Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sử lớp 9 THCS Tân Bình chọn lọc | Lịch sử, Lớp 9 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (478.27 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ CƢƠNG ÔN TẬP HKI MÔN LỊCH SỬ 9 </b>


<i><b>Năm học 2018 – 2019 </b></i>



<i><b>Lớp: 9/... </b></i>



<b>BÀI 8 : Nƣớc Mỹ </b>



<b>1. Tình hình kinh tế nƣớc Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai : </b>


- Sau CTTG 2, Mỹ vươn lên đứng đầu thế giới tư bản ( giàu mạnh nhất)


<b>a. Thành tựu: </b>


- Công Nghiệp: Sản lượng chiếm hơn một nữa sản lượng thế giới (56.47%).
- Nông nghiệp: gấp 2 lần 5 nước Anh, Pháp, Tây Đức, Ý, Nhật Bản.


- Quân sự: Độc quyền vũ khí ngun tử và có lực lượng quân sự mạnh nhất thế giới tư bản .
- Tài chính: Nắm ¾ trữ lượng vàng của thế giới, là chủ nợ duy nhất trên thế giới.


-> trở thành trung tâm kinh tế tài chính lớn của thế giới .


<b>b. Nguyên nhân kinh tế Mĩ phát triển nhanh: </b>


- Điều kiện tự nhiên thuận lợi
- Có sự phát triển khoa học kĩ thuật
- Cơng nghiệp vũ khí.


<b>c Nguyên nhân khiến nền kinh tế Mỹ suy giảm: Từ những năm 70, địa vị kinh tế Mỹ suy </b>


giảm.



- Tây Âu và Nhật Bản trở thành đối thủ cạnh tranh gay gắt với Mĩ .
- Kinh tế Mĩ không ổn định do suy thối, khủng hoảng.


- Chi phí qn sự lớn.


- Chênh lệch giàu nghèo trong xã hội.


<b>2. Chính sách đối nội và đối ngoại của Mĩ sau chiến tranh : </b>


- Sau chiến tranh ở Mĩ có 2 đảng thay nhau cầm quyền : Đảng dân chủ và đảng cộng hòa


<b>- Về đối nội : </b>


+ Ban hành hàng loạt đạo luật phản động: Cấm Đảng Cộng Sản Mĩ hoạt động, chống lại
phong trào đình cơng và phân biệt chủng tộc đối với người da đen và da màu.


<b>- Về đối ngoại : </b>


<b>+ Đề ra “ chiến lược toàn cầu”. </b>


<b>+ Xác lập trật tự thế giới đơn cực. ( bá chủ thế giới) </b>


<b>BÀI 9 : Nhật Bản </b>


<b>1. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh : </b>


- Hồn cảnh :


+ Nhật Bản là một nước bại trận, bị qn đội nước ngồi chiếm đóng, mất hết thuộc địa và
thị trường.



+ Kinh tế bị tàn phá hết sức nặng nề, khó khăn : thất nghiệp, thiếu thốn lương thực thực
phẩm và hàng hóa tiêu dùng, lạm phát nặng nề


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Ban hành các quyền tự do dân chủ.


+ Giải tán các Đaibatxư ( các tập đồn tư bản mang tính chất dòng tộc).
+ Cải cách ruộng đất …


-> Ý nghĩa: Những cải cách này đã mang luồng không khí mới và là nhấn tố quan trọng
giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽ sau này .


<b>2. Hãy nêu những dẫn chứng tiểu biểu về sự phát triển thần kì của nền kính tế Nhật </b>
<b>Bản trong những năm 70 của thế kỉ XX : </b>


- Nền kinh tế Nhật đã được tăng trưởng “ thần kì” vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên
đứng hàng thứ 2 trong thế giới.


+ Về công nghiệp đạt dược những thành tựu: xe hơi, xe máy, máy điện tử, máy may, máy
ảnh…


+Về nông nghiệp: cung cấp hơn 80% nhu cầu lương thực trong nước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa
và nghề đánh cá rất phát triển,


+ Về tài chính : Nhật Bản đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế – tài chính của thế
giới, thu nhập binh quân đứng thứ 2 thế giới sau Thụy Sỹ.


-> Tuy nhiên : Nền kinh tế Nhật Bản cũng gặp nhiều khó khăn do khủng hồng suy thối,
<b>hầu hết năng lượng nhập khẩu từ nước ngoài. </b>


<b> Nguyên nhân khiến nền kinh tế Nhật phát triển . </b>



- Con người được coi là vốn quý , là nhân tố hàng đầu.


- Vai trị lãnh đạo và quản lí của nhà nước trong mọi chiến lược phát triển kinh tế.
- Áp dụng các thành tựu KHKT vào sản xuất


<b>BÀI 10 : Các Nƣớc Tây Âu </b>



<b>1. Những nét nổi bật nhất của tình hình các nƣớc Tây Âu từ sau năm 1945 : </b>


Trong chiến tranh thế giới thứ hai nhiều nước Tây Âu bị phát xít đóng và tàn phá rất nặng
nề .


