Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Phương án PCCC cơ quan và doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 26 trang )

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Mẫu PC17
Ban hành kèm theo Nghị định
số 136/2020/TT-BCA
Ngày 24/11/2020

Số: ……….

PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ

Tên cơ sở/khu dân cư: Ủy ban nhân dân xã ...............
Địa chỉ: Thôn Ngã Ba, xã ..............., huyện ............., tỉnh ...............
Điện thoại: …………………..
Cơ quan cấp trên quản lý trực tiếp: Ủy ban nhân dân huyện ………..
Điện thoại: …………………………………………………………….
Cơ quan Công an được phân công thực hiện nhiệm vụ chữa cháy: ……….
Điện thoại: …………………..

…………., năm 2021


Đ

Hướng đi Yên Bái

Hướng đi Nghĩa Lộ

N


SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TẦNG 1

B

T

Phịng tiếp dân

Phịng Cơng an xã

Phịng Hành chính cơng

Khu dân cư

Phịng Phó CT

WC nam

Khu dân cư

WC nữ

Ban CHQS

Hội trường

Đồi cây


Đ


Hướng đi Yên Bái

Hướng đi Nghĩa Lộ

N

SƠ ĐỒ MẶT BẰNG TẦNG 2

B

T

Phịng bí thư

Phịng phó bí thư

Phịng Phó CT

Phịng tài chính kế tốn

Khu dân cư

Phịng CT

WC nữ

Phịng đồn thể

WC nam


Khu dân cư

Phòng truyền thống

Đồi cây


A. ĐẶC ĐIỂM CƠ SỞ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN CƠNG TÁC CHỮA CHÁY
I. VỊ TRÍ CƠ SỞ/ KHU DÂN CƯ:
UBND xã ............... nằm trên địa bàn: Thôn Ngã Ba, xã ..............., huyện
........., tỉnh .................. Có các hướng tiếp giáp như sau:
- Phía Bắc giáp

: Đồi cây.

- Phía Nam giáp

: Quốc lộ 32.

- Phía Đơng giáp : Nhà dân.
- Phía Tây giáp

: Nhà dân.

Cơ sở nằm ở khu vực trung tâm xã, tập trung nhiều cơng trình có tầm quan trọng
về kinh tế, văn hóa, chính trị: Trụ sở các cơ quan hành chính nhà nước.... Vì vậy khi
cháy nổ xảy ra khơng những gây thiệt hại về tính mạng, tài sản con người mà còn gây
ảnh hưởng rất lớn đến chính trị và trật tự an tồn xã hội.
II. GIAO THƠNG PHỤC VỤ CHỮA CHÁY:

a. Giao thơng bên trong cơ sở
UBND xã ............... là nơi thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước
nên chủ yếu ở đây là các hoạt động hành chính văn phịng…. Theo tiêu chuẩn Việt
Nam TCVN 2622- 1995, chiều rộng các lối đi, các sảnh tầng đều đảm bảo. Xe
chữa cháy có thể tiếp cận từ mặt trước của cơ sở.
b. Giao thông bên ngồi
Các tuyến đường bên ngồi UBND xã ............... có giao thông thuận tiện,
chiều rộng các tuyến phố đủ lớn tạo điều kiện cho xe chữa cháy và các xe chuyên
dụng của lực lượng cứu hộ, cứu nạn dễ dàng hoạt động khi có sự cố.
III. NGUỒN NƯỚC CHỮA CHÁY: (5)

TT

Nguồn nước

I

Bên trong:

1

Téc nước sinh hoạt

II

Bên ngoài:

1

Suối Phà


Trữ lượng (m3)
hoặc lưu lượng
(l/s)

Vị trí,
khoảng cách
nguồn nước

Những điểm cần
lưu ý

m3

Lấy nước dễ dàng

Lớn

Lấy nước dễ dàng

IV. ĐẶC ĐIỂM CỦA CƠ SỞ/ KHU DÂN CƯ
Trụ sở UBND xã ............... được xây dựng trên diện tích đất được cấp
khoảng: ………… m2. Trụ sở được xây dựng kiên cố cao 02 tầng, khối nhà được
xây dựng theo dạng chữ L, kết cấu xây dựng bê tông, cốt thép, đổ mái bằng, bên


trên lợp tơn chống nóng, tường xây bằng gạch. Tồn bộ vật liệu để xây dựng nhà
đều là loại vật liệu khơng cháy. Đây là cơng trình xây dựng kiên cố nên có đảm
bảo được khả năng bền vững lâu dài trong mọi điều kiện của thời tiết. Gồm các
hạng mục cơng trình sau:

- Dãy nhà 01: có tổng diện tích mặt sàn sử dụng khoảng 400 m2.
+ Tầng 01 gồm: Phịng tiếp cơng dân, phịng CA xã, phịng hành chính cơng,
phịng phó chủ tịch, phịng Ban CHQS, phịng vệ sinh.
+ Tầng 02 gồm: Phịng bí thư, phịng phó bí thư, phịng phó chủ tịch, phịng
tài chính – kế tốn, phịng chủ tịch, phịng vệ sinh, phịng đồn thể.
- Dãy nhà 02: có tổng diện tích mặt sàn sử dụng khoảng 300 m2.
+ Tầng 01 gồm: Phòng hội trường.
+ Tầng 02 gồm: Phịng truyền thống, phịng đồn thể.
Nguồn điện phục vụ cho UBND xã ............... được cung cấp từ lưới điện của
huyện Văn Chấn. Nhu cầu dùng điện chủ yếu phục vụ chiếu sáng, sinh hoạt, bơm
nước, hệ thống thông tin liên lạc, điều hòa nhiệt độ và đề phòng sự cố.
Hệ thống thốt nạn trong các hạng mục cơng trình là cầu thang bộ.
Chất cháy chủ yếu tại đây là các thiết bị viễn thông, hồ sơ sổ sách, bàn ghế….
Vì vậy khi xảy ra cháy tại một điểm bất kì thì ngọn lửa sẽ nhanh chóng lan sang
các khu vực xung quanh với vận tốc cháy lớn. Ngoài ra khi cháy thì đám cháy sẽ
tỏa ra rất nhiều khói, bụi ảnh hưởng tới tầm nhìn và khả năng tìm kiếm lối thốt
của con người tới vị trí an tồn.
Số người thường xun có mặt tại cơ sở là: … người.
V. TÍNH CHẤT, ĐẶC ĐIỂM NGUY HIỂM VỀ CHÁY, NỔ, ĐỘC:
1. Đặc điểm về các yếu tố hình thành sự cháy ở cơ sở.
a. Chất cháy.
Ngoài các vật liệu xây dựng chủ yếu thuộc nhóm khó cháy và khơng cháy thì
bên trong UBND xã ............... cịn sử dụng rất nhiều vật liệu thuộc nhóm dễ cháy
như: các thiết bị điện tử, giấy tờ, bàn ghế... Tùy theo từng tầng và vị trí các phịng
làm việc mà tính chất cháy nổ của từng vị trí lại khác nhau. Sau đây chúng ta sẽ
nghiên cứu đặc tính của một số chất cháy phổ biến trong UBND xã ............... trên
các thông số kỹ thuật để đề ra các phương pháp và biện pháp phịng cháy chữa
cháy thích hợp và có hiệu quả:
- Chất cháy là các sản phẩm từ bông vải sợi:
Vải được chế tạo từ bông thành phẩm hoặc từ sợi tổng hợp. Do đó, về đặc

điểm cháy nó là nguyên liệu dễ cháy, có vận tốc cháy lan lớn.
Vk = 20 kg/m2h, vl = 1.5 m/ph.
Do vải là sản phẩm từ bông, sợi tự nhiên và nhân tạo nên trong điều kiện cháy
sẽ có những đặc điểm như sau:


