Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Luận văn - Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của Chi nhánh Công ty Cổ phần Lương thực - Thực phẩm Miền Nam tại Vĩnh Long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.04 KB, 78 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MỤC LỤC </b>


<b>   </b>



<b> </b>

<b>TRANG </b>



<b>CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU... 1 </b>



<b> 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ... 1 </b>



<b> 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu ... 1 </b>



<b> 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn ... 2 </b>



<b> 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ... 3 </b>



<b> 1.2.1. Mục tiêu chung ... 3 </b>



<b> 1.2.2. Mục tiêu cụ thể ... 3 </b>



<b> 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ... 3 </b>



<b> 1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU ... 4 </b>



<b> 1.4.1. Phạm vi không gian... 4 </b>



<b> 1.4.2. Phạm vi thời gian ... 4 </b>



<b> 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu ... 4 </b>



<b> 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI ... 4 </b>




<b>CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP ... 5 </b>



<b> 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ... 5 </b>



<b> 2.1.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm ... 5 </b>



<b> 2.1.2. Khái niệm doanh thu, chi phí ... 8 </b>



<b> 2.1.3. Phân tích tình hình lợi nhuận của cơng ty ... 10 </b>



<b> 2.1.4. Phân tích các chỉ tiêu sinh lời ... 14 </b>



<b> 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 16 </b>



<b> 2.2.1. Phương pháp thu nhập số liệu ... 16 </b>



<b> 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu... 16 </b>



<b>CHƯƠNG 3: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH CƠNG ... 19 </b>



<b> 3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH ... 19 </b>



<b> 3.2. NHIỆM VỤ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH ... 19 </b>



<b> 3.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở DOANH NGHIỆP ... 20 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b> 3.3.2. Nhiệm vụ của các phòng ban ... 21 </b>



<b> 3.3.3. Hệ thống sổ kế toán của doanh nghiệp... 22 </b>




<b> 3.3.4. Đặc điểm tổ chức kế toán hàng tồn kho ... 23 </b>



<b> 3.3.5. Các chính sách kế tốn chủ yếu ... 25 </b>



<b> 3.4. TỔNG QUÁT VỀ LỢI NHUẬN, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG ... 25 </b>



<b> 3.4.1. Thuận lợi ... 25 </b>



<b> 3.4.2. Khó khăn ... 25 </b>



<b> 3.4.3. Phương hướng hoạt động của công ty ... 26 </b>



<b>CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI ... 27 </b>



<b> 4.1. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TỪ NĂM ... 27 </b>



<b> 4.1.1. Phân tích về tình hình tiêu thụ của các sản phẩm ... 27 </b>



<b> 4.1.2. Phân tích về đơn giá bán của sản phẩm cám, tấm, gạo ... 29 </b>



<b> 4.1.3. Phân tích tình hình nhập và xuất kho theo mặt hàng ... 30 </b>



<b> 4.2. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ... 35 </b>



<b> 4.2.1. Nguyên nhân chủ quan ... 35 </b>



<b> 4.2.2. Nguyên nhân khách quan ... 38 </b>



<b> 4.3. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CƠNG TY ... 40 </b>




<b> 4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY ... 44 </b>



<b> 4.4.1. Phân tích tình hình lợi nhuận của hoạt động bán hàng ... 46 </b>



<b> 4.4.2. Phân tích tình hình lợi nhuận của hoạt động tài chính ... 46 </b>



<b> 4.5. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN ... 48 </b>



<b> 4.5.1. Lợi nhuận năm 2007 so với năm 2006 ... 50 </b>



<b> 4.5.2. Lợi nhuận năm 2008 so với năm 2007 ... 53 </b>



<b> 4.6. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU SINH LỜI ... 55 </b>



<b> 4.6.1. Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận ròng/ doanh thu ... 56 </b>



<b> 4.6.2. Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận rịng/ tổng tài sản ... 56 </b>



<b> 4.6.3. Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận rịng/ vốn chủ sở hữu ... 57 </b>



<b>CHƯƠNG 5: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO ... 58 </b>



<b> 5.1. NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA ... 58 </b>



<b> 5.2. ĐẨY MẠNH KHÂU TIÊU THỤ SẢN PHẨM ... 59 </b>



<b> 5.3. GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN ... 59 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b> 5.3.2. Hạ thấp chi phí quản lý và chi phí bán hàng ... 60 </b>




<b> 5.4. CÁC GIẢI PHÁP KHÁC ... 61 </b>



<b>CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 63 </b>



<b> 6.1. KẾT LUẬN ... 63 </b>



<b> 6.2. KIẾN NGHỊ ... 64 </b>



<b> 6.2.1. Đối với công ty ... 64 </b>



<b> 6.2.2. Đối với nhà nước ... 64 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>DANH MỤC BẢNG </b>


<b>   </b>



<b> </b>

<b>TRANG </b>



<b> Bảng 1: TÌNH HÌNH DOANH SỐ BÁN CỦA CÔNG TY ... 28 </b>



<b> Bảng 2: ĐƠN GIÁ BÁN CỦA CÁC SẢN PHẨM ... 30 </b>



<b> Bảng 3: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM QUA ... 32 </b>



<b> Bảng 4: VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO ... 37 </b>



<b> Bảng 5: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CHUNG CỦA CƠNG TY ... 41 </b>



<b> Bảng 6: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CƠNG TY QUA ... 45 </b>



<b> Bảng 7: TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CƠNG TY ... 49 </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>DANH MỤC HÌNH </b>


<b>   </b>



<b>TRANG </b>



<b> Hình 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC ... 20 </b>



<b> Hình 2: SƠ ĐỒ HÌNH THỨC SỔ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ ... 23 </b>



<b> Hình 3: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA SẢN PHẨM CÁM ... 34 </b>



<b> Hình 4: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA SẢN PHẨM TẤM ... 35 </b>



<b> Hình 5: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA SẢN PHẨM GẠO ... 35 </b>



<b> Hình 6: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CHUNG CỦA CƠNG TY ... 44 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT </b>


<b>   </b>



<b> Sp: Sản phẩm </b>


Đvt: Đơn vị tính



CPBH: Chi phí bán hàng



CPQLDN: Chi phí quản lý doanh nghiệp


DT: Doanh thu



VCSH: Vốn chủ sở hữu




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TÓM TẮT NỘI DUNG </b>


<b>   </b>



<b> Luận văn “Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của Chi nhánh </b>


<b>Công ty Cổ phần Lương thực – Thực phẩm Miền Nam tại Vĩnh Long” có kết </b>


cấu nội dung sau:



- Trước tiên là đi phân tích doanh số bán về tình hình tiêu thụ của các sản


phẩm cám, tấm, gạo giai đoạn 2006 – 2008. Và phân tích về đơn giá bán của sản


phẩm cám, tấm, gạo từ năm 2006 – 2008. Kế đến là phân tích tình hình nhập, tồn


và xuất kho theo mặt hàng cám, tấm, gạo. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến


tình hình doanh thu tiêu thụ sản phẩm của công ty.



- Tiếp theo là phân tích tình hình chi phí: Phân tích chung tình hình chi phí


tiêu thụ sản phẩm thực tế giai đoạn 2006 – 2008.



- Phân tích tình hình lợi nhuận: Phân tích chung tình hình lợi nhuận của


công ty, phân tích tình hình lợi nhuận của hoạt động bán hàng, phân tích tình


hình lợi nhuận của hoạt động tài chính. Sau đó phân tích các nguyên nhân ảnh


hưởng đến lợi nhuận của công ty.



- Cuối cùng đi phân tích các chỉ suất lợi nhuận: tỷ suất lợi nhuận gộp trên


doanh thu thuần, tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu thuần, tỷ suất lợi nhuận


ròng trên tổng tài sản, tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu.



Trong quá trình phân tích đề tài em đã biết được một số mặt mạnh và mặt


yếu của công ty nên đã đề ra một số giải pháp và kiến nghị với Công ty. Và


quyển Luận văn được hình thành gồm có 6 chương như sau:




<b> Chương 1: Giới thiệu đề tài </b>



<b> Trong chương này nghiên cứu tầm quan trọng của đề tài cũng như là đề ra </b>


mục tiêu nghiên cứu chung và cụ thể để tiến hành phân tích tình hình tiêu th ụ sản


phẩm và lợi nhuận của công ty.



<b> Chương 2: Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thu thập số liệu nào, phương pháp phân tích số liệu nào được sử dụng trong đề


tài.



<b> Chương 3: Khái quát về Chi nhánh Công ty Cổ phần Lương thực – </b>


<b>Thực phẩm Miền Nam tại Vĩnh Long </b>



<b> Quá trình hình thành, mục tiêu thành lập, cơ cấu tổ chức, ngành nghề kinh </b>


doanh sẽ được giới thiệu trong chương này. Ngồi ra ở chương 3 cịn giới thiệu


những khó khăn, thuận lợi cũng như là những phương hướng hoạt động của công


ty trong những năm tới.



<b> Chương 4: Phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của Chi nhánh </b>


<b>Công ty Cổ phần Lương thực – Thực phẩm Miền Nam tại Vĩnh Long </b>



<b> Dựa trên số liệu do công ty cung cấp tiến hành phân tích tình hình doanh số </b>


bán của từng loại sản phẩm, chi phí, lợi nhuận. Sự tăng hay giảm của doanh số


bán, chi phí, lợi nhuận qua 3 năm 2006 – 2008 và công ty sẽ chịu ảnh hưởng bởi


những nhân tố nào tác động đến tình hình tiêu thụ và lợi nhuận thì trong chương


4 này sẽ được tìm hiểu cụ thể. Ngoài ra chương này còn đánh giá tình hình lợi


nhuận của cơng ty như thế nào thơng qua việc phân tích các tỷ suất sinh lợi của


công ty.




<b> Chương 5: Một số biện pháp nhằm nâng cao tình hình tiêu thụ và lợi </b>


<b>nhuận của Chi nhánh Công ty Cổ phần Lương thực – Thực phẩm Miền </b>


<b>Nam tại Vĩnh Long. </b>



<b> Bao gồm các nội dung sau: </b>



- Những tồn tại và nguyên nhân của công ty.



- Các biện pháp tăng cường công tác tiêu thụ sản phẩm của công ty.


- Các biện pháp gia tăng lợi nhuận của công ty.



<b> Chương 6: Kết luận và kiến nghị </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>CHƯƠNG 1 </b>
<b>GIỚI THIỆU </b>


<b>1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU </b>
<b>1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu </b>


Vấn đề lớn nhất được đặt ra cho các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình


hội nhập hiện nay khơng chỉ dừng lại ở sản xuất sản phẩm phù hợp nhu cầu mà còn


là hoạch định chiến lược sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh để


làm sao khơng bị thua trên chính sân nhà và ngày càng tiến xa hơn vào thị trường


thế giới.


Một doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trường và ngày càng phát triển thì



doanh nghiệp đó phải tạo ra doanh thu và lợi nhuận bởi vì doanh thu và lợi nhuận


khơng chỉ phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh mà còn là cơ sở để tính ra các chỉ


tiêu chất lượng khác nhằm đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sản xuất kinh doanh của


doanh nghiệp trong từng thời kỳ hoạt động. Như vậy, doanh thu và lợi nhuận chính


là mối quan tâm hàng đầu của doanh nghiệp. Thông qua việc phân tích t ình hình tiêu


thụ và lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ giúp các nhà quản trị doanh nghiệp đánh giá


được mức độ tăng trưởng của doanh thu và lợi nhuận nhằm tìm ra những nhân tố


tích cực, nhân tố tiêu cực ảnh hưởng đến doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp,


từ đó đề ra các biện pháp, chính sách để phát huy nhân tố tích cực, khắc phục hay


loại bỏ nhân tố tiêu cực, không ngừng nâng cao lợi nhuận và năng lực cạnh tranh


của doanh nghiệp. Việc đánh giá, xem xét một cách khoa học t ình hình doanh thu và


lợi nhuận của doanh nghiệp giúp cho nhà quản trị tránh được những nhận định sai


lầm về hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp, từ đó có thể đưa ra những quyết định


đúng đắn phát triển hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.


Với ý nghĩa quan trọng ấy, em thấy tình hình tiêu thụ hàng hóa và lợi nhuận có



ý nghĩa rất thiết thực và là mối quan tâm của hầu hết các doanh nghiệp hoạt động


<b>trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh. Vì vậy em quyết định chọn đề tài “Phân tích </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn </b>
<b> 1.1.2.1. Căn cứ khoa học </b>


<b> Tình hình tiêu thụ hàng hoá là một căn cứ để các nhà quản trị ra quyết định, </b>
các nhà đầu tư hay các nhà cho vay xem xét có nên đầu tư hay cho vay không? Để


đạt được tình hình tiêu thụ hàng hoá và lợi nhuận cao nhất trong sản xuất và kinh


doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định đúng phương hướng đầu tư, biện pháp sử


dụng các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến


tình hình tiêu thụ và lợi nhuận. Điều này chỉ thực hiện trên cơ sở của phân tích tình


hình tiêu thụ hàng hố và lợi nhuận.


Người ta dùng phương pháp so sánh để so sánh lợi nhuận thực hiện năm nay so


với năm trước nhằm biết được tốc độ tăng trưởng lợi nhuận của công ty, hay nói


cách khác là xem xét cơng ty hoạt động ngày càng có hiệu quả khơng?


Mặt khác, để đánh giá doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, người ta xem xét


một số chỉ tiêu về tài chính, đặc biệt là chỉ tiêu về khả năng sinh lợi. Các tỷ số về



khả năng sinh lợi được các nhà quản trị, các nhà đầu tư, các nhà phân tích tài chính


quan tâm. Chúng là cơ sở để đánh giá lợi nhuận của doanh nghiệp.


Đề tài được thực hiện căn cứ vào lý thuyết về phân tích hoạt động kinh tế,


quản trị tài chính.


<b> </b> <b>1.1.2.2. Căn cứ thực tiễn </b>


Như chúng ta đã biết mọi hoạt động của doanh nghiệp đều tác động liên hoàn


với nhau. Bởi vậy, chỉ có thể tiến hành phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm và lợi


nhuận mới giúp các nhà doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động


kinh tế trong trạng thái thực của công ty.


Trên cơ sở đó, phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm, chi phí, lợi nhuận có thay


đổi như thế nào qua các năm. Đồng thời, phân tích sâu sắc các nguyên nhân ảnh


hưởng đến tình hình tiêu thụ và lợi nhuận của cơng ty. Từ đó, đánh giá đầy đủ mặt


mạnh, mặt yếu trong công tác quản lý doanh nghiệp để nhằm phát huy hay khắc


phục, cải tiến quản lý. Mặt khác, nó cịn giúp doanh nghiệp phát huy mọi tiềm năng


thị trường, khai thác tối đa những nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt đến hiệu



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU </b>
<b> 1.2.1. Mục tiêu chung </b>


<b> Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa về doanh số bán, giá của từng sản phẩm, </b>
và phân tích chi phí, lợi nhuận tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Lương thực- Thực


phẩm Miền Nam để tìm ra những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ


hàng hóa và lợi nhuận, từ đó đề ra một số giải pháp để góp phần nâng cao hiệu quả


<b>tiêu thụ hàng hóa và lợi nhuận của cơng ty. </b>


<b> 1.2.2. Mục tiêu cụ thể </b>


Trên cơ sở mục tiêu chung, trong đề tài sẽ thực hiện các mục tiêu cụ thể sau:


- Phân tích tình hình tiêu thụ hàng hóa và nguyên nhân ảnh hưởng đến tình


hình tiêu thụ hàng hố của công ty qua 3 năm 2006 – 2008.


- Phân tích tình hình chi phí, lợi nhuận của công ty qua 3 năm 2006 – 2008.


- Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến lợi nhuận của công ty qua 3


năm 2006 – 2008.


- Phân tích các chỉ tiêu sinh lời của công ty qua 3 năm 2006 – 2008.


- Đề ra một số giải pháp nhằm tăng doanh thu, lợi nhuận để nâng cao hiệu quả



kinh doanh của công ty.


<b>1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU </b>


Nguyên nhân nào làm cho doanh số bán tăng, trong đó sản lượng tiêu thụ mặt


hàng nào tăng nhiều, tại sao?


Lợi nhuận của công ty qua các năm như thế nào và những nhân tố nào ảnh


hưởng đến lợi nhuận của công ty?


Những biện pháp nâng cao lợi nhuận của công ty?


<b>1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU </b>
<b> 1.4.1. Phạm vi không gian </b>


Đề tài được thực hiện tại Chi nhánh Công ty Cổ phần Lương thực – Thực


phẩm Miền Nam tại Vĩnh Long.


<b> 1.4.2. Phạm vi thời gian </b>


Thời gian thực hiện từ 02/02/2009 đến ngày 01/05/2009.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Luận văn tập trung vào tình hình tiêu thụ sản phẩm, chi phí, lợi nhuận, các chỉ


tiêu đánh giá lợi nhuận.



Thời gian nghiên cứu đề tài từ 2006 – 2008.


<b>1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU </b>
- Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (PGS.PTS. Phạm Thị Gái – Phó


chủ nhiệm khoa kế tốn. Trường Đại Học Kinh Tế Quốc Dân). Nhà xuất bản giáo


dục. Nội dung của giáo trình là phân tích tình hình tiêu thụ và lợi nhuận, phân tích


tình hình tài chính, …


- Giáo trình phân tích hoạt động kinh doanh (TS. Phạm Văn Dược – Đặng Thị


Kim Cương. Nhà xuất bản tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh). Nội dung của giáo


trình là phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, phân tích kết quả tiêu thụ


sản phẩm hàng hoá, …


<i>- Nguyễn Như Anh (2007), Luận văn tốt nghiệp “Phân tích hoạt động kinh </i>


<i>doanh của Công ty Cổ phần Nông Lâm sản Kiên Giang”. Bài viết phân tích tình </i>
hình tiêu thụ, chi phí, lợi nhuận của cơng ty từ năm 2004 đến 2006 trong đó đi sâu


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>CHƯƠNG 2 </b>


<b>PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>


<b>2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN </b>



<b> 2.1.1. Phân tích tình hình tiêu thụ sản phẩm </b>


<b> 2.1.1.1. Khái niệm về tình hình tiêu thụ sản phẩm </b>


Tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá dịch vụ là q trình đưa hàng hố đến tay người


tiêu dùng thơng qua hình thức mua bán. Đối với mỗi doanh nghiệp, tiêu thụ hàng


hố là khâu cuối cùng của một vịng chu chuyển vốn, là quá trình chuyển đổi tài sản


từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ. Tiêu thụ hàng hố có ý nghĩa vô cùng


quan trọng, là nhân tố quyết định thành bại, là quá trình thực hiện lợi nhuận và là


mục tiêu duy nhất của doanh nghiệp. Để theo dõi và phân tích chính xác tình hình


tiêu thụ chúng ta cần nắm bắt được lượng sản phẩm tồn đầu kỳ, lượng nhập xuất


trong kỳ, và tính lượng tồn cuối kỳ.


