Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

TU CHON TOAN 6 HKII ( 16-19).doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (92.01 KB, 8 trang )

Ngày soạn: Ngày dạy :
Chủ đề 4:
GÓC
TIẾT : 13 SỐ ĐO GÓC
A. Mục tiêu:
- Công nhận mỗi góc có một số đo xác đònh.
- Biết đònh nghóa góc vuông , góc nhọn , góc tù.
- Biết đo góc bằng thước đo góc.
- Biết so sánh hai góc.
- Rèn tính cẩn thận , chính xác.
B. Tài liệu hổ trợ:
- Sách giáo khoa Toán 6. thước đo góc , ê ke, com pa
- SBT Toán 6
C. Nội dung:
I. Phương pháp: (5’)
Sử dụng các kiến thức về cách vẽ góc.
Sử dụng các tính chất về so sánh hai góc:
Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.
Góc này lớn hơn góc kia nếu số đo (độ) lớn hơn.
II- Bài tập:
Hoạt động1: BT vẽ góc:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
- GV hỏi:
- Thế nào là góc? Nêu các thành phần
của góc?
- Gọi HS vẽ góc aOa’. Nêu tên đỉnh và
các cạnh của góc.
- HS khác vẽ tia OM, điểm N.
- HS làm bài vào vở.
- GV nhận xét, bổ sung.
- Hỏi thêm:HV có mấy góc? Nêu tên


các góc.
B

×
C

×

×
D
A
×
E
-Treo bảng phụ BT 2.
-HS quan sát HV.
-GV yêu cầu HS trả lời miệng BT này.
-HS thực hiện.
-GV nhận xét, bổ sung.
BT 1: Vẽ:
a/ Góc aOa’
b/ Tia OM nằm trong góc aOa’.
c/ Điểm N nằm trong góc aOa’.
Giải:
-HV:
-Đỉnh: O ; Cạnh: Oa, Oa’
-N là diểm nằm bên trong góc aOa’.
-Có 3 góc: aOM, MOa’, aOa’
a
M
O

×

×
N
a’
BT 2: Cho HV
a/ Có tất cả bao nhiêu góc?Viết kí hiệu
các góc đó.
b/ Điểm C nằm trong góc nào? Điểm C
không nằm trong góc nào?
c/ Tia AD nằm trong góc nào? Điểm C
không nằm trong góc nào?
Giải:
-HS ghi bài vào vở.
a/ Có tất cả 6 góc, đó là: BAC; CAD; DAE;
BAD; CAE; BAE.
b/ Điểm C nằm trong các góc BAD; BAE.
Điểm C không nằm trong góc DAE.
c/ Tia AD nằm trong góc CAE;BAE. Tia
AD không nằm trong góc: BAC.
Hoạt động 2: BT phân biệt các loại góc và so sánh hai góc:
- GV yêu cầu HS nêu điều kiện
của góc nhọn, góc vuông, góc tù,
góc bẹt.
- Goi HS vẽ hình cụ thể các loại
góc.
- HS thực hiện.
- GV kiểm tra kết quả và đúc kết.
B C
A D

- Treo bảng phụ BT 4.
- HS quan sát HV.
- GV yêu cầu HS lên bảng đo.
- HS thực hiện.
- HS giải thích các góc nhọn, góc
vuông, góc tù
- GV kiểm tra, bổ sung.
- HS ghi bài vào vở.
.
BT 3: Vẽ hình và so sánh các loại góc nhọn, góc
vuông, góc tù, góc bẹt.
Giải:
Góc vuông Góc nhọn Góc tù Góc bẹt
x
O y
xOy = 90
0
y
O x
0
0
<
α
<90
0
y
O x
90
0
<

α
<180
0


×
x O y
xOy=180
0
BT 4:
a/ Đo các góc A, góc B, góc C, góc D trong
HV.So sánh các góc đó.
b/ Trong các góc đó góc nào là góc nhọn, góc
vuông, góc tù?
Giải:
a/ Dùng thước đo độ, ta được:
A = ; B = ; C = ; D =
So sánh số đo độ của các góc, ta có:
D < A = B < C
b/ Góc D là góc nhọn vì có số đo nhỏ hơn 90
0
Hai góc A và B là góc vuông vì có số đo bằng
90
0
Góc C là góc tù vì có số đo lớn hơn 180
0
III.Tóm tắt: (5’)
- Mỗi góc có một số đo dương. Số đo mỗi góc không vượt quá 180
0
- Hai góc bằng nhau nếu số đo của chúng bằng nhau.

- Góc này lớn hơn góc kia nếu số đo (độ) lớn hơn.
-

0
0
< góc nhọn < góc vuông (90
0
) < góc tù < 180
0
IV Hướng dẫn các việc làm tiếp,: (2’)
- BTVN: 11 - 14 SBT/24. Ôn lại bài khi nào thì xOy + yOz = xOz
Ngày soạn: Ngày dạy :
TIẾT 14 KHI NÀO THÌ XOY + YOZ= XOZ
A. Mục tiêu:
- Hiểu và vận dụng NX: Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox , Oz thì xOy + yOz
= xOz. Ngược lại, nếu xOy + yOz = xOz thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox , Oz.
- Biết đònh nghóa hai góc phụ nhau , bù nhau , kế nhau , hai góc kề bù
- Biết cộng số đo hai góc kề nhau có cạnh chung nằm giữa hai cạnh còn
lại
- Vẽ , đo cẩn thận , chính xác
B. Tài liệu hổ trợ:
+ Sách giáo khoa Toán 6; sách tham khảo.
+ SBT Toán 6
C. Nội dung:
I. Phương pháp: (5’) Sử dụng tính chất cộng số đo hai góc
Nếu tia Oy nằm giữa 2 tia Ox , Oz thì xOy + yOz = xOz. Ngược lại, nếu xOy + yOz =
xOz thì tia Oy nằm giữa 2 tia Ox , Oz.
II- Bài tập:
Hoạt động1: BT tính số đo góc:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng

- GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu HS làm các BT.
- HS thực hiện xong.
- HS trao đổi và so sánh bài làm của
bạn.
- Yêu cầu HS làm các BT lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm
- GV cho HS hoạt động theo nhóm.
- GV yêu cầu các nhóm trình bày.
- HS thực hiện.
- GV kiểm tra kết quả.
BT 1: Cho tia OA nằm giữa 2 tia OB, OC
biết BOA = 40
0
, AOC = 60
0
. Tính BOC
Giải:
B

×

×
A


×

O


×

×

C
Vì tia OA nằm giữa 2 tia OB, OC nên:
BOC = BOA + AOC
BOC = 40
0
+ 60
0
BOC = 100
0
BT 2: Cho hai góc kề bù xOy và yOz. Biết
yOz = 70
0
.Tính xOy.
Đáp án: xOy = 110
0
Hoạt động 2: BT về hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bù:
BT 3: Cho hình vẽ:
- Treo bảng phụ BT 3.
- HS quan sát HV.
- GV yêu cầu HS trả lời miệng.
- HS thực hiện.
- HS giải thích vì sao các góc đó phụ
nhau, bù nhau.
- GV nhận xét, bổ sung.
- HS ghi bài vào vở.

-Yêu cầu HS làm BT4 tương tự BT 3.
- HS thực hiện xong.
- HS trao đổi và so sánh bài làm của bạn.
- Yêu cầu HS làm các BT lên bảng.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn.
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm.
BT 5:
Cho góc O nhọn. Hãy so sánh góc A và
góc B biết: góc A phụ góc O, góc B bù
góc O.
(Đáp án: A < B )
a/ Viết tên các cặp góc phụ nhau:

y
O
t
x
b/ m n

×
a O a’
Viết tên các cặp góc bùï nhau:
Giải:
a/ Các cặp góc phụ nhau là: góc xOt và góc
tOy.
b/ Các cặp góc bùï nhau là: góc aOm và
mOa’; góc aOn và nOa’
BT 4:
Cho HV biết AOC = . 90
0

. Hãy tìm:
a/ Những cặp góc bằng nhau.
b/ Những cặp góc phụ nhau.
c/ Những cặp góc bù nhau.
Giải:

×
C
×
D

×

×
A O B
a/ Những cặp góc bằng nhau là: góc AOC
và góc BOC
b/ Những cặp góc phụ nhau là BOD và góc
COD.
c/ Những cặp góc bù nhau là góc AOC và
góc BOC; góc AOD và góc BOD
III.Tóm tắt: (5’)
GV nhắc lại:
+ Tính chất cộng số đo hai góc, tính chất về hai góc phụ nhau, bù nhau, kề bu.ø
+ Phương pháp giải bài tập.
IV Hướng dẫn các việc làm tiếp,: (2’)
- BTVN: 16 - 19 SBT/55.
- Ôn lại tia phân giác của góc.
Ngày soạn: Ngày dạy :
TIẾT 15 TIA PHÂN GIÁC CỦA GÓC

A. Mục tiêu:
-HS hiểu thế nào là tia phân giác của góc và đường phân giác của góc là gì.
-Biết vẽ tia phân giác của góc.
-Rèn tính cẩn thận khi vẽ.
B. Tài liệu hổ trợ:
+ Sách giáo khoa Toán 6, sách tham khảo.
+ SBT Toán 6
C. Nội dung:
I. Phương pháp: (5’)
- Sử dụng đònh nghóa tia phân giác của một góc:
- Dựa vào nhận xét: Số đo của góc tạo bởi tia phân giác với mỗi cạnh của góc bằng
nửa số đo của góc đó.
II- Bài tập:
Hoạt động1: BT Nhận biết tia phân giác của một góc:
Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng
- GV hướng dẫn cách làm.
- Yêu cầu vẽ góc có số đo 80
0
.
- HS thực hiện xong.
- Yêu cầu HS dựa vào ĐN vẽ tia phân
giác.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn.
- GV nhận xét .
- GV hướng dẫn cách làm các BT 2.
- Yêu cầu HS vẽ hình.
- HS thực hiện ở bảng.
- HS lớp trao đổi và so sánh bài làm
với bạn.

- Yêu cầu HS làm các BT vào vở.
- Yêu cầu HS nhận xét bài làm của
bạn.
- GV nhận xét và rút kinh nghiệm.
BT 1: Cho góc 80
0
.Vẽ tia phân giác của góc
ấy.
Giải:
BT 2: Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ
chứa tia Ox , vẽ tia Ot, Oy sao cho xOy = 60
0
, tOy = 30
0
.
a/ Tia Ot có nằm giữa hai tia Ox, Oy
không?
b/ So sánh góc xOt và tOy..
c/ Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy
không?Vì sao?
Giải: y

O
t

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×