Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Ké hoạch bộ môn Toán 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (158.89 KB, 29 trang )

PHẦN MỘT
MỘT SỐ ĐIỂM CHUNG VỀ ĐẶC ĐIỂM BỘ MÔN TOÁN 7
I. Đặc điểm tình hình của lớp dạy, việc dạy bộ môn và học môn toán 7:
1)Đối với giáo viên:
-Trình độ chuyên môn nghiệp vụ: Cao đẳng sư phạm 12+3.
-Lớp: Toán, khoa: Toán-Lý.
-Phương pháp giảng dạy: sử dụng tất cả các phương pháp diễn giải, trực quan, đàm thoại gợi mở, quy nạp, suy diễn,
đặc biệt là chú trọng đến phương pháp phát huy tính tích cực tự giác của học sinh.
-Để cho việc giảng dạy bộ môn toán 7 có kết quả tốt, người giáo viên phải không ngừng nâng cao nắm vững kiến
thức mà cần nắm vững phương pháp và lòch sử phát triển của bộ môn toán 7.
-Như vậy vẫn chưa đủ, người giáo viên dạy môn toán 7 cần phải nắm vững kiến thức giảng dạy bộ môn toán trong
toàn cấp học.
-Đây là bộ môn có liên quan đến nhiều môn học khác, đặc biệt là môn Vật lý, Hóa học và các ứng dụng thực tế.
-Căn cứ vào những nhiệm vụ chung của ngành là phải xác đònh cụ thể hoá những nhiệm vụ và yêu cầu giảng dạy
đồng thời đề ra những biện pháp thực hiện.
-Góp phần xác đònh nội dung chương trình và trình tự sắp xếp các vấn đề trong nội dung, đặc biệt là các nội dung
mới, khó, nhằm đònh hướng cho việc thiết kế bài dạy và trình tự sắp xếp các vấn đề trong nội dung nhằm đáp ứng
cho việc đào tạo học sinh trở thành người lao động mới, phát triển toàn diện.
-Là giáo viên giảng dạy bộ môn toán 7 phải luôn tìm hiểu những kiến thức mới, luôn học hỏi tìm tòi các kinh
nghiệm và được tiếp xúc với đồng nghiệp có chuyên môn vững chắc.
-Phương pháp giảng dạy bộ môn toán 7 chủ yếu là phương pháp phát huy tính tích cực tự giác của học sinh, lấy học
sinh làm trung tâm.
2)Đối với học sinh:
-Tinh thần thái độ học tập của học sinh rất tốt, một số ít còn chưa thật sự nỗ lực và có năng lực yếu.
-Khả năng tiếp thu ở tại lớp tốt, một số ít còn tiếp thu chậm.
-Về phương pháp học tập bộ môn: Học sinh chưa quen với phương pháp tự học và phương pháp tích cực tự giác học
tập cũng như tổ chức học nhóm.
-Các em chưa biết tận dụng các kiến thức đã học ở lớp dưới, ở chương trước để giảm nhẹ việc trình bày các kiến
thức ở lớp trên, ở chương sau. Đặc biệt, các kiến thức hình học được trình bày theo con đường kết hợp trực quan và
suy diễn. Bằng cách sử dụng êke, thướt đo độ…..,bằng đo đạt thực hành giúp học sinh hiểu biết những khái niệm
mở đầu của hình học phẳng. Có nhiều kiến thức mà các em cần phải khắc sâu và nhớ lâu để tiếp tục trong quá


