Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

ke hoach bo mon tin 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.79 KB, 10 trang )

Kế hoạch Tin 8
-- --
I. đặc điểm tình hình
1. Thuận lợi
- Là giáo viên tốt nghiệp Cao đẳng S phạm môn Toán - Tin, đã đợc tập huấn
về giảng dạy theo phơng pháp mới, do đó có nhiều thuận lợi cho tôi về mặt soạn
giảng, nghiên cứu và thực hiện chơng trình.
-Về học sinh: Nhìn chung các em có ý thức ham mê học tập môn Tin, hơn
nữa với môn này là môn mới, có thực hành trên máy bằng các phần mềm học tập
nên cũng gây đợc nhiều hứng thú cho các em.
- Khối lợng kiến thức đã có giảm tải, nhẹ nhàng phù hợp với thời gian 45'
trên lớp, phù hợp với khả năng tiếp thu của học sinh.
- Phòng học, bàn ghế, sách vở, sách tham khảo, đồ dùng dạy học và các ph-
ơng tiện dạy học khác khá đầy đủ.
2. Khó khăn:
- Lực học của học sinh không đồng đều, có nhiều học sinh bị hổng kiến thức
của lớp dới: không biết cộng trừ những số đơn giản, ghi chép quá yếu, viết không
thành chữ... chính vì vậy ảnh hởng đến sự tiếp thu kiến thức và kết quả học tập của
các em.
- Một số học sinh ý thức học tập cha tốt, lời học bài, lời làm bài, mải chơi,
không tận dụng thời gian học tập.
- Trang bị phòng máy cha đạt yêu cầu: số máy ít, phòng máy còn là nhà cấp
4, không có điều hoà nhiệt độ, hệ thống điện cũng không ổn định.
II. yêu cầu bộ môn
* Kiến thức:
- Trang bị cho HS một số hiểu biết cơ bản ban đầu về thuật toán và ngôn ngữ lập
trình, các cấu trúc điều khiển cơ bản: tuần tự, rẽ nhánh và lặp ở mức độ Phổ thông.
- Biết đợc lợi ích của việc viết các chơng trình máy tính để giải quyết những bài
toán khác nhau trong lính vực của đời sống.
- Biết cách sử dụng các phần mềm học tập trình bày trong SGK.
- Hiểu đợc ý nghĩa của các phần mềm máy tính ứng dụng trong các lĩnh vực khác


nhau của cuộc sống.
* Kỷ năng:
1
- Giải đợc một số bài toán đơn giản trên máy tính bằng cách vận dụng thuật toán
đơn giản, dữ liệu chuẩn trên ngôn ngữ lập trình bậc cao cụ thể.
- Sử dụng và khai thác thành thạo các phần mềm học tập đợc giới thiệu.
- Rèn luyện khả năng tháo tác nhanh với bàn phím và chuột máy tính.
* Thái độ :
- Ham thích môn học, tác phong làm việc nghiêm túc, cẩn thận và tinh thần làm
việc theo nhóm.
- Nghiêm túc khi học và làm việ trên máy tính không phân biệt phần mềm học tập
hay phần mềm trò chơi. Có ý thức sử dụng máy tính đúng mục đích.
- Nâng cáo ý thức và lòng say mê học tập môn học
III. Chỉ tiêu phấn đấu
X.loại
Lớp
Giỏi Khá TB Yếu
Sl % Sl % Sl % Sl %
8A
8B
8C
7A
7B
IV. Những biện pháp thực hiện
1. Thực hiện ch ơng trình :
Có kế hoạch bộ môn , thực hiện nghiêm túc phân phối chơng trình của Bộ,
hoàn thành chơng trình đúng thời gian qui định
2. Soạn bài:
Giáo án soạn đầy đủ, theo đúng các bớc theo hớng cải tiến, bài soạn trớc một
tuần. Các bớc hoạt động của giáo viên và học sinh tơng ứng từng mục. Nội dung

ghi chép đầy đủ, khoa học ngắn gọn, với xu hớng học theo SGK. Soạn bài kiểm tra
phải có đáp án, biểu điểm chi tiết.
3. Lên lớp
- Ra vào lớp đúng giờ, đạt hiệu quả cao, tận dụng triệt để 45' trên lớp. Phân
phối thời gian cho từng phần trong tiết khoa học, có trọng tâm.
- Đối với phơng pháp dạy học, phát huy tính tích cực của học sinh.
- Tăng cờng tối đa thời gian làm bài tập và thực hành.
- Hớng dẫn về nhà kỹ, gợi ý những bài tập khó, chuẩn bị cho tiết sau.
- Trong khi giảng bài chú ý những đối tợng là học sinh yếu kém.
2

