Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.25 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
<b>TRƯỜNG THPT ĐOÀN THƯỢNG </b>
<b>ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 1, NĂM HỌC 2019 - 2020 </b>
<b>Mơn: HỐ HỌC 11 </b>
<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút (khơng tính thời gian giao đề) </b></i>
<i><b>(Đề thi có 02 trang) </b></i>
<b>- Họ và tên thí sinh: ... – Số báo danh : ... </b>
<i>Cho nguyên tử khối cuả một số nguyên tố: H =1; Br =80; C =12; N =14; O =16; S =32; Cl </i>
<i>=35,5;P= 31; Na =23; K = 39; Ca = 40; Ba = 137; Al =27; Fe =56; Cu =64; Zn =65; Ag =108. </i>
---
<b>Câu 1(0,5 điểm) </b>
Tổng các hạt (p, n, e) trong nguyên tử của một nguyên tố R bằng 34. Trong R thì số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện bằng 10. Xác định số hạt p, n, e và khối của R.
<b>Câu 2 (0,5 điểm) </b>
Nguyên tử một nguyên tố X có Z = 16. Hãy viết cấu hình electron và xác định vị trí (ơ, chu kì,
nhóm) của X trong bảng tuần hồn (có giải thích).
<b>Câu 3 (0,5 điểm) </b>
Cho các hợp chất: NaCl, HCl, NR2R, HR2RO, CaFR2R, OR2R, NHR3R, KR2RO.
Hãy cho biết liên kết trong phân tử nào là liên kết cộng hóa trị khơng cực, có cực và liên kết trong
phân tử nào là liên kết ion?
<b>Câu 4 (0,5 điểm) </b>
Cho phản ứng oxi hóa – khử sau: Mg + S <i><sub>t</sub>o</i>
→ MgS
Hãy tính số oxi hóa của mỗi nguyên tố và xác định:
- Chất khử, chất oxi hóa
- Viết q trình oxi hóa, q trình khử.
<b>Câu 5 (0,5 điểm) </b>
Hồn thành các PTHH trong mỗi trường hợp sau đây:
a/ Sục khí SOR2Rvào dd brom, thấy màu brom nhạt dần rồi mất màu.
b/ Nhỏ vài giọt dd AgNOR3R vào ống nghiệm chứa dd HCl, thấy xuất hiện kết tủa trắng và kết tủa
không tan.
<b>Câu 6 (0,5 điểm) </b>
Viết PTHH điều chế trong mỗi trường hợp sau đây:
- Điều chế khí ClR2Rtrong phịng thí nghiệm từ MnOR2Rvà dd HCl đặc.
- Sản xuất oxi trong công nghiệp từ nước.
<b>Câu 7 (0,5 điểm) </b>
Hịa tan hồn tồn 25,2 gam hỗn hợp X gồm NaBr và KCl vào nước được 500 gam dung dịch A.
Cho A tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNOR3R thấy xuất hiện 47,5 gam kết tủa. Tính C% của NaBr
và KCl có trong dung dịch A?
<b>Câu 8 (0,5 điểm) </b>
Chia 22 gam hỗn hợp Z gồm Fe và kim loại E (đứng trước H và có hóa trị khơng đổi) thành 2 phần
bằng nhau:
- Cho phần 1 tác dụng với dd HCl dư, thu được 8,96 lít khí (đktc).
- Phần 2 cho tác dụng với dd HR2RSOR4R đặc, nóng dư, thu được 10,08 lít (đktc) SOR2R là sản phẩm khử
duy nhất.
Xác định kim loại E, biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
<b>Câu 9 (0,5 điểm) </b>
<b>Câu 10 (0,5 điểm) </b>
Hoàn thành PTHH dạng phân tử và ion rút gọn khi:
a/ Trộn dd Ba(OH)R2Rvới dd HCl.
b/ Cho Cu(OH)R2R vào dd HR2RSOR4Rloãng, dư.
<b>Câu 11 (0,5 điểm) </b>
Cho các muối sau: NaR2RCOR3R, KCl, FeR2(SOR R4R)R3R, CHR3RCOONa.
Hãy cho biết khi hòa tan mỗi muối vào nước thì thu được dung dịch muối có mơi trường gì? (axit,
bazơ hay trung tính) và giá trị pH ( < 7, > 7 hay = 7).
<b>Câu 12 (0,5 điểm) </b>
Một dung dịch chứa 0,02 mol CuP
2+
P
; 0,03 mol KP
+
P
; x mol ClP
-P
và y mol SOR4RP
2-P
. Tổng khối lượng các
muối tan có trong dung dịch là 5,435 gam. Tính giá trị của x và y ?
