Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra giữa HK1 Địa lí 12 năm 2019 – 2020 trường Nguyễn Chí Thanh – TP HCM - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.63 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

1


<b>SỞ GD-ĐT Tp Hồ Chí Minh </b> <b>ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (2019-2020) </b>
<b>THPT Nguyễn Chí Thanh </b> <b> </b> <b>MƠN ĐỊA LÍ - KHỐI 12 </b>


<b> Thời gian: 50 phút - Mã đề: 577 </b>


<b>Câu 1. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc, nên </b>


<b>A. có nền nhiệt độ cao. </b> <b>B. có khí hậu cận nhiệt và ôn đới. </b>
<b>C. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá. </b> <b>D. chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. </b>
<b>Câu 2. Đồng bằng sơng Cửu Long </b>


<b>A. địa hình cao hơn đồng bằng sông Hồng. </b> <b>B. bị ngập trên diện rộng về mùa lũ. </b>
<b>C. có hệ thống đê điều chằng chịt. </b> <b>D. rất ít đất phèn và đất mặn. </b>


<b>Câu 3. Sự phân hóa đa dạng của tự nhiên nước ta theo các vùng từ Bắc vào Nam là do sự </b>
chi phối của yếu tố


<b>A. Vị trí địa lí và hình thể. </b> <b>B. Vị trí địa lí và khí hậu. </b>
<b>C. hình thể và địa hình. </b> <b>D. hình dạng lãnh thổ. </b>
<b>Câu 4. Căn cứ Atlat trang 4 - 5, tỉnh (thành phố) không tiếp giáp với biển Đông là </b>


<b>A. Đà Nẵng. </b> <b>B. Thành phố Hồ Chí Minh. </b>


<b>C. Quảng Ngãi. </b> <b>D. Hà Nội. </b>


<b>Câu 5. Địa hình vùng núi Tây Bắc có đặc điểm là: </b>
<b>A. gồm các khối núi và cao nguyên. </b>


<b>B. địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích của vùng. </b>


<b>C. có 3 dải địa hình chạy cùng hưóng tây bắc - đơng nam. </b>
<b>D. các thung lũng sơng có hướng đơng bắc - tây nam. </b>


<b>Câu 6. Điểm giống nhau chủ yếu nhất giữa địa hình bán bình nguyên và đồi là: </b>
<b>A. đều được nâng cao trong Tân kiến tạo. </b>


<b>B. hai dạng địa hình nằm xen kẻ giữa núi. </b>
<b>C. địa hình các cao nguyên bậc thang. </b>


<b>D. nằm chuyển tiếp giữa miền núi và đồng bằng </b>


<b>Câu 7. Vùng núi gồm các dãy núi song song và so le nhau theo hướng tây bắc - đông nam là </b>


<b>A. Trường Sơn Nam. </b> <b>B. Trường Sơn Bắc. </b>


<b>C. Đông Bắc. </b> <b>D. Tây Bắc. </b>


<b>Câu 8. Địa hình đồng bằng sơng Hồng </b>
<b>A. thấp trũng ở phía tây, cao ở phía đơng. </b>
<b>B. cao ở rìa phía tây và tây bắc, thấp dần ra biển. </b>
<b>C. cao ở tây bắc và tây nam, thấp trũng ở phía đơng. </b>
<b>D. cao ở phía tây, nhiều ơ trũng ở phía đơng. </b>


<b>Câu 9. Căn cứ Atlat trang 13, cho biết hướng địa hình của cao nguyên Sơn La? </b>


<b>A. Tây- đơng. </b> <b>B. Đơng bắc-tây nam. </b>


<b>C. Vịng cung. </b> <b>D. Tây bắc-đông nam. </b>


<b>Câu 10. Thiên tai nào dưới đây không xảy ra ở khu vực đồi núi? </b>



<b>A. động đất, trượt lở đất. </b> <b>B. triều cường, ngập mặn. </b>
<b>C. sương muối, rét hại, mưa đá, động đất. </b> <b>D. lũ ống, lũ quét. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

2


<b>A. cận xích đạo khơ. </b> <b>B. nhiệt đới ẩm gió mùa . </b>
<b>C. nhiệt đới khơ. </b> <b>D. cận nhiệt đới ẩm. </b>
<b>Câu 12. Điểm cực Bắc - xã Lũng Cú - của nước ta thuộc tỉnh </b>


<b>A. Lào Cai. </b> <b>B. Lạng Sơn. </b> <b>C. Cao Bằng. </b> <b>D. Hà Giang. </b>
<b>Câu 13. Lãnh thổ Việt Nam là khối thống nhất và toàn vẹn, bao gồm </b>


<b>A. vùng đất, vùng biển, vùng trời. </b> <b>B. vùng đất, hải đảo, thềm lục địa. </b>
<b>C. vùng đất, vùng biển, vùng núi. </b> <b>D. vùng đất liền, hải đảo, vùng trời. </b>
<b>Câu 14. Căn cứ vào biểu đồ </b>


