Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

Hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực Thuỷ điện tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (313.09 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TÓM TẮT LUẬN VĂN </b>



<b>CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU </b>


Ngân hàng thương mại là một trong những kênh dẫn vốn quan trọng đối với
doanh nghiệp thơng qua hoạt động tín dụng cho vay. Đây cũng là nghiệp vụ mang
lại lợi nhuận chủ yếu cho ngân hàng nói chung cũng như Ngân hàng NN&PTNT
tỉnh Điện Biên nói riêng. Nhưng hoạt động ngân hàng luôn song hành với các rủi ro,
mức lợi nhuận luôn tỷ lệ thuận với độ rủi ro cộng với sức ép cạnh tranh lớn từ các
ngân hàng khác. Vì vậy vấn đề đặt ra đối với Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên
là đảm bảo nguồn vốn vay cho các doanh nghiệp nhưng vẫn đảm bảo hoạt động


kinh doanh an toàn và hiệu quả.


Tuy số lượng dự án lĩnh vực thủy điện cho vay không nhiều nhưng dư nợ


cho vay các dự án lĩnh vực thủy điện lại chiếm khá cao trong tổng dư nợ cho vay


của NH. Cùng với đặc thù của các dự án thủy điện ln địi hỏi lượng vốn rất lớn,
thời gian vay tương đối dài, các nội dung thẩm định phức tạp đang gây nhiều khó
khăn cho công tác thẩm định tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên.


Việc nghiên cứu thực tế công tác thẩm định dự án đầu tư lĩnh vực thủy điện
tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên với mong muốn đưa ra các giải pháp thiết
thực nhằm hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư lĩnh vực thủy điện, có ý
nghĩa quan trọng và cần thiết cả về mặt lý luận và thực tiễn khi cả hai phía: ngân
hàng và khách hàng là các doanh nghiệp đầu tư thủy điện đều muốn tìm các biện
pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư .


Xuất phát từ ý nghĩa của công tác thẩm định dự án đầu tư, cũng như thực tế
<i>hoạt động của ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên tác giả chọn đề tài “Hồn </i>



<i>thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực thủy điện tại Ngân hàng </i>
<i>NN&PTNT tỉnh Điện Biên” làm đề tài nghiên cứu trong luận văn. </i>


Bố cục của luận văn: Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 4 chương:


<i>Chương 1: Tổng quan về cơng trình nghiên cứu </i>


<i>Chương 2: Lý luận chung về thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực thủy điện tại </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Chương 3: Thực trạng thẩm định dự ánđầu tư trong lĩnh vực thủy điện tại Ngân </i>
<i>hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên giai đoạn 2011-2014 </i>


<i>Chương 4: Giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự ánđầu tư trong lĩnh vực </i>
<i>thủy điện tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên </i>


<b>CHƯƠNG 2: LÝ LUẬN CHUNG VỀ THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG </b>
<b>LĨNH VỰC THỦY ĐIỆN TẠI CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI </b>


Chương này, tác giả đưa ra lý luận chung về thẩm định dự án đầu tư, các căn
cứ thẩm định, quy trình, phương pháp, nội dung thẩm định chung nhất trong công
tác thẩm định DAĐT tại các NHTM. Đồng thời chỉ ra các đặc điểm cơ bản của
DAĐT lĩnh vực thủy điện trong mối quan hệ với công tác thẩm định , các tiêu chí
đánh giá chất lượng thẩm định DAĐT lĩnh vực thủy điện tại các NHTM. Trên cơ sở
đó, tác giả đánh giá các nhân tố ảnh hưởng tới công tác thẩm định DAĐT trong lĩnh
vực thủy điện tại các NHTM.


<b>2.1. Thẩm định dự án đầu tư tại NHTM </b>


<i><b> Thẩm định dự án đầu tư tại NHTM là việc xem xét một cách khách quan, khoa </b></i>


học và toàn diện các nội dung có ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng thực hiện, hiệu quả
và khả năng trả nợ của dự án, để từ đó ra quyết định tài trợ vốn cho dự án.


