Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.65 KB, 1 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> SỞ GD & ĐT BẮC NINH ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 10 </b>
<b>TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ Năm học: 2017 - 2018 </b>
<b> MÔN: Vật lý – Khối 10 </b>
<i> Thời gian: 120 phút (không kể thời gian giao đề) </i>
<b>Câu 1 (3,0 điểm). Một viên bi chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu, xuất phát </b>
trên đỉnh một máng nghiêng dài 10m và trong giây thứ năm nó đi được quãng đường bằng
<b>36cm. Hãy tính: </b>
<b>a. Gia tốc của bi khi chuyển động trên máng. </b>
<b>b. Thời gian để vật đi hết 1 mét cuối cùng trên máng nghiêng. </b>
<b>Câu 2 (4,0 điểm). Cho cơ hệ như hình vẽ , với m</b>1 = m2,
dây không giãn, khối lượng dây, ma sát giữa dây và ròng
rọc khơng đáng kể. Lúc đầu m2 ở vị trí có độ cao h = 40cm
so với mặt đất, thả nhẹ cho hệ chuyển động. Lấy g = 10m/s2<sub>. </sub>
<b>1. Bàn M đứng yên. Tính gia tốc của hai vật m</b>1, m2 và thời gian chuyển động của hệ của hệ từ
lúc thả đến khi vật m2 chạm đất trong hai trường hợp sau:
<b>a. Bỏ qua mọi ma sát. b. Hệ số ma sát giữa m</b>1 và mặt bàn là 0,2.
<b>2. Xét trường hợp ma sát giữa m</b>1 và mặt bàn không đáng kể, cho bàn M chuyển động nhanh
dần đều với gia tốc a = 2m/s2<sub> sang trái. Tính gia tốc của m</sub>
1, m2 đối với bàn.
<i><b>Câu 3 (4,0 điểm). Viên đạn khối lượng m = 0,8kg đang bay ngang với vận tốc v</b>0 = 12,5m/s ở </i>
<i>độ cao H = 20m thì vỡ thành hai mảnh. Mảnh I có khối lượng m1 = 0,5kg, ngay sau khi nổ bay </i>
<i>thẳng đứng xuống và khi bắt đầu chạm đất có vận tốc v1’ = 40m/s. Lấy g = 10m/s2. </i>
<b>a. Tìm độ lớn và hướng vận tốc của mảnh đạn II ngay sau khi vỡ. Bỏ qua sức cản khơngkhí. </b>
<b>b. Mảnh II chạm đất sau mảnh I khoảng thời gian bao nhiêu ? </b>
<b>c. Vị trí chạm đất của hai mảnh cách nhau bao xa? </b>
<b>Câu 4 (5,0 điểm). </b>
<b>1. Có 1 g khí Heli (coi là khí lý tưởng đơn ngun tử có khối </b>
lượng mol là 4g/mol) thực hiện một chu trình 1 – 2 – 3 – 4 – 1
được biểu diễn trên giản đồ P-T như hình bên. Cho P0 = 105Pa;
T0 = 300K.
<b>a. Tìm thể tích của khí ở trạng thái 4. </b>
<b>b. Hãy nói rõ chu trình này gồm các đẳng quá trình nào. Vẽ lại </b>
chu trình này trên giản đồ P-V và trên giản đồ V-T.
<b>2. Xylanh thẳng đứng kín hai đầu, bên trong có một pittong nặng cách nhiệt chia làm 2 phần, </b>
mỗi phần chứa cùng một lượng khí giống nhau ở nhiệt độ 400K và P2 = 2P1. Hỏi phải nung
<b>phần dưới đến nhiệt độ nào để thể tích hai phần bằng nhau. </b>
<b>Câu 5 (4,0 điểm). Con lắc đơn gồm vật khối lượng m = 200g gắn vào dây có chiều dài l = </b>
1,6m. Con lắc được treo trong một cái xe có thể chuyển động theo phương ngang. Khi xe đứng
yên, kéo vật ra vị trí dây treo có góc lệch 0 60
<i>o</i>
rồi thả nhẹ cho vật chuyển động.
---HẾT---
M
a
h
m2
m1
O
P
T
0 <sub>T</sub><sub>0</sub>
2P0 <b>1 </b> <b>2 </b>
<b>3 </b>
<b>4 </b>