Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Đề thi thử THPT Quốc gia môn Hóa 2019 – Nguyễn Minh Tuấn – Đề số 05

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.08 KB, 10 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ MINH HỌA </b>


<b>SỐ 05 </b>


<b>KỲ THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA NĂM 2019 </b>
<b> Bài thi: Khoa học tự nhiên; Mơn: Hóa Học </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề </i>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12;
Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.


<b>Câu 1: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? </b>


<b>A. W. </b> <b>B. Al. </b> <b>C. Na. </b> <b>D. Fe. </b>


<b>Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? </b>


<b>A. K. </b> <b>B. Ba. </b> <b>C. Al. </b> <b>D. Zn. </b>


<b>Câu 3: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc khơng khí. Chất đó là </b>


<b>A. đá vôi. </b> <b>B. muối ăn. </b> <b>C. thạch cao. </b> <b>D. than hoạt. </b>


<b>Câu 4: Metyl acrylat có cơng thức là </b>


<b>A. CH</b>3COOCH3. <b>B. HCOOCH</b>3. <b>C. CH</b>2=CHCOOCH3. <b>D. CH</b>3COOCH=CH2.


<b>Câu 5: Cho dung dịch FeCl</b>3 vào dung dịch X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là


<b>A. H</b>2SO4 (loãng). <b>B. CuCl</b>2. <b>C. NaOH. </b> <b>D. AgNO</b>3.



<b>Câu 6: Alanin không phản ứng được với chất nào dưới đây? </b>


<b>A. axit clohidric. </b> <b>B. nước brom. </b> <b>C. axit sunfuric. </b> <b>D. natri hiđroxit. </b>
<b>Câu 7: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? </b>


<b>A. NaOH. </b> <b>B. BaCl</b>2. <b>C. HCl. </b> <b>D. Ba(OH)</b>2.


<b>Câu 8: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe</b>2+<sub> trong dung dịch? </sub>


<b>A. Ag. </b> <b>B. Fe. </b> <b>C. Cu. </b> <b>D. Mg. </b>


<b>Câu 9: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? </b>


<b>A. Amilopectin. </b> <b>B. Polietilen. </b> <b>C. Amilozo. </b> <b>D. Poli (vinyl clorua). </b>
<b>Câu 10: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó? </b>


<b>A. Al. </b> <b>B. Ca. </b> <b>C. Cu. </b> <b>D. Fe. </b>


<b>Câu 11: Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ ta thu được sản phẩm là </b>


<b>A. fructozơ. </b> <b>B. glucozơ. </b> <b>C. saccarozơ. </b> <b>D. axit gluconic. </b>


<b>Câu 12: Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,... </b>
Công thức của natri cacbonat là


<b>A. NaCl. </b> <b>B. NaNO</b>3. <b>C. Na</b>2CO3. <b>D. NaHCO</b>3.


<b>Câu 13: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau </b>
phản ứng tăng lên so với ban đầu (m – 2) gam. Khối lượng (gam) muối clorua tạo thành trong dung dịch là



<b>A. m +71. </b> <b>B. m + 36,5. </b> <b>C. m + 35,5. </b> <b>D. m + 73. </b>


<b>Câu 14: Cho 4,68 gam kim loại M vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí H</b>2


(đktc). Kim loại M là


<b>A. K. </b> <b>B. Ba. </b> <b>C. Ca. </b> <b>D. Na. </b>


<b>Câu 15: Cho các chất: phenol, stiren, benzen, anilin. Số chất tác dụng được với nước brom là </b>


<b>A. 4. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 16: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và </b>
axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít?


<b>A. 2,39 lít. </b> <b>B. 7,91 lít. </b> <b>C. 10,31 lít. </b> <b>D. 1,49 lít. </b>


<b>Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO</b>2 và 0,05 mol N2. Công thức


phân tử của X là


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 18: Cho thí nghiệm như hình vẽ: </b>


Đây là thí nghiệm chứng minh


<b>A. tính tan nhiều trong nước của NH</b>3. <b>B. tính tan nhiều trong nước của HCI. </b>


<b>C. khả năng phản ứng mạnh với nước của HCl. </b> <b>D. khả năng phản ứng mạnh với nước của NH</b>3.



