Tải bản đầy đủ (.doc) (52 trang)

Tu-n 19.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.63 KB, 52 trang )

TUẦN 19
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2019
Tập đọc - Kể chuyện
TIẾT 55 + 56 : HAI BÀ TRƯNG
I.Mục tiêu:
1. Tập đọc
* Đọc thành tiếng
- Đọc đúng: Ruộng nương, lên rừng, lập mưu....
- Đọc trơi chảy tồn bài
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết
đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện
* Đọc hiểu:
- Hiểu nghĩa: Giặc ngoại xâm, đô hộ, Luy Lâu,…
- Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà
Trưng và nhân dân ta.( trả lời được các CH trong SGK)
* Kĩ năng sống:
- Đặt mục tiêu
- Đảm nhận trách nhiệm
- Kiên định
- Giải quyết vấn đề
2. Kể chuyện:
* Rèn kĩ năng nói
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ
- Kể tự nhiên, phù hợp với nd truyện.
* Rèn kĩ năng nghe:
- Tập trung theo dõi bạn kể - nhận xét và kể tiếp
II.Chuẩn bị :
GV - Tranh minh hoạ SGK.
- Bảng phụ ghi nd luyện đọc
HS - SGK.
III.Các hoạt động dạy - học:


TG
ND - MT
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1’
5’

1.Ổn định tổ
chức:
2.Kiểm tra
bài cũ:

35’ 3. Bài mới:
a. Giới thiệu

- Cho HS hát ổn định lớp

- HS hát ổn định lớp

- Gọi HS kể một câu chuyện bất - 1HS kể một câu
kì của HKI
chuyện bất kì của HKI
- Nhận xét, đánh giá
- Nhận xét
-Nêu nội dung, yêu cầu của

- HS nghe, ghi vở


bài.

b.Hướng dẫn:
*Luyện đọc
và tìm hiểu
ND các đoạn
văn.

MT: - Biết
ngắt nghỉ hơi
đúng sau các
dấu câu, giữa
các cụm từ;
bước đầu biết
đọc với giọng
phù hợp với
diễn biến của
truyện

bài.Ghi bảng.
- GV đọc
* Luyện đọc + giải nghĩa từ
theo từng đoạn và tìm hiểu
đoạn 1
- Y/c hs luyện đọc câu
-> Theo dõi -> sửa cho hs
- GV giải thích thêm.
Ngọc trai: là viên ngọc lấy
trong con trai dùng làm đồ
trang sức.
Thuồng luồng: là vật dữ, ở dưới
nước giống con rắn to hay hại

người.
+ Nêu những tội ác của giặc
ngoại xâm đối với nhân dân ta?

- Y/c HS gạch chân bút chì
những từ đó để đọc nhấn giọng
Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 2
->Theo dõi phát hiện từ sai sửa
cho HS
- GV giải thích: Mê Linh
ni chí: nung nấu một ý chí,
chí hướng.
+ Hai Bà Trưng có tài và có chí
lớn ntn?
- Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 3
- Giải nghĩa từ: Luy Lâu, trẩy
quân, giáp phục...
- Ghi bảng
H:Vì sao Hai Bà Trưng khởi
nghĩa?
H: Hãy tìm những chi tiết nói
lên khí thế của đồn qn khởi

- Hs theo dõi
- Hs đọc nối tiếp đoạn 1
- hs đọc chú giải sgk

- Từng cặp luyện đọc
đoạn 1


- 1 hs đọc lại
->Thẳng tay chém giết,
cướp hết….
- Bắt dân lên rừng
xuống biển bao người
thiệt mạng
- HS dùng chì gạch chân
- Từng cặp luyện đọc
đoạn 2
- HS đọc ĐT, CN
- HS nghe
-> Giỏi võ nghệ ni chí
giành lại non sơng
- HS đọc lại đoạn 2.
- HS đọc đoạn 3
- HS đọc chú giải
- Từng cặp luyện đọc
->... 2 bà yêu nước
thương dân, căm thù
giặc...
-> Hai Bà Trưng …


nghĩa?
- Thi đọc hay đoạn 3
- Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 4

Đoàn quân….
- HS quan sát tranh
SGK

- HS đọc đoạn 4

-> Phát hiện lỗi sai -> sửa

- Từng cặp đọc

+ Kết quả cuộc khởi nghĩa ntn?

-> Đất nước sạch bóng
qn thù.

+ Vì sao 2 Bà Trưng được nhân

-> ...là vị lãnh đạo….

dân ta bao đời nay tơn kính ?
8’

*. Luyện đọc
lại

17’ c. Kể chuyện
MT: - Kể lại
được từng
đoạn câu
chuyện dựa
theo tranh
minh hoạ

3’


- Thi đọc hay đoạn 4
- GV đọc diễn cảm lại 1 đoạn
- Y/c hs thi đọc hay đoạn đó

5. Củng cố -

B1: Nêu nhiệm vụ
B2:HD kể từng đoạn theo tranh
- GV nêu nhiệm vụ
- Cho HS quan sát lần lượt từng
tranh trong SGK
- Kể mẫu: y/c 4 hs kể 4 đoạn
- Kể theo nhóm - chia nhóm 4
- Cả lớp và GV nhận xét, bổ
sung lời kể của mỗi bạn vể ý,
diễn đạt); bình chọn bạn kể
chuyện hấp dẫn nhất, bạn nghe
kể chăm chú và nhận xét chính
xác lời kể.
+ Câu chuyện này giúp em

Dặn dị:

hiểu được điều gì?
- Về nhà kể lại câu chuyện và

- HS lắng nghe
- HS thi đọc
- Nhận xét


- HS quan sát tranh
- 4 hs nối tiếp kể
- Kể theo nhóm 4
- Một số nhóm kể, nhận
xét và bình chọn.