Trong đó:


<b> 2.1.1.2. Ý nghĩa và nhiệm vụ phân tích tình hình tiêu thụ hàng hoá </b>


<b> Tiêu thụ sản phẩm là tình hình thực hiện giá trị và giá trị sử dụng của sản phẩm </b>
hàng hoá. Qua tiêu thụ, sản phẩm chuyển từ hình thái hiện vật sang hình thái tiền tệ


và kết thúc một vịng ln chuyển vốn. Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn để tiến


hành tái sản xuất mở rộng, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn nâng cao hiệu quả việc



sử dụng vốn.


Qua tiêu thụ tính chất hữu ích của sản phẩm mới được xác định một cách hoàn


tồn. Có tiêu thụ được sản phẩm mới chứng tỏ năng lực kinh doanh của doanh


nghiệp, thể hiện kết quả công tác nghiên cứu thị trường.


Mặt khác qua tiêu thụ doanh nghiệp không những thu hồi được những chi phí


vật chất trong q trình sản xuất kinh doanh mà còn thực hiện được giá trị lao động


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

doanh nghiệp nhằm mở rộng quy mô sản xuất và nâng cao đời sống cán bộ công


nhân viên.


Như vậy, nhiệm vụ của người phân tích tình hình tiêu thụ của doanh nghiệp


gồm các công việc chủ yếu sau đây:


+ Đánh giá đúng đắn tình hình tiêu thụ về mặt số lượng, chất lượng mặt hàng,


đánh giá tính kịp thời của tiêu thụ.


+ Tìm ra nguyên nhân và xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đến tình


hình tiêu thụ.


+ Đề ra các biện pháp nhằm đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ sản phẩm, tăng khối



lượng tiêu thụ về số lượng và chất lượng.


<b> 2.1.1.3. Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ </b>
<i><b> a) Các nhân tố chủ quan </b></i>


<i><b> Bao gồm các nhân tố thuộc bản thân doanh nghiệp tác động đến quá trình tiêu </b></i>


thụ sản phẩm, chủ yếu tập trung vào các nhân tố cơ bản sau:


<i><b> - Tình hình cung ứng: Tình hình tiêu thụ sản phẩm, hàng hố trước hết là phụ </b></i>
thuộc vào tình hình cung cấp. Thật vậy, nếu một sản phẩm đang tiêu thụ tốt trên thị


trường mà yếu tố đầu vào cung cấp không kịp thời thì sẽ ảnh hưởng rất lớn đến tình


hình tiêu thụ của công ty, điều đó có ý nghĩa là sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận, ảnh


hưởng đến mục tiêu cuối cùng của chủ doanh nghiệp.


<i><b> - Tình hình dự trữ hàng hố: </b></i>


+ Phân tích tình hình tồn kho


Hàng tồn kho phải bảo đảm khơng để tình trạng thiếu hụt, không đủ khối


lượng, làm mất khách hàng và cơ hội kinh doanh. Tuy nhiên tồn kho quá lớn làm ứ


đọng vốn (tăng chi phí sử dụng vốn) và tăng chi phí bảo quản hàng tồn kho, gây ảnh


hưởng đến hiệu quả chung.



Tồn kho phải luôn kịp thời và vừa đủ (chứ không phải đầy đủ). Vì vậy, doanh


nghiệp cần có bên cạnh các nhà cung cấp uy tín và bằng các hợp đồng lâu dài, ổn


định. Tất nhiên, điều này không đơn giản – đặc biệt trong nền kinh tế thị trường,


luôn chịu nhiều biến động bất định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Vòng quay hàng tồn kho phản ánh mối quan hệ giữa khối lượng hàng hóa đã


bán với hàng hóa dự trữ trong kho. Được tính bằng công thức:


Kỳ luân chuyển hàng hóa hay số ngày của một vịng cho biết khoảng thời gian


của một vịng ln chuyển hàng hóa.




Chỉ số vòng quay hàng tồn kho thể hiện khả năng quản trị hàng tồn kho hiệu


quả như thế nào. Chỉ số vòng quay hàng tồn kho càng cao càng cho thấy doanh


nghiệp bán hàng nhanh và hàng tồn kho không bị ứ đọng nhiều trong doanh nghiệp.


Có nghĩa doanh nghiệp sẽ ít rủi ro hơn nếu nhìn thấy trong báo cáo tài chính, khoản


mục hàng tồn kho có giá trị giảm qua các năm. Tuy nhiên chỉ số này quá cao cũng


khơng tốt vì như thế có nghĩa là lượng hàng dự trữ trong kho không nhiều, nếu nhu



cầu thị trường tăng đột ngột thì rất khả năng doanh nghiệp bị mất khách hàng và bị


đối thủ cạnh tranh giành thị phần.


<i><b> - Giá bán: Giá bán sản phẩm hàng hóa của doanh nghiệp trên thị trường phụ </b></i>


thuộc vào nhiều yếu tố. Trước hết, giá bán sản phẩm hàng hóa phụ thuộc vào vị trí


của sản phẩm đó trên thương trường: sản phẩm cạnh tranh hay độc quyền. Nếu là


sản phẩm cạnh tranh thì có được khách hàng ưa chuộng hay khơng. Mặt hàng, giá


bán lại có mối quan hệ với lợi nhuận của doanh nghiệp, có quan hệ với người tiêu


thụ nhanh hay chậm, lượng sản phẩm tiêu thụ nhiều hay ít. Đương nhiên, giá bán


sản phẩm hàng hóa phụ thuộc nhiều vào quan hệ cung cầu trên thị trường. Song, đòi


hỏi các nhà quản lý doanh nghiệp hết sức linh hoạt trong việc định giá bán sản phẩm


sao cho phải bù đắp được các chi phí phát sinh trong q trình sản xuất hay là mua


sản phẩm và có lợi nhuận để thực hiện tái đầu tư.
Vòng quay


hàng tồn kho


Giá vốn hàng bán



Hàng tồn kho bình quân


=



Thời gian tồn kho


360


Vòng quay hàng tồn kho


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b> - Chất lượng hàng hoá: Xu hướng xã hội ngày càng cao, nhu cầu của người </b></i>


dân ngày càng tiến bộ, do đó chất lượng hàng hoá là nhân tố hàng đầu trong quá


trình lựa chọn tiêu dùng của người dân, điều này ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ


của cơng ty.


<i><b> b) Các nhân tố khách quan </b></i>


<i><b> - Các nhân tố thuộc về xã hội: xem xét các vấn đề về nhu cầu, mức thu nhập, </b></i>


phong tục tập quán, thói quen của người tiêu dùng có ảnh hưởng đến tình hình tiêu


thụ hàng hóa của doanh nghiệp.


<i><b> - Các nhân tố thuộc về Nhà nước: mỗi chính sách kinh tế xã hội của Nhà </b></i>


nước trong từng thời kỳ cũng ảnh hưởng rất lớn đến quá trình tiêu thụ sản phẩm của



doanh như: chính sách tiền lương, chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Song


đối với phạm vi doanh nghiệp, những nguyên nhân thuộc Nhà nước là những nhân


tố khách quan.


<b> 2.1.2. Khái niệm về doanh thu, chi phí </b>
<b> 2.1.2.1. Khái niệm về doanh thu </b>


<b> Doanh thu là toàn bộ số tiền bán sản phẩm hàng hóa cung ứng dịch vụ sau khi </b>


trừ và được khách hàng chấp nhận thanh tốn, khơng phân biệt là đã trả tiền hay


chưa. Doanh thu hay còn gọi là thu nhập doanh nghiệp, đó là tồn bộ số tiền sẽ thu


được do tiêu thụ sản phẩm, cung cấp lao vụ v à dịch vụ của doanh nghiệp. Doanh thu


bao gồm hai bộ phận:


* Doanh thu về bán hàng: là doanh thu về bán sản phẩm hàng hoá thuộc những


hoạt động sản xuất kinh doanh chính và doanh thu về các dịch vụ cho khách hàng


theo chức năng hoạt động và chức năng sản xuất của doanh nghiệp.


* Doanh thu từ tiêu thụ khác bao gồm:


Doanh thu do liên doanh liên kết mang lại. Thu nhập từ các hoạt động thuộc


các nghiệp vụ tài chính như thu về tiền lãi gửi ngân hàng, lãi về tiền vay các đơn vị



và các tổ chức khác, thu nhập từ đầu tư trái phiếu, cổ phiếu. Thu nhập bất thường


như thu từ tiền phạt, tiền bồi thường, nợ khó địi đã chuyển vào thiệt hại. Thu nhập


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

tài sản thừa trong sản xuất, thu từ bản quyền phát min h, sáng chế, tiêu thụ những sản


phẩm chế biến từ phế liệu, phế phẩm.


Ngồi ra, cịn có một số khái niệm khác có liên quan đến doanh thu:


- Doanh thu về bán hàng, cung cấp dịch vụ: là doanh thu về bán hàng và cung


cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, các khoản thuế. Các khoản giảm trừ gồm


giảm giá hàng bán, hàng bán bị gửi trả lại, chiết khấu thương mại.


- Doanh thu thuần: là doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ cộng


cho các khoản hồn nhập như dự phịng giảm giá hàng tồn kho, phải thu nợ khó địi


khơng phát sinh trong kỳ báo cáo.


<b> 2.1.2.2. Khái niệm về chi phí </b>


<b> Chi phí là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn liền với sản xuất và lưu thơng </b>
hàng hố. Đó là những hao phí lao động xã hội được biểu hiện bằng tiền trong quá


trình hoạt động kinh doanh. Chi phí của doanh nghiệp là tất cả những chi phí phát



sinh gắn liền với doanh nghiệp trong quá trình hình thành, tồn tại và hoạt động từ


khâu mua nguyên liệu, tạo ra sản phẩm đến khi tiêu thụ nó. Chi phí gồm các khoản


sau:


- Giá vốn hàng bán: Là giá thực tế xuất kho của số sản phẩm đã bán được


(hoặc gồm cả chi phí mua hàng phân bổ cho hàng hoá đã bán ra trong kỳ - đối với


doanh nghiệp thương mại), hoặc là giá thành thực tế lao vụ, dịch vụ hoàn thành, đã


được xác định là tiêu thụ và các khoản khác được tính vào giá vốn để xác định kết


quả kinh doanh trong kỳ.


- Chi phí bán hàng: Là chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm,


hàng hoá, dịch vụ, bao gồm: chi phí nhân viên bán hàng, chi phí vật liệu, chi phí


dụng cụ, đồ dùng cho hoạt động bán hàng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí


mua ngồi, các chi phí khác bằng tiền…


- Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý


kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý điều hành chung của tồn doanh nghiệp,


bao gồm: chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp, chi phí vật liệu phục vụ cho quản



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Chi phí tài chính: bao gồm các khoản chi phí hoặc các khoản lỗ li ên quan đến


hoạt động đầu tư tài chính, chi phí cho vay và đi vay vốn, chi phí góp vốn liên


doanh, lỗ chuyển nhượng chứng khoán ngắn hạn, chi phí giao dịch bán chứng


khốn…


- Chi phí khác: Là chi phí thanh lý, nhượng bán tài sản cố định và giá trị còn


lại của tài sản cố định thanh lý, tiền phạt do vi phạm hợp đồng, bị phạt thuế, truy


nộp thuế, các khoản chi phí do kế tốn bị nhầm, hoặc bỏ sót khi ghi sổ kế tốn, các


khoản chi phí khác cịn lại…


<b> 2.1.3. Phân tích tình hình lợi nhuận của cơng ty </b>


<b> 2.1.3.1. Khái niệm về lợi nhuận </b>


<b> Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã khấu </b>
trừ mọi chi phí. Nói cách khác, lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu


bán hàng sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán,


chi phí hoạt động của sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ đã tiêu thụ và thuế theo quy định


<b>của pháp luật. </b>


Lợi nhuận là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại và phát triển, bất kỳ cá nhân



hoặc tổ chức nào khi tham gia hoạt động kinh tế đều hướng mục đích vào lợi nhuận,


có được lợi nhuận doanh nghiệp mới chứng tỏ được sự tồn tại của mình. Lợi nhuận


dương là tốt, chỉ cần xem là cao hoặc thấp để phát huy hơn nữa, nhưng khi lợi nhuận


là âm thì khác, nếu khơng có biện pháp khả thi bù lỗ kịp thời, chấn chỉnh hoạt động


kinh doanh thì doanh nghiệp tiến đến bờ vực phá sản là tất yếu không thể tránh


khỏi.


Ngoài ra, lợi nhuận còn là tiền đề cơ bản khi doanh nghiệp muốn tái sản xuất


mở rộng để trụ vững và phát triển trong nền kinh tế thị trường. Hơn nữa, lợi nhuận


giúp nâng cao đời sống cho người lao động, đó chính là động lực to lớn nâng cao ý


thức trách nhiệm cũng như tinh thần làm việc của người lao động vốn được xem là


một trong những bí quyết tạo nên sự thành cơng của doanh nghiệp.


Lợi nhuận của một doanh nghiệp gồm có:


- Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo, chỉ tiêu này được tính tốn trên cơ sở lợi


nhuận gộp từ bán hàng và các dịch vụ trừ chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp



phân bổ cho hàng hoá, thành phẩm dịch vụ đã bán trong kỳ báo cáo.


- Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả hoạt động của hoạt động


tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập hoạt động


tài chính trừ ra các chi phí phát sinh từ hoạt động này.


- Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận của doanh nghiệp không dự tính


trước hoặc có dự tính trước nhưng ít có khả năng xảy ra, những khoản lợi nhuận


khác có thể do chủ quan từ phía đơn vị hoặc khách quan đưa tới. Lợi nhuận từ hoạt


động khác như hoạt động thanh lý tài sản cố định, thắng kiện trong kinh doanh…


<b> 2.1.3.2. Mục tiêu của doanh nghiệp </b>


<b> Bất kỳ một tổ chức nào cũng có mục tiêu để hướng tới, mục tiêu sẽ khác nhau </b>
giữa các tổ chức mang tính chất khác nhau. Mục tiêu của những tổ chức phi lợi


nhuận là những công tác hành chính, xã hội, là mục đích nhân đạo khơng mang tính


chất kinh doanh.


Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nói đến cùng là lợi


nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh mục tiêu lợi nhuận, hướng



đến lợi nhuận và tất cả vì lợi nhuận.


<b> 2.1.3.3. Ý nghĩa của lợi nhuận </b>


<b> Theo lý thuyết kinh tế, lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh quyết định quá </b>
trình tái sản xuất mở rộng xã hội. Lợi nhuận được bổ sung vào khối lượng tư bản


cho chu kỳ sản xuất sau cao hơn trước. Ý nghĩa xã hội: mở rộng phát triển sản xuất,


tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập và tiêu dùng xã hội, đẩy mạnh tốc độ tăng


trưởng kinh tế.


Đối với doanh nghiệp: Lợi nhuận quyết định sự tồn v ong, khẳng định khả năng


cạnh tranh, bản lĩnh doanh nghiệp trong nền kinh tế mà vốn dĩ đầy bất trắc và khắc


nghiệt. Vì vậy, tạo ra lợi nhuận là chức năng duy nhất của doanh nghiệp.


<b> 2.1.3.4. Nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận </b>


- Khối lượng sản phẩm tiêu thụ: Sản phẩm, hàng hố của doanh nghiệp có tiêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

số lượng nào đó sẽ có lợi nhuận, khối lượng tiêu thụ càng nhiều thì lợi nhuận đạt


được càng lớn. Tuy nhiên, khối lượng sản phẩm tiêu thụ không chỉ phụ thuộc vào


khối lượng sản phẩm sản xuất mà cịn phụ thuộc vào tình hình tổ chức công tác tiêu


thụ sản phẩm như: việc ký kết hợp đồng tiêu thụ với các khách hàng, việc quảng



cáo, tiếp thị, việc xuất giao hàng, vận chuyển và thanh toán tiền hàng…Tất cả các


việc trên nếu làm tốt đều có tác động nâng cao lợi nhuận của cơng ty. Việc hồn


thành kế hoạch tiêu thụ là nhân tố quan trọng quyết định lợi nhuận của công ty.


- Giá bán đơn vị sản phẩm: Trong sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp muốn tồn


tại và phát triển thì giá bán phải tương ứng với giá trị, nghĩa là giá cả sản phẩm phải


đảm bảo bù đắp được chi phí sản xuất và phải có lợi nhuận thoả đáng để tái đầu tư.


Trong chính sách giá của doanh nghiệp, giữa giá bán và khối lượng bán có mối quan


hệ chặt chẽ, khi khối lượng hàng hố tăng thì giá bán có thể giảm và ngược lại.


- Giá vốn đơn vị sản phẩm: Giá vốn sản phẩm có vai trò to lớn trong chiến


lược cạnh tranh về giá. Giá vốn sản phẩm thấp cho phép doanh nghiệp áp dụng giá


bán thấp hơn đối thủ nhưng thu được lợi nhuận cao hơn. Giá vốn sản phẩm có tác


động ngược chiều với lợi nhuận, nếu giá vốn thấp lợi nhuận sẽ cao hơn và ngược lại.


- Chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm: Trong trường hợp nhân tố khác không


đổi, việc thay đổi chi phí bán hàng có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng hay giảm


lợi nhuận của cơng ty.



- Chi phí quản lý đơn vị sản phẩm: Trong trường hợp nhân tố khác khơng đổi,


việc thay đổi chi phí quản lý đơn vị sản phẩm có ảnh hưởng trực tiếp đến việc tăng


hay giảm lợi nhuận của công ty.


Các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận của doanh nghiệp


Đặt


LN: Lợi nhuận


LN1: Lợi nhuận năm nay


LN0: Lợi nhuận năm trước


Qi: Khối lượng tiêu thụ của sản phẩm i


Pi: Giá bán đơn vị của sản phẩm i


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

CBHi: Chi phí bán hàng đơn vị của sản phẩm i


CQLi: Chi phí quản lý đơn vị của sản phẩm i


Lợi nhuận của doanh nghiệp được xác định bởi công thức:


L = ∑ Qi x (Pi – Zi – CBhi – CQLi)


Đối tượng phân tích: ∆LN = LN1 – LN0



- Mức ảnh hưởng bởi nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ:




- Mức ảnh hưởng bởi nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm tiêu thụ:


∆K = [∑ (Q1i – Q0i) x (P0i – Z0i – CBH0i – CQL0i)] – ∆Q


- Mức ảnh hưởng bởi nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm:


∆P = ∑Q1i x (P1i – P0i)


- Mức ảnh hưởng bởi nhân tố giá vốn đơn vị sản phẩm:


∆Z = ∑Q1i x (Z1i – Z0i)


- Mức ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm:


∆CBH = ∑Q1i x (CBH1i – CBH0i)


- Mức ảnh hưởng bởi nhân tố chi phí quản lý đơn vị sản phẩm:


∆CQL = ∑Q1i x (CQL1i – CQL0i)


Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ∆Q + ∆K + ∆P + ∆Z + ∆CBH + ∆CQL đúng


bằng đối tượng phân tích.