- Năm 1949, 16 nước Tây Âu như Anh, Phát, Đức, Ý đã nhận viện trợ kinh tế của Mĩ nhưng
ngày càng lệ thuộc chặt chẽ vào Mĩ .


- 10/1990, nước Đức được thống nhất.


<b>- Đối nội : </b>


+ Giai cấp tư sản cầm quyền .


+ Ngăn cản các phong trào công nhân và dân chủ.


<b>- Về đối ngoại : </b>


+ Tiến hành chiến tranh xâm lược các thuộc địa trước đây.


+ Các nước Tây Âu tham gia khối quân sự Bắc Đại Tây Dương ( NATO).



<b>2. Những mốc thời gian thành lập các tổ chức liên kết kinh tế ở khu vực Tây Au : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Để mở rộng thị trường


+ Muốn thoát khỏi sự lệ thuộc vào Mĩ để cạnh tranh với Mĩ.
b. Các mốc hình thành:


- Năm 1951 “cộng đồng than, thép Châu Âu” thành lập gồm sáu nước ( ECSC )


- Năm 1957 thành lập “ cộng đồng năng lượng nguyên tử Châu Âu” rồi “ cộng đồng kinh tế
châu Âu” ( EEC ).


- Năm 1967, ba cộng đồng trên sáp nhập với nhau thành cộng đồng châu Au ( EC ).


- Năm 1991 Hội nghị Ma – a – xtơ – rích quyết định đổi tên gọi mới là Liên minh Châu Au
( EU ) -> 1993 Liên minh châu Au ( EU).


-> Liên minh Châu Âu là 1 liên minh kinh tế - chính trị lớn nhất thế giới. trở thành 1 trong 3
trung tâm kinh tế thế giới. Với tổng số nước thành viên của EU là 27 nước.


<b>BÀI 11 QUAN HỆ QUỐC TẾ SAU NĂM 1945 </b>



<b>I.sự hình thành trật tự 2 cực Ianta </b>
<b>1. Hội nghị I-an-ta </b>


<b> Hoàn cảnh : Khi cttg sắp kết thúc hội nghị được triệu tập tại Ianta - Liên Xô </b>
<b>2. Nội dung của hội nghị : Diễn ra từ 4->11/2/1945 </b>


- Hội nghị thông qua quyết định quan trọng về phân chia khu vực ảnh hởng của Liên Xô và



<b>3. Hệ quả : Trật tự I-an-ta được hình thành do Liên Xơ và Mĩ đứng đầu mỗi cực. </b>


<b>II.Sự thành lập Liên hợp quốc: </b>
<b>1. Hoàn cảnh </b>


- Khi hội nghị I-an-ta được triệu tập ngay sau đó LHQ đã ra đời


<b>2. Nhiệm vụ và vai trò: </b>


- Thúc đẩy quan hệ hợp tác giữa các nớc trên cơ sở tơn trọng chủ quyền , bình đẳng giữa các
quốc gia.


- Duy trì hồ bình và an ninh thế giới, xóa bỏ chủ nghĩa thực dân, phân biệt chủng tộc, giúp
đỡ các nước phát triển kinh tế.


<b>3. Các cơ quan tổ chức của LHQ: </b>


- Đại hội đồng: mỗi năm họp 1 lần gồm 195 thành viên.


- Hội đồng bảo an: gồm 5 ủy viên tường thực là Mĩ, Nga, Anh, Pháp, Trung Quốc và 10 ủy
viên khơng thường trực có nhiệm kì 2 năm.


- Ban thư kí: cơ quan hành chính
- Các cơ quan chuyên môn khác:


<b>FAO</b>

<b>: Quĩ Nông nghiệp và </b>


<b>Lƣơng thực LHQ </b>



<b>WHO</b>

<b>: Tổ chức Y tế thế giới </b>




 <b>ILO</b>: Tổ chức Lao động quốc tế 

<b>IMF</b>

<b>: Quĩ tiền tệ quốc tế </b>



 <b>IOM</b>: Tổ chức di dân quốc tế  <b>IFAD</b>: Quĩ phát triển nông nghiệp quốc
tế


 <b>UNAIDS</b>: Chương trình phối hợp của


LHQ về AIDS 

<b>WB</b>

<b><sub>hàng thế giới </sub></b>

<b> (WORLD BANK): Ngân </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giới


<b>UNESCO</b>

<b>: Tổ chức Giáo dục, </b>


<b>Khoa học, Văn hóa của LHQ </b>



<b>IMF: </b>

<b>Quỹ tiền tệ thế giới </b>



 <b>UNFPA</b>: Quĩ Dân số LHQ  IPU: Tổ chức Bưu chính thế giới


 <b>UNHCR</b>: Cao ủy LHQ về người tị nạn  ICAO: Cơ quan hàng Không Dân


Dụng Quốc Tế


<b>UNICEF</b>

<b>: Quĩ Nhi đồng LHQ </b>

 IMO: Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế


 <b>UNIDO</b>: Tổ chức phát triển cơng nghiệp
LHQ


 UNEP: Chương trình mơi trường
LHQ



 <b>UNIFEM</b>: Quĩ phát triển LHQ cho phụ


nữ  CERF: Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung <sub>ương </sub>
 <b>UNODC</b>: Văn phòng ma túy và tội phạm


