tưới tiêu và chủ yếu là tưới bằng tay, nên không tốn chi phí
nhiên liệu. Một số hộ có vốn tự sản xuất nên không vay tiền của Nhà nước và
Cơng ty do đó khơng có chi phí lãi vay trong các khoảng mục chi phí sản xuất.


<i><b>b) Kết quả sản xuất mía trên 1.000m</b><b>2</b><b> đất canh tác </b></i>


Từ kết quả bảng 4.4 cho thấy chi phí trung bình của Nơng dân trồng mía
trên một cơng đất năm 2007 là 3.275.400 đồng/cơng, trong đó thấp nhất là
2.038.900 đồng/cơng.


<b>Bảng 4.4: KẾT QUẢ SẢN XUẤT MÍA TRÊN 1000 M2 ĐẤT CANH TÁC </b>
ĐVT: 1.000 đồng/1.000 m2


<b>Khoảng mục Nhỏ nhất Lớn nhất T. Bình Độ lệch </b>


CP giống 240 1.000,00 510,33 222,15


CP phân bón 400 1.500,00 1.041,90 279,29


CP nông dược 0 125 46,04 24,9


CP chuẩn bị đất 50 450 264,87 88,04


CP đặt hom 44 580 99,5 75,53


CP chăm sóc 100 900 584,08 139,63


CP nhiên liệu 0 140 27,16 26,72


CP thu hoạch và vận chuyển 300 1.235,00 654,25 211,9


CP lãi vay 0 288 25,02 60,21


Lệ phí 8,4 22 12,93 6,47


CP khác 6 12 9,31 1,62


Tổng CP (Chưa có LĐGĐ) 2.038,90 4.934,50 3.275,40 503,45
Tổng CP (Có LĐGĐ) 2.320,15 5.103,25 3.498,79 481,76
Ngày công LĐGĐ (Ngày) 30,00 55,00 40,68 7,30
Chi phí lao động gia đình 65,63 675,00 223,39 115,15
Năng suất (tấn/1000m2) 5 19 10,08 3,32



Giá bán (đồng) 280 560 461,25 73,44


Tổng thu 2.240,00 7.600,00 4.552,22 1.255,51
Lợi nhuận chưa có LĐGĐ -601,9 3.866,50 1.276,82 1.033,03
Lợi nhuận có cơng LĐGĐ -895,25 3.669,63 1.053,43 1.068,88


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Với năng suất trung bình 10,08 tấn/cơng, giá bán trung bình 461,25 đồng/kg
mía cây thì Nơng dân trồng mía có tổng thu trung bình 4.552.220 đồng/cơng.
Trong đó thu nhập thấp nhất trên công là 2.240.000 đồng/công và tổng thu cao
nhất lên đến 7.600.000 đồng/công.


Do niên vụ 2007 – 2008, giá bán mía tương đối cao, trung bình 461,25
đồng/kg, giá cao nhất là 560 đồng/kg và thấp nhất cũng 280 đồng/kg, năng suất
cũng tương đối ổn định, nên lợi nhuận từ cây mía vụ này khá cao, trung bình
1.276.820 đồng/cơng, có hộ lợi nhuận đạt đến 3.866.500 đồng/cơng. Tuy nhiên
có hộ sản xuất bị lỗ khoảng 600 nghìn đồng trên cơng, đó là do họ bị mất mùa,
năng suất thấp hoặc họ thu hoạch vào lúc mía rớt giá.


Đó là lợi nhuận chưa tính cơng lao động gia đình, nếu tính cả cơng lao động
gia đình với số ngày cơng trung bình khoảng 40 ngày/diện tích, giá th lao động
trung bình là 45.000 đồng/ngày, trung bình khoảng 223.390 đồng/cơng, cao nhất
khoảng 55 ngày/diện tích, chi phí là 675.000 đồng/cơng, thấp nhất là 65.630
đồng/cơng. Thì lợi nhuận sẽ bị giảm đi, lợi nhuận trung bình khi có cơng lao
động gia đình khoảng 1.053.430 đồng/cơng, cao nhất đến 3.669.630 đồng/cơng
và thấp nhất là lỗ gần 900 ngàn đồng/công.


<b> 4.3.1.2. So sánh năng suất mía giữa hai nhóm hộ </b>


Nhìn chung năng suất mía giữa hai nhóm hộ có sự khác biệt giữa các vụ thể
hiện trên bảng kết quả kiểm định T – test như sau:



<b>Bảng 4.5: NĂNG SUẤT MÍA HAI NHĨM HỘ QUA CÁC VỤ SẢN XUẤT </b>
ĐVT: Tấn/ha
<b>Năng suất vụ </b>


<b>2007 -2008 </b>


<b>Năng suất vụ </b>
<b>2006 -2007 </b>


<b>Năng suất vụ </b>
<b>cao nhất</b>


<b>Năng suất vụ </b>
<b>thấp nhất </b>
<b>Chỉ tiêu </b>


<b>HĐ KHĐ </b> <b>HĐ KHĐ </b> <b>HĐ KHĐ </b> <b>HĐ KHĐ</b>


Mean 99,26 96,82 107,43 107,05 121,84 116,12 86,36 85,70


F 11,06 8,53 10,39 3,46


Sig 0,001 0,004 0,002 0,065


t -0,438 -0,058 -0,797 -0,127


<i>(Nguồn: Kết quả khảo sát 120 hộ tại vùng nghiên cứu, 2008) </i>
<i>* Ghi chú: - HĐ: đối tượng có ký hợp đồng bao tiêu với nhà máy </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Bảng 4.5 trên cho thấy ở mức ý nghĩa 5%, có sự khác biệt về năng suất giữa
02 nhóm hộ. Nhóm hộ có ký hợp đồng bao tiêu ln có năng suất cao hơn nhóm
hộ khơng ký hợp đồng. Riêng năng suất vụ thấp nhất chỉ có ý nghĩa khác biệt ở
mức ý nghĩa 10%. Sở dĩ có sự khác biệt về năng suất giữa hai nhóm hộ đó là do
hộ có ký hợp đồng được hỗ trợ từ Công ty nhiều hơn. Họ thường xuyên được tập
huấn kỹ thuật sản xuất mía, được hỗ trợ bã bùn, giống mới,…


Trung bình niên vụ 2007 – 2008, năng suất hộ có ký hợp đồng đạt 99,26
tấn/ha, cao hơn nhóm hộ khơng ký hợp đồng 2,44 tấn/ha. Niên vụ 2006 – 2007
năng suất mía của nhóm hộ ký hợp đồng tuy khơng cao hơn nhiều khoảng 0,38
tấn/ha, nhưng lại cao hơn niên vụ 2007 – 2008 ở cả hai nhóm hộ.


Năng suất vụ cao nhất lên đến 121,84 tấn/ha, cao hơn năng suất nhóm hộ
khơng ký hợp đồng 5,72 tấn/ha. Năng suất vụ thấp nhất khơng có ý nghĩa với độ
tin cậy 95%, tuy nhiên nó vẫn có sự khác biệt giữa 02 nhóm hộ ở mức ý nghĩa
10%, năng suất chênh lệch là 0,66 tấn/ha.


<b> 4.3.1.3. So sánh thu nhập trung bình từ sản xuất mía giữa hai nhóm hộ </b>
Đặc điểm sản xuất của các nhóm hộ khác nhau sẽ có điều kiện sản xuất, sự
hỗ trợ và thông tin thị trường khác nhau. Vì vậy, để thấy được sự khác biệt đó
ảnh hưởng đến lợi nhuận của hai nhóm hộ như thế nào, ta có kết quả kiểm định T
– test như sau:


<b>Bảng 4.6: LỢI NHUẬN CỦA HAI NHÓM HỘ NIÊN VỤ 2007 - 2008 </b>
<b>Chênh lệch (Mức ý nghĩa 95%) </b>


<b>Lợi nhuận Trung bình </b>


<b>(triệu đồng)</b> <b>Độ lệch Sai số </b>



<b>Giá trị </b>
<b>kiểm </b>
<b>định t </b>


<b>Hệ số </b>
<b>tương </b>
<b>quan </b>


<b>(F) </b>


<b>Mức </b>
<b>ý </b>
<b>nghĩa </b>
Có HĐ 16,840 9,470 1,072 -3,961


Không HĐ 10,210 7,155 1,104 -4,302 4,229 0,042
<i>(Nguồn: Kết quả khảo sát 120 hộ tại vùng nghiên cứu, 2008) </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

nông dân tại vùng nghiên cứu về vai trò và tác dụng của việc ký hợp đồng bao
tiêu mía nguyên liệu với nhà máy đường, giúp họ mạnh dạng ký hợp đồng bao
tiêu sản phẩm và áp dụng tiến bộ kỹ thuật được công ty chuyển giao.


<b> 4.3.1.4. So sánh hao hụt sau thu hoạch giữa hai nhóm hộ </b>


Nhìn chung khâu thu hoạch, vận chuyển và bảo quản nơng sản nói chung,
cây mía nói riêng sau thu hoạch của nơng dân Hậu Giang chủ yếu mang tính thủ
cơng và riêng lẻ. Cịn kiểm tra chất lượng (chữ đường) thì hồn tồn do cơng ty
mía đường làm và cho kết quả mà nơng dân khơng hề biết có chính xác hay
không. Các hao hụt chỉ được nông dân đánh giá theo nhận thức định tính chủ
quan, kết quả kiểm định sự hao hụt do người trồng mía đánh giá như sau:



<b>Bảng 4.7: KẾT QUẢ HAO HỤT SAU THU HOẠCH CỦA HAI NHÓM HỘ </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Trung bình </b> <b>Độ lệch </b> <b>Sai số </b> <b>Mức ý <sub>nghĩa </sub></b>


HĐ 1,39 1,35 0,15


Hao hụt do thu hoạch


và vận chuyển (%) KHĐ 1,55 0,86 0,13 0,185


HĐ 0,8 1,15 0,13


Hao hụt do kiểm tra


chất lượng (%) KHĐ 0,9 1,45 0,22 0,101
<i>(Nguồn: Kết quả khảo sát 120 hộ tại vùng nghiên cứu, 2008) </i>


Kết quả kiểm định cho thấy khơng có sự khác biệt trong đánh giá về hao
hụt trong thu hoạch, vận chuyển cũng như trong kiểm tra chất lượng với mức ý
nghĩa 0,05. Hao hụt trung bình trong thu hoạch và vận chuyển trung bình của các
hộ là 1,47%, dao động từ 1,39% đến 1,55%. Hao hụt trong kiểm tra chất lượng
trung bình 0,85 dao động từ 0,8 đến 0,9%. Cho thấy mức độ hao hụt sau thu
hoạch là không đáng kể.


<b> 4.3.1.5. So sánh năng suất và thu nhập của nơng dân giữa các vùng sản </b>
<b>xuất chính ở Hậu Giang </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Với mức ý nghĩa 0,05 thì có sự khác biệt về năng suất sản xuất mía giữa
các vùng nguyên liệu chính ở Hậu Giang. Cụ thể có sự khác biệt khá rõ về năng


suất giữa khu vực Phụng Hiệp – Ngã Bảy với Long Mỹ - Vị Thanh. Trung bình
năng suất ở Ngã Bảy - Phụng Hiệp trên 100 tấn/ha, trong khi ở Vị Thanh – Long
Mỹ chỉ hơn 80 tấn/ha. Tuy nhiên lợi nhuận giữa các khu vực này khơng có sự
khác biệt ở mức ý nghĩa 0,05, trung bình lợi nhuận từ cây mía giữa các vùng là
15,17 triệu đồng/ha, dao động từ 13,61 đến 17,19 triệu đồng/ha. Đó là do ở Vị
Thanh và Long Mỹ ít bị ngập lụt, người trồng mía có thể lưu gốc nhiều vụ nên
giảm chi phí đầu tư giống, chi phí chuẩn bị đất, chi phí trồng mía ban đầu. Tuy
nhiên đây cũng là nguyên nhân làm cho năng suất mía trung bình bị giảm ở các
vụ lưu gốc sau đó (từ vụ 03 về sau). Cịn ở Ngã Bảy và Phụng Hiệp có đặc điểm
là bị nước ngập phải thu hoạch đúng thời vụ và không thể lưu gốc nên mỗi vụ
phải làm đất lại, đầu tư giống mới, tốn chi phí trồng mới với tổng các khoản chi
phí này trung bình khoảng 01 triệu đồng/cơng.


<b>Bảng 4.8: NĂNG SUẤT VÀ LỢI NHUẬN CÁC VÙNG NGHIÊN CỨU, 2007 </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Nhỏ nhất Trung bình Lớn nhất Độ lệch </b>
H. Phụng Hiệp 50,00 102,95 140,00 25,31
TX. Ngã Bảy 76,00 129,62 190,00 16,28
H. Long Mỹ 42,00 84,15 100,00 15,47
Năng suất


(tấn/ha)


TX. Vị Thanh 50,00 86,32 125,00 40,26
H. Phụng Hiệp 6,70 14,46 41,70 6,06
TX. Ngã Bảy 4,40 13,61 31,30 7,26
H. Long Mỹ 0,00 17,19 31,30 7,48
Lợi nhuận


(triệu


đồng/ha)


TX. Vị Thanh 2,00 15,41 41,70 6,37
<i>(Nguồn: Kết quả khảo sát 120 hộ tại vùng nghiên cứu, 2008) </i>


<b> 4.3.1.6. Giá thành và giá bán </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

giữa giá thành và giá bán là 136,31 đồng/kg, đây là khoản thu được của người
sản xuất trên 01 kg mía (chưa tính cơng lao động gia đình).