<i> Căn cứ thẩm định dự án đầu tư tại NHTM </i>


<i>Thứ nhất: Hồ sơ vay vốn bao gồm hồ sơ về khách hàng vay vốn, hồ sơ dự </i>


án, hồ sơ bảo đảm tiền vay.


<i>Thứ hai: Căn cứ pháp lý, các tiêu chuẩn, quy phạm và các định mức trong </i>


từng lĩnh vực kinh tế kỹ thuật cụ thể.


<i>Thứ ba: Các quy ước, thơng lệ quốc tế. </i>


<i> Quy trình tổ chức thẩm định dự án đầu tư tại NHTM </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i> Phương pháp thẩm định dự án đầu tư tại NHTM </i>


Có thể sử dụng theo một hay nhiều trong các phương pháp sau: phương


pháp thẩm định theo trình tự, phương pháp so sánh đối chiếu, phương pháp phân


tích độ nhạy, phương pháp dự báo,phương pháp triệt tiêu rủi ro và phương pháp lấy
ý kiến chuyên gia. Việc sử dụng các phương pháp trên còn tùy thuộc vào đặc điểm
của mỗi dự án, nội dung thẩm định cũng như nguồn thông tin, số liệu thu thập được.


<i> Nội dung thẩm định dự án đầu tư tại NHTM </i>


Việc thẩm định dự án tại NHTM bao gồm nhiều nội dung và trải qua các


công đoạn từ việc thẩm định sơ bộ cho đến thẩm định chi tiết, nói chung nội dung
thẩm định dự án tại NHTM đều gắn chặt với việc xác định tính khả thi và hiệu quả
của dự án đầu tư. Về cơ bản, trong quá trình TĐDA tại NHTM các nội dung cần
thẩm định như sau:


<i>Thẩm định hồ sơ vay vốn: là việc xem xét tính đảm bảo đầy đủ, hợp lệ của bộ </i>


hồ sơ vay vốn.


<i>Thẩm định khách hàng vay vốn: CBTĐ cần nắm bắt đầy đủ các thông tin </i>


chung về CĐT như: Quá trình hình thành và phát triển; lĩnh vực hoạt động SXKD
chính của CĐT, vị thế của CĐT trên thương trường,.. Sau đó tiếp tục đi sâu vào
phân tích những nội dung chủ yếu sau: năng lực pháp lý của CĐT, mơ hình tổ chức,
bộ máy điều hành của CĐT, uy tín trong quan hệ tín dụng của CĐT, phân tích tài
chính CĐT.


<i>Thẩm định dự án về các khía cạnh: sự cần thiết đầu tư của dự án, khía cạnh </i>


thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý, khía cạnh tài chính, hiệu quả kinh tế xã hội dự


án và thẩm định rủi ro dự án.


<i>Thẩm định biện pháp đảm bảo tiền vay: TSBĐ là biện pháp phịng chống rủi </i>


ro truyền thống có ý nghĩa ràng buộc trách nhiệm của KH vay vốn.


<b>2.2. Thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực thủy điện </b>


<i> Vai trò của các dự án thủy điện đối với sự phát triển KT-XH </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

mạnh, đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất cho người dân và thúc đẩy q trình cơng
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Các dự án thủy điện góp phần khơng nhỏ vào vai
trị trên, hằng năm các dự án thủy điện đóng góp khoảng 35-40% trong tổng công
suất phát của hệ thống điện Việt Nam.