<b>Câu 19: Cho các phản ứng sau: </b>


(a) NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O (b) NH4HCO3 + 2KOH  K2CO3 + NH3 + 2H2O


(c) NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O (d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH  BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O


Số phản ứng có phương trình ion rút gọn <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> 2<sub></sub>


3 3 2


OH HCO CO H O là


<b>A. 4. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 2. </b> <b>D. 3. </b>


<b>Câu 20: X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, tinh thể không màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng khơng </b>
ngọt bằng đường mía. Y là chất rắn ở dạng sợi, màu trắng, khơng có mùi vị. Tên gọi của X, Y lần lượt là:


<b>A. fructozơ và xenlulozơ. </b> <b>B. glucozơ và tinh bột. </b>
<b>C. glucozơ và xenlulozơ. </b> <b>D. fructozơ và tinh bột. </b>


<b>Câu 21: Cho 4 cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: (1) Fe và Pb; (2) Fe và Zn; (3) Fe và Sn; (4) </b>
Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit HCl, số cặp kim loại trong đó Fe bị ăn mịn trước là


<b>A. 4. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 22: Thủy phân este mạch hở X có cơng thức phân tử C</b>4H6O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Số


công thức cấu tạo phù hợp của X là


<b>A. 5. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4. </b> <b>D. 1. </b>



<b>Câu 23: Cho dãy các chất: Cr</b>2O3, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch


H2SO4 loãng là


<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 24: Cho các polime: tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, tinh bột, tơ tằm, cao su buna-N. Số polime có chứa nitơ </b>
trong phân tử là


<b>A. 5 </b> <b>B. 3 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 4 </b>


<b>Câu 25: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)</b>2 0,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 2M và BaCl2 1M, thu được a


gam kết tủa. Giá trị của a là


<b>A. 29,55. </b> <b>B. 19,70. </b> <b>C. 39,40. </b> <b>D. 35,46. </b>


<b>Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do </b>
đó). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 15,66 gam nước. Xà phịng hóa m gam X (H = 90%) thì thu


được khối lượng glixerol là


<b>A. 2,760 gam. </b> <b>B. 1,242 gam. </b> <b>C. 1,380 gam. </b> <b>D. 2,484 gam. </b>


<b>Câu 27: X là hợp chất hữu cơ đơn chức. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được </b>
với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau:


  





2

  



o o


O NaOH NaOH


xt,t CaO,t


Z

T

Y

Akan đơn giản nhất



Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là


<b>A. 48,65%. </b> <b>B. 55,81%. </b> <b>C. 40,00%. </b> <b>D. 54,55%. </b>


<b>Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: </b>
(a) Nung nóng Cu(NO3)2.


(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.


(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.


Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là


<b>A. 4. </b> <b>B. 5. </b> <b>C. 6. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 29: Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Các oxit của kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.


(b) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhơm.


(c) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
(d) Mg được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.


(e) Kim loại nhơm bền trong khơng khí và hơi nước là do có màng oxit Al2O3 bảo vệ.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 30: Đốt cháy 2,14 gam hỗn hợp M gồm ankan X và anken Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3), thu được 3,36 lít </b>
CO2 (đktc). Số nguyên tử cacbon có trong phân tử của X và Y tương ứng là


<b>A. 3 và 4. </b> <b>B. 3 và 3. </b> <b>C. 2 và 4. </b> <b>D. 4 và 3. </b>


<b>Câu 31: Dẫn từ từ đến dư khí CO</b>2 vào dung dịch Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể


tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít, ở điều kiện tiêu chuẩn) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là


<b>A. 19,70. </b> <b>B. 39,40. </b> <b>C. 9,85. </b> <b>D. 29,55. </b>


<b>Câu 32: Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.


(b) Dầu thực vật và dầu nhớt bơi trơn máy đều có thành phần chính là chất béo.
(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.


(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hịa) xảy ra hiện tượng đơng tụ protein.


(e) Thành phần chính của bơng nõn là xenlulozơ.