Từ đó cho thấy giá bán là yếu tố hết sức quan trọng quyết định lời lỗ của
nông hộ trồng mía, nên người sản xuất cần nâng cao chất lượng sản phẩm để giá
bán cao nhằm nâng cao lợi nhuận sản xuất.


<b> 4.3.2. Thương lái </b>


<i><b> * </b><b>Kết quả kinh doanh của Thương lái trên một tấn mía năm năm 2007 </b></i>


Ngồi chi phí thu mua mía nguyên liệu trung bình 545.000 đồng/tấn,
thương lái thường tốn thêm các khoản chi phí sau:


- Chi phí thuê lao động: để phụ chuyên chở và bốc xếp mía lên ghe, một tấn
mía Thương lái phải tốn chi phí thuê lao động là 16.493,33 đồng/tấn, ít nhất là
10.933,33 đồng/tấn và nhiều nhất là 24.500 đồng/tấn.


- Chi phí nhiên liệu: do vận chuyển chủ yếu bằng đường thủy, phải vận
hành máy móc nhiều trên quãng đường xa, giá xăng dầu cao, nên phải tốn chi phí
nhiên liệu khá nhiều. Mỗi tấn mía Thương lái phải tốn chi phí trung bình
20.133.90 đồng, cao nhất đến 37.333 đồng/tấn.



- Chi phí lãi vay: các Thương lái hoạt động chủ yếu từ vốn tự có và vốn
mượn từ tổ thu mua nên ít vay từ các Ngân hàng, chỉ 20% Thương lái có đi vay
với chi phí 91,2 đồng/tấn mía.


- Lệ phí: Chủ yếu là phí trước bạ và lệ phí đi đường khoảng 540 đồng/tấn.
- Khấu hao: Phương tiện vận chuyển mía gồm có ghe, máy với tổng trị giá
lên vài chục đến hàng trăm triệu đồng. Công việc vận chuyển gần như xuyên suốt
trong năm nên cần phải duy tu, sửa chữa vào cuối mỗi vụ. Ngồi ra mua mía cần
có cân, nên chi phí khấu hao cân cũng khá cao do mỗi cân trị giá khoản 02 đến
03 triệu đồng chỉ sử dụng được khoản 03 năm. Tổng hợp chi phí khấu hao cho
mỗi tấn mía là 11.036,30 đồng/tấn.


- Chi phí khác: Ngồi các khoản chi phí chính thức thì thương lái cịn phải
tốn thêm chi phí giao tiếp, chi phí điện thoại,…là 8.157,90 đồng/tấn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

cao ở nơng thơn. Nếu tính cả chi phí lao động gia đình thì lợi nhuận của hộ thu
gom cịn lại 57.330.800 đồng/năm, chưa kể chi phí chi tiêu sinh hoạt hàng ngày
từ 40 đến 80 nghìn đồng cho mỗi phương tiện.


Nếu tính lợi nhuận trên ngày cơng lao động mà Thương lái thu được trung
bình khoảng 387 ngày công là 148.141,69 đồng/ngày. Tức là mỗi thành viên chủ
phương tiện sẽ tạo ra được 148.141,60 đồng/ngày, chưa tính chi tiêu hàng ngày.


<b>Bảng 4.9: KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA THƯƠNG LÁI TRÊN 01 TẤN </b>
<b>MÍA Ở HẬU GIANG, 2007 </b>


ĐVT: 1.000 đồng/tấn
<b>Khoản mục Nhỏ nhất Lớn nhất T. Bình Độ lệch </b>
Chi phí mua mía 350.000 670.000 545.000 98.573
Chi phí lao động thuê 10.933 24.500 16.493 4.226


Chi phí nhiên liệu 11.120 37.333 20.134 7.768


Chi phí lãi vay 0 720 91 229


Lệ phí 500 600 540 52


Khấu hao 2.125 24.580 11.036 6.560
Chi phí khác 1.000 13.500 8.158 4.507
Tổng chi phí khơng LĐGĐ 411.600 735.347 601.453 95.289
Tổng chi phí có LĐGĐ 423.750 759.647 613.513 94.879
Ngày công LĐGĐ(ngày) 180 600 387 148
Doanh thu 450.000 740.000 625.000 96.753
Lợi nhuận không LĐGĐ -4.100 52.180 23.547 20.316
Lợi nhuận có LĐGĐ -19.647 50.155 11.487 26.510


<i>(Nguồn: Kết quả khảo sát 10 Thương lái tại vùng nghiên cứu, 2008) </i>


<b>4.4. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU VỀ HIỆU QUẢ TRỒNG MÍA Ở TỈNH </b>
<b>HẬU GIANG </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Bảng 4.10: CÁC CHỈ TIÊU VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT MÍA, 2007 </b>
<b>Tiêu chí </b> <b>ĐVT Tính chung Có ký hợp đồng Khơng hợp đồng </b>
Tổng chi phí đồng 3.275,40 3.336,20 3.153,78
Thu nhập đồng 4.552,22 4.811,10 4.034,45
Lợi nhuận đồng 1.276,82 1.474,90 880,67


TN/CP(1) lần 1,39 1,44 1,28


LN/TN(2) % 28,05 30,66 21,83



TN/Ngày công(3) đồng 111,89 201,80 103,85
LN/Ngày công(4) đồng 31,38 35,45 22,67


<i>(Nguồn: Kết quả tính tốn từ số liệu khảo sát 60 hộ tại vùng nghiên cứu, 2008) </i>
<i>(1) Tiêu chí phản ánh hiệu quả đầu tư, có nghĩa là khi nông hộ đầu tư 01 đồng sẽ thu được </i>
<i>bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. </i>


<i>(2) Tiêu chí phản ánh tỉ suất lợi nhuận, nghĩa là nông hộ giữ được bao nhiêu phần trăm </i>
<i>trong giá trị sản xuất tạo ra. </i>


<i>(3) Tiêu chí phản ánh giá trị sản xuất mỗi thành viên trong hộ tham gia sản xuất mía tạo ra. </i>
<i>(4) Tiêu chí phản ánh số tiền mà nông dân kiếm được khi tham gia sản xuất mía. </i>


Bảng 4.10 ở trên cho thấy hiệu quả đầu tư vốn của hai nhóm hộ khơng có
sự khác biệt lớn, dao động từ 1,28 – 1,44 lần; có nghĩa là giá trị sản xuất mà
Nông dân tạo ra gần rấp rưởi lần chi phí đầu tư vào sản xuất. Trong đó nhóm hộ
có ký hợp đồng bao tiêu thì hiệu quả đầu tư cao hơn do họ được hỗ trợ nhiều hơn
về kỹ thuật, giống, bã bùn,…Điều này dẫn đến khả năng sinh lời của vốn đầu tư
của nhóm hộ này cao hơn, khoảng hơn 30% trong tổng giá trị sản xuất tạo ra (gần
15 triệu đồng/ha/vụ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>4.5. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ SẢN </b>
<b>XUẤT MÍA CỦA NƠNG DÂN Ở HẬU GIANG </b>


Để phân tích rõ về hiệu quả sản xuất của mơ hình chúng ta tìm hiểu cụ thể
các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất từ mơ hình hồi quy nhằm mục đích
giúp cho nơng dân có cơ sở để mạnh dạng đầu tư các nguồn lực đầu vào một
cách hợp lý, hướng đến tăng hiệu quả sản xuất, thu nhập từ hoạt động sản xuất
mía của nơng hộ. Mơ hình ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến thu nhập của
nông hộ được xác định chủ yếu dựa vào các yếu tố như: Diện tích trồng mía (X1),


Năng suất (X2), Giá bán (X3), Chi phí phân bón (X4), Chi phí chăm sóc (X5), Chi
phí nhiên liệu (X6), Chi phí lãi vay (X7), Chi phí lao động gia đình (X8), Chi phí
nông dược (X9). Kết quả ước lượng các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận thể
hiện qua bảng sau:


<b>Bảng 4.11: KẾT QUẢ ƯỚC LƯỢNG CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN </b>
<b>LỢI NHUẬN TRỒNG MÍA CỦA NÔNG DÂN Ở HẬU GIANG </b>


<b>Unstandardized </b>


<b>Coefficients </b> <b>t Sig. </b>


<b>Chỉ tiêu </b>


<b>B Std. Error B Std. Error</b>
(Constant) -3.995,291 567,686 -7,038 0,000
Diện tích trồng mía 99,683 15,310 6,511 0,000
Năng suất 38,679 3,132 12,350 0,000


Giá bán 6,715 0,923 7,279 0,000


Chi phí phân bón -0,538 .227 -2.372 0,022
Chi phí chăm sóc -0,182 0,044 -4,167 0,000
Chi phí nhiên liệu -1,292 0,378 -3,418 0,001
Chi phí lãi vay -0,553 0,230 -2,405 0,018
Chi phí lao động gia đình -0,963 0,263 -3,664 0,000
Chi phí nơng dược -0,348 0,408 -0,854 0,395
Biến phụ thuộc Lợi nhuận (đồng)


R2 0,822



F 63,880
Sig. 0,000


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Kết quả ước lượng được thể hiện ở bảng 4.11 cho thấy có cơ sở kết luận
rằng các yếu tố ảnh hưởng có mối tương quan rất chặt chẽ với thu nhập với hệ số
xác định (R2) là 0,822 có nghĩa là sự biến động thu nhập của nơng hộ được giải
thích bởi các yếu tố được xác định trong mơ hình ở mức 82,2%. Hay hơn 80%
khác biệt của lợi nhuận được giải thích bởi sự khác biệt về diện tích, năng suất,
giá bán, chi phí phân bón, chi phí chăm sóc, chi phí nhiên liệu, chi phí lãi vay,
chi phí lao động gia đình, chi phí nơng dược.


Giá trị F = 63,880 tương ứng với mức ý nghĩa quan sát được là 0,000 nó
cho ta thấy có thể hồn tồn bác bỏ giả thuyết H0 và từ đó ta có thể kết luận mơ
hình hồi quy tuyến tính này được phù hợp với tổng thể nghiên cứu. Vì vậy, khi
giải quyết được vấn đề phân tích của mẫu quan sát thì ta có thể kết luận chung
cho tổng thể nghiên cứu.


Từ các kiểm định trên ta có thể thành lập mơ hình hồi quy về sự ảnh hưởng
của từng nhân tố đến lợi nhuận như sau:


<i><b>Y = -3.995,291 + 99,683 X</b><b>1</b><b> + 38,679 X</b><b>2</b><b> + 6,715 X</b><b>3</b><b> - 0,538X</b><b>4 </b><b>- 0,182 X</b><b>5</b><b> - 1,292 </b></i>
<i><b>X</b><b>6</b><b> - 0,553 X</b><b>7</b><b> - 0,963 X</b><b>8</b><b> - 0,348 X</b><b>9</b><b> (*) (Y: Lợi nhuận, là biến phụ thuộc) </b></i>


Trước hết ta thấy diện tích trồng mía có ảnh hưởng và phản ánh tương đối
tốt lợi nhuận trồng mía, nó tác động thuận với lợi nhuận, tức là khi các nhân tố
khác cố định, diện tích trồng mía càng cao thì lợi nhuận càng cao, cụ thể khi diện
tích trồng mía thay đổi 01 đơn vị thì lợi nhuận sẽ thay đổi thuận theo 99,683 đơn
vị. Đó là do diện tích đất nhiều thì người trồng mía sẽ quan tâm đầu tư nhiều hơn,
tìm giống mới, chủ động tìm và ký hợp đồng bao tiêu sản phẩm với các Cơng ty


mía đường và còn được sự quan tâm hỗ trợ của nhà nước và Cơng ty nhiều hơn
những hộ có đất ít,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Các khoảng mục chi phí phân bón, chi phí chăm sóc, chi phí nhiên liệu, chi
phí lãi vay và chi phí lao động gia đình đều có tác động nghịch chiều với lợi
nhuận ở mức ý nghĩa 5%. Tức là khi các loại chi phí này tăng 01 lần sẽ làm lợi
nhuận giảm với tỷ số tương ứng là 0,538; 0,182; 1,292; 0,553; 0,963 lần và
ngược lại sẽ làm cho lợi nhuận giảm bấy nhiêu lần.


Do cây mía hiện tại ít bị sâu bệnh, làm cỏ thì chủ yếu cùng lúc đánh lá, vơ
chân và thường được làm tay nên nơng dược ít được sử dụng và không ảnh
hưởng đến lợi nhuận trồng mía ở mức 5%.