Vải bơng có đặc điểm là khi nung nóng tới nhiệt độ lớn hơn 1000C thì vải sẽ
bị các bon hố và thốt ra các loại khí như: Cacbonoxit, Hydro Cacbon, Cacbonic,
Hơi nước, Nhựa axeton ....Nhiệt độ bắt cháy, tốc độ lan truyền ngọn lửa và nhiệt
độ cháy của vải bông phụ thuộc vào độ ẩm của vải: Nhiệt độ cháy của vải có thể
đạt tới 650 – 1000 0C trong điều kiện thuận lợi. Nhiệt độ bốc cháy của vải là
210oC, nhiệt độ tự bốc cháy Totbc = 470oC. Khi bị cháy, 01kg vải sẽ tạo ra nhiệt
lượng Q = 4150 kcal, cháy hoàn toàn 1kg vải sẽ tạo ra 4,46m3 sản phẩm chýa trong
đó có: 0,83m3 CO2, 0,69m3 hơi nước và 3,12m3 Nitơ. Các sản phẩm từ bông vải
khi cháy sẽ thốt ra một lượng khói lớn và đặc biệt là tốc độ lan truyền của ngọn
lửa cao. Khả năng lan truyền này còn phụ thuộc vào độ ẩm, tính chất cũng như
trạng thái của vải.
Vận tốc cháy trung bình của vải là 0,84kg/m2phút, vận tốc cháy theo bề mặt là
0,48m/phút. Nhiệt độ của ngọn lửa khi cháy vải có thể đạt được tới 659 – 1000oC.
Đối với vải tổng hợp, khi cháy tạo ra nhiều khói khí độc như: CO2 – 144g/m3;
HCL – 1,5g/m3;CO – 2g/m3.
Lượng khói khí độc trên gây nguy hiểm cho sức khoẻ của con người, nếu mật
độ khói đạt tới 1,5g/m3 thì tầm nhìn của con người rút ngắn dưới 3m. Ngồi ra
trong khói cịn chứa các khí có nhiệt độ cao mà mắt thường khơng nhìn thấy được.
Từ kết quả trên, nếu như trong khói có chứa 0,05% khí cacbonoxit (CO) đã
- Các sản phẩm từ giấy:
Giấy được phân bố với một số lượng rất lớn dưới dạng giấy tờ, sổ sách,....
Qua khảo sát thực tế như vậy nên khi xảy ra cháy thì giấy có các đặc điểm nguy
hiểm như sau:
+ Giấy là loại chất dễ cháy có nguồn gốc từ xenlulo, được chế biến qua nhiều

cơng đoạn của q trình cơng nghệ sản xuất.
+ Giấy có khả năng hấp thụ nhiệt tốt hơn bức xạ nhiệt dẫn đến khả năng dưới
tác động nhiệt của đám cháy, giấy nhanh chóng tích đủ nhiệt tới nhiệt độ bốc cháy.
+ Khi cháy giấy tạo ra sản phẩm cháy là tro, cặn trên bề mặt giấy. Nhưng lớp
tro, cặn này khơng có tính chất bám dính trên bề mặt giấy, nó dễ dàng bị q trình
đối lưu khơng khí cuốn đi và tạo ra bề mặt trống của giấy dẫn tới quá trình giấy
cháy sẽ càng thuận lợi hơn.
- Chất cháy là các sản phẩm từ nhựa tổng hợp và các chế phẩm từ Polyme:
Các sản phẩm từ nhựa tồn tại dưới dạng như: Bàn ghế nhựa, các đường ống
kỹ thuật, hệ thống dây dẫn điện, đường ống kỹ thuật, máy vi tính, đồ điện tử,.... tập
trung tại cơ sở với số lượng rất lớn, khi xảy ra sự cố về cháy nổ thì nhựa và các sản
phẩm của nó có những đặc điểm nguy hiểm về cháy như sau:
Nhựa tổng hợp là những chất polyme được điều chế bằng các phản ứng trùng
hợp. Dưới tác dụng của nhiệt độ cao trong đám cháy polyme sẽ bị cháy và phát
sinh ra nhiều loại khói và khí khác nhau.


Chúng ta có thể biết được đặc tính cháy của một số nhựa tổng hợp, khả năng
nóng chảy và đặc tính linh hoạt ở dạng lỏng. Qua các thí nghiệm, người ta khảo sát
được rằng lớp lỏng bình thường có bề dày 1 – 2,10-3 (Với độ nghiêng và áp lực lớp
lỏng khơng làm nó bị chảy đi) khi bốc cháy. Trong quá trình cháy, lớp lỏng này
được tăng lên với chiều dày khác nhau. Chính đặc tính chảy dẻo này tạo khả năng
cháy lan và cháy lớn ngày càng nhanh của đám cháy. Sản phẩm của các polyme có
nhiều khí độc như: CO, CL, HCL, anđehit (- CHO).
- Chất cháy là gỗ và các sản phẩm từ gỗ.
Gỗ là loại vật liệu dễ cháy, tồn tại dưới dạng các loại vật dụng: giá dùng để
sắp xếp giấy tờ, sổ sách, bàn ghế, các đồ khác... Thành phần nguyên tố của gỗ khô
chủ yếu gồm 49% Cacbon, 6% Hidrô, 44% O2, 1% N2. Cấu trúc gỗ gồm nhiều
mạch phân tử như xenlulo, chứa nhiều lỗ xốp, phần thể tích lỗ xốp chiếm từ 56 –
72% thể tích của gỗ. Ngồi xelulơ, gỗ cịn có các thành phần khác và một số muối

khống như: NaCl, KCl. Khi bị nung nóng đến 383oK thì gỗ thốt ra hơi nước và
bắt đầu bị phân huỷ ở nhiệt độ cao.
Trong giai đoạn nhiệt độ từ 383 – 403oK, quá trình phân huỷ gỗ diễn ra chậm
tạo ra các hơi và chất khí, các sản phẩm này chủ yếu là các chất dễ bốc hơi thốt ra
nhiều. Q trình này toả ra một lượng nhiệt nhất định, khi nhiệt độ tăng tới 427 oK
thành phần phân huỷ của gỗ chứa nhiều hơi và khí cháy gồm: 8,6% CO, 2,99% H 2,
33,9% CH4. Hơn nữa gỗ có thể cháy thành ngọn lửa, nhiệt bức xạ sẽ nung nóng bề
mặt gỗ tới nhiệt độ 563 – 573oK, ở trạng thái này hiệu suất phân huỷ gỗ cho sản
phẩm khi đạt giá trị tối đa và ngọn lửa có chiều cao lớn nhất.
- Chất cháy là xăng dầu:
Xăng dầu được chứa trong các bình nhiên liệu của xe máy, máy móc, thiết bị,
động cơ được phân bố tập trung chủ yếu ở khu vực để xe của cơ quan.
Xăng dầu có 1 số đặc điểm nguy hiểm cháy như:
Xăng là chất lỏng có nguy hiểm nổ cao. Xăng có t0bct = - 50 đến - 28 0C. Hỗn
hợp hơi xăng với khơng khí có tính nguy hiểm nổ cao. Trong điều bình thường
(200C, 1at). Giới hạn nồng độ nổ của hỗn hợp hơi xăng với khơng khí là: C t =
0,7%, Cc = 0,8%
Xăng dầu có tốc độ lan lớn:
Xăng:

Vlbm = 4,25 mm/ph

Vkl = 3,25 kg/m3ph

Dầu mazut:

Vlbm = 1,41 mm/ph

Vkl = 1,3 kg/m3ph


+ Nhiệt độ bắt cháy thấp : - 390C
+ Xăng dầu có đặc điểm ln bay hơi ở điều kiện bình thường hơi xăng dầu
nặng hơn khơng khí 5 lần nên nó thường bay là là trên mặt đất và đọng lại ở các hố
trũng tạo ra mơi trường nguy hiểm cháy nổ nên có khả năng bắt cháy từ các nguồn
nhiệt ở xa hàng chục mét.
b. Nguồn nhiệt có nguy cơ gây cháy.