(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bôi vôi tôi vào vết đốt.
Số phát biểu đúng là


<b>A. 5. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 33: Hòa tan 2,88 gam XSO</b>4 vào nước thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (với điện cực trơ) trong


thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catot và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì ở
catot thu được kim loại và tổng số mol khí (ở cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol. Giá trị của m là


<b> A. 0,784. </b> <b> B. 0,91. </b> <b> C. 0,896. D. 0,336. </b>


<b>Câu 34: Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H</b>2 (xúc tác Ni, t°), thu được


hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm 2 muối của
<b>2 axit cacboxylic no có mạch cacbon khơng phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm 2 ancol no, đơn chức. Mặt </b>
khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn


hơn trong Z là


<b>A. 54,18%. B. 32,88%. C. 58,84%. </b> <b> D. 50,31%. </b>


<b>Câu 35: Cho m gam Na vào 250 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,5M và AlCl</b>3 0,4M. Sau phản ứng thu được kết


tủa có khối lượng là (m – 3,995) gam. m có giá trị là


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 36: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây: </b>



Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều


ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70o<sub>C. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml </sub>


dung dịch NaCl bão hịa vào ống nghiệm.
<b>Phát biểu nào sau đây sai? </b>


<b>A. H</b>2SO4 đặc có vai trị vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.


<b>B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hịa là để tránh phân hủy sản phẩm. </b>
<b>C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C</b>2H5OH và CH3COOH.


<b>D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. </b>


<b>Câu 37: Hịa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y (có khối lượng bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. </b>
Tiến hành các thí nghiệm sau:


Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được m1 gam kết tủa.


Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Na2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m2 gam kết tủa.


Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được m3 gam kết tủa.


Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và m3 < m1 = m2. Hai chất X, Y lần lượt là:


<b>A. NaCl, FeCl</b>2. <b>B. NaNO</b>3, Fe(NO3)2. <b>C. KCl, Ba(HCO</b>3)2. <b>D. Ca(HCO</b>3)2, CaCl2.


<b>Câu 38: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (M</b>X < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với


glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng


vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol.
Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T


<b>trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


<b>A. 29. </b> <b>B. 35. </b> <b>C. 26. </b> <b>D. 25. </b>


<b>Câu 39: Hịa tan hồn tồn hỗn hợp gồm FeS</b>2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được


15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối.


Giá trị của a là


<b>A. 46,24. </b> <b>B. 43,115. </b> <b>C. 57,33. </b> <b>D. 63. </b>


<b>Câu 40: Hỗn hợp E gồm chất X (C</b>mH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic 2 chức) và chất Y CnH2n+3O2N, là muối


của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và


0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu


được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là


<b>A. 22,64. </b> <b>B. 24,88. </b> <b>C. 23,76. </b> <b>D. 18,56. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT </b>



<b>Câu 1: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? </b>


<b>A. W.</b> <b>B. Al. </b> <b>C. Na. </b> <b>D. Fe. </b>



<b>Câu 2: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ? </b>


<b>A. K. </b> <b>B. Ba.</b> <b>C. Al. </b> <b>D. Zn. </b>


<b>Câu 3: Một số loại khẩu trang y tế chứa chất bột màu đen có khả năng lọc khơng khí. Chất đó là </b>


<b>A. đá vơi. </b> <b>B. muối ăn. </b> <b>C. thạch cao. </b> <b>D. than hoạt.</b>


<b>Câu 4: Metyl acrylat có cơng thức là </b>


<b>A. CH</b>3COOCH3. <b>B. HCOOCH</b>3. <b>C. CH</b>2=CHCOOCH3. <b>D. CH</b>3COOCH=CH2.


<b>Câu 5: Cho dung dịch FeCl</b>3 vào dung dịch X, thu được kết tủa màu trắng. Chất X là


<b>A. H</b>2SO4 (loãng). <b>B. CuCl</b>2. <b>C. NaOH. </b> <b>D. AgNO</b>3.


<b>Câu 6: Alanin không phản ứng được với chất nào dưới đây? </b>


<b>A. axit clohidric. </b> <b>B. nước brom.</b> <b>C. axit sunfuric. </b> <b>D. natri hiđroxit. </b>
<b>Câu 7: Kim loại Al không tan được trong dung dịch nào sau đây? </b>


<b>A. NaOH. </b> <b>B. BaCl</b>2. <b>C. HCl. </b> <b>D. Ba(OH)</b>2.