<b> 2.1.4. Phân tích các chỉ tiêu sinh lời </b>



Đối với các doanh nghiệp mục tiêu cuối cùng là lợi nhuận. Lợi nhuận là một


chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh hiệu quả của toàn bộ quá trình đầu tư, sản xuất,


tiêu thụ và những giải pháp kỹ thuật, quản lý kinh tế tại doanh nghiệp. Vì vậy, lợi


nhuận là chỉ tiêu tài chính mà bất cứ một đối tượng nào muốn đặt quan hệ với doanh


<b>nghiệp cũng đều quan tâm. </b>


<b> 2.1.4.1. Phân tích chỉ tiêu tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu </b>


<b> Lãi gộp là khoản chênh lệch giữa giá bán và giá vốn khơng tính đến chi phí </b>
kinh doanh. Tỷ lệ lãi gộp biến động sẽ là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến lợi


nhuận. Tỷ lệ lãi gộp thể hiện khả năng trang trải chi phí, đặc biệt là chi phí bất biến.
∑Q1ixP0i


∑Q0ixP0i


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Để đạt lợi nhuận tuỳ thuộc vào đặc điểm ngành nghề kinh doanh và tỷ lệ chi phí


kinh doanh mà mỗi doanh nghiệp sẽ có tỷ lệ lãi gộp thích hợp.


<b> 2.1.4.2. Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu (ROS) </b>


Tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở


doanh thu được tạo ra trong kỳ. Tỷ suất này cho ta biết 1 đồng doanh thu tạo ra bao



nhiêu đồng lợi nhuận rịng. Tỷ suất này càng lớn thì vai trò, hiệu quả hoạt động của


doanh nghiệp càng tốt hơn. Có thể sử dụng nó để so sánh với tỷ số của các năm


trước hay so sánh với các doanh nghiệp khác.


Sự biến động của tỷ số này phản ánh sự biến động về hiệu quả hay ảnh hưởng


của các chiến lược tiêu thụ, nâng cao chất lượng sản phẩm. Công thức được thiết lập


như sau:


<b> 2.1.4.3. Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản (ROA) </b>


Tỷ suất lợi nhuận ròng trên tổng tài sản đo lường khả năng sinh lời của tài sản.


Chỉ tiêu này cho biết trong kỳ 1 đồng tài sản tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận rịng.


Tỷ số này càng cao thì trình độ sử dụng tài sản của doanh nghiệp càng cao.


<b> 2.1.4.4. Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) </b>


Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu phản ánh, cứ một đồng vốn chủ sở


hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì cơng ty thu được bao nhiêu đồng lợi


nhuận. Chỉ tiêu này càng cao thì chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu càng


lớn. Khi phân tích chỉ tiêu này cần chú ý: vốn chủ sở hữu càng lớn thì tỷ suất lợi



nhuận trên vốn chủ sở hữu càng nhỏ. Đây là tỷ suất rất quan trọng đối với các cổ


đơng vì nó gắn liền với hiệu quả đầu tư của họ.

ROS

=

Lợi nhuận ròng



Doanh thu thuần

x 100



ROA

=

Lợi nhuận ròng



Tổng tài sản

x 100


Tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu

=

Lợi nhuận gộp



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b> 2.1.4.5. Phân tích khả năng sinh lời qua các chỉ số Dupont </b>


<b> Ngoài các chỉ tiêu trên, khi phân tích, để đánh giá khả năng sinh lời của doanh </b>
nghiệp, cần xem xét mối quan hệ giữa các chỉ tiêu tài chính thơng qua chỉ số


Dunpont.


Phương trình phân tích Dupont cho thấy mối quan hệ hỗ tương giữa các tỷ số


tài chính. Sơ đồ Dupont trình bày mối quan hệ giữa lợi nhuận trên vốn đầu tư, sự


luân chuyển của tài sản có mức lợi nhuận trên doanh thu và mức nợ. Ta có:


ROA = Mức lợi nhuận trên doanh thu x Tỷ số luân chuyển tài sản


ROE = ROA x Địn cân tài chính



Kết hợp phương trình (1) và phương trình (2) ta có phương trình Dupont:


Qua chỉ tiêu này để tăng tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sỡ hữu, doanh nghiệp


cần phải:


+ Tăng tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu bằng cách tiết kiệm chi phí, tăng doanh


thu để tăng lợi nhuận nhưng tốc độ tăng lợi nhuận phải nhanh hơn tốc độ tăng doanh


thu.


+ Tăng tốc độ luân chuyển toàn bộ vốn bằng cách tăng doanh thu, đầu tư dự


trữ tài sản hợp lý, huy động tối đa mọi tài sản vào hoạt động kinh doanh.

ROE

=



Lợi nhuận ròng


Vốn chủ sở hữu



x 100



=


Doanh thu thuần



Doanh thu thuần


Tổng tài sản


Lợi nhuận sau thuế




x



=


Tổng tài sản



Lợi nhuận sau thuế

Tổng tài sản


Vốn chủ sở hữu


x


(1)


(2)


=


Doanh thu thuần



Tổng tài sản


Vốn chủ sở hữu


Doanh thu thuần



Tổng tài sản


Lợi nhuận sau thuế



x x


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

+ Giảm tỷ trọng vốn chủ sở hữu so với tổng tài sản bằng cách sử dụng vốn chủ


sở hữu có hiệu quả, có nghệ thuật trong kinh doanh để có thể tăng tài sản với tốc độ



nhanh hơn tốc độ tăng vốn chủ sở hữu


<b>2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU </b>
<b> 2.2.1. Phương pháp thu nhập số liệu </b>


Các số liệu và dữ liệu liên quan đến quá trình phân tích được thu thập chủ yếu


trong các kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, bảng cân đối kế toán, nhật ký


chứng từ của cơng ty do phịng kế tốn cung cấp và từ nguồn internet.


<b> 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu </b>


<b> Phương pháp so sánh: Dùng phương pháp so sánh số tương đối và tuyệt đối để </b>
phân tích tình hình tiêu thụ, doanh thu, chi phí, lợi nhuận của chi nhánh công ty cổ


phần lương thực – thực phẩm Miền Nam tại Vĩnh Long.


+ So sánh bằng số tuyệt đối: Dùng hiệu số của 2 chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích


và chỉ tiêu kỳ gốc. Chẳng hạn so sánh giữa kết quả thực hiện kỳ này với thực hiện


kỳ trước.


+ So sánh bằng số tương đối: Dùng tỷ lệ phần trăm % của chỉ tiêu kỳ phân tích


so với chỉ tiêu gốc để thể hiện tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để


nói lên tốc độ tăng trưởng.



Phương pháp thay thế liên hoàn: Dùng để phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi


nhuận của công ty giai đoạn 2006 – 2008.


Là phương pháp mà ở đó các nhân tố lần lượt thay thế theo một trình tự nhất


định để xác định chính xác mức độ ảnh hưởng của chúng đến chỉ tiêu cần phân tích


(đối tượng phân tích) bằng cách cố định các nhân tố khác trong mỗi lần thay thế.


<i><b> Bước 1: Xác định công thức </b></i>


Mức chênh lệch giữa



năm sau và năm trước

=

Số năm sau

─<sub> </sub>

Số năm trước



Mức chênh lệch giữa


năm sau và năm trước

=


Số năm sau

Số năm trước




Số năm trước



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b> Là thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích qua </b></i>


một cơng thức nhất định. Cơng thức gồm tích số các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu


phân tích.



Khi xây dựng công thức cần thực hiện theo một trình tự nhất định, từ nhân tố


sản lượng đến nhân tố chất lượng, nếu có nhiều nhân tố lượng hoặc nhiều nhân tố


chất thì sắp xếp nhân tố chủ yếu trước và nhân tố thứ yếu sau.


<i><b> Bước 2: Xác định các đối tượng phân tích </b></i>


So sánh số thực hiện với số liệu gốc, chênh lệch có được đó chính là đối tượng


phân tích.


Gọi Q là chỉ tiêu cần phân tích


Gọi a, b, c là trình tự các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu phân tích.


Thể hiện bằng phương trình: Q = a . b . c


Đặt Q1: Chỉ tiêu kỳ phân tích, Q1 = a1 . b1 . c1


Q0: Chỉ tiêu kỳ kế hoạch, Q0 = a0 . b0 . c0


Q1 – Q0 = Q: mức chênh lệch giữa kỳ thực hiện và kỳ gốc, đây cũng là đối


tượng cần phân tích.


Q = a1 . b1 . c1 - a0 . b0 . c0


<i><b> Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố </b></i>



Thực hiện theo trình tự các bước thay thế. (Lưu ý: Nhân tố đã thay ở bước


trước phải được giữ nguyên cho bước sau thay thế).


 Thay thế bước 1 (cho nhân tố a): a0 . b0 . c0 được thay thế bằng a1 . b0 . c0


Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a là: a = a1 . b0 . c0 – a0 . b0 . c0


 Thay thế bước 2 (cho nhân tố b): a1 . b0 . c0 được thay thế bằng a1 . b1 . c0


Mức độ ảnh hưởng của nhân tố b là: b = a1 . b1 . c0 – a1 . b0 . c0


 Thay thế bước 3 (cho nhân tố c): a1 . b1 . c0 được thay thế bằng a1 . b1 . c1


Mức độ ảnh hưởng của nhân tố c là: c = a1 . b1 . c1 – a1 . b0 . c0


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CHƯƠNG 3 </b>


<b>GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG </b>
<b>THỰC – THỰC PHẨM MIỀN NAM TẠI VĨNH LONG </b>


<b>3.1. LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP </b>
Chi nhánh công ty cổ phần lương thực – thực phẩm Miền Nam tại Vĩnh Long


là doanh nghiệp Nhà Nước được thành lập năm 1983 (tiền thân là Trạm Công Nghệ


Thực Phẩm Cửu Long) lúc đó là cơng ty trực thuộc Tổng Công Ty Thực Phẩm, chủ


yếu là giao nhận vận chuyển hàng hoá và thanh toán tiền hàng cho các đơn vị mình



mua hàng.


Năm 1988 chuyển đổi cơ chế từ tập trung bao cấp sang đơn vị tự hạch toán, tự


làm chủ tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị chủ động sáng tạo trong kinh doanh.


Tổng công ty đã thành lập Chi Nhánh lương thực – thực phẩm Cửu Long, giao cho


đơn vị tự chịu trách nhiệm kinh doanh về kết quả kinh doanh của m ình: hạch tốn kế


tốn, báo cáo quyết tốn về cho tổng cơng ty. Cho đến nay với xu thế hội nhập và


khi cánh cửa gia nhập kinh tế thế giới đã mở đòi hỏi các Doanh Nghiệp cần phải có


sự đổi mới tư duy trong kinh doanh. Vì vậy, mà Doanh Nghiệp đã cổ phần hố và


hoạt động có hiệu quả hơn.


<b>3.2. NHIỆM VỤ SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP </b>


Luôn đặt ra các mục tiêu phấn đấu không ngừng hồn thiện, tìm kiếm các


nguồn hàng kinh doanh trong nước, đáp ứng các yêu cầu của quá trình đổi mới cơ


<b>chế thị trường. </b>


Kinh doanh các mặt hàng lương thực – thực phẩm trong cả nước, đáp ứng nhu


cầu xã hội, đảm bảo kinh doanh hiệu quả theo đúng các quy định của Nhà Nước.



Đồng thời, đảm bảo các quyền lợi – nghĩa vụ cho cán bộ công nhân viên, nâng cao


cuộc sống cho các thành viên.


<b>3.3. TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ Ở DOANH NGHIỆP </b>
<b> 3.3.1. Tổ chức bộ máy quản lý </b>


Đơn vị có trụ sở đặt tại: ấp Tân Vĩnh Thuận – xã Tân Ngãi – thị xã Vĩnh Long


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Tel: 0703.824739 (0703.816087)


Fax: 070.822836


Với quy mô kinh doanh rộng, doanh số tương đối lớn nên việc kết hợp giữa


các bộ phận, giữa Ban Giám Đốc và các phòng ban phải chặt chẽ để đạt kết quả tốt,


mang lại hiệu quả kinh tế cao.


<b>Hình 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC </b>


<b> Bao gồm: 23 người trong biên chế và có hợp đồng một số theo thời vụ công </b>
việc


- Trình độ đại học 4 người


- Trình độ trung cấp đã qua đào tạo 4 người


- Công nhân viên chức là Đảng viên 10 người



- Cơng nhân viên chức là Đồn viên 8 người


<b> 3.3.2. Nhiệm vụ của các phòng ban </b>


- Tổng giám đốc: Định hướng hoạt động kinh doanh của đơn vị. Tổ chức xây


dựng các mối quan hệ kinh tế với các đơn vị khách hàng thông qua các hợp đồng
<b>Ban Giám Đốc </b>


<b>Tổ Nghiệp Vụ Kinh Doanh </b>
Giúp Ban Giám Đốc trong công


tác kinh doanh giao nhận, vận
chuyển hàng hố


<b>Giám Đốc </b>
<b>Các Phó Giám Đốc </b>


<b>Tổ Kế Toán </b>


Giúp Ban Giám Đốc trong công
tác quản lý tiền hàng, tổng hợp


số liệu báo cáo kịp thời


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

kinh tế. Đề ra các biện pháp thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sao cho đảm bảo hoạt


động kinh tế có hiệu quả. Tổng giám đốc là người chịu trách nhiệm toàn diện trước



nhà nước và tập thể cán bộ cơng nhân viên của mình. Tổng giám đốc có quyền điều


hành và quản lý toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty theo chế độ một thủ


trưởng. Tổng giám đốc có quyền tuyển dụng và bố trí lao động cũng như việc đề bạt


khen thưởng, kỉ luật trong công ty.


- Phó tổng giám đốc: Là người dưới quyền của Tổng giám đốc, hổ trợ cho


Tổng giám đốc và chịu sự chỉ đạo trực tiếp của giám đốc trong phạm vi được giao.


Mặt khác, phó giám đốc có thể thay mặt giám đốc để giải quyết nhưng công việc có


tính chất thường xun của đơn vị khi giám đốc vắng mặt.


- Phòng kế tốn: Giúp Giám đốc Cơng ty trong cơng tác quản lý, sử dụng vốn


và nguồn để đạt được hiệu quả đề ra, tổ chức theo dõi tình hình thu chi của đơn vị,


phù hợp với chủ trương, chính sách qui định của Nhà nước. Bên cạnh đó phịng kế


tốn cịn nhiệm vụ giúp Giám đốc giải quyết những mối quan hệ tài chính trong q


trình kinh doanh như:


+ Tổ chức tốt công tác thu nhập, xử lý các thông tin có liên quan đến nghiệp vụ


kinh tế tài chính phát sinh trong công ty.



+ Báo cáo các thơng tin kế tốn tài chính cho lãnh đạo công ty và các cơ quan


quản lý chức năng.


+ Thực hiện nghĩa vụ đối với Nhà nước.


+ Các mối quan hệ tài chính trong nội bộ.


+ Phân phối chi tiêu hợp lý có hiệu quả tiết kiệm được chi phí tăng lợi nhuận


cho Công ty.


+ Phải đảm bảo các hoạt động kinh doanh của đơn vị kinh doanh được liên tục.


- Phòng kế hoạch kinh doanh: Phòng kinh doanh là phòng nghiệp vụ có chức


năng tham mưu giúp Giám đốc Công ty tổ chức, quản lý, chỉ đạo, điều hành, kiểm


tra giám sát các hoạt động sản xuất kinh doanh của tồn Cơng ty đảm bảo hiệu quả


và tuân thủ theo đúng quy định của Công ty, pháp luật của Nhà nước trên các lĩnh


vực công tác chủ yếu sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

+ Lên kế hoạch và thực hiện mua vật tư, máy móc, nguyên liệu.


+ Lập kế hoạch sản xuất kinh doanh và tiêu thụ sản phẩm, kế toán kho hàng.


+ Tổ chức kho bãi, giao nhận vật tư, máy móc, nguyên liệu, sản phẩm.



+ Xây dựng chiến lược kinh doanh.


+ Phát triển thị trường và đảm bảo nguồn hàng, quản lý hàng hoá.


<b> 3.3.3. Hệ thống sổ kế toán của doanh nghiệp </b>


<b> 3.3.3.1. Đối với hệ thống kho chứa hàng </b>


<b> Để theo dõi hàng hóa từng loại trong kho, Doanh nghiệp tổ chức hệ thống thẻ </b>
kho, sổ, để bộ phận kho dùng ghi chép nhập, xuất tồn kho hàng hóa gồm có:


+ Thẻ kho


+ Sổ chi tiết xuất nhập kho


+ Sổ nhập ký bán hàng hằng ngày


<b> 3.3.3.2. Đối với phịng cơng tác kế tốn Doanh nghiệp </b>


<b> Doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ kế tốn là hình thức Nhật ký chứng từ nên </b>
trong hệ thống sổ kế tốn của Doanh nghiệp, nó bao gồm:


+ Sổ chi tiết nhập, xuất, tồn kho hàng hóa


+ Sổ tổng hợp chi tiết nhập, xuất, tồn kho hàng hóa


+ Nhật ký, sổ cái


+ Sổ chi tiết tài sản cố định



+ Sổ công nợ mua – bán


+ Sổ chi phí nhật ký thu, chi


+ Sổ tổng hợp tiền mặt nhật ký


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Hình 2: SƠ ĐỒ HÌNH THỨC SỔ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Ở CHI NHÁNH </b>
<b>CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM MIỀN NAM </b>


<i><b>GHI CHÚ: </b></i>


: Phát sinh hằng ngày


: Đối chiếu


: Ghi vào cuối tháng


<b> 3.3.4. Đặc điểm tổ chức kế toán hàng tồn kho </b>


<b> Tổ chức kế toán của Doanh nghiệp thực hiện bằng hệ thống máy vi tính, cơng </b>
tác tổ chức kế tốn được thực hiện như sau:


Sổ chi tiết


Sổ nhật ký
từng phần


Sổ nhật ký
chung
Sổ quỹ



Bảng tổng hợp
chi tiết
Bảng cân đối tài


khoản


Báo cáo kế toán
Chứng từ gốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b> 3.3.4.1. Tổ chức kế toán hàng tồn kho </b>


Do yêu cầu quản lý nên số liệu kế toán cần phải chi tiết:


+ Tên của từng loại hàng hóa


+ Tiêu chuẩn


+ Quy cách


+ Thời hạn


+ Giá cả


Từ đó Doanh nghiệp phải có sự chi tiết từng loại hàng hóa. Kế tốn chi tiết là


việc sử dụng các tài khoản, các sổ chi tiết để phản ảnh, giám sát các đối tượng kế


toán một cách tỉ mỉ, chi tiết theo yêu cầu quản lý của Doanh nghiệp. Kế toán chi tiết



hàng hóa vừa thực hiện ở kho, vừa thực hiện ở phịng kế tốn. Do đó, việc áp dụng


phương pháp thẻ kho song song để kiểm tra tình hình xuất, nhập hàng hóa sẽ dễ


dàng hơn.