<i> Các đặc điểm của dự án đầu tư trong lĩnh vực thủy điện trong mối quan hệ </i>


<i>công tác thẩm định </i>


Các dự án đầu tư trong lĩnh vực thủy điện có các đặc điểm riêng như: Các
DA thủy điện phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện tự nhiên, điều kiện khí tượng – thủy
văn là yếu tố rủi ro nhất của DA thủy điện, nhà máy thủy điện sử dụng nguồn năng
lượng vô tận của thiên nhiên, tổng vốn đầu tư của dự án thủy điện thường rất lớn,
thị trường đầu ra chắc chắn, giá bán khơng có tính cạnh tranh, mức độ rủi ro của các
dự án thủy điện rất cao, sự tác động mạnh của dự án thủy điện đến môi trường và
kinh tế xã hội… Đặc điểm này, xét về phía ngân hàng là tiền đề cho những khó
khăn trong việc thẩm định DAĐT và từ đó đặt ra những yêu cầu đối với công tác
TĐDA đầu tư trong lĩnh vực thủy điện tại ngân hàng.


<i> Chất lượng và các tiêu chí đánh giá chất lượng thẩm định dự án đầu tư trong </i>


<i>lĩnh vực thủy điện </i>


- Thể hiện ở mức độ chính xác, tồn diện của các kết luận thẩm định


- Thể hiện ở sự phù hợp các dự đoán, các quyết định tài trợ vốn với thực tế


triển khai dự án thủy điện triển khai và vận hành điển hình qua các chỉ tiêu: Tỷ lệ
nợ quá hạn trên tổng dư nợ, tỷ lệ nợ xấu trên tổng dư nợ.



- Thời gian TĐDA phù hợp với chi phí thẩm định


<i> Các nhân tố ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực </i>


<i>thủy điện tại các NHTM </i>


Các nhân tố chủ quan ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh


vực thuỷ điện tại các NHTM


<i>- Trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức của cán bộ thẩm định dự án đầu </i>


<i>tư lĩnh vực thủy điện </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>- Tính chất đặc thù của dự án thủy điện </i>


<i>- Công tác tổ chức điều hành thẩm định dự án thủy điện </i>


<i>- Điều kiện vật chất phục vụ công tác thẩm định dự án thủy điện </i>


<i>- Chi phí cho cơng tác thẩm định dự án thủy điện </i>


Các nhân tố khách quan ảnh hưởng đến công tác thẩm định dự ánđầu tư trong


lĩnh vực thuỷ điện tại các NHTM


<i>- Chất lượng lập dự án thủy điện của chủ đầu tư </i>


<i>- Môi trường tự nhiên </i>



<i>- Môi trường pháp lý </i>


<b>CHƯƠNG 3: THỰC TRẠNG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ </b>
<b>TRONG LĨNH VỰC THUỶ ĐIỆN TẠI NGÂN HÀNG NN&PTNT TỈNH </b>


<b>ĐIỆN BIÊN GIAI ĐOẠN 2011-2014 </b>


Chương này, tác giả giới thiệu khái quát về NHN&PTNT tỉnh Điện Biên,
phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và thực trạng công tác TĐDA đầu tư lĩnh
vực thủy điện tại NHN&PTNT tỉnh Điện Biên từ đó đánh giá kết quả TĐDA đầu tư
thủy điện dựa theo các tiêu chí đã nêu ở chương 2. Đồng thời chỉ các mặt còn tồn tại
cùng nguyên nhân các tồn tại trong công tác TĐDA đầu tư lĩnh vực thủy điện tại


NHN&PTNT tỉnh Điện Biên.


<b>3.1. Tổng quan về ngân hàng và các dự án thẩm đinh tại NHNo&PTNT tỉnh </b>
<b>Điện Biên </b>


<i> Khái quát về Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên và tình hình kinh doanh </i>


<i>của Ngân hàng </i>


Ngày 01 tháng 01 năm 2004 khi tỉnh Lai Châu được chia tách làm hai tỉnh Điện
Biên và Lai Châu, Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên chính thức được thành lập và
đi vào hoạt động theo quyết định số 02/QĐ/HĐQT-TCCB ngày 05/01/2004. Là chi
nhánh Ngân hàng cấp I trực thuộc hệ thống Agribank, có trụ sở chính đặt tại số 884
Đường Võ Nguyên Giáp, Thành Phố Điện Biên Phủ, Tỉnh Điện Biên.


Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên đã đạt được những kết quả đáng ghi



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cả phương diện huy động vốn và cho vay vốn đáp ứng nhu cầu nền kinh tế và cung
cấp nhiều dich vụ tài chính khác như: thanh tốn trong nước,thanh toán quốc tế,
Mobile Banking, dịch vụ chi trả lương qua tài khoản....


<i> Tổng quan các dự án thẩm định tại NHNN&PTNT tỉnh Điện Biên: Với uy tín </i>
đã xây dựng từ trước cộng với các mối quan hệ rộng với các đối tác lên hằng năm
số lượng dự án xin vay vốn tại ngân hàng luôn tăng. Các dự án được Ngân hàng
cũng rất đa dạng và phong phú về nghành nghề thuộc các lĩnh vực khác nhau trong
nền kinh tế như: sản xuất, thương mại, xây dựng,thủy điện , …..


<b>3.2. Thực trạng công tác thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực thuỷ điện tại </b>
<b>ngân hàng Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên </b>


<i> Căn cứ thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực thủy điện </i>


- Hồ sơ vay vốn của khách hàng: Hồ sơ pháp lý, Hồ sơ về tình hình hoạt


động kinh doanh thời gian gần đây của đơn vị vay vốn, Hồ sơ dự án vay vốn, Hồ sơ
bảo đảm tiền vay


- Căn cứ các văn bản pháp lý và các thông tin thu thập được về lĩnh vực TĐ.


<i> Quy trình tổ chức thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực thủy điện </i>


Cũng như các dự án khác CBTĐ đã thẩm định theo đúng quy trình NH đề ra
đặc biệt với DATĐ là dự án đòi hỏi lượng vốn vay lớn, nhiều chi tiết thẩm định
phức tạp thì việc tuân thủ theo quy trình thẩm định là điều cần thiết.


<i> Phương pháp thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực thủy điện </i>



Phương pháp thẩm định theo trình tự: CBTĐ sẽ tiến hành thẩm định dự án
theo một trình tự từ xem xét tổng quát rồi đi vào chi tiết từng khía cạnh dự án thủy
điện, lấy kết luận trước làm tiền đề cho kết luận sau.


Phương pháp so sánh đối chiếu các chỉ tiêu các dự án thủy điện mang tính
chất đặc thù mà CBTĐ tại ngân hàng khơng có nhiều kiến thức về chuyên môn
phương pháp này càng được sử dụng nhiều .


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Phương pháp phân tích độ nhạy: Phương pháp này được dùng để làm căn cứ
kiểm tra tính vững chắc về hiệu quả tài chính của một dự án đầu tư thủy điện. Các
chỉ tiêu hiệu quả tài chính của dự án thủy điện thường đánh giá là NPV, IRR, T


<i> Nội dung thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực thủy điện </i>


Các nội dung chính cần phân tích, đánh giá khi tiến hành thẩm định dự án
đầu tư trong lĩnh vực thủy điện tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên bao gồm:
Thẩm định tính đầy đủ; hợp lệ hồ sơ vay vốn, thẩm định năng lực tài chính của


khách hàng vay vốn với một dự án lớn như thủy điện năng lực tài chính của CĐT có


ý nghĩa rất quan trọng, thẩm định dự án đầu tư về các khía cạnh: sự cần thiết và mục
tiêu đầu tư của dự án, khía cạnh thị trường, kỹ thuật, tổ chức quản lý, khía cạnh tài
chính, hiệu quả kinh tế xã hội dự án, rủi ro của dự án và cuối cùng là thẩm định biện
pháp đảm bảo tiền vay: có ý nghĩa ràng buộc trách nhiệm của KH vay vốn.


