Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

CHUYÊN đề nêu và GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (68.13 KB, 5 trang )

CHUYÊN ĐỀ
GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG, VIẾT PHTHH
GV: Đinh Thị Ngọc Yến
SĐT: 0366252825
Email: ngocyen3389gmail.com
*Yêu cầu:
- HS đọc và nắm vững các kiến thức cơ bản
- Đọc hiều và vận dụng kiến thức lí thuyết làm bài tập
- HS đọc các ví dụ, các bài tập có hướng dẫn .
- HS làm bài tập ở phần bài tập áp dụng ( có thể sử dụng kiến thức đã nêu ở trên)
- HS làm bài vào giấy và gửi bài bằng đường bưu điện
Địa chỉ: Đinh Thị Ngọc Yến - Trường TH&THCS Kim Tiến - Kim Bơi - Hịa Bình

A. Lý thuyết
- Cần lưu ý các trường hợp kim loại phản ứng với nước trong dung dịch, sự thay đổi
màu sắc, tạo ra kết tủa, tạo ra chất khí, phản ứng của kim loại lưỡng tính và hợp chất của
chúng, các hợp chất không tồn tại, . . .
- Phải nêu đầy đủ các hiện tượng xảy ra ( chất rắn bị tan, xuất hiện kết tủa, sủi bọt khí,
sự đổi màu, mùi , toả nhiệt, cháy , nổ ). Viết đầy đủ các phương trình hóa học để minh họa.
- Các hiện tượng và các PTHH phải được sắp xếp theo trình tự của thí nghiệm.
- Cần lưu ý :
*) Một số trường hợp chất sản phẩm bị phản ứng với chất tham gia cịn dư .
Ví dụ: Cho NaOH dư vào dung dịch AlCl3
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl (1)
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (1’)
Tổng hợp (1) và (2) ta có :
AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (2 )
Vì vậy kết tủa tồn tại hoặc không tồn tại là phụ thuộc vào lượng NaOH.
*) Một số trường hợp có phản ứng với nước : như kim loại kiềm, oxit bazơ kiềm, oxit
axit.
B. Bài tập


I. Bài tập minh hoạ
VD 1: Nêu hiện tượng, giải thích và viết phương trình phản ứng khi cho mẫu Na vào
dung dịch AlCl3
1


Đáp án: Các hiện tượng thấy được là: Na tan ra, có khí thốt ra (H 2), trong dung dịch
xuất hiện kết tủa keo trắng (Al(OH)3), kết tủa có thể tan ra.
+ Các phản ứng minh họa:
2Na + 2 H2O
2NaOH + H2


3NaOH + AlCl3



Al(OH)3 + NaOH

Al(OH)3 + 3NaCl



NaAlO2 + 2H2O

VD 2: Dự đốn hiện tượng và giải thích bằng các phản ứng hóa học khi:
Trường hợp 1: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH cho đến dư vào dung dịch AlCl3
Trường hợp 2: Nhỏ từ từ dung dịch AlCl3 cho đến dư vào dung dịch NaOH
Đáp án:
Trường hợp 1: lúc đầu AlCl3 dư nên xuất hiện kết tủa keo trắng, sau đó đến lượt NaOH

dư nên kết tủa tan dần.
3NaOH + AlCl3(dư)
Al(OH)3 + NaOH





Al(OH)3 + 3NaCl

NaAlO2 + 2H2O

Trường hợp 2: lúc đầu NaOH dư nên bao nhiêu kết tủa vừa sinh ra bị hịa tan ngay, sau
đó đến lượt AlCl3 dư và phản ứng dừng lại. Do đó trong trường hợp này không xuất hiện kết
tủa.
4NaOH(dư) + AlCl3



NaAlO2 + 3NaCl + 2 H2O

VD3: Nêu hiện tượng xảy ra và viết phương trình hố học (nếu có) trong các trường hợp
sau:
a.Cho dung dịch natri hiđroxit vào dung dịch sắt (II) clorua.
b.Thả mẩu natri vào dung dịch đồng (II) sunfat.
Đáp án:
a. Xuất hiện kết tủa màu trắng xanh, sau đó kết tủa chuyển dần sang màu nâu đỏ.
2NaOH + FeCl2  Fe(OH)2 + 2NaCl
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2  4Fe(OH)3
b. Có khí khơng màu bay lên.Xuất hiện kết tủa màu xanh lơ.