Nguồn nhiệt là những vật mang nhiệt tạo ra giá trị năng lượng và nhiệt độ cần
thiết cho sự cháy. Nguồn nhiệt thường xuất hiện dưới các dạng sau: Nhiệt năng,
hoá năng, cơ năng, điện năng và quang năng. Chúng có thể gây cháy trực tiếp hoặc
gián tiếp. Khi chất cháy tiếp xúc với nguồn nhiệt, chất cháy sẽ được nung tới nhiệt
độ bắt cháy và gây ra đám cháy.
Trong cơ sở, nguồn nhiệt chủ yếu gây cháy là do các thiết bị điện tiêu thụ
khơng đảm bảo an tồn trong quá trình hoạt động gây ra quá tải, chập mạch ....
Ngồi ra, nguồn nhiệt cịn phát sinh do sự bất cẩn, thiếu ý thức của một số cán bộ,
công chức, người dân và khách đến liên hệ công tác khơng chấp hành nghiêm
chỉnh nội quy an tồn phịng cháy chữa cháy.
Sau đây là một số nguyên nhân phát sinh ra nguồn nhiệt.
* Nguyên nhân do hiện tượng ngắn mạch:
Ngắn mạch là hiện tượng các pha chập nhau hoặc là hiện tượng các pha chập
nhau và chạm đất. Nói cách khác là hiện tượng mạch điện bị nối tắt qua một tổng
trở nhỏ có thể coi như bằng khơng.
Ngun nhân gây ra hiện tượng ngắn mạch là do lớp cách điện của các phần
dẫn điện bị phá huỷ do hậu quả của việc kéo căng quá mức, uốn cong quá mức ở
các chỗ nối của chúng với động cơ hay thiết bị điều khiển hay dưới tác động cơ
học, nhiệt độ, độ ẩm trong một thời gian dài hoặc do nhiều dạng thiết bị điện
không phải loại chống bụi, chống ẩm, các hoá chất sẽ lọt vào trong vỏ của chúng,
bám trên bề mặt vật liệu và phần cách điện. Nhưng phần phát nóng của thiết bị
điện khi ngừng hoạt động sẽ bị làm lạnh cho nên chúng thường lắng đọng nước.

Những nguyên nhân trên sẽ dẫn đến hỏng và làm ẩm mạch, phóng điện ngắn mạch
trong các cuộn dây cách điện bị hỏng và các phần dẫn điện khác.
Khi xảy ra ngắn mạch, điện trở chung của mạch điện giảm xuống dần làm cho
cường độ dòng điện trong mạch tăng lên. Nhiệt độ của dây dẫn, thiết bị điện tăng
cao do tác dụng nhiệt của dòng điện theo định luật Jun - Len xo
Khi mạch điện hạ thế điện áp 380/220V xảy ra ngắn mạch, cường độ dịng
điện có thể đạt từ 25 đến 50 KA. Trên thanh dẫn của tủ phân phối chính điện lực
của cơ sở có thể đạt được từ 10 - 20 KA, trên thanh dẫn của tủ điện lực thứ cấp có
thể đạt được từ 3,5 đến 10 KA, trên các cực động cơ điện nhỏ có thể đạt tới 2 KA.
Ngắn mạch thường kèm theo cung lửa điện, làm nóng cháy dây dẫn. Trong
vùng ngắn mạch do mật độ dòng điện rất lớn tới 10A/cm2 nên xảy ra hiện tượng nổ
điện của điểm nối kim loại hoá lỏng giã hai dây chạm nhau. Do nổ điện tạo ra khối
lượng hạt kim loại có kích thước từ 50 đến 250µm. Các giọt kim loại mang năng
lượng nhiệt đủ lớn bắn ra môi trường khi gặp vật liệu cháy sẽ gây cháy. Đặc biệt là
trong cơ sở gồm rất nhiều chất cháy dễ cháy như : bông, vải, sợi ... Nên sự cháy
càng xảy ra nhanh.
* Nguyên nhân do hiện tượng quá tải :
Quá tải là trạng thái sự cố : khi đó trong dây dẫn của mạng điện, máy móc và
thiết bị xuất hiện dòng điện lớn hơn dòng điện cho phép lâu dài theo tiêu chuẩn.


Nguyên nhân xuất hiện quá tải có thể khi thiết kế tính tốn khơng đúng, nếu
tiết kiệm dây dẫn chọn nhỏ hơn quy định, khi dòng mạch điện của thiết bị tiêu thụ
điện sẽ gây quá tải. Hoặc quá tải có thể xuất hiện do mắc thêm các thiết bị tiêu thụ
điện, các thiết bị này khơng được tính tốn trên các dây dẫn của mạng khi thiết kế.
Khi quá tải, dòng điện trong các dây dẫn của mạng điện, máy móc, thiết bị điện
của cơ sở toả nhiệt và nhiệt này phân tán vào môi trường xung quanh. Khi đó dây
dẫn có thể đốt nóng tới nhiệt độ nguy hiểm. Đối với các dây dẫn tải điện bằng
đồng, nhôm, thép, nhiệt độ tối đa cho phép không quá 70 0C. Vì tăng nhiệt độ, q
trình ơxy hố cũng tăng và trên dây dẫn (đặc biệt ở chỗ tiếp xúc của mối nối) lớp

ơxit tạo thành và có điện trở lớn, điện trở tiếp xúc tăng, lượng nhiệt toả ra ở đây
cũng tăng theo. Tăng nhiệt độ dẫn đến tăng sự ơxy hố ở mối nối và có thể gây ra
sự phá huỷ toàn bộ tiếp xúc của dây dẫn. Chất cách điện của dây dẫn bị nóng quá
mức quy định sẽ rất nguy hiểm đặc biệt là chất cách điện bằng vật liệu cháy, khi bị
đốt nóng quá mức chất cách điện chóng bị lão hố.
* Ngun nhân do điện trở tiếp xúc quá lớn :
Điện trở tiếp xúc quá lớn là hiện tượng điện trở sinh ra ở những nơi tiếp xúc
khơng tốt, khi có dịng điện chạy qua, những nơi đó sẽ nóng lên cục bộ làm hỏng
lớp vỏ cách điện và bị cháy. Điện trở tiếp xúc thường xảy ra những chỗ nối, chỗ rẽ
mạch và lỗ nhỏ của dây dẫn, trong các tiếp xúc của máy móc và thiết bị điện.
Nguyên nhân có thể do ở những chỗ nối tiếp xúc khơng bị ơxy hố điện trở
chuyển tiếp xuất hiện trước tiên là do sự co thắt mạch của đường dây điện khi dòng
điện từ một tiếp xúc này sang tiếp xúc khác qua các điện tích tiếp xúc thực tế của
chúng. Mật độ dùng điện ở những chỗ đó có thể đạt tới 107A/cm 2.
* Nguồn nhiệt có thể do sơ xuất khi hàn điện :
Trong quá trình hoạt động của cơ sở, do yêu cầu lắp đặt, cải tạo sửa chữa các
cấu kiện xây dựng bằng vật liệu kim loại, phải sử dụng đến máy hàn điện. Khi đó
tia lửa hồ quang và các kim loại nóng chảy bắn ra mang nhiệt độ cao có thể đạt tới
6000 0C. Với nguồn nhiệt này khi gặp bơng, vải sợi có nhiệt độ bắt cháy nhỏ thì sẽ
dễ dàng bắt cháy và gây ra cháy.
* Nguồn nhiệt sinh ra do không chấp hành nội quy an tồn phịng cháy
chữa cháy
Trong cơ sở gồm rất nhiều người bao gồm cả cán bộ, công chức, người dân và
khách đến liên hệ công tác, chất cháy tồn tại rất nhiều trong cơ sở, do vậy các quy
định an tồn phịng cháy chữa cháy phải được chấp hành thật nghiêm chỉnh. Tuy
nhiên trong quá trình làm việc hoặc đến sử dụng dịch vụ tại cơ sở có thể do sơ suất
của mình mà cán bộ, cơng chức, người dân và khách đến liên hệ cơng tác vơ tình
mang nguồn nhiệt gây ra cháy như: Sử dụng điện, bật lửa, hút thuốc ...
* Nguồn nhiệt có thể phát sinh do hiện tượng sét đánh:
Do cơ sở nằm ở vị trí địa lý cũng thường xuyên có hiện tượng sét đánh xảy ra,

nếu thiết bị chống sét không đảm bảo sẽ rất dễ bị sét đánh xuống và gây cháy.
c. Chất Oxy hóa.