- Vài HS trả lời
- HS nghe, ghi nhớ.

chuẩn bị bài sau.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tốn
TIẾT 91: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:


- Nhận biết các số có 4 chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Bước đầu biết đọc , viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ
số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ
số(trường hợp đơn giản).
II.Chuẩn bị :
GV + HS - Bộ đồ dùng học toán GV+ HS
III.Các hoạt động dạy - học:
TG
ND - MT
HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh
2’

1.Ổn định tổ
chức:
3’ 2.Kiểm tra bài
cũ:
35’ 3. Bài mới:
1’ a. Giới thiệu
bài.
30 b.Hướng dẫn:
Giới thiệu số có
4 chữ số
MT: - Nhận
biết các số có 4
chữ số ( trường
hợp các chữ số
đều khác 0)

21’ 3. Luyện tập
Bài 1: Viết

- Cho HS hát ổn định lớp

- HS hát ổn định lớp

-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

-Kiểm tra chéo.


-Nêu nội dung, yêu cầu của
bài.Ghi bảng.

- HS nghe, ghi vở

- GV gắn một tấm bìa 100
vng

- HS theo dõi
- HS thực hành lấy tấm
bìa trong bộ đồ dùng
học tốn.
->... có 10 cột, 10 hàng:
10 x 10 = 100 ô vuông.
- HS xếp 10 tấm như thế
-> có 1000 ơ vng

+ Tấm bìa này có bao nhiêu ơ
vng? Tại sao em biết?
-> Xếp 10 tấm như thế
H: Có tất cả bao nhiêu ơ
vng?
- Gắn 4 tấm bìa như thế sang
cột bên cạnh…..?
- Gắn 2 cột, mỗi cột 10 ô
vuông ?
- Gắn tiếp 3 ô vuông…….
- GV giới thiệu số
- Số gồm 1000, 400, 20, 3 đv
viết là 1423 đọc là: Một nghìn

bốn trăm hai mươi ba đơn vị
- GV chỉ từng chữ số y/c HS
nêu hàng
- GV hướng dẫn mẫu

-> ... 400 ô vuông
->... 20 ô vuông

- HS đọc lại

- HS nêu

-Theo dõi.


7’

8’

(theo mẫu):
MT: - Bước
đầu biết đọc ,
viết các số có 4
chữ số và nhận
ra giá trị của
các chữ số theo
vị trí của nó ở
từng hàng.
Bài 2: Viết
(theo mẫu):


- Y/c HS làm bài
H: Số ba nghìn bốn trăm bốn
mươi hai gồm mấy nghìn, mấy
trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- Gọi HS chữa bài
- GV cùng HS nhận xét

- HS làm bài
-> Gồm: 3 nghìn, 4
trăm, 4 chục và 2 đơn
vị.

- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn
nội dung BT2
H: Bài tập y/c làm gì?

- HS theo dõi

- GV yêu cầu HS quan sát số
mẫu và hỏi: Số này gồm mấy
nghìn, mấy trăm, mấy chục và
mấy đơn vị?
- Em hãy đọc và viết số này

6’

2’

Bài 3: Số ?

MT:- Bước đầu
nhận ra thứ tự
của các số
trong một
nhóm các số có
4 chữ
số(trường hợp
đơn giản).
4. Củng cố Dặn dò:

- Y/C hs tự làm tiếp bài
- GV chữa bài và nhận xét
- Gọi HS đọc y/c
- Cả lớp làm bài
- GV chấm vài bài
- Gọi HS đọc bài làm
+ Em có n/x gì về các dãy số
vừa điền
- N/X, đánh giá

- HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét

-> BT yêu cầu viết số và
đọc số theo mẫu.
-> Số này gồm 8 nghìn,
5 trăm, 6 chục và 3 đơn
vị.
- HS đọc và viết: Tám
nghìn năm trăm sáu

mươi ba : 8563
- HS lên bảng làm bài,
cả lớp làm vào SGK.
- 2HS đọc y/c
- HS làm bài vào vở,
1HS lên bảng làm
- Đổi vở kiểm tra chéo
- HS đọc bài làm
- Vài HS nêu nhận xét

- Nhắc lại nd bài học
- Vài HS nêu ND của
- N/X tiết học
bài
- Về nhà ôn bài và chuẩn bị
- HS nghe, ghi nhớ.
bài sau.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
TIẾT 37 : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾP THEO)


I.Mục tiêu:
- Hs nêu được tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi đối với
mơi trường và SK con người. Thực hiện đại tiểu tiện đúng nơi quy định.
- HS biết những hành vi đúng để giữ cho nhà tiêu hợp vệ sinh
* Kĩ năng sống:
- Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh

hưởng tới vệ sinh môi trường.
- Đảm nhận trách nhiệm, cam kết thực hiện các hành vi đúng, phê phán và lên án
các hành vi không đúng nhằm đảm bảo vệ sinh môi trường.
II.Chuẩn bị :
GV - Hình vẽ trong SGK trang 70, 71
HS- SGK, VBT tự nhiên xã hội.
III.Các hoạt động dạy - học:
TG
1’

ND - MT
1.Ổn định tổ
chức:
2.Kiểm tra bài

5’

HĐ của giáo viên

cũ:

HĐ của học sinh
-Hát.

H: Cần phải làm gì để giữ

- 2 HS trả lời

vệ sinh nơi công cộng?


- Nhận xét

H: Em đã làm gì để giữ vệ
sinh nơi cơng cộng?
35’

- GV nhận xét, đánh giá
3. Bài mới:

-Nêu nội dung, yêu cầu của

a. Giới thiệu bài.

bài.Ghi bảng.

- HS nghe, ghi vở

b.Hướng dẫn:
32’ 2. H. Dẫn:
17’ HĐ1: Quan sát

- Y/c hs quan sát tranh trang - HS quan sát

tranh

70, 71(SGK)

MT: Nêu được tác

- Y/c thảo luận nhóm


- HS TL nhóm đơi

hại của việc người

+ Nêu tác hại của người và

- Đại diện trả lời


và gia súc phóng

gia súc phóng uế bừa bãi

uế bừa bãi đối với

+ Cần phải làm gì để tránh

mơi trường và sức

những hiện tượng trên?

khoẻ con người.

-> KL: Phải đi đại , tiểu

- N/X

- HS nghe


tiện đúng nơi qui định,
không để súc vật phóng uế
bừa bãi
15’ HĐ2: Thảo luận
nhóm
MT: Biết được các
loại nhà tiêu và
cách sử dụng hợp
vệ sinh.

