Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Đọc thêm Dọn về làng | Lớp 12, Ngữ văn - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.55 MB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

-

<b>Nơng Quốc Chấn</b>


<b>-Bài trình chiếu mơn Ngữ văn lớp 12 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>I.Tìm hiểu chung</b>



<b>1.Tác giả</b>



<b>- Tên khai sinh: Nông Văn Quỳnh</b>


<b>-</b> <b>Quê: Ngân Sơn – Bắc Cạn.</b>


<b>- Sớm tham gia Cách mạng và trưởng</b>


<b>thành trong kháng chiến.</b>


<b>Gương mặt văn hóa tiêu biểu đại diện cho tầng lớp</b>
<b>trí thức các dân tộc ít người.</b>


<b>? Em hãy nêu tóm tắt về tiểu sử và quá </b>


<b>trình sáng tác của nhà thơ Nơng Quốc </b>


<b>Chấn.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>2. Sự nghiệp</b>



<b>- Tác phẩm chính:</b>


<i><b>+ Tiếng ca người Việt Bắc (1959)</b></i>
<i><b>+ Đèo gió (1968)</b></i>


<i><b>+ Suối và biển (1984)</b></i>



<b>+ Một số tập thơ bằng tiếng Tày.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3. Bài thơ “Dọn về làng”</b>



<b>- Hoàn cảnh sáng tác (1950):</b>



<b>Viết về quê hương tác giả vào những năm</b>



<b>kháng chiến chống Pháp đầy đau thương mà </b>



<b>anh dũng.</b>



<b>Đoạt giải nhì tại hội liên hoan TNSV thế </b>


<b>giới tại Đức.</b>



<b>- Giá trị:</b>

<b>Giá trị:</b>



<b>Một trong một trăm bài thơ hay </b>


<b>nhất thế kỉ XX.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM</b>


<b>II. HƯỚNG DẪN ĐỌC THÊM</b>



<b>1. Đọc diễn cảm</b>



<b>- Chú thích</b>


<b>- Mạch cảm xúc</b>


<b>Niềm vui khi Cao – Bắc – Lạng được </b>


<b>giải phóng.</b>


<b>Nỗi buồn tủi, xót xa, căm giận trước sự</b>
<b>tàn phá của quân xâm lược.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. </b>

<b>Tìm hiểu văn bản</b>



<b>a.Chủ đề: Niềm vui , niềm tự hào của tác giả khi quê hương đau thương mà </b>
<b>anh dũng được giải phóng khỏi ách áp bức bóc lột của Thực dân Pháp.</b>


<b>b. Nội dung</b>


<b>b1. Nỗi thống khổ của nhân dân và tội ác của giặc Pháp</b>


<b>*Từ ngữ,</b>


<b>hình ảnh</b>


<i><b>Mấy năm</b></i><b>: thời gian kéo dài </b>


<i><b>Quên tết… quên rằm</b></i> <b>…</b>


<i><b>Chạy hết núi khe,cay đắng…</b></i>


<i><b>Lán sụp; nát cửa; vắt bám</b></i>


<i><b>Mẹ địu em chạy; con sau lưng tay </b></i>
<i><b>dắt bà; vai đầy tay nải…</b></i>


<b>Cuộc sống yên ấm bị đảo </b>


<b>lộn, nhà cửa tan hoang, gia </b>
<b>đình li tán, cơ cực.</b>


<i><b>Nỗi thống khổ của nhân dân được diễn đạt rất cụ thể bằng những từ </b></i>
<i><b>ngữ, hình ảnh gần gũi với đời sống sinh hoạt của người dân tộc miền núi.</b></i>


<b>Tác giả đã miêu tả nỗi thống khổ của nhân </b>


<b>dân và tội ác của giặc qua những chi tiết </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>* Tội ác của </b>
<b>giặc:</b>


<i><b>- Lán đốt trơ trụi, súng nổ, Tây lùng.</b></i>


<i><b>- Áo quần bị vơ vét.</b></i>


<i><b>- Cha bị bắt, bị đánh chết.</b></i>


<i><b>- Chôn cất cha</b></i> <i><b>Bằng khăn của mẹ.</b></i>


<i><b>Liệm bằng áo của con</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu hỏi:</b>