Trong trường hợp này chỉ xét đến dạng cụ thể của nó là Oxy trong khơng khí.
Q trình trao đổi khí trong các trường hợp cháy ở cơ sở lượng Oxy luôn được
cung cấp đủ.
2. Đặc điểm và sự nguy hiểm khi xảy ra cháy
a. Đặc điểm cháy
Như đã trình bày ở phần trên, trong cơ quan luôn tồn tại một lượng rất lớn
chất cháy, đây đều là chất dễ bắt cháy, vận tốc cháy lại lớn. Khi cháy tạo ra rất
nhiều khí độc và nhiều sản phẩm độc hại khác ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức
khoẻ con người, đồng thời gây cản trở khó khăn cho cơng tác cứu nạn, triển khai
đội hình chiến đấu dập tắt đám cháy. Mặt khác khi xảy ra cháy, nhiệt độ của đám
cháy sẽ tăng rất nhanh, nhiệt độ này sẽ tác động đến các cấu kiện xây dựng của
cơng trình, làm chúng bị biến dạng và gây sụp đổ, tạo điều kiện cho sự đối lưu
khơng khí diễn ra thuận lợi, đám cháy được duy trì và càng phát triển mạnh hơn.
Có thể thấy rằng, khi xảy ra cháy, đám cháy sẽ diễn biến rất phức tạp, đòi hỏi
cần phải nắm chắc địa hình, đặc điểm, tính chất của chất cháy, như vậy mới có thể
có những biện pháp, phương pháp cứu chữa có hiệu quả cao nhất.
b. Sự nguy hiểm khi cháy xảy ra:
Cơng trình được xây dựng chủ yếu bằng vật liệu khơng cháy và khó cháy.
Tuy nhiên bên trong lại chứa đựng một lượng rất lớn các chất dễ cháy. Có thể thấy
rằng: Ngồi sự nguy hiểm do cháy mang lại là thiêu cháy toàn bộ tài sản của con
người, tính mạng của con người một cách trực tiếp,thì sản phẩm cháy của nó cịn
gián tiếp gây nên những hậu quả đau lòng. Thực nghiệm đã chứng minh trong đám
cháy nếu hàm lượng oxy trong khơng khí giảm xuống thấp hơn 16% là đã ảnh
hưởng đến tính mạng của con người. Nếu giảm xuống 10% con người sẽ bị ngất.
Khi giảm xuống thấp đến 6% con người sẽ bị co giật và chết sau vài phút.
Một yếu tố nguy hiểm của đám cháy là sự tác động nhiệt của đám cháy. Ở

hầu hết các đám cháy khi lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp đến thì nhiệt độ đám
cháy bức xạ ra phòng đã vượt qua rất nhiều so với giới hạn nhiệt độ nguy hiểm của
con người.
Đa số trong các vụ cháy, tỷ lệ tử vong rất cao. Nếu bỏng ở độ II với tỷ lệ trên
30% diện tích bề mặt da, thì tỷ lệ tử vong là rất lớn, nhiều trường hợp sống được
nhưng lại để lại những di chứng vô cùng nặng nề. Không chỉ vậy, dưới tác dụng
của nhiệt độ, làm cho chất cháy bị nhiệt phân tạo ra hỗn hợp khí, làm cho chất
cháy nhanh chóng đạt tới giá trị bốc cháy.
Đây là một cơ sở lớn, nên lượng người tập trung rất đông. Do đó, nếu xảy ra
cháy trong cơ sở sẽ vơ cùng nguy hiểm, khơng chỉ là tính mạng con người mà sẽ
còn trực tiếp, gián tiếp gây ra thiệt hại về tài sản mà không thể lường trước được.
Do trong quy trình sản xuất, chất cháy ln tồn tại và phân bố đều trên bề mặt của
sản xuất nên khi cháy ra ngọn lửa sẽ lan rất nhanh, việc khống chế sẽ gặp rất nhiều
khó khăn.


Một tính chất hết sức nguy hiểm khi cháy trong cơ sở là khói. Khói được tạo
ra từ bơng, vải, sợi, giấy và các chất khác, ngoài tạo ra các sản phẩm thơng thường
là CO2 thì nó cịn tạo ra nhiều sản phẩm khác rất nguy hiểm cho con người đặc biệt
là khi cháy các loại vải tổng hợp hoá học, đặc biệt nguy hiểm nếu quá trình cháy
xảy ra khơng hồn tồn.
Trong hàm lượng mà khói toả ra có rất nhiều khí độc, và sự nguy hiểm của nó
thể hiện như sau:
- Thứ nhất: Khói sẽ làm giảm tầm nhìn của con người, làm cho họ mất
phương hướng, việc thốt nạn sẽ rất khó khăn.
- Thứ hai: Trong khói có chứa rất nhiều xon khí những xon khí này sẽ hấp thụ
nhiệt và làm cho khói có nhiệt độ cao gián tiếp là chất truyền nhiệt độ.
- Thứ ba: Trong khói có rất nhiều sản phẩm độc hại trực tiếp gây nguy hiểm
cho con người.


Theo các kết quả nghiên cứu cho thấy, nếu khói chứa 0,05% khí cacbonxit
(CO) có thể gây ra nguy hiểm cho sự sống con người, nếu nồng độ CO đạt tới 7,5 11,5mg/l thì sau 2 - 6 phút có thể chết ngay hoặc chết rất nhanh. Trong thực tế các
đám cháy, đặc biệt là các đám cháy bông, vải, sợi nồng độ CO cao hơn giới hạn
nguy hiểm rất nhiều lần.
Ngoài ra, giới hạn nồng độ nguy hiểm của một số sản phẩm độc hại khác
nhau như sau: o xít Nitơ (NO) là 0,25%; Khí NO2 với nồng độ 0,12g/l thì kích
thích mạnh với cơ thể, nồng độ 1,22 - 0,3g/l cơ thể sẽ bị nhiễm độc trong một thời
gian rất ngắn, khi nồng độ đạt tới 0,45 - 0,5 g/l thì sẽ bị chết trong khoảng thời
gian rất ngắn.
HCN 0,02%; H2S (hydrôsunphua) 0,05%. Cả hai khí này đều ảnh hưởng
nghiêm trọng đến sức khoẻ co người. Nồng độ H2S trong khơng khí từ 0,5 - 0,7%
sẽ gây nguy hiểm đến tính mạng của con người; từ 0,6 - 0,84% sẽ làm cho con
người chết hoặc khó sống sau khoảng từ 30 - 60 giây.
Cịn đối với CO2, là chất khí chiếm tỷ lệ cao nhất trong khói của đám cháy, nó
có tính chất gây ngạt đối với con người, nồng độ 2% sẽ làm cho tần số thở của
người tăng lên 1,1 lần; nồng độ 8 - 10% sẽ gây chết người sau vài phút.
Ngoài ra, dưới tác dụng của nhiệt độ, các cấu kiện xây dựng, dưới một thời
gian nhất định sẽ bị biến dạng và dẫn tới sụp đổ.
Qua phân tích ở trên ta có thể thấy được sự nguy hiểm khi có cháy xảy ra,
cháy ảnh hưởng rất lớn khơng chỉ về mặt kinh tế mà còn về mặt tinh thần của con
người. Trong mỗi đám cháy đều để lại những hậu quả vô cùng nặng nề, tài sản của
xã hội và đặc biệt là tính mạng của con người. Chính vì vậy mà cần phải có những
biện pháp, phương pháp ngăn chặn đến mức thấp nhất các vụ cháy và thiệt hại do
chúng gây ra.
c. Quá trình phát triển của đám cháy


Khi xảy ra cháy tại cơ sở sẽ có sự đối lưu khơng khí sẽ làm cho đám cháy
phát triển ngày càng mạnh và dữ dội hơn. Khi đó các thông số của đám cháy ngày
càng tăng lên, các thông số này sẽ tác động trực tiếp vào đám cháy và càng thúc