<b>Câu 8: Kim loại nào sau đây khử được ion Fe</b>2+<sub> trong dung dịch? </sub>


<b>A. Ag. </b> <b>B. Fe. </b> <b>C. Cu. </b> <b>D. Mg.</b>


<b>Câu 9: Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? </b>



<b>A. Amilopectin.</b> <b>B. Polietilen. </b> <b>C. Amilozo. </b> <b>D. Poli (vinyl clorua). </b>


<b>Câu 10: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó? </b>


<b>A. Al. </b> <b>B. Ca</b>. <b>C. Cu. </b> <b>D. Fe. </b>


<b>Câu 11: Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ ta thu được sản phẩm là </b>


<b>A. fructozơ. </b> <b>B. glucozơ</b>. <b>C. saccarozơ. </b> <b>D. axit gluconic. </b>


<b>Câu 12: Natri cacbonat là hóa chất quan trọng trong công nghiệp thủy tinh, bột giặt, phẩm nhuộm, giấy, sợi,... </b>
Công thức của natri cacbonat là


<b>A. NaCl. </b> <b>B. NaNO</b>3. <b>C. Na</b>2CO3. <b>D. NaHCO</b>3.


<b>Câu 13: Hịa tan hồn tồn m gam hỗn hợp X gồm Al, Fe, Zn bằng dung dịch HCl dư. Dung dịch thu được sau </b>
phản ứng tăng lên so với ban đầu (m – 2) gam. Khối lượng (gam) muối clorua tạo thành trong dung dịch là


<b>A. m +71.</b> <b>B. m + 36,5. </b> <b>C. m + 35,5. </b> <b>D. m + 73. </b>


<b>Câu 14: Cho 4,68 gam kim loại M vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn tồn thu được 1,344 lít khí H</b>2


(đktc). Kim loại M là


<b>A. K.</b> <b>B. Ba. </b> <b>C. Ca. </b> <b>D. Na. </b>


<b>Câu 15: Cho các chất: </b>phenol, stiren, benzen, anilin. Số chất tác dụng được với nước brom là


<b>A. 4. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3.</b> <b>D. 1. </b>



<b>Câu 16: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và </b>
axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít?


6 7 2 3 3 6 7 2 2 3 2


Phản ứng điều chếxenlulozơ trinitrat :


C H O (OH) 3HNO C H O (ONO ) 3H O


kg : 3.63 297


kg : 1,52V.67%.90% 14,85


Suy ra V l0,31 lít


     






<b>A. 2,39 lít. </b> <b>B. 7,91 lít. </b> <b>C. 10,31 lít.</b> <b>D. 1,49 lít. </b>


<b>Câu 17: Đốt cháy hồn tồn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO</b>2 và 0,05 mol N2. Công thức


phân tử của X là


o
2



O , t


C N 2 7


X n : n 0,2: 0,1 2:1 X laøC H N


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A. C</b>2H7N. <b>B. C</b>4H11N. <b>C. C</b>2H5N. <b>D. C</b>4H9N.


<b>Câu 18: Cho thí nghiệm như hình vẽ: </b>


Đây là thí nghiệm chứng minh


<b>A. tính tan nhiều trong nước của NH</b>3. <b>B. tính tan nhiều trong nước của HCI. </b>


<b>C. khả năng phản ứng mạnh với nước của HCl. </b> <b>D. khả năng phản ứng mạnh với nước của NH</b>3.


<b>Câu 19: Cho các phản ứng sau: </b>


(a) NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O (b) NH4HCO3 + 2KOH  K2CO3 + NH3 + 2H2O


(c) NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O (d) Ba(HCO3)2 + 2NaOH  BaCO3 + Na2CO3 + 2H2O


Số phản ứng có phương trình ion rút gọn <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> 2<sub></sub>


3 3 2


OH HCO CO H O là


<b>A. 4. </b> <b>B. 1.</b> <b>C. 2. </b> <b>D. 3. </b>



<b>Câu 20: X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, tinh thể khơng màu, dễ tan trong nước, có vị ngọt nhưng khơng </b>
ngọt bằng đường mía. Y là chất rắn ở dạng sợi, màu trắng, khơng có mùi vị. Tên gọi của X, Y lần lượt là:


<b>A. fructozơ và xenlulozơ. </b> <b>B. glucozơ và tinh bột. </b>


<b>C. glucozơ và xenlulozơ.</b> <b>D. fructozơ và tinh bột. </b>


<b>Câu 21: Cho 4 cặp kim loại nguyên chất tiếp xúc trực tiếp với nhau: </b>(1) Fe và Pb; (2) Fe và Zn; (3) Fe và Sn; (4)


Fe và Ni. Khi nhúng các cặp kim loại trên vào dung dịch axit HCl, số cặp kim loại trong đó Fe bị ăn mòn trước là


<b>A. 4. </b> <b>B. 1. </b> <b>C. 3.</b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 22: Thủy phân este mạch hở X có cơng thức phân tử C</b>4H6O2, thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc. Số


cơng thức cấu tạo phù hợp của X là


<b>A. 5. </b> <b>B. 3. </b> <b>C. 4.</b> <b>D. 1. </b>


<b>Câu 23: Cho dãy các chất: Cr</b>2O3, Fe3O4, Na2CO3 và Fe(OH)3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch


H2SO4 loãng là


<b>A. 1. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3.</b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 24: Cho các polime: </b>tơ nitron, tơ capron, nilon-6,6, tinh bột, tơ tằm, cao su buna-N. Số polime có chứa nitơ
trong phân tử là


<b>A. 5</b> <b>B. 3 </b> <b>C. 2 </b> <b>D. 4 </b>



<b>Câu 25: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)</b>2 0,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 2M và BaCl2 1M, thu được a


gam kết tủa. Giá trị của a là


<b>A. 29,55. </b> <b>B. 19,70. </b> <b>C. 39,40.</b> <b>D. 35,46. </b>


<b>Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do </b>
đó). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 15,66 gam nước. Xà phịng hóa m gam X (H = 90%) thì thu


được khối lượng glixerol là


3 5 3


2 2


3 5 3


3 5 3


3 5 3


C H (OOCR)


CO H O


C H (OOCR)


C H (OH) X



0,9 0,87
?


X làchất béo no C H (OOCR) (k 3) <sub>n</sub> <sub>0,015</sub>


(3 1) n n n


n 90%n 0,0135 mol 1,242 gam


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 


    


  


 <sub></sub>




<b>A. 2,760 gam. </b> <b>B. 1,242 gam.</b> <b>C. 1,380 gam. </b> <b>D. 2,484 gam. </b>


<b>Câu 27: X là hợp chất hữu cơ đơn chức. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được </b>
với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau:


  




2

  




o o


O NaOH NaOH


xt,t CaO,t


Z

T

Y

Akan đơn giản nhất



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 28: Thực hiện các thí nghiệm sau: </b>


(a) Nung nóng Cu(NO3)2.


(b) Cho Fe(OH)2 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư).


(c) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 dư.


(d) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3.


(e) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch HCl loãng.


(g) Cho đinh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng.


Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là


<b>A. 4. </b> <b>B. 5.</b> <b>C. 6. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 29: Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Các oxit của kim loại kiềm, kiềm thổ phản ứng với CO tạo thành kim loại.



(b) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie hoặc nhơm.


(c) Có thể điều chế kim loại Na bằng phương pháp điện phân dung dịch NaCl.
(d) Mg được dùng làm chất trao đổi nhiệt trong các lò phản ứng hạt nhân.


(e) Kim loại nhơm bền trong khơng khí và hơi nước là do có màng oxit Al2O3 bảo vệ.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 3. </b> <b>B. 2.</b> <b>C. 5. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 30: Đốt cháy 2,14 gam hỗn hợp M gồm ankan X và anken Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3), thu được 3,36 lít </b>
CO2 (đktc). Số nguyên tử cacbon có trong phân tử của X và Y tương ứng là


o
2


n 2n 2 m 2m 2 2


n 2n 2


n 2n 2


m 2m


m 2m


2
O , t



n 2n 2


m 2m 2


C H C H CO H O


C H
C H


C H
C H


CO : 0,15 mol
X laøC H


2,14 gam M <sub>2,14 0,15.12</sub>


Y C H H O : 0,17


2


(1 0)n (1 1)n n n 0,02


n 0,2


n <sub>2</sub>


n 0,03


n 3



BT C : 0,02n 0,03m 0,15 n m 3











 


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>




 


