Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (26.9 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>I. Mục Tiêu: </b>
- Hệ thống hoá các kiến thức về căn thức, hàm số bậc hai, hệ phương trình bậc nhất
2 ẩn.
- Rèn kĩ năng tính tốn, giải hệ phương trình bậc nhất hai ẩn và giải phương trình bậc 2.
<b>II. Chuẩn Bị: </b>
- HS: Xem lại lý thuyết và giải một só bài tập của phần ôn tập.
- GV: Bảng tóm tắt lý thuyết trong SGK.
- Phương pháp: Đặt và giải quyết vấn đề, vấn đáp.
<b>III. Tiến Trình: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>
<b> </b> Xen vào lúc học bài mới.
<b>3. Nội dung bài mới: </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>THẦY </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>TRỊ </b>
<b>GHI BẢNG </b>
<b>Hoạt động 1: (20’) </b>
Gọi số ghế băng lúc
đầu là x, số học sinh ngồi
trên mọt ghế là bao nhiêu?
Sau khi bớt, số ghế
băng là bao nhiêu?
Số HS ngồi trên 1
ghế sau khi bớt là bao
nhiêu?
Theo đề bài ta có
phương trình như thế nào?
GV cho HS quy đồng
và khử mẫu phương trình
chứa ẩn ở mẫu.
Biến đổi về phương
trình bậc hai, GV cho HS giải
nhanh phương trình bậc hai.
Với hai giá trị là:
x1 = 10; x2 = –8 thì ta
nhận giá trị nào và loại
giá trị nào? Vì sao?
Số ghế băng ban
40
x
x – 2
40
x 2−
40 40
1
x 2− = x +
HS quy đồng và
khử mẫu rồi báo cáo kết
quả.
HS giải phương trình
bậc hai và báo cáo kết
quả.
Loại giá trịx2 = –8 vì
số băng ghế phải là số
nguyên dương.
<b>Bài 17: </b>
Gọi số ghế băng lúc đầu là x, x ∈N*
Số học sinh ngồi trên 1 ghế là: 40
x
Số ghế sau khi bớt là: x – 2
Soá HS ngồi trên 1 ghế sau khi
bớt: 40
x 2−
Theo đề bài ta có phương trình:
40 40
1
x 2− = x +
Quy đồng và khử mẫu ta được:
40x = 40(x – 2) + x(x – 2)
⇔40x = 40x – 80 + x2 – 2x
⇔x2 – 2x – 80 = 0
Giải phương trình trên ta được:
x1 = 10; x2 = –8 (loại)
Vậy, số ghế băng ban đầu là: 10
ghế.
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>THẦY </b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA </b>
<b>TRỊ </b>
<b>GHI BẢNG </b>
<b>Ngày Soạn: 01 – 01 – </b>
<b>2008 </b>
<b>Tuần: 1 </b>
<b>Hoạt động 1: (20’) </b>
Gọi cạnh góc vng
nhỏ của tam giác vng là
x thì cạnh góc vng lớn là
gì?
Áp dụng định lý
Pitago ta có điều gì?
GV cho HS biến đổi.
Với hai giá trị x1 = 6;
x2 = –8 ta nhận giá trị naøo?
x + 2.
x2 + (x + 2)2 = 102
HS biến đổi về
phương trình bậc hai và
giải phương trình này sau
đó báo cáo kết quả.
Ta nhận x1 = 6.
<b>Bài 18: </b>
Gọi cạnh góc vng nhỏ của tam
giác vng là x, x > 0. Khi đó, cạnh
góc vng lớn của tam giác vng
là x + 2.
Áp dụng định lý Pitago ta có:
x2<sub> + (x + 2)</sub>2<sub> = 10</sub>2<sub> </sub>
⇔ x2<sub> + x</sub>2<sub> + 4x + 4 = 100 </sub>
⇔ 2x2<sub> + 4x – 96 = 0 </sub>
⇔ x2<sub> + 2x – 48 = 0 </sub>
Giải phương trình bậc hai trên ta được:
x1 = 6; x2 = –8 (loại)
Vậy: Cạnh nhỏ: 6cm
Cạnh lớn: 8cm
<b> 4. Cuûng Coá: </b>
<b> </b> Xen vào lúc làm bài tập
<b> 5. Dặn Dò: (5’) </b>
<b> </b> - Về nhà xem lại các bài tập đã giải.
- Làm các bài tập còn lại.
- Giải lại bài kiểm tra học kì 2.
<b>IV. Rút kinh nghiệm tiết dạy: </b>
………
………
………
………