Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Đề thi học kì 2 Vật lí 11 năm học 2019 - 2020 sở GD&ĐT Vĩnh Phúc - THI247.com

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (329.21 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/2 - Mã đề thi 132

<b>SỞ GD&ĐT VĨNH PHÚC </b>



<i>(Đề thi có 02 trang) </i>



<b>KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2019 – 2020 </b>


<b>MƠN: VẬT LÍ – LỚP 11 </b>



<i>Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề </i>



<b>MÃ ĐỀ: 132 </b>



Họ và tên thí sinh:………Số báo danh:………



<i><b>Thí sinh làm bài vào tờ giấy thi, ghi rõ mã đề thi. </b></i>



<b>I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3,0 điểm) </b>



<i><b>Thí sinh viết đáp án vào tờ giấy thi theo bảng dưới đây. </b></i>



Câu


1



Câu


2



Câu


3



Câu


4




Câu


5



Câu


6



Câu


7



Câu


8



Câu


9



Câu


10



Câu


11



Câu


12



<b>Câu 1: </b>

Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng



<b>A. </b>

tia sáng không bị gãy khúc khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.



<b>B. </b>

ánh sáng bị phản xạ trở lại khi gặp bề mặt nhẵn.




<b>C. </b>

ánh sáng bị đổi hướng đột ngột khi truyền qua mặt phân cách giữa 2 mơi trường trong suốt.



<b>D. </b>

phản xạ tồn bộ tia sáng tới, xảy ra ở mặt phân cách giữa hai môi trường trong suốt.



<b>Câu 2: </b>

Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian và tác dụng



<b>A. </b>

lực điện lên điện tích đứng yên.



<b>B. </b>

lực từ lên nam châm hay dòng điện đặt trong đó.



<b>C. </b>

lực hút lên các vật đặt trong nó.



<b>D. </b>

lực đẩy lên các vật đặt trong nó.



<b>Câu 3: </b>

Lăng kính là một khối chất trong suốt, đồng chất, thường có dạng lăng trụ



<b>A. </b>

tam giác.

<b>B. </b>

tròn.

<b>C. </b>

tứ giác.

<b>D. </b>

lục giác.



<b>Câu 4: </b>

Công thức xác định cảm ứng từ tại tâm của vịng dây dẫn trịn có bán kính R mang dòng điện I là



<b>A. </b>

B = 4π.10-7 I .


R

<b>B. </b>



-7


B = 2π.10 I.R.

<b>C. </b>

B = 2.10-7 I .


R

<b>D. </b>




-7 I


B = 2π.10 .


R


<b>Câu 5: </b>

Trong một môi trường vật chất truyền ánh sáng, chiết suất tuyệt đối của môi trường



<b>A. </b>

luôn lớn hơn 1.

<b>B. </b>

luôn bằng 0.

<b>C. </b>

luôn bằng 1.

<b>D. </b>

luôn nhỏ hơn 1.



<b>Câu 6: </b>

Trong Quang học, mắt thu gọn tương đương với



<b>A. </b>

một gương phẳng.

<b>B. </b>

một lăng kính.



<b>C. </b>

một thấu kính hội tụ.

<b>D. </b>

một thấu kính phân kì.



<b>Câu 7: </b>

Cho hai dây dẫn đặt gần nhau và song song với nhau. Khi có hai dịng điện cùng chiều chạy qua



thì hai dây dẫn



<b>A. </b>

vừa đẩy vừa hút.

<b>B. </b>

không tương tác.

<b>C. </b>

hút nhau.

<b>D. </b>

đẩy nhau.



<b>Câu 8: </b>

Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích S đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, góc giữa vectơ



cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến là

α

. Từ thông qua diện tích S được tính theo cơng thức



<b>A. </b>

= BS.tan

α.

<b>B. </b>

= BS.cos

α.

<b>C. </b>

= BS.cotan

α.

<b>D. </b>

= BS.sin

α.