- Chia lớp thành nhóm 4

+ Ở địa phương mình hay
dùng các loại nhà tiêu nào ? - Đại diện nhóm trả lời
+ Con và những người
trong gia đình thường làm
gì để nhà VS luôn sạch sẽ?

-> … cọ rửa thường
xuyên,…

+ Đối với vật ni thì cần
làm gì để phân vật ni
khơng làm ơ nhiễm mơi
trường?

-> … Ủ mục bón
ruộng hoặc bón cho
cây cối,...


KL: Dùng nhà tiêu hợp vs
cần phải xử lý phân súc vật
để chống ô nhiễm môi
trường.
2’

4. Củng cố - Dặn
dị:

- HS quan sát tranh,TL
theo nhóm 4

- N/X
- HS lắng nghe

- Nhắc lại nội dung bài học

- Vài em nhắc lại ND

- N/X giờ học

- HS nghe, ghi nhớ

- Về nhà ôn bài sau.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hướng dẫn học
LUYỆN PHÁT ÂM VÀ VIẾT ĐÚNG
HAI PHỤ ÂM ĐẦU L - N

I.Mục tiêu:
- Sau bài học tiếp tục giúp học sinh:
- Đọc và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l - n.


- Rèn kĩ năng nghe, đọc, nói, viết đúng qua luyện đọc, luyện viết, qua cách diễn
đạt và đối thoại trực tiếp.
- Giáo dục nói và viết đúng các từ ngữ có phụ âm đầu l - n.
II.Chuẩn bị :
- GV: Phấn màu, bảng phụ
- HS: Bảng con
III.Các hoạt động dạy học:
TG
ND - MT
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
1.Ổn định tổ
-Hát.
chức:
3’
2.Kiểm tra
Tìm các từ, câu có phụ âm đầu - HS nêu, viết bảng
bài cũ:
l – n?
- Nhận xét
- Nhận xét, đánh giá
36’ 3. Bài mới:
1’
a. Giới thiệu

- Nêu nội dung, yêu cầu của
- HS nghe, ghi vở
bài.
bài.Ghi bảng.
33’ b.Hướng dẫn:
7’
a. Luyện đọc - GV chọn bài tập đọc “ Hai
Bà Trưng” trong SGK Tiếng
Việt 3/ 2.
MT: - Rèn kĩ
- Đọc mẫu toàn bài
- HS lắng nghe
năng nghe,
- Gọi 1 HS đọc lại bài, yêu cầu - 1 HS đọc – cả lớp đọc
đọc, nói, viết lớp quan sát và gạch chân dưới thầm. Gạch chân dưới
đúng qua
các tiếng có âm đầu l – n.
các tiếng có âm đầu l – n
luyện đọc,
- Yêu cầu HS tìm trong bài tập - HS nêu: làm, loại, lim,
luyện viết,
đọc những tiếng có phụ âm đầu là, làng, lấy, lửa, lớn,lập,
qua cách diễn l?
làng
đạt và đối
+ GV ghi bảng
- Lớp nhận xét, bổ sung
thoại trực
+ Khi đọc những tiếng có âm
- Khi đọc uốn cong lưỡi.

tiếp.
đầu l ta phải đọc như thế nào?
+ HD HS luyện đọc các tiếng
- HS đọc cá nhân, đọc
có âm đầu l.
theo tổ, theo nhóm.
- u cầu HS tìm trong bài tập - HS nêu: nó,nơ, nơng.
đọc những tiếng có phụ âm đầu - Lớp nhận xét, bổ sung.
n?
+GV ghi bảng
+ Khi đọc những tiếng có âm
- Đầu lưỡi để sát chân
đầu n ta phải đọc như thế nào? răng của hàm răng trên
- Hướng dẫn HS luyện đọc các - HS đọc cá nhân, đọc
tiếng có âm đầu n.
theo tổ, theo nhóm.
* Lưu ý: Nếu HS đọc sai, GV
cho HS dừng lại và sửa ln.
Khuyến khích cho HS nhận xét
và sửa cho bạn.
4’
*Luyện đọc
- Cho HS luyện đọc các cụm từ - HS đọc cá nhân nối


từ, cụm từ,
câu

4’


12’

6’

2’

* Luyện đọc
cả bài

b. Luyện viết
MT: - Giáo
dục nói và
viết đúng các
từ ngữ có phụ
âm đầu l – n.

c. Luyện
nghe, nói:

4. Củng cố Dặn dị:

chứa tiếng bắt đầu bằng l - n
- Hướng dẫn HS luyện đọc nối
tiếp câu.
- GV nhận xét
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
H: Đoạn văn tả cảnh gì?
H: Vậy để làm nổi rõ nội dung
của đoạn văn chúng ta cần lưu
ý điều gì?

- GV nhận xét, chốt cách đọc
- Gọi HS đọc bài
GV đưa nội dung bài tập:
Điền l hay n vào chỗ chấm:
- Nước chảy …ênh …áng
- Chữ viết ...ắn ...ót
- Ruộng khơ ...ứt ...ẻ
- Cười ...ắc ...ẻ
- Khóc ...ức ...ở
- GV tổ chức cho HS chơi tiếp
sức.
- Chữa bài - Tổng kết trò chơi.
- GV đọc cho HS viết nội dung
bài tập vào vở
- GV hướng dẫn HS nói câu:
Mùa nắng, đất nẻ chân chim,
nền nhà cũng rạn nứt.
+ Hướng dẫn HS nói câu
+ Luyện nói câu trong nhóm 2
+ Cho HS nói trước lớp

tiếp, đọc theo tổ
Nơi thờ thần làng, lập
làng,...
- HS đọc nối tiếp
- 1 HS đọc cả bài
- HSTL

- 2 HS đọc bài
- 1 HS đọc yêu cầu.

- 3 tổ tham gia trò chơi
- HS viết bài
- Nước chảy lênh láng
- Chữ viết nắn nót
- Ruộng khơ nứt nẻ
- Cười nắc nẻ
- Khóc nức nở

- HS quan sát
- HS luyện nói cá nhân
- Luyện nói trong nhóm
- Luyện nói trước lớp,
lớp nhận xét.
- Vài Hs nhắc lại ND
- HS nghe, vầ nhà thực
hiện y/c của GV.