Phương pháp thẻ kho song song: hàng ngày ở kho, thủ kho căn cứ vào chứng


từ nhập, xuất để ghi sổ chi tiết cuối ngày tính ra hàng tồn kho của từng loại hàng hóa


trên thẻ kho.


Bộ phận kế toán ở Doanh nghiệp sử dụng sổ chi tiết hàng hóa để ghi chép tình


hình nhập, xuất hàng tồn kho của từng loại hàng hóa cả về mặt số lượng lẫn giá trị


hàng ngày và định kỳ.


Khi nhận được chứng từ nhập, xuất hàng hóa thủ kho chuyển lên, kế tốn kiểm


tra, ghi giá và phản ánh chi tiết vào sổ chi tiết công nợ. Cuối tháng, căn cứ vào sổ


chi tiết phải khớp đúng với số hàng tồn trên thẻ kho.


<b> 3.3.4.2. Tổ chức kế toán tổng hợp </b>


<b> Quá trình kinh doanh của Doanh nghiệp mang đặc trưng của một Doanh </b>
nghiệp thương mại, đó là q trình ln chuyển hàng hóa từ lĩnh vực sản xuất sang


lĩnh vực tiêu dùng thơng qua hình thức mua bán. Trong quan hệ mua – bán phát sinh



các nghiệp vụ kinh tế mà Doanh nghiệp cần sử dụng các nghiệp vụ đó để tổng hợp,


tính giá vốn hàng bán, các khoản chi phí mua – bán hàng cũng như doanh thu bán


hàng để xác định kết quả lãi, lỗ của Doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Kỳ kế toán năm: bắt đầu từ ngày 01/01/20xx kết thúc vào ngày 31/12/20xx.


- Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán: Việt Nam đồng.


- Hình thức kế toán áp dụng: Nhật ký chứng từ


- Phương pháp tính giá trị hàng tồn kho: Bình quân gia quyền


- Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thường xuyên.


<b>3.4. TỔNG QUÁT VỀ THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ PHƯƠNG HƯỚNG </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA CÔNG TY </b>


<b> 3.4.1. Thuận lợi </b>


<b> Từ khi thành lập cho đến suốt quá trình hoạt động cho đến nay cơng ty đã có </b>
sự giúp đỡ và quan tâm nhiệt tình của chính quyền địa phương. Mọi thủ tục được


hoàn thành nhanh chóng, tiết kiệm được nhiều chi phí và thời gian.


<b> Là một doanh nghiệp đã có bề dày về cơng tác kinh doanh, có đội ngũ cán bộ </b>
cơng nhân viên gọn nhẹ, có năng lực trình độ chun mơn.



Qua q trình thực tế có nguồn khách hàng rộng khắp cả nước, có niềm tin của


khách hàng.


Với những thuận lợi trên đã giúp cho doanh nghiệp giữ vững uy thế trên


thương trường kinh doanh.


<b> 3.4.2. Khó khăn </b>


<b> Mặc dù thuận lợi là cơ bản song doanh nghiệp cũng cịn một số khó khăn như: </b>
vốn của doanh nghiệp chủ yếu là bán buôn nên nguồn vốn cần rất lớn, chi phí tiền


vay cịn chiếm tỷ trọng lớn, chi phí quản lý cịn cao, phần do đặc điểm kinh doanh


thương mại nói chung doanh nghiệp cũng chịu tình trạng cịn nợ đọng.


Trong hoạt động doanh nghiệp thì cơ quan nhà nước ln có những văn bản,


điều lệ quy định đối với mỗi loại hình doanh nghiệp, và việc chấp hành những văn


bản mới thì công ty vẫn chưa kịp thời điều chỉnh cho đúng với những quy định,


chính vì vậy mà cơng ty đã gặp khơng ít khó khăn trong việc báo cáo sổ sách cũng


như là trong hoạt động của công ty.


<b> 3.4.3. Phương hướng hoạt động của công ty </b>


Quá trình hoạt động của cơng ty qua 3 năm nhìn chung có bước phát triển rất



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

phát triển vững mạnh chiếm lĩnh thị trường, công ty đã vạch ra những định hướng


phát triển cho những năm sắp tới như sau:


+ Tiếp tục tạo mối quan hệ tốt với khách hàng cũ đồng thời tìm khách hàng


mới để mở rộng vùng tiêu thụ.


+ Đa dạng hoá thêm các sản phẩm và dịch vụ để thoả mãn ngày càng cao nhu


cầu của người tiêu dùng.


+ Trong những năm tới sẽ trang bị thêm phương tiện vận chuyển để phục vụ


cho q trình tiêu thụ hàng hố.


+ Từng bước nâng cao trình độ cho đội ngũ nhân viên của công ty.


Mục tiêu phấn đấu: đạt các chỉ tiêu đề ra và hoàn thành nhiệm vụ được giao,


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>CHƯƠNG 4 </b>


<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN CỦA CHI </b>
<b>NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM MIỀN </b>


<b>NAM TẠI VĨNH LONG </b>


<b>4.1. PHÂN TÍCH ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ TỪ NĂM 2006 – 2008 </b>
<b> 4.1.1. Phân tích về tình hình tiêu thụ của các sản phẩm theo doanh số bán </b>


Phân tích tình hình tiêu thụ của các sản phẩm theo doanh số bán sẽ giúp cho


các nhà quản lý có cái nhìn tồn diện hơn về tình hình doanh thu của doanh nghiệp,


biết được mặt hàng nào có doanh thu cao, mặt hàng nào có nhu cầu cao trên thị


trường, mặt hàng nào có nguy cơ cạnh tranh để từ đó đưa ra kế hoạch kinh doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN </b>


<b>Bảng 1: TÌNH HÌNH DOANH SỐ BÁN THEO MẶT HÀNG CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2006 – 2008 </b>


<b> </b> <b>Đvt: Triệu đồng </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<b>Chênh lệch </b>
<b>2007/2006 </b>


<b>Chênh lệch </b>
<b>2008/2007 </b>
<b>Số tiền </b> <b>Tỷ trọng </b> <b>Số tiền Tỷ trọng Số tiền </b> <b>Tỷ trọng </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


Cám 7.058 5,04 8.952 3,22 15.262 3,25 1.894 26,83 6.311 70,50


Tấm 66.822 47,74 90.011 32,37 138.767 29,59 23.190 34,70 48.756 54,17


Gạo 66.089 47,22 179.089 64,41 314.917 67,16 113.000 170,98 135.828 75,84


<b>Tổng </b> <b>139.969 </b> <b>100,00 278.052 </b> <b>100,00 468.947 </b> <b>100,00 </b> <b>138.083 </b> <b>98,65 </b> <b>190.895 </b> <b>68,65 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Qua số liệu của bảng 1 trên ta thấy:


- Năm 2007, doanh thu thực tế tăng về tỷ lệ là 98,65 % tương ứng với 138.083


triệu đồng về giá trị so với năm 2006. Nguyên nhân tăng do doanh thu của các sản


phẩm trong năm này đều tăng, cụ thể là:


+ Đối với sản phẩm cám: doanh thu tiêu thụ sản phẩm cám năm 2007 tăng hơn


năm 2006 là 1.8934 triệu đồng hay tăng với tốc độ 26,83 %.


+ Đối với sản phẩm tấm: doanh thu tiêu thụ sản phẩm tấm năm 2007 tăng hơn


năm 2006 là 23.190 triệu đồng hay tăng với tốc độ 34,70 %


+ Đối với sản phẩm gạo: doanh thu tiêu thụ sản phẩm gạo năm 2007 tăng hơn


năm 2006 là 113.000 triệu đồng, tức là tăng với tốc độ 170,98 %.


- Sang năm 2008, doanh thu tiếp tục tăng 190.895 triệu đồng hay tăng với tốc


độ 68,65 %. Nguyên nhân tăng là do giá bán của các loại sản phẩm đều tăng cao hơn


cả về số tiền lẫn tỷ lệ so với năm trước, cụ thể:


+ Đối với sản phẩm cám: doanh thu năm 2008 tăng so với năm 2007 là 6.311


triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 70,50 %.



+ Đối với sản phẩm tấm: doanh thu năm 2008 là 138.767 triệu đồng tăng hơn


năm 2007 là 48.756 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 54,17 %.


+ Đối với sản phẩm gạo: doanh thu năm 2008 tăng hơn năm 2007 là 135.828


triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 75,84 %.


Nhìn chung, tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty là rất tốt. Doanh thu tiêu


thụ sản phẩm liên tục tăng trong suốt giai đoạn 2006 – 2008, trong đó ta thấy doanh


thu tăng của mặt hàng gạo qua 3 năm luôn chiếm tỷ trọng cao hơn mặt hàng tấm và


cám. Nguyên nhân doanh thu tiêu thụ tăng là do giá của các mặt hàng đều tăng và


sản lượng tiêu thụ của ba mặt hàng cám, tấm, gạo qua 3 năm đều tăng. Doanh thu


tăng thể hiện sự phấn đấu trong hoạt động kinh doanh và tính hiệu quả trong công


tác tiêu thụ sản phẩm của công ty. Do sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là ngành


nông nghiệp đang dần trở thành một ngành rất quan trọng trong nền kinh tế hiện


nay, dẫn đến nhu cầu về các sản phẩm của cơng ty tăng nhanh, từ đó thúc đẩy hoạt


động kinh doanh ngày càng phát triển mang lại doanh thu tiêu thụ ngày càng cao cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

song với tốc độ tăng trưởng dân số bình quân 1,2 %/năm, cộng với nhu cầu lương



thực cho chế biến, chăn nuôi sẽ tăng mạnh nên tổng nhu cầu tiêu thụ lương thực


trong nước sẽ không giảm trong tương lai vì vậy cơng ty sẽ có nhiều cơ hội và thách


thức mà công ty cần nắm bắt tốt và đảm bảo tăng trưởng hơn nữa.


<b> 4.1.2. Phân tích về đơn giá bán của sản phẩm cám, tấm, gạo </b>


Từ bảng kê bán hàng của các sản phẩm tiêu thụ qua các năm, sử dụng phương


pháp so sánh để phân tích.


<b>Bảng 2: ĐƠN GIÁ BÁN CỦA CÁC SẢN PHẨM CÁM, TẤM, GẠO </b>
<b>TỪ NĂM 2006 – 2008 </b>


<b> Đvt: Đồng </b>


<b>Sản </b>


<b>phẩm </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


<b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>


<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


Cám 2.451 2.877 4.097 426 17,38 1.220 42,41


Tấm 3.363 3.919 5.932 556 16,53 2.013 51,37



Gạo 3.523 4.421 7.456 898 25,49 3.035 68,65


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn Công ty Cổ phần Lương thực – Thực phẩm Miền Nam) </i>


Qua số liệu của bảng 2trên ta nhận thấy giá của từng loại sản phẩm đều tăng


liên tục qua 3 năm 2006 – 2008. Cụ thể:


+ Đối với sản phẩm cám: đơn giá năm 2007 tăng so với năm 2006 là 426 đồng


tương ứng với tỷ lệ 17,38 %, đến năm 2008 tiếp tục tăng so với năm 2007 về giá trị


là 1.220 đồng, về tỷ lệ tăng 42,41 %.


+ Đối với sản phẩm tấm: đơn giá năm 2006 là 3.363 đồng, sang năm 2007 tăng


hơn so với năm 2006 là 556 đồng tương ứng với tỷ lệ là 16,53 %. Năm 2008 sản


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Đối với sản phẩm gạo: cũng như hai sản phẩm trên đơn giá gạo của 3 năm


đều tăng. Năm 2007 đơn giá tăng so với năm 2006 về giá trị tăng 898 đồng về tỷ lệ


tăng 25,49 %. Qua năm 2008 so với năm 2007 đơn giá vẫn tăng là 3.035 đồng tương


ứng với tỷ lệ là 68,65 %.


Nguyên nhân của việc tăng giá qua 3 năm 2006 – 2008 là do tình hình nền kinh


tế trên thị trường hiện nay, từ năm 2006 khi nước ta đã được gia nhập WTO đến nay



thì vật giá trong nước đều tăng cao từ nguyên vật liệu đầu vào, chi phí cho xăng,


dầu, vận chuyển, phân bón, máy móc thiết bị cho đến cả khâu phân phối cũng đều


tăng lên so với các năm trước đây, ngồi ra cịn do mùa màng bị thiệt hại bởi sâu


bệnh và biến đổi khí hậu. Ngồi ra cũng do cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu


trong thời gian qua cũng ảnh hưởng lớn đến giá lương thực. Nhu cầu về lương thực


ngày càng tăng tất yếu giá cũng phải tăng đó là quy luật trong kinh doanh. Đó là


những nguyên nhân làm tăng giá của từng loại sản phẩm trên.


<b> 4.1.3. Phân tích tình hình nhập và xuất kho theo mặt hàng </b>


Tiêu thụ là khâu quan trọng trong quá trình hoạt động kinh doanh của bất cứ


doanh nghiệp nào. Phân tích tình hình tiêu thụ giúp doanh nghiệp theo dõi một cách


chính xác q trình hoạt động cũng như là quá trình xuất kho, nhập kho và tồn kho


của các sản phẩm. Từ đó doanh nghiệp có thể nhận biết được sản phẩm nào sẽ chiếm


được ưu thế trên thị trường, sản phẩm nào khơng được ưa chuộng để doanh nghiệp


có thể đề ra những chính sách phù hợp về nhập kho và dữ trữ hàng hóa cho kỳ sau


nhằm đạt được hiệu quả tiêu thụ là tối ưu nhất.



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN </b>


<b>Bảng 3: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ SẢN LƯỢNG THEO TỪNG MẶT HÀNG QUA 3 NĂM 2006 – 2008 </b>


<b>Đvt: Kg </b>


<b>Mặt hàng </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>


<b>Số lượng </b> <b>% </b> <b>Số lượng </b> <b>% </b>


<b>Cám </b>


- Tồn đầu kỳ 203.380 173.900 177.400 -29.480 -14,50 3.500 2,01


- Nhập trong kỳ 2.850.100 3.114.937 3.931.694 264.837 9,29 816.757 26,22


- Xuất tiêu thụ 2.879.580 3.111.437 3.725.194 231.857 8,05 613.757 19,73


- Tồn cuối kỳ 173.900 177.400 383.900 3.500 2,01 206.500 116,40


<b>Tấm </b>


- Tồn đầu kỳ 325.180 1.904.200 2.820.948 1.579.020 485,58 916.748 48,14


- Nhập trong kỳ 21.448.683 26.084.711 27.768.825 4.636.028 21,61 1.684.114 6,46


- Xuất tiêu thụ 19.869.663 22.967.963 23.392.983 3.098.300 15,59 425.020 1,85


- Tồn cuối kỳ 1.904.200 5.020.948 7.196.790 3.116.748 163,68 2.175.842 43,34



<b>Gạo </b>


- Tồn đầu kỳ 2.000.915 2.931.000 4.522.186 930.085 46,48 1.591.186 54,29


- Nhập trong kỳ 19.689.406 42.099.874 42.179.459 22.410.468 113,82 79.585 0,19


- Xuất tiêu thụ 18.759.321 40.508.688 42.236.759 21.749.367 115,94 1.728.071 4,27


- Tồn cuối kỳ 2.931.000 4.522.186 4.464.886 1.591.186 54,29 -57.300 -1,27


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b> Nhận xét: </b>


 Đối với sản phẩm cám:


Năm 2006: Hàng tồn cuối năm 2005 là 203.380 kg đó cũng là hàng tồn đầu


năm 2006, công ty đã nhập hàng thêm trong kỳ là 2.850.100 kg để phục vụ cho quá


trình tiêu thụ. Số lượng cám đã tiêu thụ trong năm nay là 2.879.580 kg. Hàng còn lại


trong kho là 173.900 kg.


Năm 2007: Mặt hàng cám còn tồn lại ở năm 2006 được chuyển thành hàng tồn


đầu năm là 173.900 kg, nhập trong kỳ 3.114.937 kg so với năm 2006 tăng 264.837


kg hay là tăng với tốc độ 9,29 %, hàng xuất tiêu thụ tăng so với 2006 là 231.857 kg


tức là tăng 8,05 %, về hàng tồn kho cuối kỳ tăng so với năm trước là 3.500 kg tức là



tăng 2,01 %.


Năm 2008: Mặt hàng cám còn tồn lại ở năm 2007 được chuyển thành hàng tồn


đầu năm 2008 là 177.400 kg, công ty đã nhập thêm trong kỳ này là 3.931.694 kg để


phục vụ cho quá trình tiêu thụ, tăng 816.757 kg hay là tăng với tốc độ 26,22 % so


với 2007. Số lượng cám đã tiêu thụ trong năm nay là 3.725.194 kg, tăng so với năm


2007 là 613.757 kg về mặt giá trị, còn về mặt tỷ lệ giảm 19,73%. Hàng còn tồn


trong kho được kiểm kê là 383.900 kg đã tăng 206.500 kg cám, tức là tăng 116,40 %


so với 2007.


Nhìn chung, tình hình tiêu thụ đối với mặt hàng cám là liên tục tăng trong 3


năm. Hàng nhập về qua 3 năm cũng tăng, nguyên nhân tăng là do trong thời buổi


cúm gà, số lượng heo ni tăng nhanh chóng mà cám là thức ăn chủ yếu cho heo để


đáp ứng được nhu cầu đó thì cơng ty phải nhanh chóng đáp ứng nhu cầu đó. Hàng


tồn cuối kỳ của 3 năm đều tăng nhưng tăng không đáng kể. Cám là thức ăn gia súc


nói chung và thức ăn cho heo nói riêng ở nước ta rất có triển vọng và vì thế cơng ty


cần phải có những chính sách nhằm duy trì tốc độ tăng của mặt hàng cám và tiếp tục



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Tình hình tiêu thụ của sản phẩm cám tăng liên tục qua 3 năm, điều đó được thể


hiện cụ thể qua biểu đồ sau:


<b>0</b>
<b>500.000</b>
<b>1.000.000</b>
<b>1.500.000</b>
<b>2.000.000</b>
<b>2.500.000</b>
<b>3.000.000</b>
<b>3.500.000</b>
<b>4.000.000</b>
<b>S</b>
<b>ố</b>
<b> l</b>
<b>ư</b>
<b>ợ</b>
<b>n</b>
<b>g</b>
<b> t</b>
<b>iê</b>
<b>u</b>
<b> t</b>
<b>h</b>
<b>ụ</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Năm</b>


<b>ĐVT: Kg</b>


<b>Hình 1: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA SẢN PHẨM CÁM </b>


 Đối với sản phẩm tấm:


Năm 2006: Hàng nhập về trong kỳ này là 21.448.683 kg, tiêu thụ được


19.869.663 kg, số còn lại 1.904.200 kg là hàng còn tồn lại vào cuối kỳ.