<b>Câu 13 (0,5 điểm) </b>
Trộn 250 ml dd hỗn hợp gồm HCl 0,08M và HR2RSOR4R 0,01M với 250 ml dd Ba(OH)R2R a M, thu được
m gam kết tủa và 500 ml dd có pH =12. Tính m và a?
<b>Câu 14 (0,5 điểm) </b>
Trộn VR1R lít dd HCl 0,6 M với VR2R lít dd NaOH 0,4 M thu được 0,6 lít dd A. Tính VR1R, VR2 Rbiết rằng
0,6 lít dd A có thể hoà tan hết 1,02 gam AlR2ROR3R.
<b>Câu 15 (1,0 điểm) </b>
Hỗn hợp X gồm Na, Ca, NaR2RO và CaO. Hòa tan hoàn toàn 10,26 gam X vào nước, thu được 1,12 lít
khí HR2R (đktc) và dung dịch Y, trong đó có 8,88 gam Ca(OH)R2R. Sục hết 6,72 lít (đktc) khí COR2R vào
dung dịch Y. Sau khi phản ứng kết thúc thu được m gam kết tủa. Tính m?
<b>Câu 16 (1,0 điểm) </b>
Nung a gam hỗn hợp X gồm Fe và S trong điều kiện khơng có khơng khí cho đến khi phản ứng xảy
ra hồn toàn, thu được chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung
dịch HCl dư thu được hỗn hợp khí Z có d<i>Z</i> <i>H</i><sub>2</sub>=13.
<b>a. </b>Tính phần trăm khối lượng mỗi chất trong X.
<b>b. </b>Cho phần 2 tác dụng hết với 55 gam dung dịch HR2RSOR4R 98%, đun nóng thu được V lít khí SOR2R
(đktc) và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng hết với dung dịch BaClR2R dư tạo thành 58,25 gam
kết tủa. Tính a, V.
<b>Câu 17 (1,0 điểm) </b>
Dung dịch X chứa NaHCOR3R 0,6M và NaR2RCOR3R0,4M. Dung dịch Y chứa HCl 0,4M và HR2RSOR4R 0,4M.
Cho từ từ VR1R lit dung dịch Y vào VR2R lít dung dịch X, thu được 3,584 lít khí COR2R(đktc) và 400 ml
SỞ GD VÀ ĐT HẢI DƯƠNG
<b>TRƯỜNG THPT ĐOÀN </b>
<b>THƯỢNG </b>
<b>ĐỀ KHẢO SÁT LẦN 1, NĂM HỌC 2019-2020 </b>
<b>Mơn: HỐ HỌC 11 </b>
<i><b>Thời gian làm bài: 90 phút (khơng tính thời gian giao đề) </b></i>
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM CHẤM </b>
<b>Câu </b> <b>Ý </b> <b>Đáp án </b> <b>điểm </b>
1(0,5)
2p + n = 34 và vì p = e
2p-n=10
0,25
Giải hệ có p = e = 11 và n= 12
Số khối A = n + p = 23 0,25
2(0,5)
Ta có e = Z = 16; Che 1sP
2
P
2sP
2
P
2pP
6
P
3sP
2
P
3pP
4 <sub>0,25 </sub>
X thuộc ơ thứ 16 (Z=16), chu kì 3 (3 lớp e), nhóm VIA (có 6e hóa trị
và là nguyên tố p). 0,25
3(0,5)
Các hợp chất có liên kết ion là: NaCl, CaFR2R, KR2RO. 0,25
Các hợp chất có liên kết CHT có cực HCl, HR2RO, NHR3
Các hợp chất có liên kết CHT khơng cực NR2R, OR2
0,25
4(0,5)
Tính số oxi hóa trước và sau phản ứng
Chất khử: MgP
0
P
, chất oxi hóa SP
0
0,25
Quá trình oxi hóa: MgP
0
P
→ MgP
+2
P
+ 2e
Quá trình khử: SP
0
P
+ 2e → SP
-2
P
0,25
5(0,5) a/ SOR2R + BrR2R + HR2RO → HR2RSOR4R + 2HBr 0,25
b/ AgNOR3R + HCl → AgCl ↓ + HNOR3 0,25
6(0,5) <i><sub>4HCl</sub></i>R<i>đ</i>R<i> + MnO</i>R<i>2</i>R
<i>o</i>
<i>t</i>
→<i> MnCl</i>R<i>2</i>R<i> + Cl</i>R<i>2</i>R<i> + 2H</i>R<i>2</i>R<i>O </i> 0,25
2HR2RO
<i>dp</i>
→ 2HR2R + OR2 (xt là HR R2RSOR4Rhoặc NaOH) 0,25
7(0,5)
NaBr + AgNOR3R → AgBr + NaNOR3
a mol a
KCl + AgNOR3R → AgCl + KNOR3
b mol b
103a + 74,5b = 25,2
188a + 143,5b = 47,5
0,25
Giải hệ a = 0,1 mol và b = 0,2