 <sub></sub>


       


 


 


<sub></sub> <sub></sub>






 <sub></sub>





     


<b>A. 3 và 4. </b> <b>B. 3 và 3.</b> <b>C. 2 và 4. </b> <b>D. 4 và 3. </b>


<b>Câu 31: Dẫn từ từ đến dư khí CO</b>2 vào dung dịch Ba(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể


tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít, ở điều kiện tiêu chuẩn) được biểu diễn bằng đồ thị bên. Giá trị của m là


4m gam 4x mol a lít y mol


3m gam 3x mol ; (a b) lít (y+z) mol
2m gam 2x mol (a 3,36) lít (y 0,15) mol


4x y z x 0,05


4m


3x y y 0,15 0,05.4 m 9,85


197
2x 8x (y 0,15) z 0,05


   



 


<sub></sub>  <sub></sub>  


 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 


    


 


<sub></sub>  <sub></sub>     


 <sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub>


 


<b>A. 19,70. </b> <b>B. 39,40. </b> <b>C. 9,85.</b> <b>D. 29,55. </b>


<b>Câu 32: Cho các phát biểu sau: </b>


(a) Sau khi mổ cá, có thể dùng giấm ăn để giảm mùi tanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

(c) Cao su sau khi được lưu hóa có tính đàn hồi và chịu nhiệt tốt hơn.


(d) Khi làm trứng muối (ngâm trứng trong dung dịch NaCl bão hòa) xảy ra hiện tượng đông tụ protein.
(e) Thành phần chính của bơng nõn là xenlulozơ.



(g) Để giảm đau nhức khi bị kiến đốt, có thể bơi vơi tơi vào vết đốt.


Số phát biểu đúng là


<b>A. 5.</b> <b>B. 2. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 33: Hòa tan 2,88 gam XSO</b>4 vào nước thu được dung dịch Y. Điện phân dung dịch Y (với điện cực trơ) trong


thời gian t giây thì được m gam kim loại ở catot và 0,007 mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì ở
catot thu được kim loại và tổng số mol khí (ở cả 2 bên điện cực) là 0,024 mol. Giá trị của m là









  

 <sub></sub>   


  
  <sub></sub>  
 <sub></sub> <sub></sub>
 

 
 <sub></sub> 


2
2
2
2
2
2


2 2 <sub>2</sub>


3 2
2


2 <sub>2</sub> 3


3 2
O
M


O M <sub>M</sub>


M <sub>M</sub>


H O


M


M(NO )


O <sub>M</sub>



? 0,01 0,014


H M(NO


M(NO ) <sub>M</sub>


Bảo tồn electron trong qtrình điện phân :


2n 4n 0,028


t (s) : n 0,07 n n 0,014 (* )


n n


2n 2n 4 n


n n 0,018


n 0,014
2t (s) :


n 0,01 M


n n







 <sub></sub>

 <sub></sub>

 <sub></sub>

  
2


) 160, M laøCu (* * )


Từ(* ) và(* * ) suy ra: m 0,014.64 0,896


<b>A. 0,784. </b> <b>B. 0,91. </b> <b>C. 0,896.</b> <b>D. 0,336. </b>


<b>Câu 34: Cho 0,08 mol hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở phản ứng vừa đủ với 0,17 mol H</b>2 (xúc tác Ni, t°), thu được


hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y phản ứng vừa đủ với 110 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Z gồm 2 muối của
<b>2 axit cacboxylic no có mạch cacbon không phân nhánh và 6,88 gam hỗn hợp T gồm 2 ancol no, đơn chức. Mặt </b>
khác, đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol X cần vừa đủ 0,09 mol O2. Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn


hơn trong Z là


<b>A. 54,18%. </b> <b>B. 32,88%. </b>


<b>C. 58,84%. </b> <b>D. 50,31%. </b>


NaOH X


3


quy đổi 3 2


2


2


hỗn hợp X


Hai muối trong Z cómạch C khơng nhánh nên axit chỉcótối đa 2 chức
n : n (1;2)


X gồm este đơn chức vàhai chức.
HCOOCH : x mol
(COOCH ) : y mol
X


CH : z mol
H : 0,17 mol

  <sub></sub>


 
 