Năm 2007: Tồn đầu kỳ là 1.904.200 kg, trong kỳ công ty đã nhập thêm với số


lượng tấm là 26.084.711 kg, đã tăng lên so với năm trước là 4.636.028 kg, tức tăng


lên 22,61 %. Số lượng tấm xuất tiêu thụ là 22.967.963 kg, tăng so với năm 2006 là


3.098.300 kg, tức là tăng lên 15,59 %. Số tấm còn tồn trong kho sau khi đã xuất tiêu


thụ là 5.020.948 kg, có sự tăng lên số lượng hàng tồn kho so với năm trước là


3.116.748 kg, tức là tăng 163,68 %.


Năm 2008: Số lượng 2.820.948 kg hàng tồn cuối năm 2007 sẽ trở thành hàng


tồn đầu kỳ của năm 2008. Năm nay cơng ty có nhập 27.768.825 kg, tăng 916.748


kg, tức tăng 48,14 % so với năm trước. Về tình hình tiêu thụ sản phẩm này trong


năm nay cũng tăng lên với số lượng 425.020 kg, tức là tăng 1,85 % so với năm



2007. Sản phẩm tồn cuối kỳ là 7.196.790 kg đã tăng 2.175.842 kg hay tăng với tốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Tình hình tiêu thụ qua 3 năm của sản phẩm tấm cũng liên tục tăng, điều đó


cũng có nghĩa là góp phần làm tăng doanh thu, tạo thu nhập cho công ty, đánh đấu


sự thành công trong hoạt động kinh doanh của công ty. Mặt hàng tấm nhập về trong


3 năm cũng tăng nguyên nhân là do tình hình tiêu thụ của năm trước ảnh hưởng đến


tình hình nhập hàng hóa cho năm sau và tình hình tiêu thụ của sản phẩm tấm tăng


liên tục qua 3 năm, điều đó được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau:


<b>18.000.000</b>
<b>19.000.000</b>
<b>20.000.000</b>
<b>21.000.000</b>
<b>22.000.000</b>
<b>23.000.000</b>
<b>24.000.000</b>
<b>S</b>
<b>ố</b>
<b> l</b>
<b>ư</b>
<b>ợ</b>
<b>n</b>
<b>g</b>
<b> t</b>
<b>iê</b>


<b>u</b>
<b> t</b>
<b>h</b>
<b>ụ</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Năm</b>
<b>ĐVT: Kg</b>


<b>Hình 2: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA SẢN PHẨM TẤM </b>


 Đối với sản phẩm gạo:


Năm 2006: Số lượng gạo được nhập trong kỳ là 19.689.406 kg, số lượng gạo


tiêu thụ là 18.759.321 kg, gạo còn tồn lại cuối năm là 2.931.000 kg được chuyển làm


hàng tồn kho đầu kỳ của năm 2007.


Năm 2007: Gạo được nhập trong năm này là 42.099.874 kg đã tăng so với năm


2006 là 22.410.468 kg hay là tăng với tốc độ 113,82 %, với 42.099.871 kg gạo nhập


này cộng với số đã tồn ở đầu kỳ là 2.931.000 kg, vậy trong kho còn lại tổng cộng là


45.030.874 kg để phục vụ cho việc đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng trong năm


nay. Trong năm số gạo được bán ra với số lượng là 40.508.688 kg, so với năm 2006



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

gạo tiêu thụ tăng là do công ty vẫn giữ mối quan hệ với các nhà phân phối cũ và


đồng thời cũng tìm thêm được nhiều mối quan hệ với nhà phân phối mới.


Năm 2008: Số lượng gạo tồn đầu kỳ này là 4.522.186 kg. Nhập thêm trong kỳ


là 42.179.459 kg, tăng 79.585 kg về mặt số lượng, tức tăng lên 0,19 % về mặt tỷ lệ


so với năm 2007. Năm 2008 nhu cầu của thị trường được đáp ứng trong năm là


42.236.759 kg đã tăng 1.728.071 kg so với năm trước, tức là tăng 4,27 %. Tồn đầu


năm là 4.522.186 kg cộng với nhập trong năm là 42.179.459 kg trừ đi hàng đã tiêu


thụ là 42.236.759 kg cho nên hàng tồn cuối năm 2008 là 4.464.886 kg, nếu so với


năm 2007 thì về mặt số lượng đã giảm đi 57.300 kg, về mặt tỷ lệ giảm 1,27 %.


Cũng giống như hai sản phẩm trước thì tình hình tiêu thụ của sản phẩm gạo


cũng tăng liên tục qua 3 năm, điều đó được thể hiện cụ thể qua biểu đồ sau:


<b>0</b>
<b>5.000.000</b>
<b>10.000.000</b>
<b>15.000.000</b>
<b>20.000.000</b>
<b>25.000.000</b>
<b>30.000.000</b>
<b>35.000.000</b>


<b>40.000.000</b>
<b>45.000.000</b>
<b>S</b>
<b>ố</b>
<b> l</b>
<b>ư</b>
<b>ợ</b>
<b>n</b>
<b>g</b>
<b> t</b>
<b>iê</b>
<b>u</b>
<b> t</b>
<b>h</b>
<b>ụ</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Năm</b>
<b>ĐVT: Kg</b>


<b>Hình 3: TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CỦA SẢN PHẨM GẠO </b>


<b>4.2. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH </b>
<b>DOANH THU TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY </b>


<b> 4.2.1. Nguyên nhân chủ quan </b>
<b> 4.2.1.1. Tình hình cung ứng </b>


Tình hình cung cấp sản phẩm đầu vào ảnh hưởng rất lớn đến việc tiêu thụ của



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

tín, hàng hóa ln kịp thời để đáp ứng nhu cầu của người dân, vì vậy nó đã góp phần


đẩy mạnh việc phân phối và tiêu thụ của công ty tạo ra doanh thu liên tục tăng qua


các năm.


- Đối với mặt hàng cám thì nhà cung cấp chính của cơng ty chủ yếu là xí


nghiệp chế biến lương thực số 1, số 4 và số 5. Đối với mặt hàng tấm thì nhà cung


cấp chủ yếu chính của cơng ty là Trung tâm nơng sản thực phẩm, xí nghiệp chế biến


lương thực Vị Thanh, còn sản phẩm gạo thì nhà cung cấp chính của cơng ty chủ yếu


là Công ty cổ phần lương thực Đông Bắc, Cơng ty cổ phần gạo chất lượng cao Sóc


Trăng.


- Đầu mỗi năm tài chính cơng ty có kế hoạch thu mua sản phẩm để luôn đáp


ứng được đầy đủ, chất lượng, kịp thời, và nhanh chóng cho khách hàng và cơng ty


hạn chế tối đa việc xảy ra tình trạng thiếu hụt sản phẩm làm ảnh hưởng tới uy tín của


cơng ty. Do tính chất trong hoạt động kinh doanh lương thực của công ty là không


sản xuất, chỉ lấy hàng hóa về nhập kho rồi xuất bán trong kỳ cho nên việc cung cấp


những sản phẩm đầu vào có ảnh hưởng rất lớn đến việc dự trữ và tiêu thụ hàng hóa



của cơng ty. Vì vậy việc lựa chọn nhà cung cấp cho phù hợp là điều rất cần thiết và


quan trọng, điều đó góp phần làm giảm chi phí mà vẫn đảm bảo các yêu cầu của


cơng ty. Trong những năm qua cơng ty đã có mối quan hệ lâu dài với các nhà cung


ứng mà công ty đã lựa chọn ban đầu, đây là những nhà cung cấp uy tín, ln đảm


bảo quyền lợi cho công ty về giá cả, thời hạn thanh tốn nên nó đã tạo nhiều thuận


lợi cho cơng ty trong việc tiêu thụ hàng hóa, đáp ứng nhu cầu của khách hàng và tạo


ra doanh thu tăng liên tục qua các năm.


<b> 4.2.1.2. Tình hình dữ trữ hàng hóa </b>
<i><b> - Phân tích tình hình tồn kho </b></i>


Dự trữ hàng hóa là điều rất quan trọng ảnh hưởng đến khả năng tiêu thụ của


công ty, khi nhu cầu tiêu dùng tăng mà công ty không đáp ứng được thì sẽ gây thiệt


hại rất nhiều. Chính sách dữ trữ hàng hóa cũng phải phù hợp vì nếu cơng ty dữ trữ


q nhiều sẽ dẫn đến tình trạng ứ đọng về nguồn vốn, gây ra những khó khăn cho


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Qua bảng 3 (trang 32) thì ta thấy tình hình dữ trữ hàng hóa đầu kỳ của các


sản phẩm qua 3 năm đa số là liên tục tăng. Dựa vào số lượng hàng hóa tồn kho đầu



kỳ và các hợp đồng mua bán mà cơng ty cũng đã có kế hoạch nhập hàng hóa qua các


năm để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng và cịn phải có đủ số lượng hàng hóa


dữ trữ vào cuối kỳ để đáp ứng nhu cầu tiêu thụ cho kỳ sau.


<i><b> - Phân tích số vịng quay hàng tồn kho</b></i>


Số vòng quay hàng tồn kho là chỉ tiêu phản ánh số lần luân chuyển hàng tồn


kho bình quân trong kỳ. Số vòng quay càng cao thì chu kỳ kinh doanh càng rút


ngắn, lượng vốn bỏ vào hàng tồn kho thu hồi càng nhanh. Điều này phản ánh doanh


nghiệp tổ chức và quản lý dự trữ tốt, tổ chức hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Ta


có bảng vịng quay hàng tồn kho sau:


<b>Bảng 4: VÒNG QUAY HÀNG TỒN KHO QUA 3 NĂM 2006 – 2008 </b>


<b> </b> <b>Đvt: Triệu đồng </b>


<b>Chỉ tiêu </b>


<b>Năm </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b>


Giá vốn hàng bán 137.577 274.198 463.341



HTK đầu kỳ 8.491 20.630 50.547


HTK cuối kỳ 21.002 53.146 104.174


HTK bình qn 14.747 36.888 77.361


Vịng quay HTK (vòng) 9,3 7,4 6,0


Số ngày của một vòng (ngày) 39 48 60


<i>(Nguồn: Phịng kế tốn Cơng ty Cổ phần Lương thực – Thực phẩm Miền Nam) </i>
Chú thích: HTK: Hàng tồn kho


HH: Hàng hóa


Qua bảng 4 số liệu trên ta thấy rằng hàng tồn kho tăng qua các năm. Năm 2006


tỷ số này đạt 9,3 vịng hay nói cách khác là trong năm 2006 cần 39 ngày để quay


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

Như vậy, hệ số vòng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp giảm liên tục qua 3 năm


điều này chứng tỏ việc quay vòng tiêu thụ sản phẩm của công ty chưa được tốt.


<b> 4.2.1.3. Giá bán </b>


Giá bán các sản phẩm hàng hóa của cơng ty trên thị trường phụ thuộc vào rất


nhiều yếu tố và có quan hệ trên nhiều mặt. Đây là nhân tố có tính chất nhạy cảm đối


với mọi người tiêu dùng, do đó cơng ty phải có chính sách giá bán hợp lý nhất mà



mọi khách hàng đều có thể chấp nhận, có như thế thì khả năng tiêu thụ các hàng hóa


của cơng ty mới ngày càng tăng cao hơn nữa trên thị trường.


- Dựa vào số liệu của bảng 2 (trang 30) ta thấy giá bán của các sản phẩm luôn


tăng qua các năm, do giá cả của các sản phẩm trên thị trường đều biến động theo


chiều hướng tăng, giá hàng hóa đầu vào của cơng ty cũng liên tục tăng, do đó cơng


ty phải điều chỉnh chính sách tăng giá bán của các sản phẩm lên để đảm bảo nguồn


thu cho công ty. Tuy nhiên, giá bán các sản phẩm của công ty luôn luôn ngang tầm


với những đối thủ cạnh tranh và người tiêu dùng trên thị trường vẫn chấp nhận cho


nên không ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ của cơng ty, bằng chứng là qua 3 năm


mức tiêu thụ các sản phẩm của công ty luôn tăng.


<b> 4.2.1.4. Chất lượng hàng hoá </b>


Ngày nay nhu cầu xã hội ngày càng cao, bên cạnh vấn đề giá cả thì chất lượng


hàng hóa cũng là một vấn đề mà hầu hết các nhà tiêu dùng đều quan tâm đến. Chính


vì tầm quan trọng của yếu tố này nên công ty rất xem trọng việc kiểm tra các hàng


hóa trước khi về nhập kho và trước khi xuất kho giao cho khách hàng. Công ty đã



lựa chọn được những nhà cung ứng uy tín, đảm bảo chất lượng đầu vào là đạt tiêu


chuẩn.


<b> 4.2.2. Nguyên nhân khách quan </b>


<b> 4.2.2.1. Nhân tố thuộc về chính sách Nhà nước </b>


<b> Với chính sách Nhà nước là đặt ra mục tiêu duy trì diện tích lúa đảm bảo vững </b>
chắc an ninh lương thực quốc gia trước mắt và lâu dài; áp dụng công nghệ sau thu


hoạch mới cho các sản phẩm lúa gạo để nâng cao chất lượng và giảm tiêu hao trong


chế biến và với chính sách bảo đảm nguồn cung lương thực, thực phẩm trên thị


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

nhóm này. Với những chính sách này là một nhân tố thuận lợi đảm bảo về nguồn


lương thực cho q trình hoạt động của cơng ty trong hiện tại cũng như trong tương


lai.


<b> 4.2.2.2. Nhân tố thuộc về xã hội </b>


<i><b>  Thuộc về người tiêu dùng </b></i>


<b> Khi nền kinh tế tăng trưởng mạnh, thu nhập của người dân cao, đời sống vật </b>
chất được đảm bảo và không muốn dành quá nhiều thời gian cho việc tự chế biến thì


việc sử dụng ngày càng nhiều các mặt hàng thực phẩm được đóng gói sẵn và tăng



tiêu dùng thịt, sữa và rau, củ quả, từ đó làm cho nhu cầu tiêu dùng gạo của người


dân Việt Nam đang có xu hướng giảm. Chính điều này đã gây không ít khó khăn


cho doanh nghiệp.


<i>  Thuộc về người nông dân </i>


Diện tích gieo cấy lúa giảm do một bộ phận chuyển sang nuôi trồng thủy sản


hoặc trồng cây cơng nghiệp, cây ăn quả có giá trị cao h ơn, một bộ phận khác chuyển


sang mục đích phi nơng nghiệp sẽ dẫn đến sản lượng gạo giảm, từ đó làm cho chi


phí nguyên vật liệu đầu vào của doanh nghiệp tăng do việc tranh mua giữa các


doanh nghiệp. Sẽ ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm của doanh nghiệp tăng làm giảm


tính cạnh tranh của sản phẩm.


Việc tăng sản lượng thông qua mở rộng lúa hè thu đang ảnh hưởng không tốt


đến chất lượng đất cho các vụ kế tiếp. Cơ giới hóa sản xuất lúa trong vùng chưa


đồng bộ, thiếu hạ tầng cơ bản phục vụ cho sản xuất lúa hàng hóa như: cơng nghệ sau


thu hoạch lạc hậu, thủ công; thiếu kho chứa để dự trữ thóc ngay trên đồng ruộng;


thiếu công cụ và phương pháp làm khơ có hiệu quả; tỷ lệ thất thoát sau thu hoạch



còn cao. Mặt khác, đất trồng lúa ngày càng bạc màu và trai hóa nhanh do nông dân


sử dụng quá nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu và những hóa chất khác trong


trồng lúa để tăng năng suất lúa. Chính những nguyên nhân này cũng ảnh hưởng


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>4.3. PHÂN TÍCH CHUNG TÌNH HÌNH CHI PHÍ CỦA CƠNG TY QUA 3 </b>
<b>NĂM 2006 – 2008 </b>


<b> Chi phí là một trong những yếu tố quan trọng có ảnh hưởng trực tiếp đến lợi </b>
nhuận của cơng ty. Do đó, chúng ta cần xem xét tình hình thực hiện chi phí một cách


hết sức cẩn thận để có thể giảm chi phí đến mức thấp nhất và làm tăng lợi nhuận.