trình học tập sau này.
-Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm như sau:
Lớp TSHS Điểm khảo sát chất lượng
0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 5 –10
7A
7B
7C
7D
3)Cơ sở vật chất – Tài liệu phục vụ dạy và học:
- Sách giáo khoa và bài tập đầy đủ.
- Tài liệu tham khảo có nhưng chưa nhiều lắm và chưa đủ lắm đối với chương trình Toán lớp 7 đổi mới.
-Đồ dùng dạy học: Nhiều dụng cụ vẫn còn thiếu, cần phải cải tiến và làm thêm đồ dùng để gây sự hứng thú cũng
như để tạo điều kiện thuận lợi cho việc củng cố kiến thức cho học sinh. Tranh vẽ sẵn còn ít, phần lớn phải sử dụng
đến mô hình là chính.
4)Phong tục tập quán của đòa phương ảnh hưởng đến học tập bộ môn toán 7 của học sinh:
-Việc áp dụng KHKT vào trong sản xuất và sinh hoạt, đời sống đang là nhu cầu cần thiết của đòa phương. Do vậy
việc học tập bộ môn toán 7 được xem là nền tảng, cơ sở tính toán cho KHKT sau nầy, nhất là việc áp dụng các
kiến thức thực tế trong công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nước ở giai đoạn hiện nay.
-Bên cạnh đó, điều kiện kinh tế đòa phương vẫn còn nhiều khó khăn nên phương tiện cá nhân để phục vụ học tập
của học sinh vẫn còn hạn chế.
5)Trình độ học sinh:
-Thông qua kết quả năm học trước mà tìm hiểu được khả năng trong năm học tiếp theo như sau:
+Khả năng tư duy chưa cao.
+Học sinh năng khiếu khoảng 30%.
-Thực tế cho thấy:
+Kỹ năng vận dụng kiến thức giải bài tập tương đối được.
+Kỹ năng vận dụng kiến thức toán học vào đời sống chỉ được một số ít học sinh giỏi bộ môn Toán.
+Kỹ năng tư duy về toán học của học sinh chưa cao lắm, chỉ biết áp dụng để tính toán trong thực tế hàng ngày.
6)Chỉ tiêu môn dạy:
-Giỏi: 30%.

-Khá: 50%.
-Trung bình: 15%.
-Yếu: 5%
II.Mục tiêu, kế hoạch chung của chương – Phần – Học kỳ:
a. Cung cấp cho học sinh những kiến thức, phương pháp toán học phổ thông, cơ bản, thiết thực cụ thể là:
- Những kiến thức mở đầu về số ( từ số tự nhiên đến số thực), về các biểu thức đại số, về phương trình bậc
nhất và bậc hai, về hệ phương trình và bất phương trình bậc nhất, về tương quan hàm số, về một vài dạng hàm số
đơn giản và đồ thò của chúng.
- Một số hiểu biết ban đầu về thống kê.
- Những kiến thức mở đầu về hình học phẳng, quan hệ bằng nhau và quan hệ đồng dạng giữa hai hình phẳng,
một số yếu tố của lượng giác, một số vật thể trong không gian.
- Những hiểu biết ban đầu về phương pháp toán học: Dự toán và chứng minh, quy nạp và suy diễn, phân tích
và tổng hợp……
b. Hình thành và rèn luyện các kỹ năng: Tính toán và sử dụng bảng số, máy tính bỏ túi, thực hiện các phép
biến đổi các biểu thức, giải phương trình và bất phương trình bậc nhất một ẩn, vẽ hình, đo đạc, ước lượng. Bước đầu
hình thành khả năng vận dụng kiến thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác.
c. Rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp lôgic, khả năng quan sát, dự đoán, phát triển trí tưởng tượng
không gian. Rèn luyện khả năng sử dụng ngôn ngữ chính xác, bồi dưỡng các phẩm chất của tư duy sinh hoạt, độc
lập và sáng tạo. Bước đầu hình thành thói quen tự học, diễn đạt chính xác và sáng sủa ý tưởng của mình và hiểu
được ý tưởng của người khác. Góp phần hình thành các phẩm chất lao động khoa học cần thiết của người lao động
mới.
d. Theo kế hoạch giáo dục mới, để đáp ứng mục tiêu giáo dục toàn diện, thời lượng dành cho môn Toán ở
toàn bộ câp THCS là 560 tiết, cụ thể là đối với các trường THCS, học một ngày một buổi thì: Lớp 6: 4 tiết/ tuần;
Lớp 7: 4 tiết/ tuần; Lớp 8: 4 tiết /tuần; Lớp 9: 4 tiết/ tuần.
e. Hiện nay chương trình môn Toán tiểu học 2000 đã xây dựng xong nên chương trình môn Toán THCS cũng
cần được điều chỉnh để tiếp nối chương trình đó.
g. Nước ta sẽ phổ cập giáo dục THCS không chậm hơn năm 2010. Để toàn bộ học sinh trong độ tuổi quy đònh
có thể theo học tốt cấp THCS, cần đặt ra yêu cầu phù hợp ở tất cả các môn học trong đó có môn Toán.
h. Đối chiếu với xu thế của thế giới hiện nay thì chương trình và SGK môn Toán THCS của nước ta còn quá
coi trọng về lý thuyết kinh viện và chưa quan tâm đúng mức đến thực hành. Chương trình hiện hành ở nhiều nước