đẩy quá trình nhiệt phân diễn ra mạnh và nhanh chóng hơn. Lúc này cùng với sự
tăng nhanh của các thông số đám cháy là cường độ toả ra của các khí và sản phẩm
nhiệt phân mạnh hơn. Nhiệt độ bức xạ của ngọn lửa sẽ làm cho chất cháy bị nung
nóng đến nhiệt độ hoặc cao hơn nhiệt độ bắt cháy của chúng. Diện tích đám cháy,
cường độ trao đổi khí, vận tốc cháy hồn tồn, vận tốc cháy lan, cường độ bức xạ
cũng diễn ra với cường độ lớn hơn rất nhiều. Nhiệt độ trong phòng lúc này có thể
đạt tới 250 – 3000C, giá trị nhiệt độ này sẽ tác động mạnh đến các cấu kiện xây
dựng, các cấu kiện bắt đầu có các dấu hiệu mất khả năng chịu lực. Đối với các cửa
nếu có kính sẽ sớm bị rạn nứt và vỡ tạo điều kiện thuận lợi cho khơng khí tràn vào
vùng cháy.
Khi đám cháy tác động mạnh hơn, hầu hết các cửa kính các phịng bị phá vỡ.
Khơng khí ngồi mơi trường mang theo ôxi tràn vào vùng cháy làm cho các giá trị
của đám cháy nhanh chóng đạt tới giá trị tối đa. Lúc này, các cấu kiện xây dựng do
sự tác dụng của nhiệt độ cao đã mất đi khả năng chịu lực và bị biến dạng dẫn tới
sụp đổ, do vậy mà công tác cứu chữa sẽ gặp phải rất nhiều khó khăn.
Chính vì vậy, những nguy hiểm này mà cần phải đề ra những biện pháp,
phương pháp đề phòng phù hợp và hiệu quả để ngăn chặn được hiểm hoạ do cháy
gây ra.
VI. TỔ CHỨC LỰC LƯỢNG CHỮA CHÁY TẠI CHỖ: (7)
1. Tổ chức lực lượng:
- Đội (tổ) PCCC cơ sở/ dân phòng: đã được thành lập.
- Số lượng đội viên: ….. người. Được cấp giấy chứng nhận huấn luyện nghiệp
vụ PCCC: … người.
- Họ và tên người chỉ huy đội PCCC cơ sở/dân phòng: …………………., số
điện thoại: ……………
2. Tổ chức thường trực chữa cháy:
- Số người thường trực trong giờ làm việc: …………. người.
- Số người thường trực ngoài giờ làm việc: …………. người.
VII. PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY CỦA CƠ SỞ:
Chủng loại phương tiện

chữa cháy

Đơn vị
tính

1

Bình bột chữa cháy MFZ4

Chiếc

2

Bình khí CO2 chữa cháy
MT3

Chiếc

STT

Số
lượng

Vị trí bố trí

Ghi
chú


3


Nội quy, tiêu lệnh PCCC

Bộ

4

Xô, chậu múc nước

Cái

B. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ MỘT SỐ TÌNH HUỐNG CHÁY
I. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ TÌNH HUỐNG CHÁY PHỨC TẠP NHẤT:
1. Giả định tình huống cháy phức tạp nhất:
Như cách đánh giá ở phần trước, Phịng làm việc hành chính cơng của UBND
xã ............... tập trung rất nhiều các loại chất cháy đặc trưng. Trong đó chủ yếu là
các sản phẩm từ gỗ, nhựa, cao su... Ngồi ra có một số lượng lớn hệ thống thiết bị
điện. Do đó cháy có thể xuất hiện hoặc phát sinh ở bất cứ vị trí, địa điểm nào. Khi
xuất hiện nguồn nhiệt đảm bảo đối với từng loại chất cháy để gây ra cháy. Khi
cháy có khả năng cháy lan rất lớn vì chất cháy ở khu vực này chủ yếu là các chất
dễ cháy và có vận tốc cháy lan nhanh.
Đây là khu vực thường xuyên tập trung đơng người. Khi có cháy xảy ra với sự tập
trung chất cháy rất đa dạng, tốc độ cháy phát triển của ngọn lửa dẫn tới phát sinh ra
nhiều lượng khói khí độc (vải, đệm, cao su, nhựa...) và nhiệt độ đám cháy sinh ra có
ảnh hưởng rất lớn cho cơng tác thốt nạn của mọi người đang có mặt tại đây và việc
triển khai phương tiện, lực lượng tham gia cứu chữa đám cháy.
Vào hồi 18 giờ 30 phút xảy ra cháy tại phịng làm việc hành chính công của
UBND xã ............... nguyên nhân do chập điện.
* Đánh giá tình huống:
Do cháy xảy ra vào thời gian nghỉ, vào thời điểm lực lượng tại chỗ phát hiện

và sử dụng các phương tiện chữa cháy tại chỗ để tiến hành các hoạt động chữa
cháy thì đám cháy đã phát triển thành ngọn lửa và lan rộng ra toàn bộ khu vực
Phịng làm việc hành chính cơng của UBND xã ................ Diện tích đám cháy
khoảng 20 m2.
Khi phát hiện cháy, lực lượng bảo vệ lập tức báo cháy, cắt điện khu vực cháy
và gọi điện cho lực lượng cảnh sát PCCC&CNCH đồng thời sử dụng một số bình
chữa cháy xách tay để phun vào trong đám cháy. Chất cháy chủ yếu là các chất dễ
cháy nên vận tốc cháy lan nhanh 1,5 m/phút ngọn lửa lan rất nhanh và với các điều
kiện thuận lợi đám cháy nhanh chóng lan ra cả tầng. Khói sinh ra từ đám cháy tăng
nhanh với các chất độc hại: CO, CO2, HCN, N2… gây nguy hiểm cho tính mạng
của người bị nạn và người tham gia chữa cháy. Đồng thời lượng khói này lan theo
các đường ống kỹ thuật lên trên cao. Sản phẩm cháy mang theo tàn lửa có thể tạo
thành các đám cháy mới ở các khu vực xung quanh khi có gió to.
Trong thời gian này, lượng người tập trung đông, công tác sơ tán người bị nạn
và cấp cứu người gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó cịn ảnh hưởng đến công tác
cứu chữa ban đầu của lực lượng tại chỗ, do vậy lực lượng phòng cháy chữa cháy
cơ sỏ cần được huấn luyện để xử lý linh hoạt trong các tình huống phức tạp tương
tự có thể xảy ra.


* Chọn chất chữa cháy:
Đối với tình huống cháy tại phòng làm việc của cơ quan, do chất cháy ở đây
đa dạng nhưng chủ yếu là gỗ, thiết bị điện tử, giấy tờ, tài liệu.... chúng đều là chất
cháy rắn và dựa vào nguyên lý làm ngừng sự cháy đối với chất cháy rắn ta chọn
chất chữa cháy là bột chữa cháy loại ABC kết hợp với nước vì bột chữa cháy và
nước có các ưu điểm sau đây:
- Có khả năng thu nhiệt lớn, có tác dụng làm lạnh chất cháy, làm giảm nhiệt
độ vùng cháy. Khi phun nước vào đám cháy gặp nhiệt độ cao nước sẽ bị hố hơi
làm giảm tỷ lệ dưỡng khí ơxy dẫn tới làm thiếu ơxy trong vùng cháy (tính chất này
làm giảm và kìm hãm được khả năng phát triển của ngọn lửa, phá vỡ được 3 thuộc

tính của sự cháy) ngồi ra nước còn dùng để làm mát cho cán bộ chữa cháy trong
khi chiến đấu, nước là chất chữa cháy không làm ảnh hưởng tới sức khoẻ của lực
lượng tham gia chữa cháy và môi trường xung quanh.
- Nước với đặc điểm dung mơi kém, khơng có khả năng hồ tan nhiều chất rắn
trong điều kiện cháy, do đó ngồi tác dụng dập tắt đám cháy nước còn tác dụng
quan trọng là bảo vệ các loại chất cháy rắn, hàng hoá khác nằm trong vùng ảnh
hưởng của nhiệt từ dám cháy không bị bắt cháy.
- Nước khi phun vào đám cháy có tính chịu nhiệt tốt, chỉ bị nhiệt phân ở nhiệt
độ to > 1700oC
- Bột chữa cháy đã được trang bị trong bình chữa cháy có thể sử dụng nhanh,
gọn, cơ động và mang lại hiệu quả cao vì là chất cháy chuyên dụng.
* Tổ chức hoạt động chiến đấu của lực lượng PCCC tại chỗ:
Bắt đầu từ khi xảy ra cháy sau đó phối hợp với lực lượng PCCC chuyên
nghiệp tới điểm cháy, triển khai đội hình chữa cháy và cứu người.
- Người phát hiện thấy cháy nhanh chóng hơ hốn cho mọi người biết, báo
ngay cho lãnh đạo cơ sở để có biện pháp chữa cháy cụ thể.
- Ban chỉ huy chữa cháy nhanh chóng phân chia nhiệm vụ cụ thể cho Đội
PCCC cơ sở để triển khai công tác chữa cháy .
* Tổ thông tin: khi xảy ra cháy có nhiệm vụ như sau:
- Gọi điện thoại cho lực lượng cảnh sát PCCC chuyên nghiệp theo số 114 và
lực lượng Công an xã ................
- Chi nhánh điện để báo cáo cắt điện khu vực cháy.
- Yêu cầu sự hỗ trợ từ bệnh viện gần nhất (nếu cần thiết).
- Thường xuyên giữ liên lạc, đảm bảo thông tin liên tục.
* Tổ kỹ thuật :
Kiểm tra điện khu vực xảy ra cháy đã ngắt điện chưa, nếu chưa cắt điện thì
tiến hành cắt điện khu vực cháy hoặc toàn bộ UBND xã ............... nếu thấy cần
thiết. Theo dõi tình trạng hoạt động của hệ thống điện chiếu sáng.
* Tổ bảo vệ :