- Nhắc lại nội dung
- VN: +Luyện nói, viết đúng
những tiếng có phụ âm đầu ln.
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2019
Toán
TIẾT 92 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về đọc, viết các số có 4 chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0)



- Tiếp tục nhận biết thứ tự cả các số có 4 chữ số trong từng dãy số
- Bước đầu làm quen với các số trịn nghìn (1000 ->9000)
II.Chuẩn bị :
GV - Bảng phụ
HS- SGK, Vở ô li.
III.Các hoạt động dạy - học:
TG
ND - MT
HĐ của GV
HĐ của HS
1’
4’

1.Ổn định tổ
chức:
2.Kiểm tra
bài cũ:

-Hát.
- Y/C hs đọc các số:
2451, 3762, 8517

3. Bài mới:
30’ a. Giới thiệu
bài.
b.Hướng dẫn:
8'

Bài 1: Viết
(theo mẫu)

MT: - Giúp
HS củng cố
về đọc, viết
các số có 4
chữ số ( mỗi
chữ số đều
khác 0)

7’

8’

Bài 2: Viết
(theo mẫu)

Bài 3:

- HS đọc
- Nhận xét

- N/X, đánh giá
-Nêu nội dung, yêu cầu của
bài.Ghi bảng.

-Lắng nghe, ghi vở.

- Gọi HS nêu yêu cầu

- HS nêu yêu cầu


- Y/c hs làm bài

- 2 HS viết số trên bảng
lớp, HS cả lớp làm bài
vào SGK.

- Yêu cầu HS nhận xét bài làm
của bạn trên bảng.

- HS nhận xét

- GV nhận xét, đánh giá

- HS nghe

- GV chỉ các số trong bài tập,
yêu cầu HS đọc.

- HS đọc theo tay chỉ của
GV

- Gọi HS đọc y/c

- 2HS đọc y/c

- GV hướng dẫn mẫu

- HS theo dõi

- Yêu cầu 1 HS lên bảng làm,

cả lớp làm vào SGK

- HS làm bài

- Gọi HS đọc bài làm

- Đọc bài

- N/X, đánh giá

- N/X

- Điền số thích hợp vào ơ trống


Số? ( a, b )

- Gọi HS đọc y/c

- 2HS đọc y/c

MT: - Tiếp tục
nhận biết thứ
tự cả các số
có 4 chữ số
trong từng
dãy số

- GV hướng dẫn


- HS theo dõi

- Y/c HS tự làm bài

- So sánh làm bài và đọc
bài

- Gọi HS lên bảng chữa bài,
đọc bài.
+ Em có nhận xét gì về dãy số
em vừa điền

a. 8650, 8651, 8652, ......
b. 3120, 3121, ......
- N/x

- GV cùng HS nhận xét.
8’

Bài 4: Vẽ tia - GV nêu yêu cầu
số rồi viết tiếp - GV yêu cầu HS tự làm bài
số trịn nghìn
|—|—|—|—|—|—|—|—|—|—|
MT: - Bước —>
đầu làm quen
0 1000 2000 ...
... ...
với các số
- Chữa bài và yêu cầu HS đọc
trịn nghìn

các số trong dãy số.
(1000
->9000)
H: Các số trong dãy này có

- HS nghe
- HS làm bài

- Chữa bài, đọc bài, N/X
- HS trả lời

điểm gì giống nhau?

- HS nghe

- GV giới thiệu: Các số này
được gọi là các số trịn nghìn

-> Các số này đều có
hàng trăm, hàng chục,
hàng đơn vị là 0.

- GV yêu cầu HS nêu các số
trịn nghìn vừa đọc.
-GV nhận xét, đánh giá.
3’

4. Củng cố Dặn dò:

- Nhắc lại nd tiết học


- 2 HS nêu trước lớp

- N/x tiết học, về nhà ôn bài.

- HS nghe, ghi nhớ

IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Chính tả (Nghe - viết)
TIẾT 37: HAI BÀ TRƯNG
I.Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng đoạn 4 của bài tập đọc “ Hai Bà Trưng ”. Trình bày đúng
hình thức bài văn xi.


- Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu l/n.
II.Chuẩn bị :
GV - Bảng phụ ghi nd bài tập
HS - Bảng con, Vở ô li.
III.Các hoạt động dạy - học:
TG
ND - MT
HĐ của giáo viên
1’
5’
38’
1’


1.Ổn định tổ
chức:
2.Kiểm tra bài
cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn:
MT: - Nghe - viết
đúng đoạn 4 của
bài tập đọc “ Hai
Bà Trưng ”. Trình
bày đúng hình
thức bài văn xi.

HĐ của học sinh
-Hát.

-Kiểm tra chéo.

-Kiểm tra đồ dùng học
tập.

-Nêu nội dung, yêu cầu
của bài.Ghi bảng.

- HS nghe, ghi vở

- GV đọc mẫu

- HS đọc lại


+ Vì sao Hai bà Trưng
được nhân dân bao đời
nay tơn kính?

- HSTL: .........
- N/X

+ Trong bài có những tên
riêng nào?
+ Tại sao lại phải viết hoa -> Tô Định, Hai Bà
Trưng.
Hai Bà Trưng?
->Tỏ lịng tơn kính hai bà
lâu dần được dùng như
tên riêng.
+ Cịn có từ khó viết nào? - HS tìm
- GV đọc: lần lượt, sụp
đổ...

- HS viết bảng lớp , bảng
con.