đã được thay đổi theo hướng giảm lý thuyết kinh viện và tăng yêu cầu thực hành. Chúng ta cũng cần tham khảo
cách làm này của họ để xây dựng chương trình môn học.
Các nguyên tắc xây dựng chương trình:
a. Quán triệt mục tiêu môn Toán ở trường THCS, coi mục tiêu này là điểm xuất phát để xây dựng chương
trình.
b. Đảm bảo tính chỉnh thể của chương trình môn Toán trong nhà trường phổ thông: Chương trình Toán THCS,
phải được xây dựng cùng với chương trình Toán tiểu học và chương trình Tóan THPT theo một hệ thống quan điểm
chỉ đạo chung, đảm bảo tính hệ thống giữa các lớp trong toàn cấp THCS.
c. Không coi trọng tính cấu trúc, tính chính xác của hệ thống kiến thức toán học trong chương trình, hạn chế
đưa vào chương trình những kết quả có ý nghóa lý thuyết thuần túy và các phép chứng minh dài dòng, phức tạp
không phù hợp với đại đa số học sinh. Tăng tính thực tiễn và tính sư phạm, tạo điều kiện để học sinh được tăng
cường luyện tập, thực hành, rèn luyện kỹ năng tính toán và vận dụng các kiến thức toán học vào đời sống và các
môn học khác.
Cụ thể:
 Số học- Đại số:
Nối tiếp nội dung số học đã học ở bậc tiểu học, sớm hoàn thiện khái niệm số( từ số tự nhiên đến số thực) ở
lớp 6 và lớp 7, hình thành khái niệm tương quan hàm số thông qua quan hệ tỷ lệ, quan hệ bậc nhất, các khái niệm
về đa thức, phân thức, phương trình, bất phương trình được hình thành thông qua các ví dụ cụ thể, chú trọng cung
cấp các kiến thức để tăng cường thực hành tính toán và giải toán.
 Thống kê:
Sớm giới thiệu một số kiến thức mở đầu về thống kê ở lớp 7, giúp học sinh hiểu rõ ý nghóa của việc thống
kê, biết cách thu thập các số liệu thống kê, lập bảng thống kê và vẽ biểu đồ.
 Hình học:
Không xây dựng hình học như một khoa học suy diễn thuần túy ( tức là không xuất phát từ một hệ tiên đề rồi
bằng các chứng minh chặt chẽ để đi đến các đònh lý, tính chất).
Giảm nhẹ chứng minh nhưng yêu cầu rèn luyện suy luận chứng minh được tăng dần từ lớp 7 đến lớp 9.
Sớm cung cấp các kết quả có nhiều ứng dụng trong thực hành tính toán và trong thực tiễn.
Không dạy hình học không gian mà chỉ giúp học sinh nhận biết một số vật thể trong không gian, qua đó dần
hình thành một số khái niệm cơ bản của hình học không gian.
d. Giúp học sinh phát triển khả năng tư duy lôgic, khả năng diễn đạt chính xác ý tưởng của mình, khả năng