2Na + 2H2O -> 2NaOH + H2
CuSO4 + 2NaOH -> Cu(OH)2 + Na2SO4
VD4: Một hỗn hợp gồm Al, Fe, Cu được chia làm 3 phần A, B, C đều nhau
- Phần A tác dụng với dung dịch NaOH dư
- Phần B tác dụng với dung dịch HCl dư
- Phần C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội dư
Trình bày hiện tượng hoá học xảy ra và viết PTHH minh họa
2


Đáp án:
Khi cho A tác dụng với dung dịch NaOH dư thì có bọt khí H 2 thốt ra khỏi dung dịch
liên tục, kim loại bị hoà tan hết là Al, cịn Fe, Cu khơng tan.
2Al +2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2↑
- Khi cho B tác dụng với dung dịch HCl dư , có bọt khí H 2 thốt ra khỏi dung dịch liên
tục. Kim loại bị tan hết là Fe, Al cịn Cu khơng tan
2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2↑
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
- Khi cho C tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội, dư thì có khí màu nâu thốt ra
khỏi dung dịch. Kim loại bị hồ tan hết đó là Cu, cịn Al, Fe khơng hồ tan.
VD5. Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong
từng thí nghiệm sau:
a. Cho NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl 2. Sau đó lấy kết tủa thu được để lâu trong
khơng khí.
b. Cho viên Na vào cốc đựng dung dịch AlCl3.
Đáp án:
+ Ban đầu viên Na tan dần đến hết, xuất hiện khí khơng màu thốt ra, có kết tủa keo:
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑
3NaOH + AlCl3
Al(OH)3 + 3NaCl





+ Sau đó kết tủa keo tan dần tạo thành dung dịch:
Al(OH)3 + NaOH
NaAlO2 + 2H2O


II.Bài tập
Bài 1. Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng minh hoạ khi cho.
a. Từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3
b. Từ từ dòng khí CO2 đến dư vào cốc đựng dung dịch Ca(OH)2
c. Từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2
d. Từ từ đến dư dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm đựng bột Fe
e. Sau khi làm thí nghiệm, có các khí thải độc hại là: HCl, H 2S, CO2, SO2. Em có thể
dùng chất nào để loại bỏ các khí độc trên tốt nhất
Bài 2. Dự đốn hiện tượng xảy ra và viết phương trình hố học minh hoạ.
a. Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Na2CO3.
b. Cho Cu vào dung dịch FeCl3.
c. Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
d. Sục khí CO2 vào nước vơi trong đến dư.
Bài 3. Nêu các hiện tượng xảy ra và viết phương trình hố học minh hoạ khi.
a. Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2.
b. Cho từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch AlCl3.
3


c. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
d. Cho từ từ khí CO2 vào dung dịch NaAlO2.

Bài 4. Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong
từng thí nghiệm sau:
a. Cho NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl 2. Sau đó lấy kết tủa thu được để lâu
trong khơng khí.
b. Cho viên Na vào cốc đựng dung dịch AlCl3.
Bài 5. Nêu hiện tượng xảy ra, giải thích và viết PTHH minh hoạ khi:
1. Sục từ từ đến dư CO2 vào dung dịch nước vôi trong; dung dịch NaAlO2.
2. Cho từ từ dung dịch axit HCl vào dung dịch Na2CO3.
3. Cho Na vào dung dịch MgCl2, NH4Cl.
4. Cho Na vào dung dịch CuSO4, Cu(NO3)2.
5. Cho Ba vào dung dịch Na2CO3, (NH4)2CO3, Na2SO4.
6. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 dư
7.Sau khi làm thí nghiệm, có các khí thải độc hại là: HCl, H 2S, CO2, SO2. Em có thể
dùng chất nào để loại bỏ các khí độc trên tốt nhất?
Bài 6.
1. Cho từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3, Al2(SO4)3.
2. Cho Cu ( hoặc Fe ) vào dung dịch FeCl3.
3. Cho từ từ đến dư bột Fe vào hỗn hợp dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2.
4. Sục từ từ NH3 vào dung dịch AlCl3
5. Cho Na vào dung dịch Al2(SO4)3
6 Cho K vào dung dịch FeSO4
7. Hồ tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 lỗng.
Bài 7. Nêu hiện tượng và viết các phương trình hóa học có thể xảy ra khi tiến hành các
thí nghiệm sau:
a) Đốt dây sắt trong trong bình đựng khí clo, để nguội, sau đó đổ nước vào bình lắc nhẹ,
rồi nhỏ từ từ dung dịch natri hidroxit vào bình.
b) Cho mẩu đá vôi vào dung dịch axit axetic.
c) Sục lượng dư khí axetilen vào bình đựng dung dịch nước brom.
d) Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào cốc đựng dung dịch Ca(OH) 2 lỗng, sau
đó nhỏ từ từ dung dịch axit clohiđric tới dư vào cốc.


4


5



×