<b>3.3. Ví dụ minh hoạ về công tác thẩm định "Dự án vay vốn đầu tư thủy điện </b>
<b>Nậm Na 3 của Công ty TNHH xây dựng Hưng Hải "tại Ngân hàng NN&PTNT </b>
<b>tỉnh Điện Biên” </b>



<b>3.4. Đánh giá công tác thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực thuỷ điện tại </b>
<b>Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên </b>


<i><b> Kết quả đạt được </b></i>


<i> Về số lượng và quy mô các dự án thủy điện thẩm định: Tính từ năm 2011 </i>
đến năm 2014 đã có 15 DADT thủy điện đề nghị vay vốn tại NH nhưng chỉ có7 DA
được chấp thuận, từ chối 8 DA. Các DA được chấp thuận là các DA có đầy đủ điều
kiện về hồ sơ pháp lý, năng lực thực hiện và đảm bảo có hiệu quả kinh tế. Hầu hết
các DA thủy điện, NHNo&PTNT tỉnh Điện Biên đều cho vay theo hình thức đồng
tài trợ bao giồm nhiều TCTD cho vay một dự án. Giá trị Ngân hàng NN&PTNT
<i>tỉnh Điện Biên tham gia vào mỗi dự án khoảng 10-15% tổng mức đầu tư. </i>


<i> Việc cho vay các DA thủy điện giúp Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên </i>


<i>góp phần nâng cao vị thế và tăng trưởng quy mô dư nợ tại những thời điểm nhất </i>


<i>định: Việc cho vay các DAĐT vào lĩnh vực thủy điện của NHNo&PTNT tỉnh Điện </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Kwh điện mỗi năm. Đến cuối năm 2014, Ngân hàng đã ký hợp đồng cho vay 08
DA, trong đó mới có 03 DA hồn thành và phát điện; 05 DA đang triển khai ; đang
<i>xem xét cho vay thêm 02 DA thủy điện. </i>


<i> Về thời gian thẩm định: Thời gian thẩm định về cơ bản được bảo đảm theo </i>
quy định, khơng có trường hợp thẩm định kéo dài gây khó khăn phiền phức cho
<i>khách hàng và làm ảnh hưởng đến cơ hội đầu tư và tiến độ thực hiện của các DA. </i>


<i> Về phương pháp thẩm định : Về cơ bản, trong quá trình thẩm định dự án đầu </i>
tư xây dựng thủy điện, CBTĐ tại NHNo&PTNT tỉnh Điện Biên đã sử dụng các
phương pháp thẩm định phù hợp với từng nội dung thẩm định của dự án, việc thẩm


định không chỉ dừng lại ở các thông tin được cung cấp từ dự án mà còn tham khảo,
đối chiếu và so sánh với các nguồn thông tin độc lập khác.


<i> Về nội dung thẩm định : Về cơ bản, CBTĐ đã thực hiện thẩm định đầy đủ </i>
các nội dung theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam. Ở mỗi nội dung lớn được
chia thành nhiều nội dung nhỏ hơn nhằm xem xét chi tiết để đưa ra những đánh giá
chính xác trên các chỉ tiêu thẩm định chung của ngân hàng.


<i><b> Hạn chế </b></i>


<i>- Về chất lượng thẩm định dự án nói chung và dự án thủy điện nói riêng mặc </i>


<i>dù đã có nhiều cải thiện song chưa cao thể hiện ở các kết luận từ quá trình thẩm </i>
<i>định dự án thủy điện cịn có dự án chưa chuẩn xác từ đó ảnh hưởng đến một số chỉ </i>
<i>tiêu tín dụng của ngân hàng như: Tỷ lệ nợ quá hạn: Tuy đã có 03 DA đi vào hoạt </i>


động, nhưng kết quả thu nợ tại các dự án này đang đặt ra nhiều vấn đề ,đến thời
<i>điểm hiện nay tỷ lệ nợ quá hạn/ dư nợ thực tế là 76,81%. Thu nhập từ hoạt động </i>


<i>cho vay các DA thủy điện: Cùng với sự yếu kém về chất lượng dư nợ thì thu nhập từ </i>


hoạt động cho vay các DA thủy điện ngày càng thấp và chiếm tỷ trọng thấp, vào
khoảng 1.84% -3% tổng thu nhập từ hoạt động tín dụng của Ngân hàng và đang có
xu hướng giảm từ 88.2% năm 2012 so với năm 2011 xuống 16.7% năm 2014 so với
<i>năm 2013. </i>