C%NaBr= 10,3.100: 500 = 2,06%
C%KCl = 14,9.100: 500 = 2,98 %
0,25
8(0,5)
Phần 1
Fe + 2HCl → FeClR2R + HR2
a mol a
2E + 2nHCl → 2EClRnR + nHR2
b mol nb/2
a + 0,5nb = 0,4 (1)
56a + bE = 11 (2)
0,25
Phần 2
2Fe + 6HR2RSOR4R → FeR2R(SOR4R)R3R + 3SOR2R + 6HR2RO
a mol 1,5 a
2E + 2nHR2RSOR4R → ER2R(SOR4R)RnR + nSOR2R + 2nHR2RO
b mol 0,5n b
1,5a + 0,5nb = 0,45 (3)
Từ (1), (2), (3) ta có a = 0,05; E = 9n
Nghiệm thỏa mãn là n = 3 và E = 27 => E là Al
9(0,5)
Chất điện li mạnh
NaCl, Al(NOR3R)R3R, HCl, Ba(OH)R2
Viết PT điện li 0,25
Chất điện li yếu
CHR3RCOOH, HF
Viết PT điện li
<i><b>(Lưu ý: HS chỉ cần xác định được các chất điện li, không cần xác </b></i>
<i><b>định chất điện li mạnh, yếu nhưng viết pt điện li đúng thì vẫn cho </b></i>
<i><b>điểm tối đa) </b></i>
0,25
10(0,5)
a/ Ba(OH)R2R + 2HCl → BaClR2R +2HR2RO
HP
+
P
+ OHP
-P
→ HR2RO 0,25
b/ Cu(OH)R2R + HR2RSOR4R→ CuSOR4R + 2HR2RO
Cu(OH)R2R + 2HP
+
P
→ CuP
2+
P
+ 2HR2RO 0,25
11(0,5) Các dd muối sau: NaR2RCOR3R, CHR3RCOONa có mơi trường bazơ (pH > 7) 0,25
Dung dịch KCl có mơi trường trung tính pH = 7
Dung dịch muối FeR2R(SOR4R)R3Rcó mơi trường axit pH < 7 0,25
12(0,5)
Áp dụng ĐLBTĐT ⇒ 0,02.2 0, 03.1+ = +<i>x</i> 2<i>y</i> ( 1)
Áp dụng ĐLBTKL ⇒ 0, 02.64 0, 03.39 35, 5+ + <i>x</i>+96<i>y</i>=5, 435 R
R ⇒ 35,5 x+ 96 y = 2,985 (2 )RR
0,25
(1), (2) ⇒ 2 0, 07
35, 5 96 2, 985
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
+ =
<sub>+</sub> <sub>=</sub>
0, 03
<i>y</i>
=
⇒ <sub>=</sub>
0,25
13(0,5)
Tổng số mol HP
+
P= 0,025 mol. Số mol OHP
-P
= 0,5a mol.
Do sau phản ứng dd thu được có pH = 12 > 7 => OHP
-Pdư
pOH = 14 – 12 = 2 => [OHP
-P
] = 0,01M => số mol OHP
-Pdư = 0,005 mol
0,25
HP
+
P
+ OHP
-P
→ HR2RO
0,025 0,025
Vậy 0,5a = 0,025 + 0,005 => a = 0,06 M
Số mol kết tủa BaSOR4R = 0,0025 mol và m = 0,5825 gam.
0,25
14(0,5)
Theo đề bài VR1R + VR2R = 0,6 (1)
Số mol NaOH = 0,4VR2R; số mol HCl = 0,6VR1
Số mol AlR2ROR3R = 0,01 mol
HCl + NaOH → NaCl + HR2RO
0,6VR1R 0,4VR2
Do dd sau phản ứng hòa tan được AlR2ROR3R xét 2 TH
<b>TH1: HCl dư </b>
6HCl + AlR2ROR3R → 2AlClR3R + 3HR2RO
0,06 0,01
0,06 + 0,4VR2R = 0,6VR1
Vậy VR1R = VR2R = 0,3 lít
0,25
<b>TH2:NaOH dư </b>
HCl + NaOH → NaCl + HR2RO
0,6VR1R 0,6VR1
2NaOH + AlR2ROR3R → 2NaAlOR2R + HR2RO
0,02 0,01
0,6VR1R + 0,02 = 0,4VR2
Giải hệ VR1R = 0,22; VR2R = 0,38
0,25
- Quy đổi hỗn hợp X (Na, Ca, NaR
2RO và CaO)
→<sub>hỗn hợp Z (Na, Ca, </sub>
15(1,0)
-Gọi số mol của Na, Ca, O lần lượt là a, b ,c
-Theo đề bài có: 23a + 40b + 16c =10,26 (1)
- Bảo toàn nguyê tố Ca có: nRCaR = n RCa(OH)2
R=8,88 /74 =0,12 mol =>
b=0,12 (2 )
- Ta có: hỗn hợp Z(Na, Ca, O) → X (Na, Ca, NaR
2RO và CaO)
+HCl→ Y(NaCl, CaClR2, RHR2RO, HR2R ) ; nRH2 R= 1,12/22,4 = 0,05 mol
Bảo toàn e : a + 2b = 2c + 2 nRH2 R => a + 2b -2c = 0,1 (3)
- Từ (1) (2 ) (3) giải hệ => a = c= 0,14 mol
-Vậy trong dung dịch Y có n RCa(OH)2
R= 0,12 mol , n
R= 0,14 mol.