- Đón xe chữa cháy, xe cứu thương, xe Cơng an vào làm nhiệm vụ. Hướng
dẫn vị trí đổ xe thích hợp cho xe chữa cháy thuận tiện triển khai các hoạt động
chiến đấu.
- Hướng dẫn thoát nạn và sơ tán tài sản.
- Ngăn khơng cho người khơng có nhiệm vụ vào khu vực chữa cháy.
- Bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy đã được dập tắt.
- Triển khai phương tiện PCCC hiện có của UBND xã ............... : bình chữa
cháy xách tay, các phương tiện có thể đưa nước đến đám cháy nhằm tổ chức chữa
cháy ban đầu để hạn chế ảnh hưởng và sự phát triển của đám cháy.
Chú ý : Trong UBND xã ............... có nhiều tài sản có giá trị, vì vậy lực lượng bảo
vệ phải đặc biệt quan tâm và bảo vệ đảm bảo các tài sản trong UBND xã ............... .
Tuyệt đối không để người khơng có nhiệm vụ ra vào hiện trường cháy.
* Tổ chữa cháy :
- Sử dụng bình chữa cháy xách tay : Khi xảy ra cháy, mang bình đến gần đám
cháy, dốc ngược bình, lắc mạnh khoảng 5 -7 lần, sau đó rút chốt bình chữa cháy,
một tay cầm vịi phun hướng vào đám cháy, một tay bóp cị mở van phun bột trùm
vào ngọn lửa. Ngồi ra, có thể sử dụng các vật dụng khác để có thể đưa nước tới
đám cháy, phun chất chữa cháy vào đám cháy để ngăn chặn không cho đám cháy
phát triển (sau khi đội PCCC chuyên nghiệp triển khai xong thì phối hợp với đội
chữa cháy chuyên nghiệp di chuyển hướng lăng để làm mát cho chiến sĩ cầm lăng
và các cấu kiện xây dựng...).
- Huy động sự hỗ trợ từ cán bộ công nhân viên, các lực lượng và hộ dân xung
quanh để khống chế và dập tắt đám cháy một cách nhanh nhất.
(Người chỉ huy chữa cháy cơ sở có nhiệm vụ báo cáo với người chỉ huy lực
lượng CS PCCC về diễn biến đám cháy khi lực lượng CS PCCC có mặt).
- Tổ chức thốt nạn cho mọi người, cứu người bị thương, trong đám cháy.
- Nhanh chóng di chuyển tài sản ra nơi an toàn.
* Nhiệm vụ của chỉ huy chữa cháy (CHCC).
Công tác tổ chức hướng dẫn, kiểm tra đôn đốc thực hiện các mệnh lệnh,

nhiệm vụ trong chữa cháy là điều kiện bắt buộc phải tiến hành dưới sự chỉ đạo của
người chỉ huy chữa cháy để đảm bảo an toàn cho con người, tài sản và đạt hiệu quả
cao khi chữa cháy.
Đối với cơ sở, vấn đề triển khai đội hình chiến đấu (cứu người và dập tắt đám
cháy) sẽ gặp khó khăn do đặc điểm hoạt động và các đặc điểm kiến trúc của cơ sở,
do đó vai trị của người chỉ huy chữa cháy là tổ chức, bố trí các lực lượng tham gia,
chỉ đạo, hướng dẫn quá trình thực hiện nhiệm vụ một cách hợp lý đố với từng đặc
điểm thực tế của đám cháy, đem lại hiệu quả cao nhất trong khi chữa cháy.
Người chỉ huy chữa cháy sau khi đến đám cháy nhanh chóng thực hiện các
nhiệm vụ sau:


- Nắm tình hình đám cháy: kích thước đám cháy, đặc điểm, vị trí đám cháy, chất
cháy chủ yếu, trữ lượng chất cháy, số lượng người bị nạn (nếu có). Đồng thời quyết
đốn trước tình hình, khả năng phát triển của đám cháy trên cơ sở đó đề ra kế hoạch
chữa cháy và bảo đảm sự điều hành các tổ, đội tham gia chữa cháy.
- Thành lập ban chỉ huy chữa cháy gồm: Chỉ huy lực lượng PCCC cơ sở, đại
diện chính quyền địa phương (nếu có).
- Căn cứ vào tình hình đám cháy gọi điện cho lực lượng chữa cháy chuyên
nghiệp (SĐT: 114) và lực lượng Công an xã ................
- Xác định phương pháp và biện pháp để dập tắt đám cháy: Tìm biện pháp
tháo dỡ, thốt khói nếu cần, tổ chức công tác cứu người, tài sản ra nơi an tồn.
- Xác định hướng tấn cơng chính đó là hướng ngọn lửa đe doạ, cháy lan mạnh
nhất.
- Xác định hướng gió để triển khai đội hình chiến đấu ở đầu gió để cán bộ
cơng nhân viên khơng bị tác động của ngọn lửa, khói khí độc và có biện pháp phun
chất chữa cháy dập tắt đám cháy, ngăn chặn cháy lan.
- Phân chia khu vực chiến đấu: Căn cứ vào tình hình thực tế của đám cháy và
kiến trúc của khu vực ta có thể phân chia các khu vực chiến đấu và chọn hướng tấn
cơng chính.

- Tổ chức huy động các lực lượng khác cùng tham gia chữa cháy, chỉ định
người chỉ huy các phần việc: di chuyển tài sản, hướng dẫn thoát nạn…
- Trong trường hợp chiến đấu lâu dài, chỉ huy chữa cháy cần chuẩn bị lực
lượng phương tiện dự bị, thay thế trong chiến đấu. Tổ chức công tác hậu cần cho
cán bộ tham gia chữa cháy, dự trữ phương tiện đề phòng sự cố hỏng hóc.
- Liên lạc và xin hỗ trợ từ Công an xã trong công tác bảo vệ tài sản và giữ gìn
an ninh trật tự.
- Tổ chức nắm tình hình đám cháy liên tục từ khi đến đám cháy cho đến khi
đám cháy được dập tắt hoàn toàn. Sau khi đã dập tắt đám cháy phải tổ chức công
tác đánh gia, rút kinh nghiệm vụ cháy.
* Chú ý đối với CHCC:
- Mệnh lệnh phải ngắn gọn, rõ ràng, chính xác.
- Kiểm tra việc thực hiện mệnh lệnh đã ban ra.
- Đảm bảo an tồn cho cán bộ cơng nhân viên khi quyết định vị trí chiến đấu.
* Phương pháp và biện pháp chữa cháy.
Sử dụng phương pháp cách ly bằng bột chữa cháy và làm lạnh bằng nước,
ngoài ra cũng có sử dụng phương pháp cách ly các cấu kiện xây dựng và các chất
cháy ra khỏi khu vực cháy.
* Biện pháp:
- Sử dụng các bình chữa cháy xách tay để phun chất chữa cháy vào đám cháy.