tưởng tượng và bước đầu hình thành cảm xúc thẩm mỹ qua học tập môn Toán.
PHẦN ĐẠI SỐ
*Chương I:
SỐ HỮU TỈ. SỐ THỰC
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
-Nắm được một số kiến thức về số hữu tỉ, các phép tính cộng, trừ nhân chia và lũy thừa thực hiện trong tập hợp số
hữu tỉ. Học sinh hiểu và vận dụng được các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau, quy ước làm tròn số;
bước đầu có khái niệm về số vô tỉ, số thực và căn bậc hai.
-Có kỹ năng thực hiện về các phép tính về số hữu tỉ, biết làm tròn số để giải các bài toán về thực tế. Ở những nơi
có điều kiện có thể rèn cho học sinh kỹ năng sử dụng máy tính bỏ túi để giảm nhẹ những khâu tính toán không cần
thiết.
-Bước đầu có ý thức vận dụng các hiểu biết về số hữu tỉ, số thực để giải quyết các bài toán này trong thực tế.
*Chương II:
HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Học xong chương này học sinh cần phải;
-Hiểu được công thức đặc trung của hai đại lượng tỉ lệ thuận, của hai đại lượng tỉ lệ nghòch.
-Biết vận dụng các công thức và tính chất để giải đượccác bài toán cơ bản về hai đại lượng tỉ lệ thuận, hai đại
lượng tỉ lệ nghòch.
-Có hiểu biết ban đầu về khái niệm hàm số và đồ thò của hàm số.
-Biết vẽ hệ trục tọa độ, xác đònh tọa độ của một điểm cho trước và xác đònh một điểm theo tọa độ của nó.
-Biết vẽ đồ thò của hàm số y=ax.
-Biết tìm trên đồ thò giá trò của biến số và hàm số.
*Chương III:
THỐNG KÊ
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
-Về kiến thức:
+Bước đầu hiểu được một số khái niệm cơ bản như bảng số liệu thống kê ban đầu, dấu hiệu, giá trò của dấu hiệu,
tần số, bảng “tần số” (bảng phân phối thực nghiệm); công thức tính số trung bình cộng và ý nghóa đại diện của nó,
ý nghóa của mốt. Thấy được vai trò của thống kê trong thực tiễn.

-Về kỹ năng:
+Biết tiến hành thu thập số liệu từ những cuộc điều tra nhỏ, đơn giản, gần gũi trong học tập, trong cuộc sống (biết
lập bảng từ dạng số liệu thu thập ban đầu đến dạng bảng “tần số” ).
-Biết cách tìm các giá trò khác nhau trong bảng số liệu thống kê và tần số tương ứng, lập được bảng “tần số” . Biết
biểu diễn bằng biểu đồ cột đứng mối quan hệ nói trên. Biết sơ bộ nhận xét sự phân phối các giá trò của dấu hiệu
qua bảng “tần số” và biểu đồ.
+Biết cách tính số trung bình cộng của dấu hiệu theo công thức và biết tìm mốt của dấu hiệu.
*Chương IV:
BIỂU THỨC ĐẠI SỐ
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Học sinh cần đạt được:
+Viết được một số ví dụ về biểu thức đại số.
+Biết cách tính giá trò của biểu thức đại số.
+Nhận biết được đơn thức, đa thức, đơn thức đồng dạng, biết thu gọn đơn thức, đa thức.
+Biết cộng trừ các đơn thức, đa thức đồng dạng.
+Có kỹ năng cộng, trừ đa thức, đặc biệt là đa thức một biến.
Về phương pháp; dạy học theo phương pháp đổi mới theo hướng tích cực hóa hoạt động học tập của học sinh, một
số bài nên cho học sinh thảo luận nhóm để rút ra kiến thức giúp học sinh hiểu bài.
PHẦN HÌNH HỌC
*Chương I:
ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC.ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
Học sinh được cung cấp những kiến thức sau:
-Khái niệm về hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song.
-Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song.
-Tiên đề Ơ-clit về đường thẳng song song.
Học sinh được rèn luyện các kỹ năng về đo đạc, gấp hình, vẽ hình, tính toán; đặc biệt học sinh biết vẽ thành thạo
hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song bằng êke và thước thẳng.
Học sinh được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán; rèn luyện tính cẩn thận, chính xác; tập suy luận có căn
cứ và bước đầu biết thế nào là chứng minh một đònh lý.