 
 <sub></sub> <sub></sub>
 
 <sub></sub> 
 
2


o
o
3
0,17 mol H


3 2
Ni , t


2


hỗn hợp Y


0,11 mol NaOH 3


2
t


2
2


hỗn hợp Z


HCOOCH : x mol
(COOCH ) : y mol
CH : z mol


HCOONa: x mol


CH OH : (x 2y) mol



Y (COONa) y mol


CH : b mol
CH : a mol


 
 
 
 
 
 
  
   
 <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>
 
   


  <sub>6,88 gam hỗ</sub><sub>n hợp T</sub>


X
NaOH


2 2


n x y 0,08 x 0,05


n x 2y 0,11 y 0,03


z 0,4
BTE : 8x 14y 6z 0,17.2 0,09.8.4



x 0,05


6,88 32.0,11 <sub>H(CH ) COONa: 0,05 mo</sub>


b 0,24


; Từ y 0,03
14


a 0,4 0,24 0,16 a 0,16


     
 
<sub></sub>    <sub></sub> 
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>


 
 <sub></sub>  <sub></sub>


<sub></sub> <sub></sub>  
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub></sub> 2 2


hỗn hợp Z


2 2



l
(CH COONa) : 0,03 mol


%(CH COONa) 50,31%


 
 
 
 
 
 


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>


  



  


 
       
 <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>

  
  



3
3
3
3
3
3
3
Al


Na Al Cl


Al (OH) Al Al


Al


Nếu dung dịch sau phản ứng cóNa , Cl , Al
m


3n 0,425


BTĐT : n 3n n 0,425 <sub>23</sub> <sub>m</sub> <sub>5,711</sub>


(loại)


n 0,224


BT Al : n n 0,1 m 3,995


n 0,1



78
Nếu dung dịch sau phản ứng cóNa


   <sub></sub>

 <sub></sub>
   

   <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>

 <sub></sub> <sub></sub>
   <sub></sub>

    <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub>
4
4
4


3 4 <sub>4</sub>


2 4


Na Cl [Al (OH) ]


[Al (OH) ]
0,425


[Al (OH) ]



Al (OH) [Al (OH) ] [Al (OH) ]


, Cl , AlO hay [Al(OH) ]
m


BTÑT : n n n <sub>n</sub> <sub>0,425</sub>


m 10,235
23


n 0,02


m 3,995


BT Al : n n 0,1 <sub>n</sub> <sub>0,1</sub>


78


<b>A. 12,788. </b> <b>B. 10,235.</b> <b>C. 7,728. </b> <b>D. 10,304. </b>


<b>Câu 36: Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây: </b>


Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm. Bước 2: Lắc đều


ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70o<sub>C. Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml </sub>


dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
<b>Phát biểu nào sau đây sai? </b>


<b>A. H</b>2SO4 đặc có vai trị vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.


<b>B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.</b>


<b>C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C</b>2H5OH và CH3COOH.


<b>D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp. </b>


<b>Câu 37: Hịa tan hồn tồn hai chất rắn X, Y (có số mol bằng nhau) vào nước thu được dung dịch Z. </b>
Tiến hành các thí nghiệm sau:


Thí nghiệm 1: Cho dung dịch KOH dư vào V ml dung dịch Z, thu được n1 mol kết tủa.


Thí nghiệm 2: Cho dung dịch Na2CO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n2 mol kết tủa.


Thí nghiệm 3: Cho dung dịch AgNO3 dư vào V ml dung dịch Z, thu được n3 mol kết tủa.


Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và n3 < n1 = n2. Hai chất X, Y lần lượt là:


<b>A. NaCl, FeCl</b>2. <b>B. NaNO</b>3, Fe(NO3)2. <b>C. KCl, Ba(HCO</b>3)2. <b>D. Ca(HCO</b>3)2, CaCl2.