- Sử dụng các phương tiện tại chỗ: Xô, chậu… để đưa nước tới đám cháy.
- Di chuyển hàng hoá, đồ dùng đang có nguy cơ bắt cháy ra nơi an toàn, tạo
khoảng cách ngăn chặn sự tiếp xúc giữa chất cháy với ngọn lửa. Hạn chế khả năng
cháy lan sang các khu vực xung quanh.
- Dùng câu liêm, kìm công lực, xà beng, búa tạ nhằm phá, cơi nới hệ thống
cửa, trần, mái nhằm giúp q trình thốt khói được nhanh chóng.
* Nguyên tắc cứu chữa:
- Tiến hành cắt điện khu vực cháy, chỉ phun nước khi chắc chắn đã cắt điện.

- Các phương tiện chữa cháy phải được bố trí hợp lý, thuận lợi, đảm bảo phát
huy hết tác dụng, cơ động nhanh hoạt động dễ dàng không bị ngọn lửa bao vây,
không làm cản trở đường di chuyển thoát nạn và tài sản.
- Khi triển khai lực lượng phương tiện cần tập trung nhanh chóng các mũi tấn cơng
vào hướng quyết định, tránh bố trí lực lượng phương tiện cuối hướng gió.

* Biện pháp an tồn khi cứu chữa.
- Chỉ quyết định dùng nước chữa cháy khi biết chắc là trong khu vực cháy
khơng cịn điện.
- Trong q trình chữa cháy phải có biện pháp làm mát liên tục cho cán bộ
tiếp cận ngọn lửa, gia cứu nạn. Cán bộ sử dụng bình chữa cháy khi đứng phun phải
biết tận dụng các điều kiện hiện có tại hiện trường để đạt hiệu quả cao nhất.
- Khi tiến hành các hoạt động chữa cháy phải đề phòng hiện tượng sụp đổ cấu
kiện xây dựng.
- Thực hiện các biện pháp thốt khói tránh gây ngạt và cản trở tầm nhìn của
người chữa cháy.
- Triển khai chữa cháy phải xác định hướng gió, q trình chiến đấu khơng
được để lửa bao vây.
- Thời gian chữa cháy diễn ra lâu dài, các yếu tố từ đám cháy tác động mạnh,
phải có chiến dịch chuẩn bị hậu cần như: Nước uống, thuốc y tế... để phục vụ cán
bộ trực tiếp chữa cháy và những người bị thương từ đám cháy.
3. Sơ đồ bố trí lực lượng phương tiện PCCC


Đ

Hướng đi Yên Bái

Hướng đi Nghĩa Lộ


N

SƠ ĐỒ TÌNH HUỐNG CHÁY PHỨC TẠP

B

T

Phịng tiếp dân

Phịng Cơng an xã

Sử dụng bình chữa cháy
dập cháy

Phịng Phó CT

Khu dân cư

WC nam

Khu dân cư

WC nữ

Ban CHQS

Hội trường

Đồi cây



II. PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ CÁC TÌNH HƯỚNG CHÁY ĐẶC TRƯNG:
1. Tình huống 1: (Xảy ra cháy tại khu vực để xe)
- Thời điểm xảy ra 15 h 30.
- Chất cháy chủ yếu: xăng dầu, xe máy.
- Nguyên nhân: sơ xuất bất cẩn khi sử dụng ngọn lửa trần.
* Dự kiến khả năng phát triển của đám cháy:
- Đám cháy lan theo các chất cháy bố trí trong khu vực và nhanh chóng cháy
lan ra các khu vực xung quanh.
- Đám cháy toả ra nhiệt lượng lớn, thời gian cháy tự do kéo dài có khả năng
các khu vực lân cận.
- Đám cháy toả ra nhiều khói, khí độc ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe và
khả năng chiến đấu của lực lượng chữa cháy.
* Tổ chức chữa cháy:
+ Tổ thơng tin: khi xảy ra cháy có nhiệm vụ như sau:
- Gọi điện thoại cho lực lượng chữa cháy chuyên nghiệp theo số điện thoại
02163.872.114 và lực lượng Công an xã ................
- Chi nhánh điện để báo cáo cắt điện khu vực cháy.
- Yêu cầu sự hỗ trợ từ bệnh viện gần nhất (nếu cần thiết).
- Thường xuyên giữ liên lạc, đảm bảo thông tin liên tục.
+ Tổ kỹ thuật :
Kiểm tra điện khu vực xảy ra cháy đã ngắt điện chưa, nếu chưa cắt điện thì
tiến hành cắt điện khu vực cháy hoặc toàn bộ UBND xã ............... nếu thấy cần
thiết. Theo dõi tình trạng hoạt động của hệ thống điện chiếu sáng.
+ Tổ bảo vệ :
- Đón xe chữa cháy, xe cứu thương, xe Công an vào làm nhiệm vụ. Hướng
dẫn vị trí đổ xe thích hợp cho xe chữa cháy thuận tiện triển khai các hoạt động
chiến đấu.
- Hướng dẫn thoát nạn và sơ tán tài sản.

- Ngăn khơng cho người khơng có nhiệm vụ vào khu vực chữa cháy.
- Bảo vệ hiện trường cháy khi đám cháy đã được dập tắt.
- Triển khai phương tiện PCCC hiện có của UBND xã ............... : bình chữa
cháy xách tay, các phương tiện có thể đưa nước đến đám cháy nhằm tổ chức chữa
cháy ban đầu để hạn chế ảnh hưởng và sự phát triển của đám cháy.
+ Tổ chữa cháy :


- Sử dụng bình chữa cháy xách tay : Khi xảy ra cháy, mang bình đến gần
đám cháy, dốc ngược bình, lắc mạnh khoảng 5 -7 lần, sau đó rút chốt bình chữa
cháy, một tay cầm vịi phun hướng vào đám cháy, một tay bóp cị mở van phun bột
trùm vào ngọn lửa. Ngồi ra, có thể sử dụng các vật dụng khác để có thể đưa nước
tới đám cháy, phun chất chữa cháy vào đám cháy để ngăn chặn không cho đám
cháy phát triển (sau khi đội PCCC chuyên nghiệp triển khai xong thì phối hợp với
đội chữa cháy chuyên nghiệp di chuyển hướng lăng để làm mát cho chiến sĩ cầm
lăng và các cấu kiện xây dựng...).
- Huy động sự hỗ trợ từ cán bộ công nhân viên, các lực lượng và hộ dân
xung quanh để khống chế và dập tắt đám cháy một cách nhanh nhất.
- Tổ chức thoát nạn cho mọi người, cứu người bị thương, trong đám cháy.
- Nhanh chóng di chuyển tài sản ra nơi an toàn.


C. BỔ SUNG, CHỈNH LÝ PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY

TT

Ngày,
tháng, năm

Nội dung bổ sung,

chỉnh lý

Người xây
dựng phương
án ký

Người phê
duyệt phương
án ký


D. THEO DÕI HỌC VÀ THỰC TẬP PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
Ngày,
tháng,
năm

Nội dung, hình
thức học tập,
thực tập

Tình huống
cháy giả định

Văn Chấn, ngày .../01/2021
NGƯỜI PHÊ DUYỆT PHƯƠNG ÁN

Số người,
phương tiện
tham gia


Kết quả
(đạt/không đạt)

Văn Chấn, ngày .../01/2021
NGƯỜI XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN


HƯỚNG DẪN GHI PHƯƠNG ÁN CHỮA CHÁY
Chú ý: Mẫu phương án chữa cháy có thể thay đổi số lượng trang tùy theo đặc điểm, tính
chất hoạt động của cơ sở, số lượng tình huống giả định. Phương án chữa cháy của phương tiện
giao thông cơ giới không ghi các mục I, II và III của phần A.
(1) Tên của cơ sở/khu dân cư/phương tiện: Ghi theo tên giao dịch hành chính.
(2) Sơ đồ mặt bằng tổng thể: cần thể hiện rõ tên gọi của các hạng mục, nhà, đường giao
thông, nguồn nước trong cơ sở và các nguồn nước chữa cháy tiếp giáp xung quanh. Phương án
chữa cháy đối với phương tiện giao thơng cơ giới thì bản vẽ thể hiện các khu vực nguy hiểm
cháy, nổ và bố trí phương tiện chữa cháy. Sơ đồ vẽ trên khổ giấy A4 hoặc lớn hơn cho phù hợp.
(3) Vị trí cơ sở/khu dân cư: Ghi vị trí địa lý cơ sở, khoảng cách từ trung tâm quận, huyện
đến cơ sở/khu dân cư; ghi cụ thể hướng của cơ sở tiếp giáp với các cơ sở, cơng trình, đường phố,
sơng, hồ... Đối với khu dân cư chỉ ghi sơ lược vị trí, không ghi tiếp giáp khu dân cư về các
hướng.
(4) Giao thơng phục vụ chữa cháy: Ghi cụ thể kích thước chiều rộng, chiều cao (cổng,
hành lang), kết cấu xây dựng của các tuyến đường bên trong và bên ngoài cơ sở/khu dân cư phục
vụ công tác chữa cháy.
(5) Nguồn nước phục vụ chữa cháy: Tất cả các cơ sở phải thống kê các nguồn nước ở bên
trong cơ sở. Riêng đối với cơ sở thuộc Phụ lục II ban hành kèm theo Nghị định này phải thống
kê thêm nguồn nước ở gần cơ sở như: Bể, hồ, ao, sơng, ngịi, kênh, rạch, trụ, bến lấy nước, hố
lấy nước... có thể phục vụ công tác chữa cháy; ghi rõ khả năng lấy nước vào các mùa, thời điểm
trong ngày; chỉ dẫn vị trí, khoảng cách tới các nguồn nước ở bên ngồi.
(6) Tính chất, đặc điểm nguy hiểm về cháy, nổ, độc: Ghi rõ loại chất cháy chủ yếu, vị trí
bố trí, sắp xếp, số lượng, khối lượng, đặc điểm cháy, yếu tố độc hại khi cháy, khả năng cháy lan

ra khu vực xung quanh của các hạng mục, cơng trình. Thống kê các loại nguồn nhiệt có khả năng
phát sinh gây cháy: lửa trần; sự cố hệ thống điện, thiết bị điện, sự cố kỹ thuật....
Ví dụ: Đối với cơ sở chế biến gỗ thì chất cháy chủ yếu là gỗ, sơn, dung mơi, giấy bao bì.
Nguồn nhiệt gây cháy có thể do sơ xuất trong việc sử dụng lửa trần để gia công sản phẩm hoặc
do sự cố thiết bị điện (chập điện), sự cố dây chuyền công nghệ sản xuất (kẹt động cơ điện...). Khi
cháy tại các nhà xưởng, kho hàng hóa sẽ tỏa ra nhiệt lượng lớn, sinh nhiều khói khí độc, đặc biệt
khi xảy ra cháy ở khu vực kho chứa các thùng hóa chất làm dung mơi pha sơn có khả năng gây
nổ, đám cháy sẽ nhanh chóng lan truyền trên diện rộng, gầy thương vong. Khi nhà xưởng bị cháy
trên 30 phút có thể dẫn đến sụp đổ mái tôn của nhà xưởng gây khó khăn cho việc tiếp cận chữa
cháy....
(7) Ghi tổ chức của lực lượng phòng cháy chữa cháy đã được thành lập đội (tổ) phòng
cháy chữa cháy cơ sở hay đội dân phòng.
(8) Phương tiện chữa cháy tại chỗ: Thống kê chủng loại, mã hiệu (ví dụ: Máy bơm chữa
cháy động cơ xăng Tohatsu V52; bình bột chữa cháy ABC MFZ4...), số lượng, vị trí bố trí
phương tiện chữa cháy. Khơng thống kê những phương tiện, thiết bị, dụng cụ chữa cháy chất
lượng kém, khơng có khả năng chữa cháy.
(9) Giả định tình huống cháy phức tạp nhất: Giả định tình huống cháy có quy mơ lớn,
diễn biến phức tạp, có thể gây thiệt hại lớn về người và tài sản, cơng tác chữa cháy gặp nhiều
khó khăn, phức tạp. Trong đó giả định cụ thể thời điểm xảy ra cháy, nơi xuất phát cháy và
nguyên nhân xảy ra cháy; chất cháy chủ yếu; quy mơ, diện tích đám cháy tại thời điểm phát hiện
cháy; những yếu tố gây ảnh hưởng tác động lớn tới việc chữa cháy như: Nhiệt độ cao, nhiều
khói, khí độc, sụp đổ cơng trình...; vị trí và số lượng người bị kẹt hoặc bị nạn trong khu vực
cháy.


(10) Tổ chức triển khai chữa cháy: Trên cơ sở tình huống cháy giả định, xây dựng trình
tự xử lý sự cố cháy kể từ khi phát hiện cháy: hô hoán, báo động cho mọi người xung quanh biết,
tổ chức cắt điện, báo cháy cho lực lượng phòng cháy và chữa cháy cơ sở, gọi điện báo cho lực
lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, tổ chức cứu người và hướng dẫn thốt nạn (nếu có), sử
dụng các phương tiện, dụng cụ chữa cháy tại chỗ để dập lửa, sơ tán tài sản để ngăn cháy lan,

phối hợp với các lực lượng khác (Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, chính quyền sở tại, cơng
an, điện lực, y tế,...) trong cơng tác tổ chức chữa cháy và giữ gìn trật tự, bảo vệ tài sản; bảo đảm
hậu cần và thực hiện các hoạt động phục vụ chữa cháy; bảo vệ hiện trường và khắc phục hậu quả
vụ cháy. Các công việc trên phải tổ chức phân công cho các tổ (đội), cá nhân một cách cụ thể, rõ
ràng, trong đó cần nêu rõ nhiệm vụ của chỉ huy chữa cháy tại chỗ trước và khi lực lượng Cảnh
sát phòng cháy và chữa cháy có mặt tại đám cháy (chỉ huy lực lượng phòng cháy và chữa cháy
tại chỗ triển khai các hoạt động chữa cháy; báo cáo tình hình, cung cấp thông tin cho chỉ huy của
lực lượng Cảnh sát phòng cháy và chữa cháy, tham gia ban chỉ huy chữa cháy, tham gia bảo vệ
hiện trường phục vụ điều tra xác định nguyên nhân vụ cháy).
(11) Sơ đồ triển khai lực lượng, phương tiện chữa cháy: Vẽ sơ đồ thể hiện vị trí điểm
phát sinh cháy, diện tích dám cháy; hướng gió chủ đạo; bố trí lực lượng, phương tiện để cứu
người, hướng dẫn thốt nạn (nếu có) và tổ chức chữa cháy, sơ tán tài sản, chống cháy lan; thể
hiện hướng tấn cơng chính... bằng các ký hiệu thống nhất theo quy định tại mẫu phương án chữa
cháy này. Sơ đồ vẽ trên khổ giấy A4 hoặc lớn hơn cho phù hợp.
(12) Phương án xử lý các tình huống cháy đặc trưng: Đối với các cơ sở có các khu vực,
hạng mục cơng trình có tính chất hoạt động, công năng sử dụng tương tự nhau (như các lớp học,
các bể chứa LPG, các phòng làm việc...) lựa chọn một khu vực, hạng mục, cơng trình đặc trưng
làm tình huống giả định cháy để xây dựng phương án xử lý. Các tình huống sắp xếp theo thứ tự
“Tình huống 1, 2, 3...”; nội dung từng tình huống được nêu tóm tắt tương tự như đối với tình
huống cháy phức tạp nhất.
(13) Bổ sung, chỉnh lý phương án chữa cháy: Nêu nội dung bổ sung, chỉnh lý trong
phương án có liên quan đến việc tổ chức chữa cháy của cơ sở.
(14) Theo dõi học và thực tập phương án chữa cháy: Sau mỗi lần tổ chức học tập, thực
tập phương án chữa cháy phải ghi lại thông tin cơ bản về lần học tập, thực tập phương án đó.
(15) Quyền hạn, chức vụ của người phê duyệt phương án chữa cháy.
(16) Quyền hạn, chức vụ của người có trách nhiệm xây dựng phương án chữa cháy.
(17) Số phương án chữa cháy do cơ quan Công an ghi theo số hồ sơ phê duyệt phương án
chữa cháy (theo quy định của Bộ Công an về công tác hồ sơ, thống kê nghiệp vụ cảnh sát).



KÝ HIỆU DÙNG TRONG SƠ ĐỒ BỐ TRÍ LỰC LƯỢNG, PHƯƠNG TIỆN CHỮA CHÁY


×