LHQ


 ICJ: Tồ án Pháp lí quốc tế


 <b>UNV</b>: Tổ chức tình nguyện LHQ  ICC: toà án tội phạm quốc tế


<b>FAO</b>

<b>: Quĩ Nông nghiệp và </b>


<b>Lƣơng thực LHQ </b>



<b>WHO</b>

<b>: Tổ chức Y tế thế giới </b>



<b>Việt Nam gia nhập LHQ: 9/1977 </b>


<b>III. Chiến tranh lạnh: là chính sách thù địch về mọi mặt của Mĩ và các nước đồng minh, </b>


nhằm tiêu diệt Liên Xô và các nước XHCN.


<b>1. Hoàn cảnh : </b>


- Sau cttg 2, Mĩ và Liên Xô đối đầu nhau


<b>2. Thực hiện </b>


<b>- Chạy đua vũ trang, thành lập các khối quân sự: Nato, Vacxava, Seato... </b>



- Tiến hành các cuộc chiến tranh xâm lược.


<b>3. Hậu qủa : </b>


- Thế giới ln ở tình trạng căng thẳng


- Các cường quốc chi một khối lượng tiền khổng lồ, chế tạo vũ khí huỷ diệt , xây dựng hàng
nghìn căn cứ quân sự ….


- Liên Xô và Mĩ suy yếu.


<b>IV.Thế giới sau “chiến tranh lạnh” </b>


- 1989, Chiến tranh lạnh chấm dứt. quan hệ quốc tế có nhiều thay đổi:
+ Xu thế hịa hỗn và hồ dịu trong quan hệ quốc tế.


+ Trật tự 2 cực I-an-ta tan rã, tiến tới xác lập trật tự thế giới mới đa cực, nhiều trung tâm.
+ Các nước điều chỉnh chiến lược phát triển lấy kinh tế làm trọng điểm.


+ Từ đầu những năm 90 của thế kỉ 20 nhiều khu vực xảy ra xung đột hoặc nội chiến kéo dài
 Xu thế chung của thế giới: Hồ bình ổn định và hợp tác


<i><b>BÀI 12: CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC CÔNG NGHỆ (SỰ </b></i>



<i><b>PHÁT TRIỂN VỀ KH-KT CỦA MĨ SAU CHIẾN TRANH) </b></i>



Mĩ là nơi khởi đầu của cuộc cách mạng KHKT lần thứ 2 và thu được nhiều thành tựu rực rỡ
về mọi mặt .



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Về khoa học cơ bản có những bước nhảy vọt của các ngành tốn , lí , hóa , sinh. Tạo cơ sở
lí thuyết cho kĩ thuật phát triển và là nền móng của tri thức.


- Cơng cụ sản xuất mới : Máy tính điện tử, máy tự động , robot…
- Nguồn năng lượng mới : nguyên tử, nhiệt hạch, mặt trời…


- Vật liệu mới : chất dẻo polyme, vật liệu tổ hợp compsit…( siêu bền, siêu cứng, siêu dẫn).
- Công nghệ sinh học có bước đột phá trong cơng nghệ di truyền, tế bào, vi sinh … góp
phần giải quyết nạn đói, chữa bệnh …


- Giao thơng vận tải và thông tin : máy bay siêu âm khổng lồ, tàu hỏa siêu tốc, cáp quang,
sợi cáp thủy tinh, mạng internet, GPS …


- Chinh phục vũ trụ : vệ tinh nhân tạo, du hành vũ tru, thám hiểm mặt trăng, sao hỏa…
- Thực hiện cuộc cách mạng xanh trong nông nghiệp.


-> Nhờ những thành tựu đó mà kinh tế Mỹ phát triển nhanh chóng, đời sống vật chất tinh
thần người dân Mỹ có nhiều thay đổi.


<i><b>c. Tác động( ý nghĩa) : </b></i>


<i><b>- Tích cực : Đưa lồi người sang nền văn minh mới ( văn minh hậu công nghiệp, văn minh </b></i>


trí tuệ ).


+ Tăng năng suất lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống con người.


+ Cơ cấu dân cư thay đổi: lao động công - nông nghiệp giảm, lao động dịch vụ và lao động
trí óc tăng.



<i><b>- Tiêu cực : </b></i>


+ Chế tạo ra những loại vũ khí và phương tiện khĩ thuật có sức tàn phá và hủy diệt cuộc
sống.


+ Tài ngun thiên nhiên cạn kiệt. Ơ nhiễm mơi trường nặng nề, xuất hiện những bệnh hiểm
nghèo.


</div>

<!--links-->

×