- N/X, chỉnh sửa

- Nhận xét

- GV đọc từng câu

- HS viết bài


- GV đọc lại

- Đổi vở soát lỗi

- Kiểm tra một số bài,
nhận xét.
10’ b) Bài tập
Bài 2:

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Đọc yêu cầu trong SGK

- Yêu cầu HS tự làm bài

- HS làm bài


a. Điền l/n:

vào vở

- 3 HS lên bảng làm

- Gọi 3 HS lên bảng làm

- Nhận xét

- Lật bảng phụ

Đáp án: Lành lặn, nao
núng, lanh lảnh.
Bài 3:

a. Nêu yêu cầu

- 2HS nêu y/c

MT: HS tìm các
từ tốt

- Tổ chức cho HS thi tìm
từ có âm đầu l/n

- Thi tiếp sức
- HS thành lập 2 nhóm

- Chia lớp thành 2 nhóm, ( Mỗi nhóm 4 bạn)
một nhóm tìm từ có âm
đầu l; một nhóm tìm từ có
-HS tiến hành chơi
âm đầu n
trịchơi
-T/c cho 2 nhóm lên
bảng: các HS trong nhóm + l: la mắng, xa lạ, lả tả,
tiếp nối nhau lên bảng ghi là lượt, lá, lạc đường, lác
đác, lách cách, lãi suất,
từ của mình
làm lụng, lan man, làn
sóng, làng mạc,...


2’ 4. Củng cố - Dặn
dị:

- GV cùng HS nhận xét,
bình chọn nhóm thắng
cuộc.

+ n: con nai, nam châm,
nản lịng, nanh vuốt, năm
học, nóng nảy, nổi bật,
nước hoa, nườm nượp,...

- N/X tiết học

- HS nghe, ghi nhớ

- Về nhà ôn bài, CBBS.

IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Tự nhiên và xã hội
TIẾT 38: VỆ SINH MÔI TRƯỜNG (TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Hs nêu được vai trò của nước sạch đối với SK


- Cần có ý thức và hành vi đúng, phịng tránh ô nhiễm nguồn nước để nâng
cao sức khỏe cho bản thân và cho cộng đồng

- Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời
sống con người và động vật, thực vật.
* Kĩ năng sống:
- Phân tích và xử lí thơng tin để biết tác hại của nước bẩn, nước ô nhiễm ảnh
hưởng tới sinh vật và sức khỏe con người.
- Có tư duy phân tích, phê phán các hành vi, việc làm không đúng làm ảnh
hưởng tới vệ sinh môi trường.
II.Chuẩn bị :
GV - Các hình vẽ trang 72,73(SGK)
HS – VBT, SGK tự nhiên xã hội.
III.Các hoạt động dạy - học:
TG
ND - MT
2’ 1.Ổn định tổ
5’

HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh
-Hát.

chức:

H: Nêu tác hại của việc người

- 2 HS nêu

2.Kiểm tra bài

và gia súc phóng uế bừa bãi đối - Nhận xét


cũ:

với môi trường và SK con
người.

35’

- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:

-Nêu nội dung, yêu cầu của

a. Giới thiệu bài.

bài.Ghi bảng.

b.Hướng dẫn:
32’ HĐ1: Quan sát
13’ tranh
MT: Biết được
những hành vi
đúng và hành vi
sai trong việc
thải nước ra môi
trường sống

- Y/C HS quan sát hình 1, 2
- TL nhóm đơi
+ Bạn nhìn thấy những gì?

+ Hành vi nào đúng - sai?
+ Hiện tượng này có xảy ra ở
nơi bạn sống khơng?
- TL nhóm 4:
+ Trong nước thải có gì gây hại
cho sức khoẻ con người? Theo

-Lắng nghe, ghi vở.

- HS quan sát hình
- HS TL nhóm đơi
- Đại diện nhóm trả
lời
- N/X
- HS TL nhóm 4
- Đại diện nhóm TL
- N/X


bạn các loại nước thải cần cho
chảy ra đâu?
KL: Nước thải nếu không được
xử lý sẽ bị ô nhiễm.
12’ HĐ2: Thảo luận + Ở gia đình em nước thải chảy
về cách xử lý
vào đâu?
nước thải …
+ Theo em xử lí như vậy đã
MT: Giải thích
hợp vệ sinh chưa?

được tại sao cần + Hệ thống cống nào hợp vệ
xử lý nước thải. sinh? Tại sao?
+ Theo bạn nước thải có cần
được xử lý không?
- N/X, đánh giá
KL: Việc xử lý các loại nước
thải, nhất là nước thải CN
trước khi đổ vào hệ thống thoát
nước chung là cần thiết.
7’ HĐ3: Bày tỏ thái - Phát phiếu ghi tình huống cho
độ, ý kiến
mỗi nhóm
TH1: Nước thải của các gia
đình ở khu nhà A đổ trực tiếp
xuống sơng
TH2: Xử lí nước thải CN trước
khi đổ vào hệ thống nước
thải…
2’ 4. Củng cố - Nhắc lại ND bài học
Dặn dò:
- N/X tiết học , về nhà ôn bài
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:

- HS nghe

->... ra cống , rãnh, ao
,…
- TL và trả lời
- HS trả lời


- HS trả lời tự do

- HS nghe
- TL nhóm 4
- Đại diện nhóm trình
bày
- Đại diện nhóm TB
- Các nhóm N/X

- Vài HS nêu ND
- HS nghe, ghi nhớ

.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Hoạt động tập thể
TỔ CHỨC CÁC TRÒ CHƠI NHÂN GIAN
I. Mục tiờu.
- Học sinh thoải mái sau một ngày học căng th¼ng.


- RÌn cho häc sinh cã tinh thÇn ham học hỏi
- HS u thích mơn học
II. Chuẩn bị:
GV - Nội dung
HS - Trang phục phù hợp.
III. Các hoạt động dạy học
TG ND – MT
2’
1.Ổn định tổ
chức:

5’
2.Kiểm tra bài

34’ 3. Bài mi
a. Gii thiu
bi
b. Hng dn
MT: - Học
sinh thoải
mái sau một
ngày học
căng thẳng.
- Rèn cho
học sinh có
tinh thần
ham hc hi

Hot ng của GV
- HS hát

Hoạt động của HS
- Hát

- Không kiểm tra

- HS khởi động.