*Chương II:
TAM GIÁC
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
-Học sinh được cung cấp một cách tương đối hệ thống các kiến thức về tam giác, bao gồm: tính chất tổng ba góc
của một tam giác bằng 180
0
, tính chất góc ngoài của tam giác; một số dạng tam giác đặc biệt: tam giác cân, tam
giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân; các trường hợp bằng nhau của hai tam giác, của hai tam giác vuông.
-Học sinh được rèn luyện về kỹ năng đo đạt, gấp hình, vẽ hình, tính toán, biết vẽ tam giác theo các số đo cho trước,
nhận dạng được các tam giác đặc biệt, nhận biết được hai tam giác bằng nhau. Học sinh vận dụng được các kiến
thức đã học vào tính toán và chứng minh đơn giản, bước đầu biết trình bày một chứng minh hình học.
-Học sinh được rèn luyện các khả năng quan sát, dự đoán, rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tập dượt suy luận có
căn cứ, vận dụng các kiến thức đã học vào giải toán, thực hành và các tình huống thực tiễn.
*Chương III:
QUAN HỆ GIỮA CÁC YẾU TỐ TRONG TAM GIÁC
CÁC ĐƯỜNG ĐỒNG QUY CỦA TAM GIÁC
MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG
a) Về nội dung:
-Giới thiệu cho học sinh quan hệ giữa các yếu tố cạnh, góc của một tam giác; đặc biệt trong tam giác vuông là
quan hệ giữa đường vuông góc – đường xiên – hình chiếu.
-Giới thiệu các loại đường đồng quy, các điểm đặc biệt của một tam giác và các tính chất của chúng.
b) Về phương pháp:
-Lưu ý rằng học sinh đã biết thế nào là một đònh lý, một chứng minh, bước đầu làm quen với suy luận ở chương
I, đã được tập dượt chứng minh ở chương II. Ở chương III, hầu hết các đònh lý sẽ được chứng minh hoặc hướng
dẫn chứng minh, trừ hai đònh lý về sự đồng quy của ba đường trung tuyến và của ba đường cao là không đưa ra
phép chứng minh (vì các phép chứng minh này tương đối phức tạp).
-Một yêu cầu cũng được đề cao trong chương này là cố gắng những kiến thức trong bài học và với các bài toán
thực tế; dùng những kiến thức đã học để giải quyết và giải thích các yêu cầu và hiện tượng của thực tế.
--------------
PHẦN HAI

KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY BỘ MÔN
TOÁN LỚP 7
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN TOÁN LỚP 7
Cả năm
140 tiết
Đại số – 70 tiết Hình học – 70 tiết
Học kỳ I
19 tuần
72 tiết
40 tiết
15 tuần đầu x 4 tiết = 30 tiết
2 tuần giữa x 2 tiết = 4 tiết
2 tuần sau x 3 = 6 tiết
32 tiết
15 tuần đầu x 4 tiết = 30 tiết
2 tuần giữa x 1 tiết = 2 tiết
2 tuần sau x 0 = 0 tiết
Học kỳ II
18 tuần
68 tiết
30 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
2 tuần giữa x 1 tiết = 2 tiết
2 tuần sau x 0 = 0 tiết
38 tiết
14 tuần đầu x 2 tiết = 28 tiết
2 tuần giữa x 2 tiết = 4 tiết
2 tuần sau x 3 = 6 tiết




T
U
A
À
N



T
I
E
Á
T
BÀI HỌC NỘI DUNG ĐỒ DỤNG DẠY HỌC
TƯ LIỆU THAM KHẢO
DỰ KIẾN BỔ
SUNG
SÁNG TẠO
Ghi chú
1
1
TẬP HP Q CÁC SỐ
HỮU TỈ
-Số hữu tỉ
-Biểu diễn số hữu tỉ
-SGK Toán 7.
-SBT Toán 7.
-Trục số.
1



2
CỘNG, TRỪ SỐ HỮU
TỈ
-So sánh hai số hữu tỉ.
-Cộng trừ số hữu tỉ.
-Quy tắc chuyển vế.
-SGK Toán 7.
-SBT Toán 7
-Máy tính.
2
3
NHÂN - CHIA SỐ
HỮU TỈ
-Nhân hai số hữu tỉ.
-Chia hai số hữu tỉ.
-SGK Toán 7.
-SBT Toán 7
2

4
GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI
CỦA MỘT SỐ HỮU
TỈ. CỘNG, TRỪ …
-Giá trò tuyệt đối.
-Cộng trừ nhân chia số thập
phân
-SGK Toán 7
3

5
LUYỆN TẬP
-Bài tập tiết 4 -SGK Toán 7.
-SBT Toán 7
-Máy tính.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×