<b>Câu 9: </b>

Trong khoảng thời gian t,

độ biến thiên từ thơng qua mạch kín là



.

Độ lớn của suất điện động




cảm ứng trong mạch được xác định theo công thức



<b>A. </b>

e = - <sub>c</sub> Δ .
Δt




<b>B. </b>

e =

<sub>c</sub>

ΔΦ

.



Δt

<b>C. </b>

e = ΔΦ.Δt .

c

<b>D. </b>

c


Δt


e = -

.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/2 - Mã đề thi 132


<b>Câu 10: </b>

Một vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính, trước thấu kính hội tụ một khoảng bằng hai lần



tiêu cự của thấu kính. Thấu kính tạo ra



<b>A. </b>

ảnh thật ngược chiều với vật và kích thước bằng vật.


<b>B. </b>

ảnh thật ngược chiều với vật và kích thước lớn hơn vật.


<b>C. </b>

ảnh ảo cùng chiều với vật và kích thước nhỏ hơn vật.


<b>D. </b>

ảnh ảo cùng chiều với vật và kích thước bằng vật.



<b>Câu 11: </b>

Ảnh của một vật sáng qua thấu kính phân kỳ



<b>A. </b>

ln ngược chiều với vật.

<b>B. </b>

luôn lớn hơn vật.




<b>C. </b>

luôn nhỏ hơn vật.

<b>D. </b>

có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn vật.



<b>Câu 12: </b>

Một ống dây dẫn hình trụ có chiều dài l gồm N vịng, tiết diện thẳng S. Biểu thức tính hệ số tự



cảm của ống dây đặt trong khơng khí là



<b>A. </b>

7 l


L 4 .10 S.


N


 

<b>B. </b>



2
7


.



N



L

4.10

S



l






<b>C. </b>

L 4 .10 7 NS.


l


 

<b>D. </b>



2
7

N



L

4 .10

S.



l





 



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (7,0 điểm) </b>



<i><b>Câu 13 (1,0 điểm). Viết công thức xác định cảm ứng từ của từ trường gây bởi dòng điện chạy trong dây </b></i>


dẫn thẳng dài và dòng điện chạy trong ống dây dẫn hình trụ.



<i><b>Câu 14 (1,0 điểm). Trình bày định luật Lenxơ về chiều dòng điện cảm ứng. </b></i>



<i><b>Câu 15 (1,0 điểm). Thế nào là điểm cực viễn của mắt? Khi quan sát vật ở cực viễn, mắt ở trạng thái nào? </b></i>



<i><b>Câu 16 (1,0 điểm). Chiếu chùm tia sáng song song, hẹp đi từ nước có chiết suất n</b></i>

1

=



3
4



sang thủy tinh có


chiết suất n

2

= 1,52 với góc tới i = 30

0

. Tính góc khúc xạ.



<i><b>Câu 17 (1,0 điểm). Một đoạn dây dẫn MN dài l = 20 cm có dịng điện cường độ I = 5 A chạy qua. Đoạn </b></i>


dây đặt trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ

B

vng góc với đoạn dây và có độ lớn B = 0,04 T.


Tính độ lớn lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn MN.



<i><b>Câu 18 (1,0 điểm). Một khung dây dẫn phẳng, diện tích 40 cm</b></i>

2

, gồm 100 vòng dây đặt trong từ trường


đều cảm ứng từ có độ lớn B = 2.10

-4

<sub>T. Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 30</sub>

0


.


Giảm đều cảm ứng từ đến khơng trong thời gian 0,01 s. Xác định suất điện động cảm ứng xuất hiện trong


khung dây.



<i><b>Câu 19 (1,0 điểm). Vật sáng AB đặt ở hai vị trí cách nhau a = 10 cm, thấu kính đều cho ảnh cao gấp 2 lần </b></i>


vật. Tính tiêu cự của thấu kính.



<b>……….Hết………. </b>



<i>Thí sinh khơng sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi khơng giải thích gì thêm. </i>



</div>

<!--links-->

×