GV nêu yêu cầu tiết học
HS lắng nghe
GV hướng dẫn HS chơi

Chuẩn bị
Bàn chơi: bàn chơi Ô ăn quan
kẻ trên một mặt bằng tương
HS lắng nghe
đối phẳng có kích thước linh
hoạt miễn là có thể chia ra đủ
số ơ cần thiết ,có thể được tạo
ra trên nền đất, vỉa hè, trên
miếng gỗ phẳng.... Bàn chơi
được kẻ thành một hình chữ
nhật rồi chia hình chữ nhật đó
thành mười ô vuông, mỗi bên
có năm ô đối xứng nhau. Ở hai HS lắng nghe
cạnh ngắn hơn của hình chữ
nhật, kẻ hai ơ hình bán nguyệt
hoặc hình vịng cung hướng ra
phía ngồi. Các ơ hình vng
gọi là ơ dân cịn hai ơ hình bán
nguyệt hoặc vịng cung gọi là ơ
quan.
Qn chơi: gồm hai loại quan
và dân, được làm hoặc thu thập


từ nhiều chất liệu có hình thể
ổn định, kích thước vừa phải
để người chơi có thể cầm, nắm
nhiều quân bằng một bàn tay
HS lắng nghe
khi chơi và trọng lượng hợp lý

để khỏi bị ảnh hưởng của gió.
Quân chơi có thể là những viên
sỏi, gạch, đá, hạt của một số
loại quả... hoặc được sản xuất
công nghiệp từ vật liệu cứng
HS chơi
2’
mà phổ biến là nhựa. Số lượng - HS lắng nghe.
quan ln là 2 cịn dân có số
lượng tùy theo luật chơi nhưng
phổ biến nhất là 50.
4. Củng cố –
Người chơi: thường gồm hai
dặn dị:
người chơi, mỗi người ngồi ở
phía ngồi cạnh dài hơn của
hình chữ nhật và những ơ
vng bên nào thuộc quyền
kiểm sốt của người chơi ngồi
bên đó.
- GV cho HS chơi
- GV nhận xét
- GV nhận xét tiết học
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................

Hướng dẫn học (Tốn)
TIẾT 91: ƠN BÀI CÁC SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ
I.Mục tiêu:

- Nhận biết các số có 4 chữ số ( trường hợp các chữ số đều khác 0)
- Bước đầu biết đọc, viết các số có 4 chữ số và nhận ra giá trị của các chữ
số theo vị trí của nó ở từng hàng.
- Bước đầu nhận ra thứ tự của các số trong một nhóm các số có 4 chữ số
(trường hợp đơn giản).
II.Chuẩn bị :


GV+ HS - Bộ đồ dùng học toán GV+ HS.Sách cùng em học toán.
III.Các hoạt động dạy - học:
TG
ND - MT
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Ổn định tổ
chức:
5’ 2.Kiểm tra
bài cũ:
3. Bài mới:
38’
a. Giới thiệu
bài.
1’
b.Hướng dẫn:

- Y/C lớp ổn định, hát một
bài

35’ Bài 1:


Viết ( theo mẫu ) :

7’

- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn
nội dung BT1

- HS quan sát

- GV hướng dẫn mẫu

- Theo dõi.

- Y/C hs làm bài

- HS làm bài

- Gọi HS lên bảng viết

+ Viết số: 4813

- GV cùng HS nhận xét, sửa
sai

+ Đọc số: Bốn nghìn tám
trăm mười ba.

H: Số bốn nghìn tám trăm
mười ba gồm mấy nghìn,
mấy trăm, mấy chục, mấy

đơn vị?

-> Gồm: 4 nghìn, 8 trăm, 1
chục và 3 đơn vị.

2’

MT: HS biết
cách đọc và
viết số có 4
chữ số.

Bài 2:

- Lớp ổn định, hát

-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Kiểm tra chéo.
-Nêu nội dung, yêu cầu của
bài.Ghi bảng.

- HS nghe, ghi vở

Đọc các số sau:
- Gọi HS đọc yêu cầu

- 2HS đọc yêu cầu

- Y/C HS làm bài tập vào vở

- HS làm bài tập vào vở


- Gọi HS nêu kết quả

- Vài HS nêu kết quả.

- GV chốt kết quả đúng

3123: Ba nghìn một trăm
hai mươi ba.
7267: Bảy nghìn hai trăm
sáu mươi bảy.
5355: Năm nghìn ba trăm
năm mươi năm.
1921: Một nghìn chín trăm
hai mươi mốt.
- Nhận xét


8’

6’

Bài 3:

Viết các số gồm:

MT: - Bước
đầu biết đọc,
viết các số có
4 chữ số và

nhận ra giá
trị của các
chữ số theo vị
trí của nó ở
từng hàng.

- GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn
nội dung BT3

Bài 4:

- HS theo dõi
- 2HS đọc yêu cầu

- Gọi HS đọc yêu cầu
a) 8 nghìn, 7 trăm, 3 chục, 2
đơn vị.

a)8732

b) 9 nghìn, 8 trăm, 9chục, 3
đơn vị.

b) 9893

c) 2 nghìn, 8 trăm, 5 chục, 6
đơn vị.

c)2856


d) 6 nghìn, 5 trăm, 4 chục, 7
đơn vị.

d) 6547

Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:
- Y/C cả lớp làm vào vở.

- HS theo dõi

- Gọi hs đọc bài làm

- HS làm bài vào vở, HS
lên bảng làm

- N/X, đánh giá

- HS đọc bài làm

- Y/C HS phân tích cấu tạo số 3986, 3987, 3989,3990.
- Nhận xét
Bài 5

Viết số thích hợp vào chỗ
chấm:

a)7633, 7635,7636, 7637
b)4213,4214,4215,
4216,4217.

c)7323, 7324,7

2’

4. Củng cố Dặn dò:

- Nhắc lại nd bài học

- Vài HS nêu ND bài.

- N/X tiết học, về nhà ôn bài.

- HS nghe, ghi nhớ

IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thứ tư ngày 9 tháng 1 năm 2019
Tốn
TIẾT 93: CÁC SỐ CĨ BỐN CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I.Mục tiêu
- Biết đọc viết các số có bốn chữ số ( trường hợp chữ số hàng đơn vị, hàng
chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 cịn dùng để chỉ khơng có đơn vị nào ở
hàng nào đó của số có bốn chữ số.
- Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có bốn chữ số trong dãy số.


II.Chuẩn bị :
GV - Bảng phụ dùng để kẻ bảng ở bài 1
HS - SGK, Vở ô li.