Ngồi các yếu tố được xem xét trên giải thích mối quan hệ của nó với lợi
nhuận sản xuất thì cịn có các yếu tố khác khơng thuộc mơ hình có tác động đến
lợi nhuận hay hiệu quả trồng mía.


<b>4.6. Q TRÌNH QUẢN TRỊ CHUỖI CUNG ỨNG VÀ CHÍNH SÁCH </b>
<b>TĂNG TRƯỞNG CỦA CƠNG TY MÍA ĐƯỜNG CASUCO CẦN THƠ </b>
<b> 4.6.1. Phân tích q trình quản trị chuỗi cung ứng mía ngun liệu của </b>
<b>Cơng ty Casuco </b>


<b> 4.6.1.1. Chọn đối tượng hợp đồng </b>


Từ những năm 1998, 1999 khi hai nhà máy đường của Casuco lần lượt
được xây dựng và đưa vào hoạt động. Cũng từ đó Cơng ty luôn xác định nguồn
nguyên liệu là yếu tố quyết định sự sống cịn của Cơng ty và Nơng dân là đối
tượng cần hợp tác trước tiên.


Thế rồi năm 2000, 2001 cho đến năm 2005 Cơng ty đã ký hợp đồng bao


tiêu mía ngun liệu với nông dân được khoảng 5.000 hộ và đã đảm bảo tương
đối tốt nguồn nguyên liệu cho hoạt động của hai nhà máy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

nhóm (tổ) Nông dân với khoảng 1.000 hộ đại diện, mỗi hợp đồng đại diện
khoảng 1.000 tấn mía để tiện quản lý và đảm bảo đúng hợp đồng hơn.


Kế hoạch năm 2008 và trong dài hạn Cơng ty sẽ ký hợp đồng với chính
quyền địa phương để đảm bảo tính hiệu quả pháp lý cao hơn, nhằm đảm bảo
vùng nguyên liệu ổn định phục vụ sản xuất và có thể đầu tư nâng cao năng suất
vùng nguyên liệu lên trên 200 tấn/ha trong tương lai.


<b>4.6.1.2. Cung cấp yếu tố đầu vào cho nông dân </b>
Hệ thống tuyển chọn thành viên: để có thể
tăng trưởng tốt, đạt hiệu quả sản xuất cao, Ban lãnh
đạo Casuco luôn quan tâm tổ chức và quản lý tốt
chuỗi cung ứng từ khâu cung cấp yếu tố đầu vào
cho nông dân đến việc cùng nơng dân chăm sóc và
tổ chức thu mua mía nguyên liệu, cụ thể mỗi năm
công ty đầu tư kinh phí cho khuyến nơng khoảng
02 tỷ đồng.


Cung cấp yếu tố đầu vào cho nông dân luôn
được công ty chú trọng, tuy nhiên với vùng nguyên


liệu khá lớn như Hậu Giang và phương thức thu mua tự do của các nhà máy
đường ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long thì Casuco chưa thể can thiệp gì nhiều trong
khâu này. Ban lãnh đạo cũng ln quan tâm cung cấp giống mới có năng suất,
chữ đường cao cho nông dân trong vùng nguyên liệu khoảng 2000 tấn/năm, trong
khi nhu cầu giống của tỉnh là 70.000 tấn/năm. Ngồi giống thì Cơng ty mía
đường Cần Thơ cịn hỗ trợ bã bùn cho nơng dân để bón lót nhằm nâng cao năng


suất và giảm chi phí phân bón cho nơng dân trước tình hình giá phân bón trên thị
trường đang lên cơn sốt như hiện nay. Tuy không tuyển chọn đối tượng cung cấp
các yếu tố đầu vào cho nông dân nhưng Casuco luôn quan tâm giới thiệu, định
hướng và khuyến cáo nơng dân nên chọn nhà cung ứng có uy tín, loại yếu tố đầu
vào đảm bảo chất lượng.


<b>Hình 4.9: MÍA 50 NGÀY </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

rộng giống đạt yêu cầu, công ty sẵn sàng mua giống với giá đến 5.000 đồng/kg
cho nông dân trồng khảo nghiệm.


Kế hoạch của công ty trong dài hạn là mỗi năm đều liên hệ mua giống mới
để trồng khảo nghiệm tại địa phương nhằm phát hiện và nhân rộng những giống
mía cho năng suất cao, chữ đường tốt để nâng cao hiệu quả sản xuất của nông
dân và nhà máy.


Với hệ thống khuyến nông viên cơ sở cơng ty có thể theo dõi q trình
trồng mía thử nghiệm của nơng dân. Cơng ty bố trí cho nơng dân sản xuất giỏi
trồng mía thử nghiệm với sự hướng dẫn kỹ thuật của công ty, nông dân ghi nhận
quá trình sản xuất vào sổ theo dõi và ghi nhận kết quả sản xuất trong từng giai
đoạn, sau đó mua giống lại để bán cho nơng dân trong vùng hoặc khuyến cáo
nông dân đến mua giống.


Hệ thống quản lý kết quả thực hiện: Cuối vụ sản xuất Công ty tổ chức đội
ngũ nhân viên kỹ thuật xuống tại ruộng trồng mía khảo nghiệm để cân đong, đo
đếm sơ bộ bằng cách chọn mẫu thu hoạch, đo chữ đường sơ bộ sau đó so sánh
với rẫy mía trồng giống cũ tại địa phương để quyết định có nên đưa vào sản xuất
đại trà hay không.


Chọn nhãn hiệu: Nông dân tự mua và tự chọn yếu tố đầu vào, nhãn hiệu. Vì


vậy, cơng ty chỉ đóng vai trị cố vấn, khuyến cao đối tượng và nhãn hiệu uy tín
chất lượng cho nông dân. Cụ thể Công ty khuyến cáo nơng dân nên mua phân
đơn để bón kết hợp đúng công thức mới đạt hiệu quả cao. Bao gồm ure, kali,
super lân,…với các nhãn hiệu nổi tiến như Indonesia, Trung Quốc, Malaisia,…


Ngoài ra Cơng ty cịn thành lập 02 trung tâm giống ở Long Mỹ và Phụng
Hiệp để nghiên cứu giống mới đồng thời cung cấp kịp thời giống tốt, phù hợp
điều kiện sản xuất cho nơng dân trồng mía trên địa bàn tỉnh và khu vực Đồng
Bằng Sông Cửu Long.


<b> 4.6.1.3. Tham gia vào quá trình sản xuất mía của nơng dân </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

thuật của công ty cũng thường xuyên xuống tận rẫy của nông dân, liên hệ với các
hộ sản xuất giỏi, câu lạc bộ trồng mía để học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau nhằm
nâng cao hiệu quả trồng mía. Mở các lớp tập huấn kỹ thuật từ 01 đến 03
lần/tháng cho các xã trong vùng nguyên liệu. khuyến khích nơng dân thâm canh
xen vụ để giảm chi phí, nâng cao lợi n


<b>4.6.1.4. Vận chuy</b>


huận sản xuất.
<b>ển nông sản </b>


u
ua


Công ty tổ chức hệ thống th
m và vận chuyển mía nguyên liệu
cho nhà máy rất chặt chẽ. Thông
qua tổ thu mua là những người hoạt


động có hiệu quả, có thể đáp ứng đủ
sản lượng theo hợp đồng, tổ thu
mua sẽ chọn những lái bộ có ghe,


đủ vốn và giao đủ sản lượng giao kết để mua mía nguyên liệu cho công ty. Hiện
tại nhà máy đường Vị Thanh có 08 tổ thu mua, mỗi tổ có từ 40 đến 200 ghe của
các lái bộ. Nhà máy Phụng Hiệp có 13 tổ thu mua, mỗi tổ có khoảng 15 đến 40
lái bộ và nông dân đăng ký cung cấp mía. Tuy thời điểm hoạt động mà nhà máy
ký hợp đồng sản lượng đối với các tổ thu mua, trung bình khoảng 3.000 đến
4.500 tấn/tháng. Ngồi ra cơng ty cịn mua mía trực tiếp của nông dân hoặc các
thương lái ở tỉnh khác. Tuy nhiên những lúc mía nhiều vẫn ưu tiên cho tổ thu
mua lên mía trước các đối tượng khác.


<b>Hình 4.10: MÍA CHỜ TẠI BẾN NHÀ MÁY </b>


Trên cơ sở hợp tác lâu dài đơi bên cùng có lợi, cơng ty trả thù lao cho đại
diện tổ thu mua khoảng 02 triệu đồng/tháng khi giao đủ sản lượng. Nếu không
đạt 50% sản lượng/tháng thì cắt hợp đồng cung cấp nguyên liệu của tổ thu mua
đó, nếu được trên 50% sản lượng/tháng thì có thể duy trì hợp đồng, nhưng 02
tháng liên tục như vậy vẫn bị chấm dứt hợp đồng. Ngược lại nếu giao đủ và đúng
hợp đồng được thưởng 4 đồng/kg, vượt mức hợp đồng thì phần sản lượng vượt
hợp đồng được thưởng 6 đồng/kg (vào lúc thiếu mía nguyên liệu), gấp 02 lần hợp
đồng thì cả sản lượng giao được thưởng 6 đồng/kg.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

người sản xuất (nông dân) với nhà chế biến (nhà máy đường). Vì vậy, cơng ty có
chiến lược tiếp tục hợp tác với thương lái có uy tín, đủ năng lực hoạt động để tiếp
tục thu mua và vận chuyển mía ngun liệu cho cơng ty. Để kết quả hợp tác
thành công tốt đẹp, cơng ty ln quan tâm chăm sóc về vật chất lẫn tinh thần đến
các đối tượng này. Đó là ngồi lương, cơng ty cịn thưởng cổ phiếu cho những tổ
thu mua có đóng góp lớn cho công ty. Trong những năm qua, công ty đã thưởng


5.000 cổ phiếu với tổng trị giá là 500 triệu đồng cho nông dân sản xuất giỏi, chủ
nhiệm câu lạc bộ trồng mía, thương lái,…mỗi đối tượng được thưởng ít nhất là
10 cổ phiếu, nhiều nhất là 15 cổ phiếu theo sự đóng góp của mỗi người, làm cho
họ càng gắn bó với cơng ty hơn. Ngồi ra, hàng năm Casuco đều có tổ chức các
chuyến du lịch trong và ngoài nước cho các đối tượng này, cấp học bổng, tặng
quà nhân dịp lễ tết cho con em họ. Làm các chương trình xã hội như: Xây dựng
cầu đường, nhà tình thương, hỗ trợ lũ lụt,…trong và ngoài vùng nguyên liệu.
<b> 4.6.2. Cơ hội tăng trưởng và những khó khăn thách thức của Casuco </b>
<b> 4.6.2.1. Cơ hội tăng trưởng </b>


<i><b>a) Cung cấp yếu tố đầu vào cho nông dân </b></i>


Hiện tại công ty và các trung tâm giống ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long cũng
như cả nước đã tìm ra những giống mía mới có năng suất và chữ đường cao, là
điều kiện thuận lợi nâng cao năng suất sản xuất của nhà máy và đở gánh nặng về
cây giống cho cơng ty. Ngồi ra phân bón cho cây mía thì trên thị trường rất đa
dạng và đã được kiểm tra chất lượng của các cơ quan chức năng, nên công ty
không cần phải quan tâm nhiều trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, hiện tại cơng ty
đang có hướng sản xuất sản phẩm phụ, đó là phân vi sinh từ phụ phẩm mía
đường để cung cấp cho nông dân nhằm giảm chi phí sản xuất, giảm giá thành mía
nguyên liệu. Bên cạnh đó, nhà nước cũng có nhiều quy định kiềm chế giá phân
bón trong nước để giảm chi phí đầu vào cho nơng dân. Ngồi ra nhà nước cịn
thúc đẩy cho vay vốn cho nông dân sản xuất ngày càng tăng để đảm bảo đủ
nguồn vốn cho họ sản xuất.


<i><b> b) </b><b>Hỗ trợ nơng dân trồng mía </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

phục vụ sản xuất mà chỉ dựa trên cơ sở quy hoạch vùng nguyên liệu của Nhà
nước và đầu tư hỗ trợ thêm cho nông dân sản xuất đạt hiệu quả cao để đảm bảo
nguồn nguyên liệu cho sản xuất của nhà máy.



Trong những năm trước cơng ty cịn ký hợp đồng bao tiêu dài hạn với nông
dân, tuy nhiên sự ràng buộc cử hợp đồng không cao, giá cả biến động nhiều nên
gây rủi ro lớn cho cơng ty. Vì vậy, hiện tại công ty chỉ ký hợp đồng ngắn hạn với
nông dân thông qua tổ nông dân làm đại diện hoặc chính quyền địa phương.
Với chiến lược liên kết dài lâu, cơng ty ln tìm và cung cấp giống mới có năng
suất và chữ đường cao cho nơng dân. Khuyến khích nơng dân thực hiện đúng quy
trình kỹ thuật canh tác mía để giảm chi phí, nâng cao năng suất và giảm giá thành
sản phẩm để cơng ty và nơng dân cùng hoạt động có hiệu quả cao.