<i>- Về quy trình tổ chức thẩm định: trong tổ chức thẩm định việc lựa chọn các </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thủy điện nhưng điều này khó tránh khỏi các ảnh hưởng đến quá trình thẩm định do
các CBTĐ tồn người kiêm nhiệm khơng ai có chun sâu vào thẩm định lĩnh vực


<i>thủy điện. </i>


<i>- Về nội dung thẩm định: Mặc dù công tác thẩm định nội dung DA thủy điện </i>


tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên đã được chú trọng thực hiện trên các nội
dung, nhưng đối với một số nội dung vẫn chưa đạt yêu cầu , nhiều nội dung còn sơ
sài dừng lại ở mức độ liệt kê chưa có sự đào sau phân tích cụ thể đặc ở các khía
<i>cạnh thẩm định kỹ thuật,thẩm định tài chính DA </i>


<i>- Về phương pháp thẩm định: CBTĐ đã áp dụng được đa dạng các phương </i>


pháp thẩm định trong quá trình phân tích đánh giá, nhưng việc áp dụng các phương
pháp này cịn hạn chế: Phương pháp dự báo: Cơng tác dự báo chưa thực sự hiệu quả
mang tính định tính. Phương pháp so sánh, đối chiếu thường rơi vào tình trạng so
sánh máy móc, cứng nhắc. Khi sử dụng phương pháp phân tích độ nhạy, số lượng
các biến ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả tài chính DA, CBTĐ đưa ra chưa nhiều
và các biến này chỉ được xem xét trong tình huống riêng rẽ khơng có sự liên kết tác
<i>động đồng thời. </i>


<i><b> Nguyên nhân của những hạn chế </b></i>


<i>- Nguyên nhân chủ quan: Đội ngũ CBTĐ các thủy điện còn hạn chế về số </i>


<i>lượng và chất lượng. Nhận thức về tầm quan trọng trong công tác thẩm định </i>
DATĐ chưa đúng mức. Hệ thống thông tin cung cấp cho quá trình thẩm định
DATĐ còn chưa đầy đủ, chưa chất lượng. Trang thiết bị, kỹ thuật phục vụ công tác
<i>thẩm định chưa đầy đủ. </i>


<i>- Nguyên nhân khách quan: Khách hàng vay vốn: chất lượng hồ sơ dự án thủy </i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC THẨM ĐỊNH </b>
<b>DỰ ÁN ĐẦU TƯ TRONG LĨNH VỰC THUỶ ĐIỆN TẠI NGÂN HÀNG </b>


<b>NN&PTNT TỈNH ĐIỆN BIÊN </b>


<b>4.1. Triển vọng phát triển các dự án đầu tư trong lĩnh vực thủy điện </b>


Với lượng mưa hàng năm khá lớn, hệ thống ao hồ và sông suối nhiều, có độ


dốc lớn, lắm thác nhiều ghềnh, nguồn nước mặt ở Điện Biên rất phong phú. Đó là
các điều kiện thuận lợi thiên nhiên ban đãi để phát triển các NMTĐ. Ngoài ra, theo
dự báo mức tiêu thụ năng lượng ở nước ta sẽ tiếp tục gia tăng ở mức ca o. Để đáp
ứng nhu cầu, Việt Nam sẽ tiếp tục ưu tiên phát triển các nguồn TĐ.


<b>4.2. Quan điểm về cho vay vốn và định hướng trong công tác thẩm định dự án </b>
<b>đầu tư trong lĩnh vực thủy điện tại của Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên. </b>


<i> Quan điểm về cho vay vốn dự án đầu tư trong lĩnh vực thủy điện tại của </i>


<i>Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên </i>


Ngoài những điều kiện chung mà bất kỳ khách hàng nào cũng phải có khi vay


vốn thì chủ đầu tư các DATĐ phải có: Nguồn vốn tự có của Chủ đầu tư đạt được ít
nhất 20% so với mức tổng đầu tư. Dự án phải phù hợp với quy hoạch phát triển do
cơ quan có thẩm quyền quyết định. Đảm bảo đầy đủ hồ sơ pháp lý, phải khả thi, có
hiệu quả và có khả năng trả nợ. DA phải mua bảo hiểm tồn bộ tài sản hình thành
trong thời gian thi công DA.