Các chi phí kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm: giá vốn hàng bán, chi phí tài


chính, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Khoản mục chi phí khác của


cơng ty phát sinh rất ít nên kế tốn đã hạch tốn vào chi phí quản lý doanh nghiệp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN </b>


<b>Bảng 5: TÌNH HÌNH CHI PHÍ CHUNG CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM 2006 -2008 </b>


<b>Đvt: Triệu đồng </b>


<b>Chỉ tiêu </b> <b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>


<b>Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>



Giá vốn hàng bán 137.577 98,35 274.198 98,67 463.341 98,85 136.621 99,30 189.143 68,98


Chi phí tài chính 1.455 1,04 1.152 0,41 1.713 0,36 -303 -20,80 561 48,69


Chi phí bán hàng 581 0,41 2.113 0,76 2.843 0,61 1.531 263,34 730 34,55


Chi phí quản lý 278 0,20 439 0,16 840 0,18 162 58,12 400 91,05


<b>Tổng </b> <b>139.891 </b> <b>100,00 </b> <b>277.902 </b> <b>100,00 468.736 </b> <b>100,00 138.011 </b> <b>98,66 190.834 </b> <b>68,67 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Chi phí có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu, mỗi sự tăng giảm của chi phí


chính là sự tăng giảm của doanh thu, vì tính chất của doanh nghiệp trong lĩnh vực


lương thực – thực phẩm là doanh nghiệp cung cấp dịch vụ, thương mại, không sản


xuất nên lượng tăng hay giảm doanh thu, chi phí chủ yếu là do số lượng tiêu thụ của


các sản phẩm thay đổi. Doanh thu tăng thì chi phí cũng phải tăng đó là quy luật tất


yếu. Nếu tốc độ tăng doanh thu mà nhanh hơn tốc độ tăng chi phí thì đây là một kết


quả đáng mừng, vì như thế chắc chắn rằng lợi nhuận sẽ tăng, ngược lại nếu chi phí


tăng lên mà doanh thu vẫn ổn định hay có xu hướng giảm đi thì lại là một điều đáng


lo ngại, vì như thế nó sẽ làm giảm lợi nhuận, điều này sẽ ảnh hưởng đến quá trình


hoạt động của doanh nghiệp. Cụ thể thông qua số liệu của bảng 5 trên ta thấy tình



hình thực hiện chi phí của cơng ty trong 3 năm qua có nhiều thay đổi, tổng chi phí


thực hiện năm 2006 là 139.891 triệu đồng, năm 2007 là 277.902 triệu đồng tăng so


với năm 2006 là 138.011 triệu đồng, hay là tăng với tốc độ là 98,66 %. Năm 2008


tổng chi phí thực hiện trong năm là 468.736 triệu đồng tăng so với năm 2007 là


190.834 triệu đồng, hay là tăng với tốc độ là 68,67%. Trong đó:


<i><b> Giá vốn hàng bán: Qua bảng 5 trên ta thấy giá vốn hàng bán của công ty luôn </b></i>


chiếm tỷ trọng cao, trên 98 % trong tổng chi phí hàng năm của cơng ty. Năm 2006


giá vốn hàng bán của công ty là 137.577 triệu đồng, năm 2007 giá vốn là 274.198


triệu đồng tăng lên 136.621 triệu đồng, hay tăng lên với tốc độ là 99,30 % so với


năm 2006. Sang năm 2008 giá vốn hàng bán là 463.341 triệu đồng, so với năm 2007


thì khoản mục chi phí này tăng lên là 189.143 triệu đồng, hay tăng lên với tốc độ là


68,98 %. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến việc tăng giá vốn hàng bán là do giá cả hàng


hoá trên thị trường biến động tăng đột ngột qua các năm, điều này cũng ảnh hưởng


đến giá cả của các sản phẩm lương thực – thực phẩm đầu vào của cơng ty. Cơng ty


lấy hàng hố từ các công ty sản xuất khác ở nhiều địa điểm khác nhau, do đó khi các



nhà cung ứng tăng giá cả hàng hố lên thì lúc này tổng giá vốn của các sản phẩm


cũng tăng lên. Và còn phụ thuộc vào sự biến động của thị trường, cám, tấm, gạo lại


là những sản phẩm có tính mùa vụ. Do đó, Doanh nghiệp cần phải tính tốn thật kỹ


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

nào cho hợp lý để không làm chi phí này tăng cao làm ảnh hưởng đến lợi nhuận của


Doanh nghiệp.


<i><b>Chi phí tài chính: Để tăng thêm nguồn vốn lưu động cho công ty cho nên </b></i>


công ty đã đi vay từ ngân hàng để phục vụ cho việc mở rộng hoạt động kinh doanh


của mình. Năm 2007 chi phí này giảm xuống là 303 triệu đồng, tức là giảm xuống


20,80 % so với năm 2006 là do trong năm 2007 công ty đã trả được một khoản nợ


cho ngân hàng nên công ty đã giảm được phần chi phí tài chính và đồng thời doanh


thu hoạt động tài chính cao hơn 2006. Đến năm 2008 chi phí lãi vay tăng lên so với


2007 là 561 triệu đồng, hay là tăng lên 48,69 %. Do trong năm 2008 công ty đã mua


thêm thiết bị để phục vụ cho hoạt động kinh doanh của công ty nên công ty đã phải


sử dụng một lượng vốn vay lớn để đáp ứng cho nhu cầu của công ty.


<i><b> Chi phí bán hàng: Số chi phí này tăng dần qua các năm, cụ thể là năm 2007 </b></i>



chi phí này tăng lên là 1.531 triệu đồng, tức là tăng lên 263,34 % so với năm 2006.


Đến năm 2008 chi phí bán hàng tăng lên so với năm 2007 là 730 triệu đồng, tức là


tăng 34,55 %. Vì do giá các loại xăng dầu dùng cho các phương tiện vận chuyển


luôn tăng giá và đồng thời giá điện cũng tăng làm chi phí bán hàng tăng qua các


năm.


<i><b> Chi phí quản lý doanh nghiệp: Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng dần qua các </b></i>


năm, cụ thể là năm 2007 chi phí này đã tăng lên 162 triệu đồng, tức là tăng 58,12 %


so với năm 2006. Đến năm 2008 chi phí quản lý doanh nghiệp đã tăng lên 400 triệu


đồng, tức là tăng 91,05 %. Chủ yếu là do có sự tăng lương cho các cán bộ công nhân


viên và khoản mục trợ cấp thôi việc tăng.


<b> Nhìn chung tình hình thực hiện chi phí của chi nhánh cơng ty cổ phần lương </b>
thực – thực phẩm Miền Nam tại Vĩnh Long trong 3 năm qua (2006 - 2008) luôn có


sự biến động, hầu hết tất cả các khoản mục chi phí đều tăng, kéo theo tổng chi phí


qua các năm cũng liên tục tăng. Đây cũng là vấn đề mà doanh nghiệp cần quan tâm,


nếu chi phí cứ tiếp tục tăng lên với tốc độ cao thì sẽ ảnh hưởng đến lợi nhuận của



cơng ty, do đó cơng ty cần có chính sách giảm bớt lượng chi phí khơng cần thiết để


có thể tiết kiệm được các khoản chi phí trong hoạt động kinh doanh nhằm mục đích


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Tình hình chi phí của cơng ty tăng liên tục qua 3 năm, điều đó được thể hiện cụ


thể qua biểu đồ sau:


<b>ĐVT: Triệu đồng</b>


<b>0</b>
<b>100.000</b>
<b>200.000</b>
<b>300.000</b>
<b>400.000</b>
<b>500.000</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Năm</b>


<b>S</b>


<b>ố</b>


<b> t</b>


<b>iề</b>


<b>n</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>4.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY </b>


<b> Lợi nhuận là một thước đo hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, </b>
là một dữ liệu tổng hợp đánh giá tồn bộ q trình sản xuất kinh doanh. Phân tích


tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động của tồn cơng ty, của từng bộ phận lợi


nhuận của kỳ này so với kỳ trước, nhằm thấy được hiệu quả hoạt động kinh doanh


của toàn bộ cơng ty là tốt hay xấu. Từ đó tìm ra những nhân tố ảnh hưởng, những


nguyên nhân gây khó khăn, hay là những nguyên nhân mang lại thuận lợi cho qua


trình hoạt động của cơng ty và đề ra những biện pháp nâng cao mức lợi nhuận trong


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN </b>


<b>Bảng 6: TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM 2006-2008 </b>




<b>Đvt: Triệu đồng </b>


<b>CHỈ TIÊU </b>


<b>NĂM </b> <b>CHÊNH LỆCH </b>


<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>2007/2006 </b> <b>2008/2007 </b>



<b>Số tiền </b> <b>% </b> <b>Số tiền </b> <b>% </b>


Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 139.969 278.052 468.947 138.083 98,65 190.895 68,65


Giá vốn hàng bán 137.577 274.198 463.341 136.621 99,30 189.143 68,98


Chi phí bán hàng 581 2.113 2.843 1.531 263,34 730 34,55


Chi phí quản lý doanh nghiệp 278 439 840 162 58,12 400 91,05


<b>Lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ </b> <b>1.532 </b> <b>1.301 </b> <b>1.923 </b> <b>-230 </b> <b>-15,04 </b> <b>622 </b> <b>47,78 </b>


Doanh thu hoạt động tài chính 1 10 28 9 589,10 18 179,38


Chi phí tài chính 1.455 1.152 1.713 -303 -20,80 561 48,69


<b>Lợi nhuận hoạt động tài chính </b> <b>-1.453 </b> <b>-1.142 </b> <b>-1.685 </b> 311 -21,41 <b>-543 </b> <b>47,56 </b>


<b>Tổng lợi nhuận sau thuế </b> <b>79 </b> <b>159 </b> <b>238 </b> <b>81 </b> <b>102,63 </b> <b>79 </b> <b>49,39 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Trong quá trình hoạt động của cơng ty chỉ có phát sinh lợi nhuận từ hoạt động


bán hàng và lợi nhuận từ hoạt động tài chính, cơng ty khơng có phát sinh khoản lợi


nhuận khác. Cuối mọi quý công ty lập báo cáo quyết tốn về cho Tổng cơng ty để


nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, còn chi nhánh cơng ty khơng có nộp thuế thu nhập


doanh nghiệp nên trong bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty thì



lợi nhuận trước thuế cũng là lợi nhuận sau thuế của doanh nghiệp.


Nhìn chung qua 3 năm (2006 - 2008) hoạt động tình hình lợi nhuận của Chi


nhánh Công ty Cổ phần Lương thực – Thực phẩm Miền Nam tại Vĩnh Long có


chiều hướng tăng liên tục. Thơng qua số liệu của bảng 6 trên thì lợi nhuận của công


ty năm sau luôn cao hơn năm trước, cụ thể là lợi nhuận năm 2006 là 79 triệu đồng,


sang năm 2007 lợi nhuận tăng lên với tốc độ là 102,63 %, tương ứng với số tiền tăng


thêm là 81 triệu đồng. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận năm 2007 tăng hơn năm


2006 chính là do trong năm 2007 cơng ty đã trả một khoản tiền vay cho ngân hàng


nên đã giảm được chi phí lãi vay. Năm 2008 tổng lợi nhuận của công ty đạt được là


238 triệu đồng, đã tăng lên so với năm trước là 79 triệu đồng, hay là tăng lên 49,39


%. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận trong năm 2008 tăng chủ yếu là do lợi nhuận từ


hoạt động bán hàng tăng.


<b> 4.4.1. Phân tích tình hình lợi nhuận của hoạt động bán hàng </b>


<b> Từ bảng </b>6 nói về tình hình lợi nhuận của công ty qua 3 năm (2006 - 2008), ta
thấy lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2006 là 1.532 triệu đồng, năm


2007 lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm xuống 230 triệu đồng, hay giảm



xuống với tốc độ là 15,04%, nguyên nhân là do giá vốn hàng bán tăng lên nhiều hơn


phần doanh thu tăng lên và một phần là do chi phí bán hàng và chi phí quản lý


doanh nghiệp tăng lên. Sang năm 2008 lợi nhuận bán hàng và cung cấp dịch vụ là


1.923 triệu đồng, so với năm 2007 thì lợi nhuận này tăng lên là 622 triệu đồng, hay


tăng lên với tốc độ là 47,78 %. Nguyên nhân làm cho lợi nhuận hoạt động bán hàng


và cung cấp dịch vụ tăng trong năm 2008 chính là do trong năm cơng ty tìm được


nhiều nhà phân phối và ký được nhiều hợp đồng mua bán hơn so với năm 2007 nên


đã làm cho doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Từ bảng 6nói về tình hình lợi nhuận của cơng ty qua 3 năm (2006 - 2008), ta


thấy lợi nhuận hoạt động tài chính qua 3 năm của công ty đều âm do chi phí tài


chính lớn hơn doanh thu từ hoạt động tài chính. Nguyên nhân chi phí hoạt động tài


chính cao là do cơng ty sử dụng vốn vay để mua hàng và để mở rộng quy mô sản


xuất do đó chi phí trả lãi vay tăng. Vì vậy đã dẫn đến lợi nhuận từ hoạt động tài


chính của cơng ty luôn ở mức âm.


Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2006 của cơng ty âm 1.453 triệu đồng.



Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh bị âm là do doanh thu hoạt động tài chính hay


chính là phần lãi tiền gửi ngân hàng qua thu tiền của khách hàng chỉ có 1 triệu đồng


trong khi đó chi phí tài chính lại rất cao, cụ thể là 1.455 triệu đồng. Chi phí tài chính


năm 2006 cao là do cơng ty vay nợ nhiều nên chi phí lãi vay cao.


Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2007 vẫn âm nhưng âm ít hơn năm 2006


đó là do doanh thu tài chính năm 2007 tăng 9 triệu đồng so với năm 2006 và chi phí


tài chính năm 2007 giảm 303 triệu đồng so với năm 2006. Doanh thu tài chính năm


2007 tăng so với năm 2006 là do năm 2007 lãi tiền gửi ngân hàng qua thu tiền của


khách hàng nhận được nhiều hơn, cịn chi phí tài chính năm 2007 giảm so với năm


2006, nguyên nhân là do năm 2007 khoản vay nợ của cơng ty giảm nên chi phí lãi


vay thấp hơn năm 2006.


Lợi nhuận từ hoạt động tài chính năm 2008 vẫn âm và âm lớn hơn năm 2007


đó là do mặc dù doanh thu tài chính năm 2008 tăng 18 triệu đồng so với năm 2007


nhưng chi phí tài chính năm 2008 tăng 561 triệu đồng so với năm 2007, ta thấy phần


chi phí tài chính tăng cao hơn phần doanh thu tăng lên nên đã làm cho lợi nhuận từ



hoạt động tài chính năm 2008 âm nhiều hơn năm 2007. Doanh thu tài chính năm


2008 tăng so với năm 2007 là do năm 2008 nhận được tiền lãi ngân hàng nhiều hơn,


cịn chi phí tài chính năm 2008 tăng so với năm 2007, nguyên nhân là do năm 2008


công ty đầu tư mua thiết bị phục vụ cho hoạt động bán hàng nên khoản vay nợ của


công ty tăng làm cho chi phí lãi vay cao hơn năm 2007.


Tổng lợi nhuận của công ty tăng liên tục qua 3 năm, điều đó được thể hiện cụ


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>ĐVT: Triệu đồng</b>


<b>-2.000</b>
<b>-1.500</b>
<b>-1.000</b>
<b>-500</b>
<b>0</b>
<b>500</b>
<b>1.000</b>
<b>1.500</b>
<b>2.000</b>
<b>2.500</b>


<b>2006</b> <b>2007</b> <b>2008</b>


<b>Năm</b>



<b>S</b>



<b>ố</b>



<b> t</b>



<b>iề</b>



<b>n</b>



<b>Lợi nhuận bán</b>
<b>hàng</b>


<b>Lợi nhuận tài</b>
<b>chính</b>


<b>Tổng lợi nhuận</b>


<b>Hình 5: BIỂU ĐỒ BIỂU DIỄN TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN CỦA CƠNG TY </b>
<b>QUA 3 NĂM 2006 – 2008 </b>


<b>4.5. PHÂN TÍCH CÁC NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN LỢI NHUẬN </b>
<b>CỦA CÔNG TY </b>


<b> Ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh nghiệp có nhiều nhân tố khác nhau. Các </b>
nhà đầu tư và các nhà quản trị bao giờ cũng quan tâm đến các nhân tố và mức độ


ảnh hưởng của nó đến lợi nhuận kinh doanh.


Căn cứ vào số liệu của cơng ty, ta tính toán bảng số liệu phục vụ cho việc phân



</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN </b>


<b>Bảng 7: TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA CƠNG TY QUA 3 NĂM 2006 – 2008 </b>
<i> </i>


<b>Tên sp </b>


<b>Lượng sp tiêu thụ </b>
<b>(kg) </b>


<b>Giá bán đơn vị sp </b>
<b>(đồng) </b>


<b>Giá vốn đơn vị sp </b>
<b>(đồng) </b>


<b>CPBH đơn vị sp </b>
<b>(đồng) </b>


<b>CPQLDN đơn </b>
<b>vị sp (đồng) </b>
<b>2006 </b> <b>2007 </b> <b>2008 </b> <b>2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 2006 2007 2008 </b>


Cám 2.879.580 3.111.437 3.725.194 2.451 2.877 4.097 2.391 2.797 4.074 8,0 19,5 30,0 3,0 3,0 7,0


Tấm 19.869.663 22.967.963 23.392.983 3.363 3.919 5.932 3.308 3.852 5.817 13,0 28,5 35,5 6,0 5,5 9,5


Gạo 18.759.321 40.508.688 42.236.759 3.523 4.421 7.456 3.463 4.370 7.389 16,0 34,5 45,0 8,0 7,5 14,0



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Từ bảng số liệu trên, ta có:



<b> LN</b>

<b>06</b>

<b> = ∑Q</b>

i

x (P

i

– Z

i

– C

Bhi

– C

Qli

)



<b> = 141 + 715 + 675 = 1.532 triệu đồng </b>


<b> LN</b>

<b>07</b>

<b> = ∑Q</b>

i

x (P

i

– Z

i

– C

Bhi

– C

Qli

)



<b> = 179 + 758 + 365 = 1.301 triệu đồng </b>


<b> LN</b>

<b>08</b>

<b> = ∑Q</b>

i

x (P

i

– Z

i

– C

Bhi

– C

Qli

)



<b> = - 52 + 1.638 + 338 = 1.923 triệu đồng </b>


<b> 4.5.1. Lợi nhuận năm 2007 so với năm 2006 </b>



<b> Chênh lệch lợi nhuận năm 2007 so với năm 2006 (đối tượng phân tích): </b>


<b> ∆LN = LN</b>

07

– LN

06

<b> = 1.301 – 1.532 = − 230 triệu đồng </b>



Vậy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2007 so với năm 2006 giảm


<b>một lượng là 230 triệu đồng. Mức biến động này chịu sự ảnh hưởng của các yếu </b>


tố.



<b> - Nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ </b>






= 959 triệu đồng



Vậy do khối lượng sản phẩm năm 2007 so với năm 2006 thay đổi, cụ thể


qua bảng 3 (trang 31) ta thấy cám tăng 231.857 kg, tấm tăng 3.098.300 kg, gạo


tăng 21.749.367 kg, đã làm cho lợi nhuận tăng 959 triệu đồng.




- Nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm



∆K = [∑(Q

07

– Q

06

) x (P

06

– Z

06

– C

BH06

– C

QL06

)] – ∆Q



= (11 + 112 + 783) – 959 = – 53 triệu đồng



Vậy do cơ cấu khối lượng sản phẩm trong năm 2007 thay đổi so với năm


2006, cụ thể khối lượng cám, tấm, gạo đều tăng, đã làm cho lợi nhuận giảm 53


triệu đồng.



- Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm


∆P = ∑Q

07

x (P

07

– P

06

)



= 1.325 + 12.770 + 36.377 = 50.472 triệu đồng


∑Q

07

xP

06


∑Q

06

xP

06


∆Q = LN

06

x

− LN

06


7.626 + 77.241 + 142.712


7.058 + 66.822 + 66.089



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Vậy do giá bán năm 2007 so với năm 2006 thay đổi, cụ thể: cám tăng 1.325


triệu đồng, tấm tăng 12.770 triệu đồng, gạo tăng 36.377 triệu đồng, đã làm cho


lợi nhuận tăng 50.472 triệu đồng.



- Nhân tố giá vốn đơn vị sản phẩm:


∆Z = ∑Q

07

x (Z

07

– Z

06

)




= 1.263 + 12.495 + 36.741 = 50.499 triệu đồng



Vậy do giá vốn năm 2007 so với năm 2006 thay đổi, cụ thể: cám tăng 1.263


triệu đồng, tấm tăng 12.495 triệu đồng, gạo tăng 36.741 triệu đồng, đã làm cho


lợi nhuận giảm 50.499 triệu đồng.