Hiện tại Nhà nước chưa quy định gì đối với việc trồng mía, tuy nhiên đối
với những vùng được quy hoạch thì nơng dân cũng xem đó là quy định. Nơng
dân có đất trong vùng ngun liệu khơng thể trồng cây khác vì khơng đồng bộ và
hiệu quả sản xuất không cao. Hiện tại nhiều địa phương đã và đang quan tâm xây
dựng đê bao khép kín, làm giao thơng, thuỷ lợi,.. để phát triển vùng mía nguyên
liệu để bà con trồng mía có thể an tâm sản xuất và chủ động trong sản xuất và thu
hoạch mía.


<i><b> c) </b><b>Vấn đề vận chuyển nông sản </b></i>


Nếu thực hiện được chiến lược hợp nhất ngược trong thu mua và nhận
chuyển mía, tức là tự tổ chức thu mua tận rẫy nông dân và chở về nhà máy sẽ
giảm được khoảng chi phí trung gian, giảm giá thành yếu tố đầu vào là vấn đề
thật sự cần thiết, tuy nhiên đây là vấn đề hết sức khó khăn đối với công ty. Muốn
làm được các vấn đề trên cần phải có phương tiện, nguồn nhân lực đơng, cần có
độ ngũ tổ chức quản lý có kinh nghiệm mới hy vọng mang lại hiệu quả cao. Vì
vậy, hiện tại và trong tương lai, thương lái với vai trị trung gian vận chuyển mía
là khơng thể thiếu trong ngành mía đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b> 4.6.2.2. Khó khăn và thách thức trong quản lý chuỗi cung ứng </b>



<i><b>a) Cung cấp yếu tố đầu vào cho nông dân </b></i>


Mặc dù các yếu tố đầu vào như giống, phân, nông dược,…trên thị trường
rất nhiều. Tuy nhiên, do tập quán sản xuất của nông dân Hậu Giang cịn theo lối
mịn cũ, khơng làm theo hướng dẫn kỹ thuật của công ty nên vấn đề sử dụng yếu
tố đầu vào còn chưa hợp lý làm cho chi phí cao, dẫn đến hiệu quả sản xuất thấp.
Ngồi ra, đa số nơng dân thiếu vốn sản xuất, Nhà nước thì chưa có chính sách
cho vay hỗ trợ trồng mía, chỉ cho vay nơng nghiệp theo diện tích đất với số vốn
nhỏ khơng đủ phục vụ canh tác mía. Vì vậy nhiều hộ do thiếu vốn dẫn đến đầu tư
không đủ làm năng suất mía giảm nên khơng có lãi.


<i><b> b) </b><b>Hỗ trợ nơng dân trồng mía </b></i>


Chi phí trồng mía khá cao, trên dưới 03 triệu đồng/1000m2, trong đó bao
gồm chi phí làm đất, phân, chăm sóc,… khá cao, do giá lao động từ 40 đến 50
nghìn đồng/ngày cơng tuỳ giới tính, tuổi và cơng việc. Chi phí cao trong khi giá
cả biến động nhiều làm cho lợi nhuận từ cây mía cũng bấp bênh. Đây là vấn đề
hết sức quan trọng mà nông dân và công ty cần quan tâm giải quyết.


Năng suất thấp cũng là vấn đề nan giải mà trung tâm khuyến nông của công
ty đang gặp phải. Hiện tại trên địa bàn tỉnh Hậu Giang các giống có năng suất
cao như ROC16, ROC22, QĐ11, R570,… đang dần bị thoái hoá, muốn năng suất
đạt cao như những năm đầu nông dân cần phải bón 03 đến 04 bao phân/1000m2
với chi phí trên dưới 01 triệu đồng nên lợi nhuận khơng được bao nhiêu. Để đạt
năng suất cao cần phải tìm giống mới phù hợp với điều kiện sinh thái từng địa
phương, cho năng suất và chất lượng tốt, đây là vấn đề vơ cùng khó khăn. Mặt
khác, năng suất thấp một phần cũng do thiếu sự quan tâm và hỗ trợ từ phiá Nhà
nước đối với người trồng mía.



Hoạt động sau thu hoạch chủ yếu là làm thủ công, mất thời gian và chi phí
lao động nhiều. Mà đặc trưng cây mía là chữ đường sẽ bị giảm theo chiều tăng
dần của thời gian sau khi thu hoạch. Vì vậy, nếu cây mía sau khi thu hoạch
khơng được đưa kịp thời đến nhà máy thì chữ đường sẽ giảm và bán giá thấp nên
nơng dân khơng có lãi, hiệu quả sản xuất của công ty không cao.


<i><b>c) Trong vận chuyển mía nguyên liệu </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

giảm lợi nhuận cho cả người trồng mía và tăng chi phí đầu vào cho nhà máy.
Hiện tại trên địa bàn tỉnh Hậu Giang thì vận chuyển mía ngun liệu chủ yếu
bằng ghe lớn. Tuy nhiên có một số nơi ghe lớn khơng vào mua mía được phải
vận chuyển bằng ghe nhỏ tốn nhiều chi phí vận chuyển hơn, làm tăng giá thành
cây mía. Ngồi ra do mía có đặc tính cồng kềnh nên chở khơng được nhiều so
với tải trọng của ghe cũng làm tăng chi phí trong khâu này. Một số chi phí phát
sinh khác mà thương lái thường gọi là chi phí đi đường cũng khá lớn, trung bình
mỗi chuyến vận chuyển khoảng 200 nghìn đồng (kết quả khảo sát từ thương lái).
Thất thoát sau thu hoạch do vận chuyển cũng làm giảm đáng kể chất lượng
cây mía. Các hoạt động sau thu hoạch chủ yếu làm thủ công bằng sức lao động là
chính, vì vậy mất nhiều thời gian từ khi thu hoạch đến chế biến. Có khi từ thu
hoạch đến khi mía được đưa lên bàn lừa của nhà máy đường khoảng 05 đến 06
ngày làm chữ đường giảm đáng kể. Hiệu quả sản xuất của nhà máy giảm nếu sử
dụng nguồn nguyên liệu kém chất lượng như thế.


Nhà máy khơng có đội thu mua riêng mà phải qua thương lái, nên có lúc
thương lái khơng cung cấp đủ mía cho sản xuất làm gián đoạn quá trình chế biến
của nhà máy, làm tăng chi phí vận hành, hiệu quả hoạt động của nhà máy thấp.
Để đảm bảo an tồn giao thơng thì Nhà nước ln có những quy định về tải trọng
và quy cách trong vận chuyển. Nên gây nhiều khó khăn cho vấn đề vận chuyển
mía nguyên liệu, do cây mía khá cồng kềnh.



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>CHƯƠNG 5 </b>


<b>GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TÁC </b>
<b>NHÂN TRONG NGÀNH HÀNG MÍA NGUYÊN LIỆU </b>


<b>TỈNH HẬU GIANG </b>


<b>5.1. NHỮNG KHÓ KHĂN TỒN TẠI TRONG SẢN XUẤT, TIÊU THỤ </b>
<b>MÍA NGUYÊN LIỆU VÀ NGUYÊN NHÂN </b>


Qua diễn biến về tình hình sản xuất, tiêu thụ và chế biến đường được phân
tích ở chương 04 cho thấy còn một số vấn đề tồn tại cần tập trung giải quyết như
sau:


(1) Đê bao vùng nguyên liệu chưa thực sự khép kín, một số vùng phải thu
hoạch mía non chạy lũ hoặc không thể chờ giá mà phải bán với giá thấp do phải
thu hoạch ngay lúc đó. Ngồi ra, ở những nơi này nông dân không thể lưu gốc
hoặc trồng rãi vụ nhằm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất mía, vì vậy tính
cạnh tranh của cây mía ở Hậu Giang chưa thực sự cao.


(2) Năng suất, chất lượng mía thấp, các giống cũ có năng suất cao đang dần
bị thối hố, ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất. Cơng tác nhập, chuyển giao giống
mới, nghiên cứu và tìm ra giống mía phù hợp với vùng, thâm canh, cơ giới hố
cịn chậm và đầu tư chưa đúng mức; thiếu những quy trình canh tác tiên tiến;
nơng dân còn bảo thủ và thụ động trong vấn đề áp dụng khoa học kỹ thuật mới
trong canh tác. vấn đề tổ chức thu hoạch và vận chuyển chưa tốt, chủ yếu cịn
làm thủ cơng tốn nhiều lao động làm tăng chi phí và giá thành sản xuất mía.
(3) Chi phí đầu vào sản xuất mía cao, Cơng ty và Nhà nước chưa có sự hỗ
trợ kịp thời, chưa có chính sách cụ thể cho vấn đề phát triển cây mía Hậu Giang.



(4) Do sự chuyển dịch cơ cấu lao động từ nông thôn ra thành thị đáng kể,
nên lực lượng lao động phục vụ sản xuất mía thiếu nhiều, đặc biệt là vào vụ thu
hoạch; giá lao động cao. Đây là vấn đề thách thức lớn đối với người trồng mía ở
Hậu Giang trong thời gian tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

đúng hợp đồng mà thương lái được nhận phần này. Ngoài ra, do phải qua trung
gian lái bộ và tổ thu mua, nên phần chi phí trung gian này khá cao, làm giảm lợi
nhuận cho nông dân và tăng chi phí đầu vào cho nhà máy.


(6) Cịn nhiều khó khăn trong vấn đề vận chuyển mía ngun liệu. Mía ở
Hậu Giang chủ yếu được vận chuyển đến nhà máy bằng đường thuỷ, tuy nhiên ở
một số nơi sơng cạn, cầu thấp gây nhiều khó khăn cho các phương tiện lớn đến
rẫy thu mua mía.


(7) Việc phối hợp giữa các nhà máy đường trong tổ chức thu mua mía ở
Đồng Bằng Sơng Cửu Long chưa tốt. Mặc dù thường xuyên được Bộ và Hiệp hội
mía đường chỉ đạo, nhưng vẫn xảy ra tranh chấp, thiếu sự liên kết bền vững lâu
dài. Chưa có quy định vùng mía ngun liệu riêng cho các nhà máy nên vấn đề
đầu tư cho các vùng mía ngun liệu của nhà máy cịn hạn chế. Giá thu mua mía
giữa các nhà máy thay đổi không đồng bộ, chênh lệch nhiều không đảm bảo sự
phát triển ổn định, giá biến động nhiều giữa các thời điểm khác nhau trong vụ,
gây thiệt hại cho người trồng mía và khơng bình đẳng trong cạnh tranh giữa các
nhà máy.


(8) Đường nhập lậu tràn vào Việt Nam với số lượng lớn, giá thấp. Đặc biệt
từ biên giới các tỉnh Đồng Bằng Sông Cửu Long ảnh hưởng trực tiếp đến giá và
lượng đường sản xuất của các nhà máy ở Hậu Giang nếu khơng có biện pháp
chống nhập lậu đường tốt.


<b>5.2. NHỮNG GIẢI PHÁP CẦN TẬP TRUNG GIẢI QUYẾT </b>


<b> 5.2.1. Các giải pháp chung </b>


(1) Xây dựng vùng ngun liệu tập trung có đê bao khép kín riêng cho từng
nhà máy đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

(2) Đẩy mạnh kiểm tra việc ký và thực hiện hợp đồng giá nhà máy và nơng
dân trồng mía theo tinh thần Quyết định 80/2002/QĐ – TTg của Thủ tướng
Chính phủ; xử lý các trường hợp tranh mua, tranh bán nguyên liệu, trường hợp vi
phạm hợp đồng, giữ ổn định tại địa phương.


(3) Thực hiện các giải pháp đồng bộ để đẩy mạnh năng suất, chất lượng mía
đưa vào sản xuất. Đây là giải pháp cơ bản để đảm bảo đủ mía nguyên liệu, nâng
cao hiệu quả sản xuất cho người trồng mía và nhà máy đường. Đảm bảo đến năm
2010 năng suất mía Đồng Bằng Sơng Cửu Long bình quân trên 80 tấn/ha theo kế
hoạch của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nơng thơn và Hiệp hội mía đường.
Các giải pháp cụ thể bao gồm:


(a) Ký hợp đồng hết diện tích với giá sàn và giá trần hợp lý đối với những
nơng dân có nhu cầu ký hợp đồng với Công ty. Tuy nhiên người trồng mía cũng
cần đảm bảo chữ tín, thực hiện đúng cam kết trong hợp đồng để đảm bảo quyền
lợi cho hai bên.


(b) Công ty mía đường cần đẩy mạnh việc cung cấp các yếu tố đầu vào sản
xuất cho nông dân theo hình thức phù hợp với điều kiện của Cơng ty. Cụ thể là
tìm và chuyển giao nhanh vào sản xuất các giống mía mới có năng suất, chất
lượng cao, phù hợp với từng vùng sinh thái của tỉnh. Thành lập cơ sở cung cấp
vật tư nông nghiệp cho nơng dân trồng mía với hình thức bán tiền mặt hoặc bán
chịu đến cuối vụ với giá hợp lý.