0,25
0,25
Tổng số mol OHP
-P
= 0,38 mol ; CaP
2+
P
= 0,12; COR2R = 0,3 mol
TRB/AR = 1,267 => Tạo 2 muối
Có số mol COR3RP
2-P
= số mol OHP
-P
- số mol COR2R = 0,08 mol
2+
P
+ COR3RP
2-P
→ CaCOR3R↓
0,12 0,08 0,08
Vậy m = 8 gam.
0,25
0,25
16(1,0)
a/
<i>Nung hỗn hợp X S + Fe </i>→<i> FeS (1) </i>
2x ← 2x
Chất rắn Y gồm FeS và Fe dư. Gọi x, y lần lượt là số mol FeS và Fe
trong mỗi phần hỗn hợp Y.
FeS + 2HCl → FeClR2R + HR2RS (2)
x mol x mol
Fe + 2HCl → FeClR2R + HR2R (3)
y mol y mol
Ta có: 34 2 =13×2
+
+
=
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>
<i>MY</i>
1
3
=
⇒
<i>y</i>
<i>x</i>
3
4
2
)
(
2 + <sub>=</sub>
=
⇒
<i>x</i>
% khối lượng của Fe = 70%
)
32
3
(
)
56
4
(
%
100
56
4 <sub>=</sub>
×
+
×
×
×
% khối lượng của S = 30%
0,25
0,25
b/
. Tính a, V .
Ta có:
2FeS+ 10HR2RSOR4Rđặc, nóng → FeR2R(SOR4R)R3R + 9SOR2R +10HR2RO (4)
x 5x x/2 9x/2
2Fe+ 6HR2RSOR4Rđặc, nóng → FeR2R(SOR4R)R3R + 3SOR2R + 6HR2RO (5)
y 3y y/2 3y/2
HR2RSOR4Rdư + BaClR2R → 2HCl + BaSOR4 R(6)
z z
FeR2R(SOR4R)R3R + 3BaClR2R → 2FeClR3R + 3BaSOR4 R(7)
(x/2+ y/2) 3(x/2+ y/2)
ta có PT:
3 (
2
2
<i>y</i>
<i>x +</i> ) + z = 0,25
233
25
,
58
=
Số mol HR2RSOR4Rđã dùng: 5x + 3y + z = 0,55
98
.
100
98
.
55
=
Giải ra: x = 0,075; y = 0,025 ; z = 0,1
Khối lượng hỗn hợp X= a = 2.
<sub>+</sub>
)
2
025
,
( = 8,4 (lít)
0,25
0,25
17(1,0)
Dung dịch X: HCOR3RP
-P
0,6VR2R mol; COR3RP
2-P
0,4VR2R mol; NaP
+
P
1,4VR2R mol.
Dung dịch Y: HP
+
P
1,2VR1R mol; ClP
-P
0,4VR1R mol; SOR4RP
2-P
0,4VR1 Rmol.
Do dung dịch Z chứa 3 muối Dung dịch Z gồm: NaP
+
P
, ClP
-P
, SOR4RP
2-P
và
HCOR3RP
-P
a mol
0,25
0,25
Bảo tồn điện tích dung dịch Z: 1,4VR2R = 0,4VR1R + 2.0,4VR1R + nR
HCO3- nRHCO3-R = 1,4VR2R - 1,2VR1
0,25
Bảo toàn nguyên tố cacbon: 0,6VR2R + 0,4VR2R = 0,16 + 1,4VR2R - 1,2VR1
1,2VR1R - 0,4VR2R = 0,16 (*)
Giả thiết: VR1R + VR2R = 0,4 (**)
Từ (*) và (**) ta được VR1R = 0,2 lit; VR2R = 0,2 lit.
Tỷ lệ VR1R : VR2R = 1 :1.