<i><b>Hãy cho biết nhận xét nào sau đây không đúng về tốc độ tăng trưởng GDP trung bình </b></i>
nước ta qua các giai đoạn:


<b>A. Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2002-2007 tăng so với 1978-1981 là 7,26% </b>
<b>B. Tốc độ tăng trưởng nước ta tăng đều qua các giai đoạn. </b>


<b>C. Tốc độ tăng GDP 2002-2007 khá cao còn giai đoạn 1978-1981 tăng chậm. </b>
<b>D. Tốc độ tăng GDP giai đoạn 2002-2007 tăng so với 1998-2001. </b>


<b>Câu 15. Căn cứ Atlat trang 10, hãy cho biết sông La Ngà thuộc lưu vực sông nào sau đây? </b>
<b>A. Lưu vực sông Đồng Nai. </b> <b>B. Lưu vực sông Mê Công. </b>
<b>C. Lưu vực sông Cả. </b> <b>D. Lưu vực sông Ba (Đà Rằng). </b>
<b>Câu 16. Trong diện tích lãnh thổ nước ta, đồi núi chiếm </b>



<b>A. 4/5. </b> <b>B. 5/6. </b> <b>C. 3/4. </b> <b>D. 1/4. </b>


<b>Câu 17. Khoảng cách vĩ độ giữa điểm cực Bắc (Lũng Cú 23°23') và điểm cực Nam (Đất </b>
Mũi, Cà Mau 8°34') trên đất liền của nước ta là


<b>A. 14°49' </b> <b>B. 13°40' </b> <b>C. 14°89' </b> <b>D. 15°25' </b>


<b>Câu 18. Căn cứ Atlat trang 14, các cao nguyên xếp tầng ở Tây Nguyên theo thứ tự từ Bắc </b>
vào Nam là


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3
<b>D. Kon Tum, Đắk Lắk, Plei-ku, Di Linh. </b>


<b>Câu 19. Vùng núi gồm các khối núi và cao nguyên bậc thang là </b>


<b>A. Đông Bắc. </b> <b>B. Trường Sơn Bắc. </b> <b>C. Tây Bắc. </b> <b>D. Trường Sơn Nam. </b>


<b>Câu 20. Bán bình nguyên thể hiện rõ nhất ở </b>


<b>A. Đơng Nam Bộ. </b> <b>B. phía tây đồng bằng duyên hải miền Trung. </b>
<b>C. ven rìa đồng bằng sông Hồng. </b> <b>D. Đông Bắc. </b>


<b>Câu 21. Bảng: Diện tích gieo trồng cao su, chè, cà phê của nước ta 2000-2010 </b>
<i>Đơn vị : nghìn ha. </i>


Năm Cao su Chè Cà phê


2000 412 88 562



2005 483 123 497


2009 678 127 538


2010 749 130 555


Để vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng diện tích gieo trồng cao su, chè, cà phê của
nước ta giai đoạn 2000- 2010, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?


<b>A. Biểu đồ cột </b> <b>B. Biểu đồ đường. C. Biểu đồ miền. </b> <b>D. Biểu đồ tròn. </b>
<b>Câu 22. Nằm ở phía đơng thung lũng sơng Hồng là vùng núi </b>


<b>A. Tây Bắc. </b> <b>B. Trường Sơn Bắc. C. Đông Bắc. </b> <b>D. Trường Sơn Nam. </b>
<b>Câu 23. Vùng tiếp giáp với đất liền, ở phía trong đường cơ sở là </b>


<b>A. Nội thủy. </b> <b>B. Vùng tiếp giáp lãnh hải. </b>


<b>C. Lãnh hải. </b> <b>D. Vùng đặc quyền về kinh tế. </b>
<b>Câu 24. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đơng Bắc là: </b>


<b>A. đồi núi thấp chiếm phần lớn diện tích. </b>
<b>B. có địa hình cao nhất nước ta. </b>


<b>C. gồm các dãy núi liền kề với các cao nguyên. </b>
<b>D. có 3 mạch núi lớn hướng tây bắc - đông nam. </b>


<b>Câu 25. Căn cứ Atlat trang 4 - 5, cho biết tỉnh nào sau đây khơng có đường biên giới chung với </b>
Lào?