(c) Nghiên cứu ứng dụng, đầu tư áp dụng cơ giới hố vào canh tác mía


(đồng bộ từ làm đất, trồng, chăm sóc đến thu hoạch) để khắc phục tình trạnh
thiếu lao động, chi phí thuê lao động cao. Phấn đấu đến năm 2010, đảm bảo ở
vùng nguyên liệu tập trung có 90% diện tích được làm bằng cơ giới, trên 30%
diện tích được cơ giới hố đồng bộ từ làm đất, chăm sóc, thu hoạch đúng tinh
thần chỉ đạo của Bộ nông nghiệp và Phát triển nông thôn.


(4) Các Cơng ty mía đường, Thương lái trong và ngoài tỉnh cần phối hợp tốt
trong tổ chức thu mua mía. Tránh tình trạng giá cả biến động, Nơng dân phải thu
hoạch mía non làm giảm hiệu quả sản xuất của nhà máy đường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

thực phẩm. Làm ảnh hưởng đến sản lượng và giá đường trong nước nói chung và
ở Hậu Giang nói riêng.


<b> 5.2.2. Giải pháp cụ thể cho các tác nhân tham gia ngành hàng mía nguyên </b>
<b>liệu tỉnh Hậu Giang </b>


(1) Các cơng ty mía đường, đặc biệt là Cơng ty mía đường Casuco Cần Thơ
cần mạnh dạng ký hợp đồng với Nơng dân thơng qua đại diện chính quyền địa
phương và tổ chức đầu tư mạnh các yếu tố đầu vào để giải quyết nhanh khó khăn
về giống, vốn sản xuất của Nông dân Hậu Giang như hiện nay. Có làm được như
thế thì người trồng mía mới có thể giảm chi phí sản xuất, nâng cao năng suất, hạ
giá thành sản phẩm, thì ngành mía - đường ở Hậu Giang mới có thể tăng lợi thế
cạnh tranh với khu vực và Thế giới.


Ngồi ra, Cơng ty cần làm tốt hơn nữa công tác khuyến nông tại cơ sở, cần
xem Nông dân trồng mía là người bạn đồng hành cùng Cơng ty. Tổ chức tốt đội
ngũ khuyến nông cơ sở nhằm hướng dẫn kỹ thuật, xây dựng mơ hình canh tác
mía hiệu quả và học hỏi kinh nghiệm sản xuất hay từ Nơng dân để cùng đưa cây
mía Hậu Giang đứng vững trên thương trường hội nhập.



Tổ chức hệ thống thu mua mía hợp lý hơn, giảm bớt tác nhân trung gian
không cần thiết đã chia sẽ lợi nhuận của Nơng dân và nhà máy. Có thể thiết kế lại
sơ đồ tiêu thụ mía nguyên liệu ở Hậu Giang như sau:


<b>CASUCO </b>


Y


ếu t




đầ


u vào


Lái bộ
trong tỉnh


Nông dân Lái bộ của


Công ty


Lái bộ tỉnh
khác


Tổ quản lý
thu mua


<b>Hình 5.1: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC LẠI Q TRÌNH TIÊU THỤ MÍA </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Nơng dân trồng mía có thể tự bán cho nhà máy và nhận tiền thưởng theo
sản lượng nếu họ có phương tiện; hoặc bán cho thương lái với giá Công ty quy
định, phần tiền thưởng sản lượng này thương lái được nhận từ Công ty.


Như vậy, theo cách tổ chức thu mua mới thì Nơng dân, Nhà máy và các
Thương lái được thêm phần lợi nhuận mà các tổ thu mua tư nhân trước đã chia sẻ
khoảng 04 triệu đồng/tháng (chưa tính lương do nhà máy cấp 02 triệu
đồng/tháng) cho mỗi tổ thu mua. Tổng cộng hai nhà máy có khoảng 21 tổ thu
mua, trung bình mỗi năm có thể tiết kiệm được hơn 800 triệu đồng nếu bỏ khâu
trung gian này.


(2) Đối với Nơng dân trồng mía cần hợp tác, tuân thủ đúng hợp đồng với
nhà máy, chủ động hơn trong áp dụng khoa học kỹ thuật vào xản xuất, áp dụng
mơ hình thâm canh mía phù hợp với điều kiện sản xuất của địa phương để giảm
chi phí sản xuất và nâng cao năng suất cho cây mía. Ngồi ra Nơng dân cũng cần
chủ động vận chuyển mía đến nhà máy để có thêm phần lợi nhuận do chênh lệch
giá và tiền thưởng từ sản lượng được Cơng ty mía đường khuyến khích thêm.


<b>(a) </b> <b>(d) </b>


<b>(c) </b>
<b>(b) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>CHƯƠNG 6 </b>


<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>
<b>6.1. KẾT LUẬN </b>


Qua phân tích cho thấy, các tác nhân tham gia ngành mía ngun liệu hoạt


động đầu có lời, tuy nhiên hiệu quả cả ngành hàng chưa cao do cịn q nhiều
trung gian tham gia trong q trình tiêu thụ mía, Nơng dân chưa chủ động trong
vận chuyển và bán mía ngun liệu. Q trình tổ chức và phối hợp thu mua giữa
các nhà máy chưa chặt chẽ, cịn xảy ra tình trạng tranh mua mía giữa các nhà
máy và giữa các Thương lái, gây nên tình trạng giá cả biến động nhiều giữa các
thời điểm trong năm.


Năng suất và sản lượng mía của Nơng dân có ký hợp đồng với nhà máy
đường cao hơn những hộ không ký hợp đồng. Trung bình chênh lệch năng suất
của hai nhóm đối tượng này là 2,44 tấn/ha, và lợi nhuận là 6,63 triệu đồng/ha. Đó
là do những hộ có ký hợp đồng bao tiêu được Cơng ty mía đường quan tâm hỗ
trợ nhiều hơn trong tập huấn kỹ thuật, chuyển giao quy trình sản xuất và hỗ trợ
các yếu tố đầu vào, làm tăng năng suất, giảm giá thành và tăng lợi nhuận.


Giữa các vùng sản xuất mía trong tỉnh, mà cụ thể là khu vực thị xã Ngã Bảy
và huyện Phụng Hiệp với thị xã Vị Thanh và huyện Long Mỹ có sự khác nhau cơ
bản về điều kiện sản xuất, nên năng suất có sự chênh lệch khá nhiều. Năng suất ở
Ngã Bảy và Phụng Hiệp luôn cao hơn ở Vị Thanh và Long Mỹ khoảng 30 tấn/ha,
do ở đây không thể lưu gốc nên Nông dân phải trồng lại mỗi vụ dẫn đến năng
suất cao hơn trồng lưu gốc. Tuy nhiên lưu gốc giảm được chi phí giống, chuẩn bị
đất ban đầu nên lợi nhuận ở Vị Thanh và Long Mỹ vẫn khơng thua hai khu vực
cịn lại (Trung bình lợi nhuận trên cơng mía tồn tỉnh là 1.276,82 triệu đồng/vụ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Do được xây dựng trên vùng nguyên liệu khá dồi dào, điều kiện sản xuất
phù hợp cho cây mía phát triển, Nơng dân có nhiều kinh nghiệm,…đây là cơ hội
khá lớn cho quá trình tăng trưởng của Casuco. Bên cạnh đó Cơng ty cũng có
nhiều hoạt động trong việc tổ chức và quản lý chuỗi cung ứng mía nguyên liệu
cho nhà máy ở Hậu Giang. Tuy nhiên, sự đóng góp chưa nhiều, chưa thực sự
hiệu quả do chưa được sự phối hợp tốt từ phía Nơng dân và Chính quyền địa
phương.



Vì vậy, đề tài sẽ có ý nghĩa hết sức thiết thực giúp Cơng ty mía đường thấy
được những việc đã đạt được và những gì cần làm trong thời gian tới trong việc
quản lý chuỗi cung ứng mía nguyên liệu một cách hiệu quả, giảm được các tác
nhân trung gian không cần thiết đã chia sẻ lợi nhuận với Nông dân và nhà máy
đường, giúp người trồng mía thay đổi nhận thức, phương thức sản xuất và chủ
động hơn trong tiêu thụ mía, sẵn sàng ký hợp đồng bán mía với các nhà máy
đường.


<b>6.2. KIẾN NGHỊ </b>


<b> 6.2.1. Đối với nhà nước </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b> 6.2.2. Đối với các Cơng ty mía đường </b>


Các Cơng ty mía đường cần phải xây dựng vùng nguyên liệu riêng cho
mình, khi đã có quy hoạch thì phải ký hợp đồng bao tiêu mía với Nơng dân và có
trách nhiệm thực hiện hợp đồng. Ngồi ra để khuyến khích người trồng mía gắng
bó lâu dài với doanh nghiệp, để tạo vùng nguyên liệu ổn định, từng Công ty cần
có cơ chế đầu tư và hỗ trợ cụ thể trên cơ sở đảm bảo quyền lợi hài hồ giữa
người trồng mía và nhà máy đường.


Đặc biệt giá thu mua mía phải đảm bảo tối thiểu bằng 60% của giá đường
bán buôn trước VAT tại thời điểm thu mua, tránh tình trạng ép cấp, ép giá đối với
người trồng mía. Các nhà máy cần quan tâm đến việc hạ giá thành sản xuất,
thông qua việc đầu tư khoa học kỹ thuật, chuyển đổi giống mới để người trồng
mía có lãi. Khi có giải pháp hạ giá thành mía thì giá thành đường mới hạ, lúc đó
các nhà máy mới tồn tại và đủ sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập. Khi đó sẽ
khơng cịn tình trạng mua mía qua trung gian, thương lái đầu cơ để nâng giá.



Ngoài ra các nhà máy đường cần học tập kinh nghiệm lẫn nhau, học kinh
nghiệm từ các nhà máy hoạt động có hiệu quả, nhất là từ Cơng ty đường Lam
Sơn trong việc tạo điều kiện cho nơng dân trồng mía góp phần với nhà máy bằng
giá trị quyền sử dụng đất trồng mía để tạo sự gắn bó, đảm bảo quyền lợi và trách
nhiệm.


Đối với Nơng dân trồng mía: Cần chủ động hơn trong vấn đề tiếp cận, áp
dụng khoa học kỹ thuật và các mơ hình thâm canh, xen canh trong sản xuất mía,
cần phải chuyển đổi ngay đối với các giống đã và đang bị thoái hoá giảm năng
suất và chất lượng. Mạnh dạng ký kết và đảm bảo thực hiện đúng hợp đồng với
Cơng ty mía đường. Tổ chức tự vận chuyển mía đến nhà máy bán nếu có điều
kiện nhằm tăng thu nhập từ cây mía cho gia đình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>


1. Anh Thư (2006), “Niên vụ 2006 – 2007: Mía thừa, giá thấp”, báo kinh tế
nơng thôn, (số ra ngày 26/12/2006).


/>


<i>2. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006). Tài liệu Hội nghị tổng kết </i>


<i>sản xuất mía đường niên vụ 2005 – 2006, Bộ nông nghiệp và phát triển nông </i>


thơn, TP Hồ Chí Minh.


3. Cổng thơng tin điện tử tỉnh Hậu Giang.


/>01&mid=162&pageindex=6&siteid=1


4. Cục thống kê, 2007. Niên giám thống kê tỉnh Hậu Giang năm 2007.



<i>5. Lê Như Hải (2003). “Cần ổn định nguồn nguyên liệu cho ngành mía”, báo </i>
Quốc Tế điện tử, Hà Nội.


/>


<i>6. Lê Văn Gia Nhỏ (2005). Phân tích ngành hàng lúa gạo thơm tỉnh Long An và </i>


<i>lúa gạo cao sản tỉnh An Giang, luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp, </i>


Trường Đại Học Nơng Lâm TP. Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh.


<i>7. Nguyễn Lê Kiều Diễm (2007). Phân tích tình hình sản xuất, tiêu thụ và đề </i>


<i>xuất giải pháp phát triển vùng mía nguyên liệu tỉnh Hậu Giang, tiểu luận tốt </i>


nghiệp đại học, Trường Đại Học Cần Thơ.


<i>8. Nguyễn Phú Sơn, Huỳnh Trường Huy, Trần Thuỵ Đơng (2004). Giáo trình </i>


<i>kinh tế sản xuất, Khoa Kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Cần Thơ. </i>


Trang 43 – 46 và 69 – 79.