4. Kiểm tra cho điểm
- Đảm bảo đúng chế độ kiểm tra, cho điểm, kiểm tra đầu giờ bằng nhiều
hình thức khác nhau. chấm, trả bài theo quy định, chấm kỹ có nhận xét chi tiết, lời
phê phù hợp với điểm đã cho.
- Trả baì đúng hạn, chữa lỗi cho học sinh
5. Xây dựng cơ sở vật chất cho môn học
- Đảm bảo 100% học sinh có đủ SGK, hớng dẫn học sinh cách sử dụng và
học theo SGK.
- Vở ghi của học sinh: Vở ghi lý thuyết, vở bài tập đúng do GV bộ môn qui
định.
6. Chỉ đạo việc học tập cho học sinh và phụ đạo bồi d ỡng học sinh
- Hớng dẫn học sinh học tập đúng phơng pháp đặc trng của bộ môn, tăng c-
ờng kiểm tra đôn đốc việc học bài của học sinh. Có kỷ luật cụ thể đối với học sinh
không thuộc bài, không làm bài tập.
- Tăng cờng bồi dỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém dới sự chỉ
đạo của nhà trờng.
- Có sự kết hợp chặt chẽ với gia đình học sinh để trao đổi, đôn đốc và nhắc
nhở học sinh tích cực học tập ở trờng ở nhà. Góp phần nâng cao chất lợng bộ môn
và chất lợng chung.

7. Học tập đúc rút kinh nghiệm
- Nghiên cứu kỹ chơng trình, SGK, tài liệu tham khảo.
- Tăng cờng dự giờ thăm lớp, tham gia tốt các đợt hội giảng, chuyên đề do tổ
chuyên môn, trờng, phòng tổ chức. Đặc biệt là cải tiến phơng pháp dạy học, phát
huy tính tích cực của học sinh.
3
TIN HỌC PHẦN 2 - LỚP 7
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
PHẦN I : BẢNG TÍNH ĐIỆN TỬ
1. Khái
niệm bảng
tính điện tử
Kiến thức :
- Hiểu khái niệm bảng tính
điện tử và vai trò của bảng
tính trong cuộc sông và học
tập.
- Biết câu trúc của một bảng
tính điện tử : dòng, cột, địa
chỉ của ô tính
Khi trình bày khái niệm,
nên so sánh với các bảng
mà học sinh quen thuộc
trong cuộc sống
2. Làm việc
với bảng
tính điện tử
Kiến thức
- Biết các chức năng chủ yếu
của phần mềm bảng tính

- Biết nhập dữ liệu, sử dụng
lệnh copy dữ liệu
- Biết định dạng một trang
tính : dòng, cột, ô.
- Biết sử cấu trúc trang bảng
tính : chèn, xóa dòng, cột, ô
- Biết các thao tác : mở tệp
bảng tính, đóng tệp, tạo tệp
mới, sử tệp cũ, ghi tệp
- Biết in một vùng, một trang
bảng tính
Kĩ năng
- Tạo được một bảng tính theo
khuôn dạng cho trước
- Có thể chọn phần
mềm MS Excel
- Nên lấy ví dụ quen
thuộc, chẳng hạn
như bảng điểm của
lớp
- Cần xây dựng các
bài thực hành và tổ
chức thực hiện tại
phòng máy để học
sinh đạt được
những kĩ năng theo
yêu cầu.
3. Tính tóan
trong bảng
tính điện tử

Kiến thức
- Hiểu cách thực hiện một số
phép tóan thông dụng
- Hiểu một số hàm có sẵn để
thực hiện phép tính
- Biết sử dụng lệnh copy công
thức
Kĩ năng
- Viết đúng công thức tính
một số phép tóan
- Sử dụng được một số hàm
có sẵn
- Chỉ giới hạn ở các
hàm tính tổng, tính
trung bình
- Giới hạn công thức
chỉ chứa địa chỉ
tương đối.
4
CHỦ ĐỀ MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT GHI CHÚ
4. Đồ thị
Kiến thức
- Biết một số thao tác chủ yếu
vẽ đồ thị, trang trí đồ thị
dạng : LINE, BAR, PIE
- Biết in đồ thị
5. Cơ sở dữ
liệu
Kiến thức
- Hiểu được khái niệm về cơ

sở dữ liệu trong bảng tính
điện tử. Vai trò của cơ sở dữ
liệu trong quản lí
- Biết sắp xếp một trang tính
(hay một vùng) dữ liệu.
- Biết tìm kiếm bằng lệnh lọc
dữ liệu
-Nêu một số ví dụ quản lí
quen thuộc trong nhà
trường
PHẦN II : KHAI THÁC PHẦN MỀM HỌC TẬP
Kiến thức
-Biết cách sử dụng phần mềm học tập đã lựa chọn
Kĩ năng
-Thực hiện được các công việc khởi động/thóat phần
mềm, sử dụng bảng chọn, các thao tác với phần mềm
Lựa chọn phần mềm học
tập theo hướng dẫn thực
hiện chương trình
LỚP 7
Cả năm: 70 tiết
Học kì I: 36 tiết
Học kì II: 34 tiết
Nội dung Thời lượng
Phần 1. Bảng tính điện tử 42(18,22,2)
Phần 2. Phần mềm học tập 16(8,8,0)
Ôn tập 4
Kiểm tra 8
Cộng 70
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×