<b>A. Sơn La. </b> <b>B. Điện Biên. </b> <b>C. Kon Tum. </b> <b>D. Gia Lai. </b>


<b>Câu 26. Quốc gia có đường biên giới trên đất liền dài nhất với Việt Nam là </b>


<b>A. Campuchia. </b> <b>B. Lào. </b> <b>C. Thái Lan. </b> <b>D. Trung Quốc. </b>


<b>Câu 27. Do biển đóng vai trị chủ yếu trong sự hình thành dải đồng bằng duyên hải miền Trung </b>
nên


<b>A. đồng bằng bị chia cắt thành nhiều đồng bằng nhỏ. </b>
<b>B. có một số đồng bằng mở rộng ở các cửa sơng lớn. </b>
<b>C. đất nghèo, nhiều cát, ít phù sa sông. </b>


<b>D. đồng bằng phần nhiều hẹp ngang. </b>


<b>Câu 28. Chiếm 85% diện tích lãnh thổ nước ta là địa hình </b>


<b>A. đồi núi thấp và núi cao. </b> <b>B. núi cao và trung bình. </b>


<b>C. đồng bằng và đồi núi thấp </b> <b>D. bán bình nguyên và đồi trung du. </b>
<b>Câu 29. Căn cứ Atlat trang 23, các cửa khẩu tương ứng từ Bắc vào Nam của nước ta là </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

4
<b>B. Nậm Cắn, Cầu Treo, Xà Xía, Mộc Bài. </b>
<b>C. Nậm Cắn, Cầu Treo, Mộc Bài, Xà Xía. </b>
<b>D. Cầu Treo, Xà Xía, Mộc Bài, Nậm Cắn. </b>


<b>Câu 30. Khu vực đồi núi nước ta có nhiều thế mạnh để phát triển ngành </b>
<b>A. thuỷ điện, khai khoáng. </b> <b>B. du lịch, cây thực phẩm. </b>
<b>C. khai khống, ni lợn. </b> <b>D. cơng nghiệp, lương thực. </b>


<b>Câu 31. Căn cứ vào Atlat trang 14, đỉnh núi cao nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là </b>


<b>A. Lang Bian </b> <b>B. Kon Ka Kinh. </b> <b>C. Chư Yang Sin. </b> <b>D. Ngọc Linh. </b>
<b>Câu 32. Vùng biển mà ranh giới ngồi của nó chính là đường biên giới trên biển của </b>
quốc gia, được gọi là:


<b>A. Vùng đặc quyền về kinh tế. </b> <b>B. Nội thủy. </b>


<b>C. Lãnh hải. </b> <b>D. Vùng tiếp giáp lãnh hải. </b>


<b>Câu 33. Địa hình núi cao nhất nước ta nằm ở vùng núi </b>


<b>A. Đông Bắc. </b> <b>B. Trường Sơn Nam. </b>


<b>C. Trường Sơn Bắc. </b> <b>D. Tây Bắc. </b>


<b>Câu 34. Bề mặt đồng bằng sông Hồng </b>


<b>A. bị chia cắt thành nhiều ơ. </b> <b>B. có nhiều diện tích đất mặn và phèn. </b>
<b>C. khơng cịn được bồi tụ phù sa. </b> <b>D. khơng có ơ trũng ngập nước. </b>
<b>Câu 35. Điểm nào sau đây không đúng với vùng núi Trường Sơn Bắc? </b>


<b>A. Thấp và hẹp ngang. </b>


<b>B. Phạm vi từ phía nam sơng Cả đến dãy Bạch Mã. </b>
<b>C. Hướng tây bắc - đông nam. </b>


<b>D. Ở giữa nhô cao, hai đầu hạ thấp. </b>


<b>Câu 36. Căn cứ Atlat trang 13, ranh giới tự nhiên giữa vùng núi Đông Bắc và Tây Bắc là </b>
<b>A. Dãy núi Bạch Mã. </b> <b>B. sông Cả. </b> <b>C. sông Hồng. </b> <b>D. sông Đà. </b>



<b>Câu 37. Căn cứ vào Atlat trang 11, vùng có nhiều đất mặn, đất phèn là </b>
<b>A. Đồng bằng sông Mã. </b> <b>B. Đồng bằng sông Cả. </b>
<b>C. Đồng bằng sông Cửu Long. </b> <b>D. Đồng bằng sông Hồng. </b>


<b>Câu 38. Căn cứ vào Atlat trang 13, nếu đi từ tây sang đông ở vùng núi Đông Bắc sẽ gặp </b>
các cánh cung


<b>A. Sông Gâm, Đông Triều, Bắc Sơn, Ngân Sơn. </b>
<b>B. Bắc Sơn, Ngân Sơn, Đông Triều, Sông Gâm. </b>
<b>C. Ngân Sơn, Bắc Sơn, Sông Gâm, Đông Triều. </b>
<b>D. Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều. </b>


<b>Câu 39. Điểm nào sau đây không nổi bật ở đồng bằng sông Cửu Long? </b>


<b>A. Nhiều đất phèn, đất mặn. </b> <b>B. Sông ngòi, kênh rạch chằng chịt. </b>
<b>C. Hệ thống đê ngăn lũ ven sông. </b> <b>D. Về mùa lũ, nước ngập trên diện rộng. </b>


<b>Câu 40. Căn cứ Atlat trang 8, loại khống sản nào sau đây khơng có ở khu vực đồi núi nước ta? </b>


<b>A. Chì. </b> <b>B. Dầu mỏ. </b> <b>C. Than đá. </b> <b>D. Đồng. </b>


<b> </b>


</div>

<!--links-->

×