9. Phạm Quang Vinh, Nguyễn Minh Dũng (2008). “Những bước thăng trầm
<i>trong quá trình hình thành và phát triển CASUCO”, CASUCO thương hiệu </i>


<i>việt, uy tín, chất lượng, (bản tin số 06 tháng 01/2008), 3 - 4. </i>


<i>10. Phòng Thị Huỳnh Mai (2007). Đánh giá năng lực cạnh tranh của một số mặt </i>



<i>hàng nông sản ở Đồng Bằng Sông Cửu Long khi gia nhập WTO, luận văn cao </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i>11. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang (2006), Báo cáo quy </i>


<i>hoạch nông nghiệp Hậu Giang năm 2006, Tỉnh Hậu Giang. </i>


<i>12. Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Hậu Giang (2008), Báo ngành </i>


<i>năm 2007 và phương hướng năm 2008, Tỉnh Hậu Giang. </i>


13. Trần Lâm Đường, Vũ Đình Xuân, Trương Quốc Uy, Nguyễn Bá Dương
<i>(2007). “Hậu Giang: Càng đến cuối vụ, giá mía càng “cao”, Tin mía đường, </i>
(số 12), tr1 - 5.


14. Trần Văn Hùng, Phạm Quang Vinh, Võ Thị Kim Dung, Võ Thị Đậm, Nguyễn
<i>Trí Dưỡng, Nguyễn Hữu Phi, Lê Minh Phúc, Mai Thị Phương Anh (2007). </i>


<i>Chiến lược phát triển công ty cổ phần mía đường Cần Thơ đến năm 2015, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>PHỤ LỤC </b>


<b>Phụ lục 1: CÁC MẪU CÂU HỎI PHỎNG VẤN </b>
<b>(1.1) Mẫu câu hỏi nông dân </b>


<i><b>BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN NÔNG DÂN </b></i>


<b>THÔNG TIN CHUNG </b>


1. Họ và tên người trả lời: ………
2. Địa chỉ:………..


<i>3. Tổng diện tích: _____________ ha; </i>


<i>3.1. Trong đó diện tích trồng mía: __________ ha </i>


<i>3.2 Có hệ thống tưới tiêu khơng? </i> <i> Có </i> <i> Khơng </i>


4. Thu nhập từ mía: ___________ triệu đồng/năm.


5. Hoạt động nông trại (xin liệt kê các hoạt động và đánh dấu X vào ơ thích hợp)
THÁNG


CÁC HOẠT ĐỘNG


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
5.1 Làm đất


5.2 Lên giồng
5.3 Đặt hom


5.4 Bón phân


5.5 Đánh lá
5.6 Thu hoạch


6. Năng suất mía theo từng vụ


Mùa vụ Tổng diện tích <sub>(ha) </sub> Năng suất <sub>(tấn / ha) </sub>
Mùa vụ trước


Mùa vụ trước nữa



Tháng/Năm


Mùa vụ đạt cao nhất
Mùa vụ thấp nhất


7. Hoạt động sau thu hoạch


Người thực hiện
Chỉ tiêu thực hiện trước Đánh x nếu


khi thanh tốn Nơng dân


Cơng
ty


Khác
(cụ thể)


Dự đốn
hao hụt số
lượng (%)
Phân loại


Đóng gói


Vận chuyển tới người mua
Kiểm tra chất lượng


Bán chịu cho người mua



Khác (cụ thể)


8. Giá cả và thu nhập từ mía


Mùa vụ <sub>(ngàn đồng / tấn) </sub>Giá trung bình Tổng thu nhập <sub>(triệu đồng) </sub>
Mùa vụ trước


Mùa vụ trước nữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Mùa vụ đạt cao nhất
Mùa vụ thấp nhất


9. Xin Anh/Chị vui lòng đánh giá các dịch vụ hỗ trợ từ phía đối tác(cơng ty ký hợp
đồng)


Khơng
có hỗ


trợ


Rất


kém Kém thường Bình


Tạm
chấp
nhận


Tốt Rất <sub>tốt </sub>


Dịch vụ hỗ trợ


1 2 3 4 5 6 7


Dịch vụ khuyến nông


Huấn luyện / đào tạo


Thông tin giá cả


Hỗ trợ tín dụng


Cho vay tiêu dùng


Hỗ trợ quản lý nông trại


Khác (cụ thể)


9. Xin Anh/Chị vui lòng đánh giá các dịch vụ hỗ trợ từ phía nhà nước
Khơng


có hỗ
trợ


Rất


kém Kém


Bình
thường



Tạm
chấp


nhận Tốt


Rất
tốt
Dịch vụ hỗ trợ


1 2 3 4 5 6 7


Dịch vụ khuyến nông


Huấn luyện / đào tạo


Thơng tin giá cả


Hỗ trợ tín dụng


Cho vay tiêu dùng


Hỗ trợ quản lý nông trại


Khác (cụ thể)


10. Xin Anh/Chị vui lòng đánh giá các dịch vụ hỗ trợ từ phía đối tượng khác(cụ thể)
Khơng


có hỗ


trợ


Rất


kém Kém


Bình
thường


Tạm
chấp


nhận Tốt


Rất
tốt
Dịch vụ hỗ trợ


1 2 3 4 5 6 7


Dịch vụ khuyến nông


Huấn luyện / đào tạo


Thơng tin giá cả


Hỗ trợ tín dụng


Cho vay tiêu dùng



Hỗ trợ quản lý nông trại


Khác (cụ thể)


12. Xin Anh/Chị vui lòng cho biết những thuận lợi khi sản xuất và tiêu
thụ mía?...


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

13. Xin Anh/Chị vui lịng cho biết những khó khăn, cản trở tham gia sản
xuất mía?


1 Thiếu đất canh tác 6 Thiếu giống


2 Thiếu lao động 7 Đê bao chưa khép kín


3 Thiếu vốn đầu tư 8 Thiếu nước


4 Kỹ thuật, tay nghề thấp 9 Khác(cụ thể)………
5 Giá cả đầu vào cao


14. Xin Anh/Chị vui lịng cho biết những khó khăn, cản trở khi bán
mía?


1 Thiếu thơng tin người mua 5 Người mua độc quyền
2 Thiếu thông tin về thị trường 6 Khơng có phương tiện tự vc
3 Hệ thống giao thông yếu kém 7 Khác(cụ thể)…………
4 Giá cả biến động nhiều


15. Chi phí sản xuất mía vụ 2007 – 2008 (tính trên tổng diện tích/vụ)


<b>Chỉ tiêu </b> <b>Đơn giá </b> <b>Thành tiền </b>



1. Giống
2. Phân bón


3. Chi phí nơng dược
4. Chi phí chuẩn bị đất


5. Chi phí trồng mía
6. Chi phí chăm sóc


7. Chi phí nhiên liệu, năng lượng
8. Chi phí vận chuyển và thu hoạch
9. Lãi suất tiền vay


10. Thuế, lệ phí
11. Chi phí khác


12. Ngày cơng lao động gia đình


<b>TỔNG </b>


16. Ngun nhân sản xuất mía


Chỉ tiêu (Nguyên nhân) Xếp hạng
 Lợi nhuận cao hơn cây trồng khác


 Dễ bán


 Đất đai phù hợp



 Có kinh nghiệm sản xuất


 Theo phong trào của địa phương
 Được hỗ trợ kỹ thuật từ nhà nước
 Cơng ty mía đường hỗ trợ
 Năng suất cao


 Khác (cụ thể)……...


<b>THÔNG TIN VỀ ĐÁP VIÊN </b>


17. Giới tính:  Nam  Nữ
18. Tuổi: ……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

20. Trình độ học vấn:  Mù chữ  Cấp 1  Cấp 2  Trung học  Đại học
21. Vật liệu xây nhà: Trần nhà:  Lá  Tôn


Tường:  Lá  Ván gỗ  Xi măng  Vật liệu nhẹ
22. Vật dụng chính trong gia đình:


 Radio  TV  Tủ lạnh  Máy giặt  Khác…


<b> 23. Tương lai, để đạt được hiệu quả cao trong sản xuất mía, ơng (bà) có </b>
<b>đề nghị gì? </b>


<b>- Thị trường: ... </b>
<b>... </b>


- Phương tiện, kỹ thuật:...
...


- Các biện pháp, chính sách của các cấp chính quyền, Cơng ty mía đường: ...
...


<b>XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! </b>


<b> (1.2) Mẫu câu hỏi thương lái </b>


<b>BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN THƯƠNG LÁI </b>


<i>Mã số: [……….] </i>


Họ tên người trả lời:
Địa chỉ:


<b>THÔNG TIN CHUNG </b>


<b>I- Thơng tin hợp tác </b>


1. Anh/Chị có hợp đồng vận chuyển mía cho Nhà máy đường khơng?


1… có 2… không


Tại sao? ...
2. Nếu có thời hạn hợp đồng là bao lâu?...tháng


3. Ưu đãi từ Cơng ty (nếu có):
4. Anh/chị mua mía ở đâu?


1… Nông dân cùng xã, huyện 2… Trong tỉnh
3… Tỉnh khác ở ĐBSCL 4… Khác( cụ thể)


5. Anh/chị thường bán mía cho ai?


1… Nhà máy đường của Cty mía đường Cần Thơ 2… Nhà máy tư nhân
3… Nhà máy đường của Cty mía đường khác 4… Khác( cụ thể)


<b>II- Thông tin lao động: </b>


6. Tổng số lao động trên một phương tiện? người


7. Lao động gia đình trên một phương tiện? người (từ 15 đến 60 tuổi)
8. Lao động thuê? đồng/tháng


Thuê bao nhiêu tháng/vụ (năm)? tháng


9. Kinh nghiệm vận chuyển(số năm mua mía)?...năm


<b>III- Phương tiện vận chuyển: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>IV- Vốn họat động: </b>


12. Nhu cầu vốn để hoạt động?... Triệu đồng/vụ(năm)


13. Anh/chị có vay để hoạt động khơng? 1… có 2… khơng
Nếu có, xin cho biết thơng tin các khoản vay?


Vay của ai Số lượng <sub>(đồng) </sub> <sub>(%/tháng) </sub>Lãi suất Thời hạn <sub>(tháng) </sub> <sub>1.Tín chấp; 2.thế chấp </sub>Điều kiện vay


<b>TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG: </b>


<b>I- Thu mua và vận chuyển: </b>



14. Số tháng thu mua trên năm? tháng/năm
Thời điểm thu mua, vận chuyển (tháng)


1… 2… 3… 4… 5… 6… 7… 8… 9… 10 … 11… 12…
15. Cự ly vận chuyển trung bình? Km/chuyến


16. Hao hụt trong vận chuyển? Kg/tấn, chiếm %


<b>II- Tình hình chi phí thu mua, vận chuyển: </b>


17. Chi phí vận chuyển? ………….đồng/tấn/km
18. Chi phí hoạt động chung:


Chỉ tiêu Giá trị (đồng/tấn) %


1. Chi phí bóc xếp
2. Chi phí thuế


3. Chi phí vận chuyển
- Nhiên liệu
- Duy tu


- Khấu hao(ghe, máy, cân,...)
+ Ghe


+ Máy
+ Cân


+ Khác(cụ thể)...


4. Chi phí khấu hao nhà kho


5. Chi phí thuê ghe


6. Chi phí lao động gia đình
7. Chi phí khác(điện thoại,...)


<b>Tổng cộng: </b>
………..
………..
………..
………..
……….
……….
………..
………..
………..
………..
………..
………..
……….
……….
…………
………….
…………
…………
………….
………….
…………
………….


………….
………….
………….
………….
………….
………….


<b>III- Giá cả và thu nhập từ hoạt động thu mua, vận chuyển: </b>


19. Giá cả và thu nhập vụ trước


Mùa vụ Giá trung bình (đồng/kg) Khối lượng thu mua (tấn)
Đầu vào


Đầu ra


20. Thuận lợi và khó khăn trong thu mua, vận chuyển và bán mía:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

-


-


-


-


-


-



-


-


-


<b> 21. Trong tương lai, để đạt được hiệu quả cao trong mua bán và vận </b>
<b>chuyển, ơng (bà) có đề nghị gì? </b>


<b> - Thị trường:... </b>


- Giao thông: ...
- Các biện pháp, chính sách của các cấp chính quyền, Cơng ty mía đường: ...
22. Một số ý bổ sung (nếu có):...