- Nhân tố chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm:


∆C

BH

= ∑Q

07

x (C

BH07

– C

BH06

)



= 36 + 356 + 749 = 1.141 triệu đồng



Vậy do chi phí bán hàng năm 2007 so với năm 2006 thay đổi, cụ thể: cám


tăng 36 triệu đồng, tấm tăng 356 triệu đồng, gạo tăng 749 triệu đồng, đã làm cho


lợi nhuận giảm 1.141 triệu đồng.



- Nhân tố chi phí quản lý đơn vị sản phẩm:


∆C

QL

= ∑Q

07

x (C

QL07

– C

QL06

)



= 0 – 12 – 20 = – 32 triệu đồng



Vậy do chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 so với năm 2006 thay đổi,


cụ thể: cám không thay đổi, tấm giảm 12 triệu đồng, gạo giảm 20 triệu đồng, đã


làm cho lợi nhuận tăng 32 triệu đồng.



<i><b> * Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: </b></i>



<i> - Các nhân tố làm tăng lợi nhuận: </i>

<i><b>51.463 </b></i>



+ Khối lượng sản phẩm:

959




+ Giá bán đơn vị sản phẩm:

50.472



+ Chi phí quản lý:

32



<i> - Các nhân tố là giảm lợi nhuận: </i>

<i><b>51.693 </b></i>



+ Kết cấu khối lượng sản phẩm:

53



+ Giá vốn đơn vị sản phẩm:

50.499



+ Chi phí bán hàng:

1.141



</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

<i><b> Nhận xét: Vậy qua phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến lợi nhuận, so sánh </b></i>


2007 với 2006 lợi nhuận tiêu thụ của 3 loại sản phẩm cám, tấm, gạo của Chi


nhánh Công ty Cổ phần lương thực – thực phẩm giảm xuống 230 triệu đồng.


Trước hết, khối lượng tiêu thụ của 3 loại sản phẩm cám, tấm, gạo đều tăng vì thế


đã làm tăng lợi nhuận 959 triệu đồng. Đây chính là thành quả chủ quan của


doanh nghiệp bởi vì để tăng được khối lượng tiêu thụ đòi hỏi doanh nghiệp phải


đẩy nhanh tiến độ tiêu thụ, cải tiến công tác quản lý kinh doanh. Như vậy, có thể


nói con đường đầu tiên muốn nâng cao lợi nhuận của tất cả các doanh nghiệp


phải tăng khối lượng tiêu thụ. Nhân tố thứ hai làm tăng lợi nhuận chính là nhân


tố giá bán đơn vị sản phẩm, nhân tố này đã làm lợi nhuận tăng lên 50.472 triệu


đồng, nhân tố này tăng lên một phần là do công ty quan tâm đến chất lượng sản


phẩm từ khâu đầu vào từ đó có thể ký kết được hợp đồng với giá cao hơn, một


phần do biến động giá và do lạm phát làm cho giá biến động tăng cao hơn. Nhân


tố thứ ba làm tăng lợi nhuận chính là nhân tố chi phí quản lý, nhân tố này đã làm


cho lợi nhuận tăng lên 32 triệu đồng, do trong năm 2007 chi phí quản lý tương


đương như 2006 nhưng phần sản phẩm tiêu thụ trong năm 2007 tăng lên nên đã


làm chi phí quản lý doanh nghiệp đơn vị sản phẩm giảm xuống. Tuy nhiên, các



nhân tố đã nói trên làm cho lợi nhuận tăng lên nhưng không thể bù đắp được các


nhân tố còn lại làm cho lợi nhuận giảm xuống, cụ thể các nhân tố còn lại như là


kết cấu khối lượng sản phẩm, giá vốn đơn vị sản phẩm và chi phí bán hàng thì l ại


là những nhân tố quyết định giảm lợi nhuận của doanh nghiệp là 51.693 triệu


đồng. Kết quả này đã phản ánh nhược điểm của doanh nghiệp thuộc về công tác


bán hàng và giá vốn sản phẩm. Rõ ràng, bên cạnh thành tích khơng thể phủ nhận,


thì kết quả phân tích lại phản ánh nhược điểm chủ quan của doanh nghiệp về chi


phí bán hàng, giá vốn và tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp cần


xem xét để đề xuất những giải pháp phù hợp nhằm cải tiến tình hình thực tại với


mong muốn nâng cao lợi nhuận tiêu thụ của doanh nghiệp.



<b> 4.5.2. Lợi nhuận năm 2008 so với năm 2007 </b>



<b> Chênh lệch lợi nhuận năm 2008 so với năm 2007 (đối tượng phân tích): </b>


<b> ∆LN = LN</b>

08

– LN

07

<b> = 1.923 – 1.301 = 622 triệu đồng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b> - Nhân tố khối lượng sản phẩm tiêu thụ </b>






= 52 triệu đồng



Vậy do khối lượng sản phẩm năm 2008 so với năm 2007 thay đổi, cụ thể


dựa vào bảng 3 (trang 31) ta thấy cám giảm 613.757 kg, tấm giảm 425.020 kg,


gạo tăng 1.728.071 kg, đã làm cho lợi nhuận tăng 52 triệu đồng.



- Nhân tố kết cấu khối lượng sản phẩm



∆K = [∑(Q

08

– Q

07

) x (P

07

– Z

07

– C

BH07

– C

QL07

)] – ∆Q




= (35 + 14 + 16) – 52 = 13 triệu đồng



Vậy do cơ cấu khối lượng sản phẩm năm 2008 thay đổi so với năm 2007,


cụ thể: khối lượng cám, tấm, gạo đều tăng, đã làm cho lợi nhuận tăng 13 triệu


đồng.



- Nhân tố giá bán đơn vị sản phẩm


∆P = ∑Q

08

x (P

08

– P

07

)



= 4.545 + 47.090 + 128.189 = 179.823 triệu đồng



Vậy do giá bán trong năm 2008 so với năm 2007 thay đổi, cụ thể: cám tăng


4.545 triệu đồng, tấm tăng 47.090 triệu đồng và gạo cũng tăng 128.189 triệu


đồng, đã làm cho lợi nhuận tăng 179.823 triệu đồng.



- Nhân tố giá vốn đơn vị sản phẩm:


∆Z = ∑Q

08

x (Z

08

– Z

07

)



= 4.757 + 45.967 + 127.513 = 178.237 triệu đồng



Vậy do giá vốn năm 2008 so với năm 2007 thay đổi, cụ thể: cám tăng 4.757


triệu đồng, tấm tăng 45.967 triệu đồng, gạo tăng 127.513 triệu đồng, đã làm cho


lợi nhuận giảm 178.237 triệu đồng.



- Nhân tố chi phí bán hàng đơn vị sản phẩm:


∆C

BH

= ∑Q

08

x (C

BH08

– C

BH07

)



= 39 + 164 + 443 = 646 triệu đồng


∑Q

08

xP

07


∑Q

07

xP

07


∆Q = LN

07

x

− LN

07


10.717 + 91.677 + 186.729


8.952 + 90.011 + 179.089



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Vậy do chi phí bán hàng năm 2008 so với năm 2007 thay đổi, cụ thể: cám


tăng 39 triệu đồng, tấm tăng 164 triệu đồng, gạo tăng 443 triệu đồng, đã làm cho


lợi nhuận giảm 646 triệu đồng.



- Nhân tố chi phí quản lý đơn vị sản phẩm:


∆C

QL

= ∑Q

08

x (C

QL08

– C

QL07

)



= 15 + 94 + 275 = 383 triệu đồng



Vậy do chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2007 so với năm 2006 thay đổi,


cụ thể: cám tăng 15 triệu đồng, tấm tăng 94 triệu đồng, gạo tăng 275 triệu đồng,


đã làm cho lợi nhuận giảm 383 triệu đồng.



<i><b> * Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: </b></i>



<i> - Các nhân tố làm tăng lợi nhuận: </i>

<i><b>179.888 </b></i>



+ Khối lượng sản phẩm:

52



+ Kết cấu khối lượng sản phẩm:

13



+ Giá bán đơn vị sản phẩm:

179.823




<i> - Các nhân tố là giảm lợi nhuận: </i>

<i><b>179.266 </b></i>



+ Giá vốn đơn vị sản phẩm:

178.237



+ Chi phí bán hàng:

646



+ Chi phí quản lý:

383



<b> Tổng cộng: 179.888 – 179.266 = 622 triệu đồng đúng bằng đối tượng </b>


phân tích.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

tăng. Kết quả phân tích phản ánh nhược điểm chủ quan của doanh nghiệp về giá


vốn, chi phí bán hàng, chi phí quản lý và tổ chức công tác tiêu thụ sản phẩm


doanh nghiệp. Từ đó cơng ty cần tìm ra những biện pháp để khắc phục những


nhân tố làm giảm lợi nhuận của công ty.



<b>4.6. PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU SINH LỜI </b>



<b> </b>

Các nhà kinh tế luôn quan tâm đến hiệu quả kinh tế vì họ có mục đích


chung là làm thế nào để bỏ 1 đồng vốn vào kinh doanh thì sẽ mang lại nhiều hơn


1 đồng lợi nhuận. Vì vậy khả năng sinh lời là hiệu quả của một loạt các chính


sách và quyết định của đơn vị. Tỷ số này cho thấy khả năng sinh lời của 1 đồng


vốn hay một đồng tài sản của cơng ty và có ý nghĩa quan trọng đối với nhà quản


trị.



Từ bảng cân đối kế toán và bảng kết quả kinh doanh, ta tính tốn ra được


bảng số liệu sau:



<b>Bảng 8: CÁC CHỈ SỐ LỢI NHUẬN CỦA CÔNG TY QUA 3 NĂM </b>



<b>2006 - 2008 </b>



<b>Chỉ tiêu </b>

<b>Đơn vị tính </b>

<b>Năm </b>



<b>2006 </b>



<b>Năm </b>



<b>2007 </b>

<b>Năm 2008 </b>



1. Lợi nhuận gộp

Triệu đồng

2.391

3.854

5.606



2. Lợi nhuận ròng

Triệu đồng

79

159

238



3. Doanh thu thuần

Triệu đồng

139.969

278.052

468.947



4. Tổng tài sản

Triệu đồng

21.457

31.548

54.683



5. Vốn chủ sở hữu

Triệu đồng

448

431

507



Lợi nhuận gộp/doanh thu

%

1,71

1,39

1,20



ROS (2)/(3)

%

0,056

0,057

0,051



ROA (2)/(4)

%

0,37

0,51

0,44



ROE (2)/(5)

%

17,56

36,98

46,97



</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<i><b> 4.6.1. Phân tích chỉ tiêu tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu </b></i>




<b> Nhìn qua số liệu bảng 8 ta thấy, tỷ lệ lãi gộp trên doanh thu thuần có xu hướng </b>


biến động qua các năm. Năm 2006 cứ 100 đồng doanh thu thuần thì mang lại


1,71 đồng lợi nhuận gộp cho công ty. Đến năm 2007 tỷ lệ này giảm xuống chỉ


còn là cứ 100 đồng doanh thu thuần mang lại 1,39 đồng lợi nhuận gộp cho công


ty. Sang năm 2008 tỷ lệ này vẫn tiếp tục giảm xuống cụ thể là cứ 100 đồng doanh


thu thuần đã mang lại 1,2 đồng lợi nhuận gộp cho công ty. Mặc dù tỷ lệ lãi gộp


trên doanh thu thuần qua các năm đều giảm nhưng xét về giá trị thì lợi nhuận gộp


năm 2007 tăng so với năm 2006 một lượng là 1.463 triệu đồng, đến năm 2008 xét


về giá trị thì lợi nhuận gộp vẫn tăng so với năm 2007 một lượng là 1.752 triệu


đồng.



<i><b> 4.6.2. Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận ròng/doanh thu </b></i>



Qua bảng 8 phân tích trên ta thấy rằng tỷ số lợi nhuận rịng trên doanh thu


thuần của cơng ty qua từng năm có tăng, có giảm. Năm 2006 cứ 100 đồng doanh


thu thuần thì mang lại 0,056 đồng lợi nhuận cho công ty. Sang năm 2007 tăng


nhưng tăng không đáng kể, cứ 100 đồng doanh thu thuần thì mang lại 0,057 đồng


lợi nhuận. Năm 2008 giảm xuống so với năm 2006 và 2007, trong năm 2008 thì


cứ 100 đồng doanh thu thuần mang lại 0,051 đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận


rịng trên doanh thu thuần cho thấy tình hình kinh doanh của cơng ty đang ngày


càng giảm xuống nhưng giảm xuống không đáng kể, qua kết quả trên ta có thể


nhận xét là hoạt động kinh doanh có chiều hướng phát triển chưa tốt, mặc dù vậy


nhưng khi tham khảo bảng trên ta thấy lợi nhuận rịng của cơng ty qua 3 năm có


tăng. Chính điều đó đã giúp ta đưa ra nhận định nguyên nhân giảm là do tốc độ


tăng doanh thu của năm 2008 khá nhanh trong khi tốc độ tăng lợi nhuận là không


lớn bằng tốc độ tăng doanh thu. Vì vậy cơng ty cần phải có những biện pháp kịp


thời và thiết thực để đưa tốc độ lợi nhuận tăng nhanh mà cụ thể là các biện pháp


giảm chi phí.



<b> 4.6.2. Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận ròng/ tổng tài sản </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

tổng tài sản tại chi nhánh công ty cổ phần lương thực – thực phẩm qua 3 năm có


tăng có giảm. Năm 2006, chỉ số là 100 đồng tài sản tạo ra 0,37 đồng lợi nhuận.


Năm 2007, tỷ số tăng lên, cứ 100 đồng tài sản tạo ra 0,51 đồng lợi nhuận. Qua


đây cho thấy rằng sự sắp xếp, phân bổ, sử dụng và quản lý tài sản của công ty là


hữu hiệu đã đem lại nhiều thuận lợi cho hoạt động kinh doanh. Nhưng đến năm


2008, tỷ số này lại giảm xuống không đáng kể so với năm 2007, cứ 100 đồng tài


sản tạo ra 0,44 đồng lợi nhuận. Đây là kết quả không tốt vì qua kết quả này cho


thấy cơng ty sử dụng tài sản chưa có hiệu quả như năm 2007.



<b> 4.6.3. Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận ròng/ vốn chủ sở hữu </b>



<b> Tỷ suất lợi nhuận ròng trên vốn chủ sở hữu thể hiện lợi nhuận ròng đạt </b>


được trong năm so với tổng số vốn chủ sở hữu bỏ ra v ào kinh doanh. Đây cũng là


một chỉ số rất quan trọng đối với nhà quản trị và chỉ tiêu này phản ánh hiệu quả


quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của đơn vị và mức lợi nhuận thu được do một


đồng vốn mang lại. Ta thấy kết quả qua 3 năm liền của cơng ty có tỷ số lợi nhuận


ròng trên vốn chủ sở hữu đều tăng. Năm 2006 chỉ số này là 17,55%, có nghĩa là


trong 100 đồng vốn chủ sở hữu tạo ra được 17,55 đồng lợi nhuận, sang năm 2007


tăng lên là trong 100 đồng vốn chủ sở hữu thì tạo ra được 37 đồng lợi nhuận, đến


năm 2008 tiếp tục tăng và chỉ số này đạt được là 46,94%, có nghĩa là trong 100


đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 46,94 đồng lợi nhuận. Kết quả này cho thấy công ty


ngày càng chủ động về vốn mặc dù trong giai đoạn này vẫn còn nhiều thiếu hụt.


Với sự tăng liên tục như vậy của tỷ số tin chắc trong tương lai hoạt động kinh


doanh của cơng ty có nhiều biến chuyển tốt. Trên cơ sở này cơng ty cần có những


biện pháp cụ thể nhằm giữ vững và phát huy lợi thế sẵn có thì hiệu quả hoạt động


sẽ đạt mức cao trong tương lai.



<b> 4.6.4. Phân tích khả năng sinh lời qua các chỉ số Dupont </b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>



<b>Hình 6: KHẢ NĂNG SINH LỜI QUA CÁC CHỈ SỐ DUPONT </b>



Lợi nhuận trên vốn tự có của cơng ty luôn tăng qua 3 năm. Nguyên nhân


làm ảnh hưởng đến mức sinh lời của vốn chủ sở hữu là tác động của chỉ tiêu tỷ


suất lợi nhuận trên doanh thu, vòng quay tổng tài sản cũng như tổng tài sản trên


vốn tự có. Cụ thể, suất sinh lời của vốn chủ sở hữu năm 2006 đạt 17,56%, năm



ROE
2006 = 17,56%
2007 = 36,98%
2008 = 46,97%


ROA
2006 = 0,37%
2007 = 0,51%
2008 = 0,44%


ΣTS / VCSH (lần)
2006 = 48
2007 = 73
2008 = 108


Lợi nhuận ròng
2006 = 79


2007 = 159
2008 = 238



Doanh thu thuần
2006 = 139.969
2007 = 278.052
2008 = 468.947


Tổng tài sản
2006 = 21.457
2007 = 31.548
2008 = 54.683


Tổng chi phí
2006 = 139.891
2007 = 277.902
2008 = 468.736
Tổng doanh thu


2006 = 139.970
2007 = 278.062
2008 = 468.974


Vốn cố định
2006 = 285
2007 = 229
2008 = 267


Vốn lưu động
2006 = 21.172
2007 = 31.319
2008 = 54.416
ROS



2006 = 0,056%
2007 = 0,057%
2008 = 0,051%


DT/ΣTS (lần)
2006 = 6,52
2007 = 8,81
2008 = 8,58
Nhân


Nhân


Chia Chia


Doanh thu thuần
2006 = 139.969
2007 = 278.052
2008 = 468.947


Trừ <sub>Cộng </sub>


Chi phí tài chính
2006 = 1.455
2007 = 1.152
2008 = 1.713


Chi phí bán hàng
2006 = 581
2007 = 2.113


2008 = 2.843
Giá vốn hàng bán


2006 = 137.577
2007 = 274.198
2008 = 463.341


Cộng


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

2007 đạt 36,98% và năm 2008 đạt 46,97%. Để hiểu rõ hơn ta đi vào xem xét


từng phần của sơ đồ để thấy được nguyên nhân gì làm cho suất sinh lời của vốn


chủ sở hữu tăng lên như vậy.