III.Các hoạt động dạy - học:
TG ND - MT
HĐ của giáo viên
3’ 1.Ổn định
tổ chức:
5’ 2.Kiểm tra - Viết số gồm 4 nghìn, 3 trăm,
bài cũ:
2 chục, 6 đơn vị
+ Ba nghìn bảy trăm mười lăm
- Nhận xét, đánh giá
30’ 3. Bài mới:
a. Giới thiệu -Nêu nội dung, yêu cầu của
bài.
bài.Ghi bảng.
b.Hướng
dẫn:
12 *.Giới thiệu
Hàng
số có 4 chữ
Nghì
Chục Đ v
số, trường
Trăm
hợp các chữ
2
0
0
0
số ở hàng
trăm,

2
7
0
0
chục,đơn vị
2
4
là 0)
2
+ Bảng gồm mấy cột?
+ Đọc y/c từng cột?
H: Số thứ nhất gồm mấy
nghìn…?
H: Viết số đó ntn? đọc ntn?
- Y/c hs tự đọc, viết nốt các số
còn lại

21
7

H: Khi đọc, viết số ta cần lưu
ý điều gì?
H: Nếu các hàng có số 0 ta
đọc ntn?
*. Luyện tập Đọc các số: 7800; 3690;
– TH
6504; 4081; 5005 (theo mẫu)
Bài 1:
- Gọi 1 HS đọc số: 7800
- GV hướng dẫn 2HS ngồi

cạnh nhau thi đọc số

HĐ của học sinh
-Hát.
- 1HS lên viết bảng lớp
- HS dưới lớp viết số ra
bảng con
- Nhận xét
-Lắng nghe.

-> Gồm 4 cột
- HS đọc
-> Gồm 2 nghìn…
-> 2000 – hai nghìn
- HS đọc, viết vào SGK, 1
HS lên bảng
->đọc,viết từ hàng cao>thấp
-> nghìn, trăm, chục…

- Hs đọc y/c

- HS đọc
- HS làm bài
- 1HS viết 3 số bất kì, 1HS
đọc các số bạn viết sau đó
đổi lại.


7


7

- Cho 1 số cặp HS thực hành
đọc
- N/X, đánh giá
Bài 2: Số?
- GV chia HS thành 3 nhóm
MT: - Biết
theo các phần a, b, c. Yêu cầu
đọc viết các mỗi nhóm điền số cịn thiếu
số có bốn
vào một phần.
chữ số và
- GV yêu cầu 3 HS đã làm bài
nhận ra chữ vào băng giấy dán bài làm của
số 0 cịn
mình lên bảng, u cầu cả lớp
dùng để chỉ nhận xét.
khơng có
- Chữa bài, u cầu các nhóm
đơn vị nào ở HS đổi vở kiểm tra chéo.
hàng nào đó
của số có
bốn chữ số.
Bài 3:Viết
số thích hợp
vào chỗ
chấm
MT: - HS
nhận biết

thứ tự của
các số có
bốn chữ số
trong dãy
số.

+ Em có n/x gì về các số em
vừa điền
- N/X, đánh giá
a. 3000; 4000; 5000;…;….
b. 9000; 9001; 9002;…;…
c. 4420; 4430; 4440;…;…
H: Em có nhận xét gì về từng
dãy số?

- 2, 3 cặp HS thực hành
- N/X
- HS thực hiện yêu cầu

- HS làm bài
a. 5616->5617->5618>5619
b. 8009->8010->8011>8012
c. 6000->6001->6002>6003
->... hơn số đứng trước
1đv.
- N/X
- Đọc y/c
Dãy a: là các số trịn nghìn
Dãy b: mỗi số trong dãy số
này bằng số đứng ngay

trước nó thêm 100.
Dãy c: Mỗi số trong dãy số
bằng số đứng ngay trước
nó cộng thêm 10
- HS làm bài vào vở
- 3 HS lên bảng làm bài.
- Vài em đọc
- N/X
- HS nghe, ghi nhớ

- Yêu cầu HS làm bài
- Gọi HS lên bảng làm bài.
- Y/C HS đọc bài
- N/X, đánh giá.
2’ 4. Củng cố - - N/X tiết học
Dặn dò:
- Về nhà ôn bài
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Luyện từ và câu
NHÂN HĨA - ƠN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI
CÂU HỎI KHI NÀO?
I.Mục tiêu:
- Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá (BT1, BT2).


- Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi “Khi nào?”; tìm được bộ phận câu trả lời
cho câu hỏi Khi nào?; trả lời được câu hỏi Khi nào? (BT3, BT4)
II.Chuẩn bị :

GV - SGK và VBT TV3 - T2
HS- VBT tiếng việt 3.
III.Các hoạt động dạy - học:
TG
2’
5’
35;

13

11

ND - MT
1.Ổn định
tổ chức:
2.Kiểm tra
bài cũ:
3. Bài mới:
a. Giới thiệu
bài.
b.Hướng
dẫn:
Bài 1:
MT: - Nhận
biết được
hiện tượng
nhân hoá,
các cách
nhân hoá
Bài 2: Điền

vào bảng

HĐ của giáo viên

HĐ của học sinh
-Hát.

-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.

-Kiểm tra chéo.

-Nêu nội dung, yêu cầu của
bài.Ghi bảng.
-Y/c hs đọc lại bài “Anh Đom
Đóm” (TV T1)
- Yêu cầu HS làm bài
- GVKL: Đóm Đóm được gọi là
anh, tính nết và hđ của Đom
Đóm là những từ chỉ tính nết và
hđ của con người.-> Con Đom
Đóm đã được nhân hoá.

-Lắng nghe, ghi vở.

- GV nêu yêu cầu: Trong bài
Anh đóm đóm cịn có những con
vật nào được nhân hoá?
- Yêu cầu 1 HS đọc lại bài thơ
Anh đom đóm
- Nêu tên các con vật có trong

bài:
H: Các con vật này được gọi
bằng gì?
H: Hoạt động của chị Cị Bợ
được miêu tả như thế nào?
H:Thím vạc đang làm gì?
H:Vì sao có thể nói hình ảnh của
Có Bợ và Vạc là những hình ảnh

- Hs đọc y/c

- Trao đổi theo cặp
- Đại diện trình bày
- Nx

- 1 HS nêu lại yêu cầu
- 1 HS đọc bài
-> Cò Bợ, Vạc
Cò Bợ được gọi là chị
Cị Bợ, vạc được gọi là
thím Vạc.
-> Chị Cị Bợ đang ru
con...
-> Thím Vạc đang lặng
lẽ mị tơm
-> Vì Cị Bợ và vạc


được nhân hóa?