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>Phụ lục 2: KẾT QUẢ XỬ LÝ SỐ LIỆU </b>
<b>(2.1) Kinh nghiệm trồng mía </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid Tu 1 den 10 24 55520.0 20.0 20.0


Tu 11 den 20 58 48.3 48.3 68.3


Tu 21 den 30 30 25.0 25.0 93.3


Tu 31 tro len 8 6.7 6.7 100.0


Total 120 100.0 100.0



<b>(2.2) Vật dụng là tường và trần nhà </b>


<b>vat lieu lam tran nha</b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid La 25 20.8 20.8 20.8


Ton 95 79.2 79.2 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>vat lieu lam tuong nha </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid La 13 10.8 10.8 10.8


Van go 60 50.0 50.0 60.8


Xi mang 41 34.2 34.2 95.0


Vat lieu nhe 6 5.0 5.0 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>(2.3) Vật dụng chính trong nhà </b>


<b> Radio </b>



Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid Khong 67 55.8 55.8 55.8


Co 53 44.2 44.2 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b> tivi </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid Khong 4 3.3 3.3 3.3


Co 116 96.7 96.7 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b> tu lanh </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid Khong 113 94.2 94.2 94.2


Co 7 5.8 5.8 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b> may giat </b>



Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<b> khac </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid Khong 84 70.0 70.0 70.0


Co 36 30.0 30.0 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>(2.4) Các hoạt động của nơng dân trồng mía </b>


<b> lam dat </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid thang 1 1 5,0 5,0 5,0


thang 12 19 95,0 95,0 100,0


Total 20 100,0 100,0


<b> len giong </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid thang 1 1 5,0 5,0 5,0



thang 12 19 95,0 95,0 100,0


Total 20 100,0 100,0


<b> dat hom </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid thang 1 1 5,0 5,0 5,0


thang 12 19 95,0 95,0 100,0


Total 20 100,0 100,0


<b>bon phan lan 1 </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid thang 1 6 30,0 30,0 30,0


thang 12 14 70,0 70,0 100,0


Total 20 100,0 100,0


<b>bon phan lan 2 </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid thang 2 17 85,0 85,0 85,0



thang 3 3 15,0 15,0 100,0


Total 20 100,0 100,0


<b>bon phan lan 3 </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid thang 5 17 85,0 85,0 85,0


thang 6 1 5,0 5,0 90,0


thang 7 2 10,0 10,0 100,0


Total 20 100,0 100,0


<b>danh la lan 1 </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid thang 3 2 10,0 10,0 10,0


thang 4 1 5,0 5,0 15,0


thang 5 16 80,0 80,0 95,0


thang 6 1 5,0 5,0 100,0


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent



Valid thang 6 1 5,0 5,0 5,0


thang 7 14 70,0 70,0 75,0


thang 8 3 15,0 15,0 90,0


thang 9 2 10,0 10,0 100,0


Total 20 100,0 100,0


<b>danh la lan 3 </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 0 7 35,0 35,0 35,0


thang 8 1 5,0 5,0 40,0


thang 9 12 60,0 60,0 100,0


Total 20 100,0 100,0


<b> thu hoach </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid thang 10 1 5,0 5,0 5,0


thang 11 18 90,0 90,0 95,0



thang 12 1 5,0 5,0 100,0


Total 20 100,0 100,0


<b>(2.5) Diện tích trồng mía </b>


<b>DIEN TICH MA HOA THEO NHOM </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Tu 5 cong tro xuong 13 10,8 10,8 10,8


Hon 5 cong den 10 59 49,2 49,2 60,0


Hon 10 den 20 44 36,7 36,7 96,7


Hon 20 den 30 3 2,5 2,5 99,2


Hon 30 cong den 40 1 ,8 ,8 100,0


Valid


Total <sub>120</sub> <sub>100,0</sub> <sub>100,0</sub> <sub> </sub>


<b>(2.6) Nguyên nhân trồng mía </b>


<b>trong mia do loi nhuan cao hon cay trong khac </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent



Valid 0 74 61.7 61.7 61.7


1 5 4.2 4.2 65.8


2 6 5.0 5.0 70.8


3 13 10.8 10.8 81.7


4 16 13.3 13.3 95.0


5 5 4.2 4.2 99.2


6 1 .8 .8 100.0


Total 120 100.0 100.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 0 44 36.7 36.7 36.7


1 7 5.8 5.8 42.5


2 26 21.7 21.7 64.2


3 26 21.7 21.7 85.8


4 11 9.2 9.2 95.0


5 4 3.3 3.3 98.3



6 1 .8 .8 99.2


7 1 .8 .8 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>trong mia do dat dai phu hop </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 0 2 1.7 1.7 1.7


1 96 80.0 80.0 81.7


2 16 13.3 13.3 95.0


3 6 5.0 5.0 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>trong mia do co kinh nghiem san xuat </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 0 25 20.8 20.8 20.8


1 5 4.2 4.2 25.0


2 33 27.5 27.5 52.5



3 30 25.0 25.0 77.5


4 22 18.3 18.3 95.8


5 4 3.3 3.3 99.2


6 1 .8 .8 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>trong mia do theo phong trao cua dia phuong </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 0 30 25.0 25.0 25.0


1 3 2.5 2.5 27.5


2 24 20.0 20.0 47.5


3 26 21.7 21.7 69.2


4 14 11.7 11.7 80.8


5 13 10.8 10.8 91.7


6 6 5.0 5.0 96.7


7 2 1.7 1.7 98.3



8 2 1.7 1.7 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>trong mia do duoc su ho tro tu nha nuoc </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 0 104 86.7 86.7 86.7


5 1 .8 .8 87.5


6 2 1.7 1.7 89.2


7 6 5.0 5.0 94.2


8 5 4.2 4.2 98.3


9 2 1.7 1.7 100.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>trong mia do cong ty mia duong ho tro </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 0 87 72.5 72.5 72.5


1 1 .8 .8 73.3


2 1 .8 .8 74.2



3 2 1.7 1.7 75.8


4 4 3.3 3.3 79.2


5 14 11.7 11.7 90.8


6 6 5.0 5.0 95.8


7 4 3.3 3.3 99.2


8 1 .8 .8 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>trong mia do nang suat cao </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 0 58 48.3 48.3 48.3


2 1 .8 .8 49.2


3 7 5.8 5.8 55.0


4 13 10.8 10.8 65.8


5 18 15.0 15.0 80.8


6 12 10.0 10.0 90.8



7 4 3.3 3.3 94.2


8 7 5.8 5.8 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>trong mia do yeu to khac </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 0 88 73.3 73.3 73.3


1 6 5.0 5.0 78.3


2 11 9.2 9.2 87.5


3 4 3.3 3.3 90.8


4 7 5.8 5.8 96.7


5 3 2.5 2.5 99.2


7 1 .8 .8 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>(2.7) Các dịch vụ hỗ trợ đối với nông dân </b>
<b>a) Kết quả xử lý </b>


<b>cong ty ho tro khuyen nong </b>



Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong ho tro 86 71.7 71.7 71.7


rat kem 1 .8 .8 72.5


binh thuong 3 2.5 2.5 75.0


tam chap nhan 12 10.0 10.0 85.0


tot 13 10.8 10.8 95.8


rat tot 5 4.2 4.2 100.0


Total 120 100.0 100.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong ho tro 12 10.0 10.0 10.0


binh thuong 5 4.2 4.2 14.2


tam chap nhan 25 20.8 20.8 35.0


tot 76 63.3 63.3 98.3


rat tot 2 1.7 1.7 100.0


Total 120 100.0 100.0



<b>cong ty ho tro thong tin gia ca </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong ho tro 19 15.8 15.8 15.8


kem 3 2.5 2.5 18.3


binh thuong 36 30.0 30.0 48.3


tam chap nhan 39 32.5 32.5 80.8


tot 23 19.2 19.2 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>cong ty ho tro tin dung </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong ho tro 116 96.7 96.7 96.7


binh thuong 1 .8 .8 97.5


tam chap nhan 2 1.7 1.7 99.2


tot 1 .8 .8 100.0


Total 120 100.0 100.0



<b>cong ty ho tro vay tieu dung </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong ho tro 118 98.3 98.3 98.3


binh thuong 2 1.7 1.7 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>nha nuoc ho tro khuyen nong </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong ho tro 119 99.2 99.2 99.2


tot 1 .8 .8 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>nha nuoc ho tro huan luyen </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong ho tro 117 97.5 97.5 97.5


rat kem 1 .8 .8 98.3


binh thuong 2 1.7 1.7 100.0



Total 120 100.0 100.0


<b>nha nuoc ho tro thong tin gia ca </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong ho tro 108 90.0 90.0 90.0


rat kem 4 3.3 3.3 93.3


kem 2 1.7 1.7 95.0


binh thuong 2 1.7 1.7 96.7


tam chap nhan 4 3.3 3.3 100.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong ho tro 38 31.7 31.7 31.7


binh thuong 19 15.8 15.8 47.5


tam chap nhan 36 30.0 30.0 77.5


tot 27 22.5 22.5 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>nha nuoc ho tro cho vay tieu dung </b>



Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong ho tro 91 75.8 75.8 75.8


kem 6 5.0 5.0 80.8


binh thuong 12 10.0 10.0 90.8


tam chap nhan 2 1.7 1.7 92.5


tot 9 7.5 7.5 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>b) Kết quả tổng hợp các dịch vụ hỗ trợ </b>


<b>Công ty </b> <b>Nhà nước </b>


<b>Dịch vụ khuyến nông </b> <b><sub>Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm </sub></b>


Rất kém 1 2,94 0,0 0


Kém 0 0,00 0,0 0


Bình thường 3 8,82 0 0


Tạm chấp nhận 12 35,29 0,0 0


Tốt 13 38,24 1,0 100



Rất tốt 5 14,71 0,0 0


<b>Tổng </b> 34 100,00 1,0 100


<b>Công ty </b> <b>Nhà nước </b>


<b>Dịch vụ huấn luyện </b>


<b>Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm </b>


Rất kém 0 0,00 1 33,33


Kém 0 0,00 0 0


Bình thường 5 4,63 2 66,67


Tạm chấp nhận 25 23,15 0 0


Tốt 76 70,37 0 0


Rất tốt 2 1,85 0 0


<b>Tổng </b> 108 100,00 3 100


<b>Công ty </b> <b>Nhà nước </b>


<b>Dịch vụ thông tin giá </b>


<b>Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm </b>



Rất kém 0 0,00 4 33,33


Kém 3 2,97 2 16,67


Bình thường 36 35,64 2 16,67


Tạm chấp nhận 39 38,61 4 33,33


Tốt 23 22,77 0 0,00


Rất tốt 0 0,00 0 0,00


<b>Tổng </b> 101 100,00 12 100,00


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm </b>


Rất kém 0 0,00 0 0,00


Kém 0 0,00 0 0,00


Bình thường 1 25,00 19 23,17


Tạm chấp nhận 2 50,00 36 43,90


Tốt 1 25,00 27 32,93


Rất tốt 0 0,00 0 0,00


<b>Tổng </b> 4 100,00 82 100,00



<b>Công ty </b> <b>Nhà nước </b>


<b>Dịch vụ vay tiêu dùng </b> <b><sub>Tần số Phần trăm Tần số Phần trăm </sub></b>


Rất kém 0 0,00 0 0,00


Kém 0 0,00 6 20,69


Bình thường 2 100,00 12 41,38


Tạm chấp nhận 0 0,00 2 6,90


Tốt 0 0,00 9 31,03


Rất tốt 0 0,00 0 0,00


<b>Tổng </b> 2 100,00 29 100,00


<b>(2.8) Kết quả xử lý những khó khăn trong sản xuất và tiêu thụ mía </b>
<b>a) Khó khăn trong sản xuất </b>


<b>san xuat kho khan do thieu dat canh tac </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong kho 109 90.8 90.8 90.8


kho 11 9.2 9.2 100.0



Total 120 100.0 100.0


<b>san xuat kho khan do thieu lao dong </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong kho 47 39.2 39.2 39.2


kho 73 60.8 60.8 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>san xuat kho khan do thieu von </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong kho 31 25.8 25.8 25.8


kho 89 74.2 74.2 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>san xuat kho khan do ky thuat tay nghe thap </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong kho 104 86.7 86.7 86.7


kho 16 13.3 13.3 100.0



Total 120 100.0 100.0


<b>san xuat kho khan do gia ca dau vao cao </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong kho 19 15.8 15.8 15.8


kho 101 84.2 84.2 100.0


Total 120 100.0 100.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong kho 100 83.3 83.3 83.3


kho 20 16.7 16.7 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>san xuat kho khan do de bao chua khep kin </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong kho 99 82.5 82.5 82.5


kho 21 17.5 17.5 100.0


Total 120 100.0 100.0



<b>san xuat kho khan do thieu nuoc tuoi tieu </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong kho 119 99.2 99.2 99.2


kho 1 .8 .8 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>san xuat kho khan do yeu to khac </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong kho 117 97.5 97.5 97.5


kho 3 2.5 2.5 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>b) Khó khăn trong tiêu thụ </b>