Bên trái sơ đồ triển khai yếu tố lợi nhuận ròng trên doanh thu. Theo số liệu


về kết quả hoạt động kinh doanh của cơng ty thì tỷ lệ này năm 2007 đạt 0,057 %


so với năm 2006 thì tỷ lệ này có tăng nhưng tăng khơng đáng kể, cụ thể là tăng


0,001 % so với năm 2006. Nguyên nhân làm cho tỷ lệ này tăng là do doanh thu


tăng với tỷ lệ là 98,66 % chậm hơn tốc độ tăng của lợi nhuận sau thuế với tỷ lệ


tăng là 102,63 %. Mặc dù hầu hết các chi phí trong năm 2007 đều tăng như: giá


vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý tuy nhiên mức tăng của các chi


phí vẫn phù hợp với tình hình hoạt động kinh doanh của đơn vị. Nhưng sang năm


2008 so với năm 2007 thì tỷ suất lợi nhuận ròng trên doanh thu lại giảm nhưng


giảm không đáng kể, cụ thể là giảm 0,006 % so với năm 2007. Nguyên nhân làm


cho tỷ lệ này giảm là do doanh thu tăng với tỷ lệ là 68,66 % nhanh hơn tốc độ


tăng của lợi nhuận sau thuế với tỷ lệ là 49,39 %.



Bên phải của sơ đồ trình bày các thành phần của tài sản có, tổng tài sản có


và vịng quay tổng tài sản hay cịn gọi là vịng quay tồn bộ vốn. Căn cứ vào sơ


đồ ta thấy vòng quay toàn bộ vốn liên tục tăng qua 3 năm. Kết quả chủ yếu của


việc vòng quay tổng tài sản của năm 2007 tăng hơn so với năm 2006 là 2,29 lần



(8,81 – 6,52), đến năm 2008 vịng quay tồn bộ tài sản lại giảm nhưng giảm


không đáng kể. Nguyên nhân làm cho vòng quay tổng tài sản qua 3 năm biến


động là do doanh thu của công ty năm sau luôn cao hơn năm trước, trong khi đó


tài sản của cơng ty tăng nhưng có tốc độ tăng chậm hơn.



Tích giữa lợi nhuận sau thuế trên tổng doanh thu với vòng quay tổng tài sản


bằng tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản có (ROA) được gọi là phương trình


Dupont.



</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

lên mức 0,51 đồng. Đến năm 2008, lợi nhuận ròng trên doanh thu giảm mà vòng


quay tổng tài sản cũng giảm, điều này đã làm cho tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài


sản giảm xuống còn 0,44 đồng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>CHƯƠNG 5 </b>



<b>MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ </b>


<b>LỢI NHUẬN CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CỔ PHẦN </b>



<b>LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM MIỀN NAM TẠI VĨNH LONG </b>



<b>5.1. NHỮNG TỒN TẠI VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA CHI NHÁNH CÔNG </b>


<b>TY CỔ PHẦN LƯƠNG THỰC – THỰC PHẨM MIỀN NAM TẠI VĨNH </b>


<b>LONG </b>



- Mặt hàng lương thực – thực phẩm của công ty chưa đa dạng lắm chỉ là cám,


tấm, gạo. Do đó, cơng ty cần chú ý hơn nữa vào việc đa dạng hóa sản phẩm với


nhiều chủng loại hơn. Nguyên nhân chủ yếu là công ty chưa có vốn nhiều, đồng


thời nguồn nhân lực cịn thiếu.



- Hiện tại cơng ty chưa có phịng marketing. Phịng kinh doanh cùng lúc đảm



nhận cơng tác tổ chức hoạt động kinh doanh với hoạt động marketing. Vì chưa có


phịng Marketing nên cịn hạn chế trong việc tìm kiếm thông tin thiết yếu về


khách hàng, thị trường, xu hướng phát triển sắp tới của nền kinh tế thế giới cũng


như những thông tin về đối thủ cạnh tranh.



- Muốn đạt được lợi nhuận cao thì ngồi việc nâng cao doanh thu, công tác


phải làm song song là giảm chi phí. Giá vốn hàng bán của cơng ty chiếm tỷ trọng


khá cao, đó là do chi phí nguyên liệu ngày càng tăng.



- Tỷ số lợi nhuận/doanh thu của cơng ty cịn ở mức thấp. Do tốc độ tăng của


lợi nhuận chậm hơn tốc độ tăng của doanh thu. Công ty cần xem xét, vì tỷ trọng


chi phí chiếm khá nhiều, cần có biện pháp kiểm sốt chi phí.



Trong điều kiện cạnh tranh trên thị trường, Chi nhánh Công ty Cổ phần


Lương thực – Thực phẩm Miền Nam tại Vĩnh Long đã khơng ngừng nỗ lực phấn


đấu để duy trì và phát triển, ngày càng mở rộng kinh doanh. Mặc dù gặp nhiều


khó khăn nhưng tập thể cán bộ công nhân viên công ty đã phấn đấu hoạt động


kinh doanh có hiệu quả. Ngồi ra, công ty cũng thực hiện tốt chủ trương chính


sách của nhà nước, nâng cao đời sống cho cán bộ công nhân viên.



</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

hướng phát triển của công ty ngày càng có cơ sở để tiến nhanh, ổn định theo đà


phát triển chung của đất nước.



Dựa trên phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ và


lợi nhuận, em xin được đề ra một số giải pháp chủ yếu làm tăng tình hình tiêu thụ


và lợi nhuận của chi nhánh công ty cổ phần lương thực – thực phẩm Miền Nam


tại Vĩnh Long.



<b>5.2. ĐẨY MẠNH KHÂU TIÊU THỤ SẢN PHẨM </b>




<b> Công tác tiêu thụ sản phẩm được coi trọng hàng đầu vì chỉ khi tiêu thụ được </b>


sản phẩm nhà máy mới có doanh thu và lợi nhuận. Nhưng hiện nay, công tác tiêu


thụ chưa được chú trọng đúng mức. Công ty chưa có đội ngũ Marketing riêng


biệt nên chưa nắm bắt kịp thời diễn biến thị trường.



Chức năng của bộ phận Marketing bao gồm việc phân tích, lập kế hoạch,


thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các chương trình đã đề ra, duy trì các quan


hệ và trao đổi với khách hàng theo ngun tắc đơi bên cùng có lợi. Cơng ty tuyển


chọn một bộ phận Marketing cụ thể để thu thập thơng tin về thị trường chính xác,


nhanh chóng, từ đó xúc tiến khâu đầu vào cũng như đẩy mạnh khối lượng và tốc


độ tiêu thụ tạo điều kiện tăng doanh thu.



Như vậy, mục tiêu của việc đẩy mạnh khâu tiêu thụ là phương thức kinh


doanh linh hoạt, mở thêm nhiều thị trường nhằm phục vụ thỏa mãn nhu cầu


khách hàng sao cho kinh doanh có hiệu quả và người tiêu dùng có lợi.



<b>5.3. GIẢI PHÁP TĂNG LỢI NHUẬN </b>



Ngoài doanh thu, lợi nhuận còn chịu sự chi phối bởi nhiều nhân tố khác


như: chi phí, tình hình dự trữ, vốn sử dụng …Do đó để tăng lợi nhuận cần chú


trọng đến rất nhiều vấn đề.



<b> 5.3.1. Tăng doanh thu, đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm </b>



<b> Sự thay đổi của doanh thu có ảnh hưởng rất lớn đến lợi nhuận. Trong điều </b>


kiện các yếu tố khác khơng đổi thì doanh thu giảm sẽ làm lợi nhuận giảm và


ngược lại. Do vậy, để tăng lợi nhuận phải tăng doanh thu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

+ Đối với khách hàng tiêu thụ sản phẩm thì cơng ty cần chú trọng và củng


cố mối quan hệ lâu dài với khách hàng và đồng thời phải cung cấp sản phẩm có



chất lượng, an toàn phục vụ cho người tiêu dùng. Phát triển hệ thống chất lượng


sản phẩm theo tiêu chuẩn ISO – 9001:2000, nhằm đáp ứng nhu cầu càng cao của


người tiêu dùng, tạo uy tín đối với khách hàng và đồng thời có thể ngày càng


nâng cao lợi nhuận và doanh số bán của công ty.



+ Đối với công tác vận chuyển: làm tốt công tác vận chuyển, bốc vác và


đảm bảo hàng hóa trong q trình vận chuyển có ý nghĩa quan trọng ảnh hưởng


lớn đến tình hình tiêu thụ. Công ty cần tăng cường kiểm tra đôn đốc vận chuyển,


lập kế hoạch vận chuyển.



+ Quản lý tồn kho, đảm bảo dự trữ hợp lý: Tồn kho sản phẩm đảm bảo tiêu


thụ theo nhu cầu của khách hàng, giúp công ty không vi phạm hợp đồng tạo uy


tín tốt. Tuy nhiên tồn kho quá nhiều sẽ ảnh hưởng xấu đến lợi nhuận vì sẽ làm


cho số lần quay vịng hàng tồn kho thấp, số hàng hóa này sẽ không sinh lợi cho


doanh nghiệp cho đến khi chúng được xuất bán mà còn làm phát sinh chi phí lưu


kho cao. Thậm chí nếu tồn kho quá lâu hàng hóa bị hỏng khơng sử dụng được


cơng ty cịn có thể bị lỗ. Do đó phải có kế hoạch tồn kho sản phẩm một cách hợp


lý. Kế hoạch tồn kho phải bám sát nhu cầu thực tế, dự tốn chính xác nhằm đảm


bảo đáp ứng kịp thời nhu cầu tiêu thụ theo hợp đồng mua bán và cả những nhu


cầu tiêu thụ bất thường của khách hàng, nhưng khơng được q lớn vì khơng có


lợi cho doanh nghiệp.



<b> 5.3.2. Hạ thấp chi phí quản lý và chi phí bán hàng </b>



<b> Hạ thấp chi phí quản lý và chi phí bán hàng là nhiệm vụ mà nhà máy phải </b>


luôn hết sức cố gắng thực hiện, chỉ nên chi cho những khoản thật cần thiết, tiết


kiệm tối đa nhưng hợp lý những khoản chi phí văn phịng, tiếp khách, giao


dịch…



Đối với chi phí bán hàng thì cơng ty cần phải chú ý đến chi phí vận chuyển



do hiện nay giá xăng dầu đang biến động không ổn định, giá xăng dầu tăng kéo


theo chi phí vận chuyển gia tăng. Vì vậy, cơng ty cần sử dụng tối đa công suất


của phương tiện vận chuyển, tránh sử dụng lãng phí xe.



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

chi phí cụ thể hơn. Để đạt mức chi phí kế hoạch đề ra, cần có ý thức tự giác,


khơng lãng phí tài sản chung, địi hỏi sự phấn đấu hoàn thành kế hoạch với năng


lực và quyết tâm của mỗi cá nhân đặc biệt là sự động viên, gương mẫu của cấp


lãnh đạo.



<b>5.4. CÁC GIẢI PHÁP KHÁC </b>



<b> Thường xuyên tổ chức thực hiện công tác đào tạo và đào tạo lại cho tất cả </b>


cán bộ công nhân viên về chuyên môn kỹ thuật, nghiệp vụ, tay nghề, trình độ


quản lý, lý luận chính trị …đặc biệt là những cán bộ trẻ nhằm đáp ứng nhu cầu


phát triển của nhà máy trước mắt và kế thừa. Lựa chọn đúng người, bố trí đúng


chỗ, sẽ đảm bảo quá trình tiêu thụ hàng hóa được tiến hành thuận lợi, đáp ứng


nhu cầu sử dụng lao động một cách có hiệu quả nhất.



Mặt khác điều kiện lao động phải luôn được chú trọng, đảm bảo an tồn lao


động, mơi trường lao động phải thơng thoáng, thoải mái tạo hiệu quả tâm lý khi


làm việc.



Thực hiện chính sách khen thưởng – kỷ luật hợp lý, tổ chức những chương


trình sinh hoạt đồn thể nhân những ngày lễ, những dịp kỉ niệm để cán bộ công


nhân viên công ty được vui chơi, nghỉ ngơi và thắt chặt thêm tình đồn kết nội


bộ.



Đề ra những chỉ tiêu thi đua phù hợp nhằm khuyến khích phong trào thi đua


làm việc trong tồn doanh nghiệp sơi động hơn, hiệu quả hơn. Sử dụng lao động


hợp lý, có chính sách nhân sự thỏa đáng sẽ giúp nhà máy có điều kiện khai thác



triệt để nguồn nội lực, thúc đẩy sản xuất phát triển. Có thể nói với nguồn nhân


lực dồi dào, kỹ năng làm việc cao, năng lực tốt, đoàn kết thống nhất thì khơng chỉ


tăng doanh thu, nâng cao lợi nhuận cơng ty cịn có thể đạt được những thành tựu


cao hơn nữa trong tương lai.



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

phẩm đến tay khách hàng. Bên cạnh đó khơng thể bỏ qua chất lượng sản phẩm vì


đây là yếu tố quyết định uy tín của doanh nghiệp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>CHƯƠNG 6 </b>



<b>KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ </b>



<b>6.1. KẾT LUẬN </b>



<b> Trong môi trường hội nhập và cạnh tranh hiện nay để có thể tồn tại và phát </b>


triển thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp phải có hiệu quả, hay nói cách


khác là phải có lợi nhuận. Lợi nhuận chính là mục tiêu hàng đầu mà doanh


nghiệp đặt ra cho mình và cố gắng để đạt được. Qua thời gian thực tập ở chi


nhánh công ty cổ phần lương thực – thực phẩm Miền Nam tại Vĩnh Long, vận


dụng những kiến thức đã học ở trường, em đã cố gắng tìm hiểu và đưa ra những


phân tích về tình hình tiêu thụ, lợi nhuận của cơng ty để qua đó có thể biết được


hiệu quả hoạt động mà công ty đã đạt được trong những năm 2006 – 2008. Từ


khi ra đời cho đến nay cơng ty đã có những bước tiến quan trọng và ngày càng


đứng vững trong môi trường cạnh tranh rất quyết liệt trên thị trường lương thực –


thực phẩm hiện nay. Hoạt động kinh doanh của công ty là thực sự có hiệu quả và


ngày càng phát triển hơn. Hàng năm công ty đều tạo ra doanh thu và lợi nhuận có


xu hướng tăng so với năm trước. Để đạt được thành quả này thì sự đóng góp của


bộ phận kế tốn là khơng nhỏ. Chính nhờ những thơng tin chính xác, nhanh


chóng và kịp thời về tất cả tình hình biến động của nguồn vốn, tài sản, doanh thu,


chi phí…của bộ phận kế tốn đã giúp Ban giám đốc có được cái nhìn cụ thể, tồn



cảnh về tình hình của cơng ty, để từ đó có những giải pháp khai thác tiềm năng,


khắc phục tiêu cực, nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty.



Do kiến thức có hạn và chưa thật sự có nhiều kinh nghiệm về thực tế, nên


những phân tích và giải pháp em nêu ra chưa thật cụ thể và không thể tránh khỏi


những thiếu sót. Em cũng hiểu việc áp dụng các lý thuyết v ào thực tế là không dễ


dàng và khơng được cứng nhắc, địi hỏi cần nhiều thời gian nghiên cứu, trải


nghiệm. Chính vì thế có những vấn đề nào em chưa phản ánh được sâu sắc, tồn


diện mong được thầy cơ, anh chị thơng cảm và góp ý để em có thể nâng cao hiểu


biết của mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b> Để những giải pháp nêu ở chương 5 thành cơng trên thực tế, địi hỏi sự điều </b>


hành của Ban lãnh đạo, sự nỗ lực phấn đấu và đồn kết nhất trí của tập thể cán bộ


cơng nhân viên của doanh nghiệp. Do đó, em xin kiến nghị một số vấn đề sau:


- Doanh nghiệp phải đảm bảo yếu tố chất lượng sản phẩm, quan tâm không


chỉ chất lượng cám, tấm, gạo mà cả bao bì, nhãn hiệu.



- Công ty phải tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, tạo ra được uy tín tốt để


từ đó hạn chế được tình trạng vốn của cơng ty bị chiếm dụng nhiều hơn chiếm


dụng.



- Có những chính sách khuyến khích bán hàng như tính chiết khấu, giảm


giá bán cho người mua với số lượng lớn.



- Thiết lập đội ngũ Marketing chuyên biệt, nhằm phục vụ có hiệu quả trong


việc xúc tiến mở rộng thị trường tiêu thụ.



- Phải thường xuyên phân tích đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong quá


trình hoạt động kinh doanh nhằm tìm ra các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu suất sử


dụng vốn, kịp thời đề xuất các phương án nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.




<b> 6.2.1. Đối với nhà nước </b>



Tăng cường áp dụng giống chất lượng cao, nghiên cứu cải tiến thêm giống


lúa mới vì xu thế chung của nước ta trong những năm tới là chuyển sang sử dụng


gạo có chất lượng cao, đặc biệt là gạo thơm và gạo đặc sản.



Nhà nước phải có những chính sách tổng thể để hỗ trợ nông dân trong


những loại hình như: giống lúa mới, giống lúa đặc sản với chất lượng cao, tăng


cường cung cấp các dịch vụ khuyến nông, tăng cường hệ thống cơ sở vật chất –


kỹ thuật nhằm đảm bảo chất lượng hàng hóa như hệ thống máy sấy, hệ thống kho


bảo quản. Nhà nước cần phải có chính sách có thể hướng dẫn và tư vấn cho nông


dân về kỹ thuật gieo trồng, sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật sao cho có


hiệu quả.



Nhà nước cần quan tâm và hỗ trợ tín dụng, tăng cường hỗ trợ rủi ro, cụ thể


là tạo mọi điều kiện hơn nữa về nguồn vốn trung – dài hạn và nguồn vốn ưu đãi


với lãi suất thấp giúp cho các doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh phát


triển công ty lớn lên tăng cường cạnh tranh với nền kinh tế thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77></div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>TÀI LIỆU THAM KHẢO </b>



<i> 1. Phạm Văn Dược, Đặng Thị Kim Cương (2005). Phân tích hoạt động kinh </i>


<i>doanh, NXB Tổng hợp, Thành phố Hồ Chí Minh. </i>



<i> 2. Phạm Thị Gái (1997). Phân tích hoạt động kinh doanh, NXB Giáo dục. </i>


<i> 3. Nguyễn Thị Mỵ, Phan Đức Dũng (2006). Phân tích hoạt động kinh </i>


<i>doanh: Lý thuyết, bài tập và bài giải, NXB Thống kê. </i>



<i> 4. Nguyễn Năng Phúc (2003). Phân tích kinh tế doanh nghiệp – lý thuyết và </i>



<i>thực hành, NXB Tài chính, Hà Nội. </i>



<i> 5. Nguyễn Ngọc Quang, Phạm Thành Long, Trần Văn Thuận (2007). Phân </i>


<i>tích hoạt động kinh tế, NXB Giáo dục, Hà Nội. </i>



<i> 6. Nguyễn Như Anh (2007), Phân tích hoạt động kinh doanh của Cơng ty </i>


<i>Cổ phần Nông Lâm sản Kiên Giang, Luận văn tốt nghiệp Trường Đại Học Cần </i>



</div>

<!--links-->

×