được gọi như con người
và được tả như con
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
người.
- Hs làm bài
- Đọc bài làm
6 Bài 3: Điền H: Từ ngữ nào trả lời câu hỏi khi - HS đọc y/c
từ
nào?
- HS làm bài
MT: - Ôn
- HS lên bảng gạch chân
tập cách đặt
a, ……….khi trời đã tối
và trả lời
b, Tối mai, …………..
câu hỏi
- NX, đánh giá
c, ……….... trong học
“Khi nào?”
kì I
6 Bài 4: Điền - Nêu yêu cầu
- HS đọc y/c
từ
H: Các câu hỏi được viết theo
-> Viết theo mẫu Khi
MT:tìm
mẫu nào?
nào?
được bộ

H: Đó là mẫu câu được hỏi về
phận câu trả thời gian hay địa điểm?
-> Là mẫu câu hỏi về
lời cho câu
- Yêu cầu 2 HS nồi cạnh nhau
thời gian
hỏi Khi
làm bài theo cặp một HS hỏi,
- HS thực hiện theo yêu
nào?; trả lời một HS trả lời sau đó đổi ngược cầu
được câu
lại.
- Đọc bài làm
hỏi Khi
a, Lớp em bắt đầu HKII
nào?
vào …
b, ...học kì II kết thúc
- NX, đánh giá
c, Đầu tháng sáu, chúng
2’
4. Củng cố - - NX tiết học
em được nghỉ hè.
Dặn dò:
- Về nhà ôn bài, CBBS.
- HS nghe, ghi nhớ
IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Thủ cơng

TIẾT 19: ƠN TẬP CHƯƠNG I: CẮT, DÁN CHỮ CÁI ĐƠN GIẢN
I.Mục tiêu
- Biết cách kẻ, cắt, dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng.
- Kẻ, cắt, dán được một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng đã học.
- Cắt dán thành thạo, trình bày SP đúng, đẹp có sáng tạo.
II.Chuẩn bị :
- Mẫu chữ cái


- Giấy thủ công, kéo, hồ dán
III.Các hoạt động dạy - học:
TG
ND - MT
HĐ của giáo viên
2’
3’
35’
1’
12’

1.Ổn định tổ
chức:
2. Kiểm tra bài
cũ:
3. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn
HĐ1: Củng cố
các bước cắt, dán


18’

5’

2’

HĐ2: Thực hành

HĐ3: Trưng bày
và đánh giá sản
phẩm

4. Củng cố - Dặn
dò:

HĐ của học sinh
-Hát.

- KT đồ dùng của HS

- HS để đồ dùng lên bàn.

-Nêu nội dung, yêu cầu
của bài.Ghi bảng.

- HS nghe, ghi vở

- Y/c hs nhắc lại tên các
chữ cái đã được học


- HS nhắc lại

- Y/c hs nhắc lại các bước - HS nêu
cắt, dán từng chữ cái
- Cho HS thực hành cắt,
dán các chữ đã học

- HS thực hành

- GV theo dõi uốn nắn
HS
- Yêu cầu HS trưng bày
sản phẩm

- Trưng bày sản phẩm

- Nhận xét
- GV và HS nhận xét,
đánh giá theo 3 mức: Tốt,
hoàn thành, chưa hoàn
thành.
- Nhận xét tiết học
- VN ôn bài

- HS nghe, ghi nhớ

IV.Rút kinh nghiệm tiết dạy:
.................................................................................................................................
.................................................................................................................................
Đạo đức

TIẾT 19: ĐOÀN KẾT VỚI THIẾU NHI QUỐC TẾ (T1)
I.Mục tiêu:
- Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết,
giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da, ngôn ngữ, …


- Tích cực tham gia các hoạt động đồn kết hứu nghị với thiếu nhi quốc tế phù
hợp với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.
- GD hs cần phải tích cực tham gia vào các hđ giao lưu biểu lộ tình cảm đồn kết
với thiếu nhi quốc tế
* Kĩ năng sống:
- Kĩ năng trình bày suy nghĩ về thiếu nhi Quốc tế
- Kĩ năng ứng xử khi gặp thiếu nhi Quốc tế
- Kĩ năng bình luận các vấn đề liên quan đến quyền trẻ em.
II.Chuẩn bị :
GV - Bài thơ, bài hát thuộc chủ đề
HS- VBT đạo đức.
III.Các hoạt động dạy - học:
TG

ND - MT

1.Ổn định tổ
chức:
5’ 2.Kiểm tra bài
cũ:
35’ 3. Bài mới:
a. Giới thiệu
bài.
b.Hướng dẫn:


HĐ của giáo viên

2’

12’ HĐ1: Phân tích
thơng tin

HĐ của học sinh
-Hát

-Kiểm tra sự chuẩn bị của
HS.

-Kiểm tra chéo.

-Nêu nội dung, yêu cầu của
bài.Ghi bảng.

-Lắng nghe, ghi vở.

Chia nhóm 4
- Y/c hs quan sát tranh, ảnh.

+ Hãy tìm hiểu nội dung ý
MT: Hs biết
những biểu hiện nghĩa của các hđ đó?
KL: Thiếu nhi VN có rất
của tình đồn
nhiều hđ thể hiện tình đồn

kết, hữu nghị
kết với thiếu nhi quốc tế
thiếu nhi quốc
tế . Hs hiểu trẻ
->Đó cũng là quyền của trẻ
em có quyền
em được kết giao với bạn bè
được kết giao
khắp 5 châu 4 biển
bạn bè
- Một số hs đóng vai trẻ em
HĐ2: Du lịch
của nước Lào, Nga, Trung
10’

- HS TL nhóm 4

-HS lắng nghe

-HS lắng nghe.

- Đại diện nhóm trình bày


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×