<i><b>Tác giả miêu tả nỗi thống khổ của </b></i>



<i><b>nhân dân và tội ác tày trời của giặc nhằm mục </b></i>


<i><b>đích gì?</b></i>



Thảo luận nhóm



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<i><b>* </b></i>

<i><b>Trả lời</b></i>

<b>-</b> <b>Khắc sâu mối thù với quân xâm lược.</b>


<b>- Thể hiện được sự nhận thức tỉnh táo của người</b>


<b>dân trước âm mưu hiểm độc của kẻ thù.</b>


<b>- Biết nén đau thương mà vượt lên nỗi khổ của </b>


<b>chính mình.</b>


<i><b>Mày sẽ chết! Thằng giặc Pháp hung tàn</b></i>
<i><b>Băm xương thịt mày tao mới hả</b></i>


<i><b>Mối thù đế quốc khắc sâu trong lòng như một lời thề tạc vào </b></i>
<i><b>đá núi</b></i>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Mẹ! Cao - Lạng hoàn toàn giải phóng</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

*<b>Hình ảnh, </b>
<b>từ ngữ </b>


<i><b>Cười</b></i> <b>vang</b>


<i><b>Xuống </b></i><b>làng</b>


<b>Người </b><i><b>nói</b></i> <b>cỏ </b><i><b>lay</b></i>


<b>Ơ tơ </b><i><b>kêu</b></i> <b>vang đường cái</b>


<i><b>Ríu rít</b></i> <b>tiếng cười con trẻ…</b>



<b>Mật độ động từ dày đặc diễn tả</b>
<b>xúc cảm mừng vui, hân hoan</b>
<b>khi quê hương đã trở lại cuộc</b>
<b>sống thanh bình.</b>


<i><b>“Mẹ! Cao – Lạng hồn tồn giải phóng”</b></i>


<i><b>…”Đuổi hết nó đi con sẽ về trơng mẹ”</b></i>


<b>Hình tượng người mẹ gợi </b>
<b>nhiều suy ngẫm.</b>


<b>Người mẹ thân yêu trong tâm thức tác giả.</b>


<b>Người mẹ quê huơng trong ý nghĩa tự thân của </b>
<b>tác phẩm.</b>


<i><b>Với ngôn ngữ mộc mạc, lối thơ giản dị, ý thơ chân thực, tác giả đã diễn tả </b></i>
<i><b>niềm vui với đủ cung bậc, ở các đối tượng, vui nhất là niềm vui của nhân vật </b></i>
<i><b>trữ tình.</b></i>


<b>Niềm vui của nhân dân được </b>


<b>tác giả diễn tả qua những </b>



<b>hình ảnh, từ ngữ nào?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>b3. Màu sắc dân tộc qua cách sử dụng hình ảnh, từ ngữ</b>


<i><b>Câu hỏi:</b></i> <b>Nêu và phân tích màu sắc dân tộc qua cách sử dụng hình ảnh từ </b>
<b>ngữ của nhà thơ ?</b>



<b>- Hình ánh</b>


<b>So sánh: </b><i><b>Người như kiến; súng như củi</b></i>
<i><b>Người nói cỏ lay trong rừng rậm</b></i>


<i><b>Hổ…đến đẻ con trong vườn chuối</b></i>


<b>- Từ ngữ:</b> <i><b>hàng đàn; quên tết tháng giêng, quên rằm tháng </b></i>
<i><b>bảy; mày; tao…</b></i>


<i><b>Cách diễn tả nỗi đau cũng như niềm vui sướng của tác giả sinh động giàu </b></i>
<i><b>hình ảnh mà rất cụ thể thuần phác, hồn nhiên như chính tâm hồn của người dân </b></i>
<i><b>miền núi.</b></i>


<b>Thảo luận:</b>

<b>(Thời gian 5 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>3. Tổng kết</b>



<b>- Nông Quốc Chấn </b>


<b>Nhà thơ tiêu biểu của thơ ca </b>


<b>đồng bào các dân tộc thiểu số.</b>



<b>Thơ ông chân thực, hình ảnh </b>


<b>sinh động gần gũi với sinh hoạt </b>


<b>cũng như tâm hồn người miền </b>


<b>núi.</b>



<i><b>- Bài thơ Dọn về làng</b></i>



<b>Miêu tả chân thực sinh động về </b>


<b>nỗi khổ của nhân dân.</b>



<b>Tố cáo tội ác tàn bạo cuả thực </b>


<b>dân Pháp.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Học thuộc lòng những câu, đoạn thơ tiêu



biểu trong bài thơ.



- Tìm đọc: Tác phẩm thơ của nhà thơ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>

<!--links-->

×