<b>Câu 38: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức (M</b>X < MY); T là este ba chức, mạch hở được tạo bởi X, Y với


glixerol. Cho 23,06 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T và glixerol (với số mol của X bằng 8 lần số mol của T) tác dụng
vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 3 và 3,68 gam glixerol.
Đốt cháy hoàn toàn F cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được Na2CO3, H2O và 0,4 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T


<b>trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? </b>


2


2


0,45 mol O


quy đổi


2 2 3


2 2


2 2 2


CO : 0,4 mol
HCOONa: 0,4 mol (BT Na)


BT C : a 0,2


F CH : a mol BT Na Na CO : 0,2 mol


BT H : b 0,1


H : b mol BT O H O : 0,3 mol


H(CH ) ( H )COON


RCOONa 1


Mặt khác, F có F gồm
R'COONa 3
 
 
 


 
 
 <sub></sub> <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>
 

   <sub></sub> 
   


   2


2 3
quy đổi


T


3 5 3


2


a: 0,1 mol CH CH COONa: 0,1 mol


HCOONa: 0,3 mol HCOONa: 0,3 mol


HCOOH : 0,3 mol


C H COOH : 0,1 mol <sub>23,06 (0,3.46 0,1.72 3,68)</sub>


E z 0,09 n 0,03 n



C H (OH) : 0,04 mol 18


H O : z mol


     
 <sub></sub> 
   
   
   
 
 
  
 
 <sub></sub> <sub></sub>      
 
 
 
X


2 3 3 5 2


0,24


0,3 0,24


sốgốc HCOO trong T 2 T làC H COOC H (OOCH) %T 26,27% gần nhất với 26%
0,03







     


<b>A. 29. </b> <b>B. 35. </b> <b>C. 26.</b> <b>D. 25. </b>


<b>Câu 39: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm FeS</b>2 và Fe3O4 bằng 100 gam dung dịch HNO3 a% vừa đủ thu được


15,344 lít hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có khối lượng 31,35 gam và dung dịch chỉ chứa 30,15 gam hỗn hợp muối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

  
  


 <sub></sub>

  
 
<sub></sub> <sub></sub>

   <sub></sub>

   
  
  
2
2
2


2 3 4 2



3 2
4 3
3 2
4 3
NO
NO NO
NO
NO NO


FeS Fe O NO NO


0,01


x y 0,675


Fe SO NO


x 3y <sub>2x</sub> <sub>z</sub>


muoái <sub>Fe</sub> <sub>SO</sub> <sub>NO</sub>


56(x 3y) <sub>96.2x</sub>


15,344


n 0,01


n n 0,685



22,4


n 0,675


30n 46n 31,35


BT E : 15n n 3n n 0,705


BTÑT : 3n 2n n


m m m m





  


 <sub></sub><sub></sub> <sub></sub> <sub> </sub>

  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub>


   
  <sub></sub>
 
<sub></sub>  <sub></sub>


 <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>
 <sub></sub>


3 <sub>3</sub> 2


3


62z


HNO NO (NO, NO )


0,685
0,225


HNO


15x y 0,705
x 9y z 0


552x 504y 62z 30,15
30,15


n n n 0,91 mol


x 0,045
y 0,03


0,91.63


z 0,225 <sub>C%</sub> <sub>57,33%</sub>



100


<b>A. 46,24. </b> <b>B. 43,115. </b> <b>C. 57,33.</b> <b>D. 63. </b>


<b>Câu 40: Hỗn hợp E gồm chất X (C</b>mH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic 2 chức) và chất Y CnH2n+3O2N, là muối


của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần dùng vừa đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và


0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu


được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là


   
   
 <sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>
   
   
     
 
<sub></sub>    <sub></sub> 
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub>


 
2


4 2 2


0,58 mol O


quy đổi


4 2


2 2


E


NaOH


(COONH ) : x mol CO


E HCOONH : y mol H O : 0,84 mol


CH : z mol N


n x y 0,2 x 0,12


BTE : 8x 5y 6z 0,58.4 y 0,08
BT H : 8x 5y 2z 0,84.2 z 0,16


Mặt khác: E 1 cha   <sub></sub>


 
 
   
   
<sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub> 
   
   



4 2


2 2 4


hỗn hợp E


NaOH


4 2 2


3


2 2 4 2 2


hỗn hợp E


mu


(COONH ) : 0,12 mol
át khí


H(CH ) COONH : 0,08 mol


(COONH ) : 0,12 (COONa) : 0,12


NH
H(CH ) COONH : 0,08 H(CH ) COONa: 0,08


m <sub>oá</sub><sub>i</sub> 23,76 gam



</div>

<!--links-->

×