<i> Định hướng trong công tác thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh vực thủy điện </i>



<i>tại của Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên </i>


Xây dựng một nội dung mẫu về thẩm định riêng cho DAĐT thủy điện. Định
kỳ hoạt động tập huấn, bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ cho đội


ngũ cán bộ làm công tác TĐDA. Đối với những DATĐ không hiệu quả, hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>4.3. Một số giải pháp hồn thiện cơng tác thẩm định dự án đầu tư trong lĩnh </b>
<b>vực thuỷ điện tại Ngân hàng NN&PTNT tỉnh Điện Biên </b>


<i> Giải pháp hồn thiện quy trình và tổ chức thẩm định </i>


Việc tổ chức thẩm định các dự án thủy điện cũng cần xây dựng một các khoa
học, đúng người đúng việc. Thành lập nhóm chun mơn thẩm định dự án thủy điện.


<i> Giải pháp hoàn thiện phương pháp thẩm định </i>


Vận dụng sáng tạo trong các phương pháp thẩm định đặc biệt trong phương
pháp so sánh đối chiếu khơng nên máy móc dập khn cần phải nhìn nhận, đánh giá
theo thực tế từng dự án thủy điện khác nhau, từng chủ đầu tư, từng điạ điểm, thời kì
thị trường .


CBTĐ cần ứng dụng thêm nhiều phương pháp để nâng cao chất lượng thẩm định
<i>DA thủy điện: phương pháp lấy ý kiến chuyên gia, phương pháp phân tích tình huống. </i>


<i> Giải pháp hoàn thiện nội dung thẩm định </i>


Tiến hành thẩm định các nội dung một cách khách quan, toàn diện hơn áp
dụng phải phù hợp với tình hình thực tế từng DA thủy điện. Các nội dung thẩm định


về CĐT, thẩm định chi tiết về các khía cạnh kỹ thuật, tài chính cần quan tâm đánh
giá kĩ lưỡng hơn.


<i> Giải pháp nâng cao trình độ chun mơn cho cán bộ thẩm định </i>


CBTĐ cần phải luôn tự nghiên cứu, học hỏi nâng cao năng lực chuyên môn
cũng như kinh nghiệm thực tiễn đồng thời rèn luyện đạo đức nghề nghiệp đáp ứng
được những yêu cầu thẩm định DATĐ. Ban lãnh đạo NH cũng cần phải có chính sách
cụ thể và thiết thực hơn nữa trong việc quan tâm đầu tư chất xám vì trình độ và năng
lực của đội ngũ CBTĐ DATĐ: Coi trọng chất lượng cơng tác tuyển dụng cán bộ, xây
dựng chính sách bồi dưỡng, đào tạo cán bộ phù hợp; có chế độ đãi ngộ thích hợp,


giám sát cán bộ thường xuyên hơn.


<i> Nâng cao chất lượng thông tin, cải thiện môi trường làm việc và đổi mới </i>


<i>công nghệ phục vụ công tác thẩm định </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Ngân hàng nên đầu tư nâng cao cơ sở vật chất như mở rộng thêm khơng gian
làm việc, đầu tư thêm các máy tính tốc độ cao và các trang thiết bị văn phòng cần
thiết khác. NH cần đẩy mạnh ứng dụng các phần mềm trong phân tích, dự báo hoặc
đặt mua một số chương trình hỗ trợ hoạt động nghiệp vụ thẩm định chuyên dụng
lĩnh vực TĐ .


<b>4.4. Một số các kiến nghị </b>


- Kiến nghị với các cơ quan quản lý nhà nước


- Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam



- Kiến nghị với Ngân hàng NN&PTNT Việt Nam


</div>

<!--links-->

×