<b>tieu thu kho khan do thieu thong tin nguoi mua </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong kho 94 78.3 78.3 78.3


kho 26 21.7 21.7 100.0



Total 120 100.0 100.0


<b>tieu thu kho khan do thieu thong tin thi truong </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong kho 74 61.7 61.7 61.7


kho 46 38.3 38.3 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>tieu thu kho khan do giao thong kem </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong kho 83 69.2 69.2 69.2


kho 37 30.8 30.8 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>tieu thu kho khan do gia ca bien dong </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong kho 29 24.2 24.2 24.2


kho 91 75.8 75.8 100.0



Total 120 100.0 100.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong kho 104 86.7 86.7 86.7


kho 16 13.3 13.3 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>tieu thu kho khan do khong co phuong tien van chuyen </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid khong kho 82 68.3 68.3 68.3


kho 38 31.7 31.7 100.0


Total 120 100.0 100.0


<b>(2.9) Kết quả sản xuất mía trên 1000 m2</b>


<b> Descriptive Statistics </b>


N Minimum Maximum Mean Std. Deviation


chi phi giong 60 240.00 1000.00 510.3333 222.15323


chi phi phan bon 60 400.00 1500.00 1041.9000 279.29085



chi phi nong duoc 60 .00 125.00 46.0417 24.90053


chi phi chuan bi dat (dao hoc) 60 50.00 450.00 264.8667 88.04014


chi phi trong mia (dat hom) 60 44.00 580.00 99.5000 75.52764


chi phi cham soc 60 100.00 900.00 584.0833 139.63175


chi phi nhien lieu 60 .00 140.00 27.1583 26.72482


chi phi thu hoach va van chuyen 60 300.00 1235.00 654.2500 211.90185


chi phi lai vay 60 .00 288.00 25.0208 60.21252


chi phi thue, le phi 60 8.40 22.00 12.9333 6.46520


chi phi khac 60 6.00 12.00 9.3083 1.62369


TONG CHI PHI KHONG LDGD 60 2038.90 4934.50 3275.3958 503.45275


TONG CHI PHI CO LDGD 60 2320.15 5103.25 3498.7856 481.75584


ngay cong ldgd tren nam 60 30 55 40.68 7.299


CHI PHI LAO DONG GIA DINH 60 65.63 675.00 223.3897 115.14596


nang suat vu truoc tren cong 60 5.00 19.00 10.0758 3.32252


gia vu truoc 60 280.00 560.00 461.2500 73.44215



DOANH THU VU TRUOC 60 2240.00 7600.00 4552.2167 1255.50596


LOI NHUAN KHONG LDGD 60 -601.90 3866.50 1276.8208 1033.03431


LOI NHUAN CO LDGD 60 -895.25 3669.63 1053.4311 1068.87847


Valid N (listwise) 60


<b>(2.10) Kết quả kiểm định lợi nhuận giữa hai nhóm hộ niên vụ 2007 – 2008 </b>


<b> Group Statistics </b>




Doi tuong co ky hop


dong ko? N Mean Std. Deviation Std. Error Mean
loi nhuan trung


binh tu mia Khong ky hop dong 42 10.2143 7.15520 1.10407


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Independent Samples Test </b>




Levene's Test
for Equality of


Variances t-test for Equality of Means



F Sig. t df Sig.(2-tailed)


Mean
Differe
nce
Std.
Error
Differe
nce
95%
Confidence
Interval of the


Difference


Lower Upper Lower Upper Lower Upper Lower Upper Lower
loi
nhuan
trung
binh tu
mia
Equal
variances


assumed 4.229 .042 -3.961 118 .000 -6.622 1.672 -9.932 -3.311


Equal
variances not
assumed



-4.302 105.052 .000 -6.622 1.539 -9.673 -3.569


<b>(2.11) Kiểm định hao hụt sau thu hoạch giữa hai nhóm hộ </b>
<b>Group Statistics</b>


42 1.5476 .86115 .13288
78 1.3949 1.34781 .15261
42 .9048 1.44508 .22298
78 .8026 1.15117 .13034
Doi tuong co ky


hop dong ko?
Khong ky hop dong
Co ky hop dong
Khong ky hop dong
Co ky hop dong
hao hut do bo va


van chuyen
hao hut do kiem
tra chat luong


N Mean Std. Deviation


Std. Error
Mean


<b>Independent Samples Test</b>


1.775 .185 .664 118 .508 .15275 .22991 -.30254 .60804



.755 114.459 .452 .15275 .20235 -.24809 .55359


2.735 .101 .423 118 .673 .10220 .24136 -.37576 .58015


.396 69.487 .694 .10220 .25828 -.41300 .61739
Equal variance
assumed
Equal variance
not assumed
Equal variance
assumed
Equal variance
not assumed
hao hut do kiem


hao hut do bo
van chuyen


tra chat luong


F Sig.
Levene's Test for
Equality of Variances


t df Sig. (2-tailed)
Mean
Difference


Std. Error



Difference Lower Upper
95% Confidence
Interval of the


Difference
t-test for Equality of Means


<b>(</b> <b>ịnh n</b> <b>i n m</b> <b>ác </b>


<b> Group Sta</b> <b>ti</b>


<b>2.12) Kết quả kiểm đ</b> <b>ăng suất giữa ha hó hộ qua c</b> <b>vụ </b>


<b>tis cs </b>


Doi tuong co ky hop dong ko? N Mean Deviation Std. Std. Error Mean


nang suat vu truoc Khong ky hop dong 42 96.8214 16.76663 2.58715


Co ky hop dong 78 99.2615 33.86135 3.83404


nang suat vu truoc nua Khong ky hop dong 42 107.0524 19.90362 3.07120


Co ky hop dong 78 107.4308 39.77239 4.50334


nang suat vu dat cao nhat Khong ky hop dong 42 116.1238 20.12715 3.10569


Co ky hop dong 78 121.8397 43.99187 4.98110



nang suat vu thap nhat Khong ky hop dong 42 85.7024 19.00162 2.93201


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>(2.13) Kết quả kiểm định về năng suất và lợi nhuận các vùng nguyên liệu chính </b>


<b>Independent Samples Test </b>




Levene's Test for
Equality of


Variances t-test for Equality of Means


F Sig. t df Sig. (2-tailed) Difference Mean Difference Std. Error 95% Confidence Interval of the Difference


Lower Upper Lower Upper Lower Upper Lower Upper Lower


nang suat vu truoc Equal variances


assumed 11,065 .001 -.438 118 .662 -2.44011 5.56637 -13.46304 8.58282


Equal variances not


assumed -.528 117,381 .599 -2.44011 4.62528 -11.59992 6.71970


nang suat vu truoc
nua


Equal variances



assumed 8.534 .004 -.058 118 .954 -.37839 6.54616 -13.34157 12.58480


Equal variances not


assumed -.069 117,533 .945 -.37839 5.45090 -11.17309 10.41632


nang suat vu dat
cao nhat


Equal variances


assumed 10,396 .002 -.797 118 .427 -5.71593 7.17038 -19.91524 8.48337


Equal variances not


assumed -.974 115,673 .332 -5.71593 5.86998 -17.34251 5.91064


nang suat vu thap


nhat Equal variances assumed 3.464 .065 -.127 118 .899 -.65531 5.14442 -10.84267 9.53204


Equal variances not


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>ANOVA </b>


Sum of Squares df Mean Square F Sig.


nang suat vu truoc Between Groups 30582.541 3 10194.180 17.041 .000


Within Groups 69393.442 116 598.219



Total 99975.983 119


loi nhuan vu truoc tren ha Between Groups 160.340 3 53.447 1.144 .335


Within Groups 5420.638 116 46.730


Total 5580.977 119


<b>Descriptives </b>


N Mean Deviation Std. Std. Error Interval for Mean 95% Confidence Minimum Maximum


Bound Lower Bound Upper Bound Lower Bound Upper Lower Bound Bound Upper Bound Lower Bound Upper


nang suat vu
truoc


H.Phung Hiep <sub>38</sub> <sub>102.9474</sub> <sub>25.30778</sub> <sub>4.10546</sub> <sub>94.6289</sub> <sub>111.2658</sub> <sub>50.00</sub> <sub>140.00 </sub>


H.Long My 22 84.1545 16.27638 3.47014 76.9380 91.3711 42.00 100.00


TX.Vi Thanh 40 86.3250 15.47104 2.44619 81.3771 91.2729 50.00 125.00


TX.Nga Bay 20 129.6250 40.26062 9.00255 110.7824 148.4676 76.50 190.00


Total 120 98.4075 28.98507 2.64596 93.1682 103.6468 42.00 190.00


loi nhuan vu truoc



tren ha H.Phung Hiep 38 14.4559 6.06287 .98353 12.4631 16.4487 6.67 41.67


H.Long My 22 17.1935 7.26199 1.54826 13.9737 20.4133 .00 31.25


TX.Vi Thanh 40 15.4020 7.47903 1.18254 13.0101 17.7939 2.00 41.67


TX.Nga Bay 20 13.6063 6.37270 1.42498 10.6238 16.5888 4.44 31.25


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>(2.14) Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận cây mía </b>


<b> Model Summary </b>


Model R R Square R Square Adjusted the EstimateStd. Error of


1 .906(a) .822 .809 817.55192


a Predictors: (Constant), chi phi nong duoc tren dien tich, nang suat vu truoc, dien tich trong
mia theo cong, gia vu truoc, chi phi nhien lieu tren dien tich, chi phi phan bon tren dien tich, chi
phi lai vay tren dien tich, chi phi lao dong gia dinh tren dien tich, chi phi cham soc tren dien tich


<b> ANOVA(b) </b>


Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.


1 Regression 341598627.848 8 42699828.481 63.884 .000(a)


Residual 74191416.258 111 668391.137


Total 415790044.106 119



a Predictors: (Constant), chi phi nong duoc tren dien tich, nang suat vu truoc, dien tich trong
mia theo cong, gia vu truoc, chi phi nhien lieu tren dien tich, chi phi phan bon tren dien tich, chi
phi lai vay tren dien tich, chi phi lao dong gia dinh tren dien tich, chi phi cham soc tren dien tich
b Dependent Variable: LOI NHUAN TREN CONG


<b> Coefficients(a) </b>


Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig.


B Std. Error Beta B Std. Error


1 (Constant) <sub>-3995.291</sub> <sub>567.686</sub> <sub> </sub> <sub>-7.038 </sub> <sub>.000</sub>


nang suat vu


truoc 38.679 3.132 .600 12.350 .000


gia vu truoc <sub>6.715</sub> <sub>.923</sub> <sub>.321 </sub> <sub>7.279 </sub> <sub>.000</sub>


chi phi cham soc


tren dien tich -.182 .044 -.379 -4.167 .000


chi phi nhien lieu


tren dien tich -1.292 .378 -.159 -3.418 .001


chi phi lai vay


tren dien tich -.553 .230 -.109 -2.405 .018



chi phi lao dong
gia dinh tren dien


tich -.963 .263 -.320 -3.664 .000




chi phi phan bon


tren dien tich -.538 .227 -.258 -2.372 .022


dien tich trong


mia theo cong 99.683 15.310 .280 6.511 .000


chi phi nong duoc


tren dien tich -.348 .408 -.058 -.854 .395


a Dependent Variable: LOI NHUAN TREN CONG


<b>(2.15) Số năm thu mua và phương tiện vận chuyển của thương lái</b>
<b>SO NAM THU MUA MIA </b>


Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 3 <sub>2 </sub> <sub>20.0</sub> <sub>20.0</sub> <sub>20.0 </sub>


5 2 20.0 20.0 40.0



10 <sub>5 </sub> <sub>50.0</sub> <sub>50.0</sub> <sub>90.0 </sub>


12 1 10.0 10.0 100.0


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b> SO PHUONG TIEN </b>
Frequency Percent Valid Percent Cumulative Percent


Valid 1 6 60.0 60.0 60.0


2 1 10.0 10.0 70.0


3 1 10.0 10.0 80.0


4 1 10.0 10.0 90.0


5 <sub>1 </sub> <sub>10.0</sub> <sub>10.0</sub> <sub>100.0 </sub>


Total 10 100.0 100.0


<b>(2.16) Kết quả kinh doanh của thương lái </b>


<b> Descriptive Statistics </b>


N Minimum Maximum Mean Std. Deviation


CHI PHI MUA MIA 10 350000 670000 545000.00 98573.154
chi phi thue lao dong moi <sub>10</sub> <sub>10933.33</sub> <sub>24500.00</sub> <sub>16493.3333 </sub> <sub>4225.54840</sub>
CHI PHI NHIEN LIEU 10 11120 37333 20133.90 7767.614
chi phi lai vay tren tan <sub>10</sub> <sub>.00</sub> <sub>720.00</sub> <sub>91.2000 </sub> <sub>229.02926</sub>



LE PHI 10 500 600 540.00 51.640


KHAU HAO <sub>10</sub> <sub>2125</sub> <sub>24580</sub> <sub>11036.30 </sub> <sub>6560.150</sub>


CHI PHI KHAC 10 1000 13500 8157.90 4507.234


TONGCHIPHICHUALDGDTAN <sub>10</sub> <sub>411600.00</sub> <sub>735347.00</sub> <sub>601452.6333 </sub> <sub>95289.13024</sub>
TONG HCI PHI CO LDGD TAN 10 423750.00 759647.00 613512.6333 94879.41057
SO NGAY CONG LDGD NAM <sub>10</sub> <sub>180.00</sub> <sub>600.00</sub> <sub>387.0000 </sub> <sub>147.95270</sub>
doanh thu tu ban mia tren tan 10 450000.00 740000.00 625000.0000 96752.83516
LN khong co LDGD <sub>10</sub> <sub>-4100.00</sub> <sub>52180.00</sub> <sub>23547.3667 </sub> <sub>20315.58898</sub>
LN da co cong LDGD 10 -19647.00 50155.00 11487.3667 26510.51425


</div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /> Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của các tác nhân trong ngành hàng mía nguyên liệu tỉnh Hậu Giang.pdf
  • 17
  • 796
  • 2
  • ×