Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

3 Đề thi thử học kì 1 môn Vật lý lớp 6 năm 2020 - 2021 chọn lọc | Vật lý, Lớp 6 - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.28 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ 1 THAM KHẢO</b>


<b>ĐỀ 1</b>


<i><b>I. TRẮC NGHIỆM (4 điểm): Em hãy khoanh tròn vào đáp án đúng trong các câu sau:</b></i>
<b>Câu 1: Một bạn nam và một bạn nữ dùng địn gánh để cùng khiêng một xơ nước nặng. Để</b>
bạn nữ khiêng được nhẹ nhàng hơn thì:


A. Bạn nam dịch ra xa xô nước hơn B. Bạn nữ dịch ra xa xô nước hơn
C. Bạn nữ lại gần xô nước hơn. D. Cả 3 phương án đều đúng
<i><b>Câu 2: Dụng cụ khơng đo được thể tích của chất lỏng là </b></i>


A. Ca đong có ghi sẵn dung tích. B. Bình chia độ.


C. Bình tràn. D. Xi lanh có ghi sẵn dung tích.
<b> Câu 3: </b>Đơn vị trọng lượng là gì ?


A. N B. N.m C. N.m2 <sub>D. N.m</sub>3
<b>Câu 4: Để đo khối lượng ta dùng dụng cụ nào dưới đây ?</b>


A. Thước dây B. Xi lanh C. Cân D. Bình tràn
<b>Câu 5: Để đo chiều dài cuốn sách Vật lí 6, nên chọn thước nào trong các thước sau đây là</b>
phù hợp nhất?


A.Thước 25cm có ĐCNN tới mm. B. Thước 15cm có ĐCNN tới mm.


C.Thước 20cm có ĐCNN tới mm. D. Thước 25cm có ĐCNN tới cm.
<b>Câu 6: Khi kéo một vật có khối lượng 1kg lên theo phương thẳng đứng phải cần một lực</b>
kéo là:


A. Lực ít nhất bằng 10N. B. Lực ít nhất bằng 100N.


C. Lực ít nhất bằng 1000 N. D. Lực ít nhất bằng 1N.
<b>Câu 7: Lực nào dưới đây là lực đàn hồi?</b>


A. Lực hút của nam châm tác dụng lên miếng sắt B. Lực đẩy của lò xo dưới yên xe đạp
C. Trọng lượng của một quả nặng D. Lực kết dính giữa băng keo với một mặt phẳng.
<b>Câu 8: Khi nói: “khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m</b>3<sub>” có nghĩa là:</sub>


A. 7800kg sắt bằng 1m3<sub> sắt. B. 1m</sub>3<sub> sắt có khối lượng riêng là 7800kg.</sub>


C. 1m3<sub> sắt có khối lượng là 7800kg. D. 1m</sub>3<sub> sắt có trọng lượng là 7800kg.</sub>


<b>II. TỰ LUÂN (6 điểm)</b>
<b>Câu 9: (3đ):</b>


a. Viết công thức tính khối lượng riêng của một chất? Cho biết tên gọi và đơn vị các đại
lượng có trong cơng thức trên.


b. Một tảng đá có thể tích 1,2m3<sub>. Cho khối lượng riêng của đá là 2650kg/m</sub>3<sub>. Tìm khối</sub>


lượng và trọng lượng của tảng đá..


<b>Câu 10: (1.5đ): Một bình tràn có thể tích chứa được nhiều nhất là 100cm</b>3<sub> nước, đang đựng</sub>


60cm3<sub> nước. Thả một vật rắn khơng thấm nước vào bình thì thấy thể tích nước tràn ra khỏi</sub>


bình là 30cm3<sub>. Tính thể tích của vật rắn đó.</sub>


<b>Câu 11: (1.5đ):</b> Một quyển sách nằm yên trên mặt đất. Hãy cho biết những lực nào đã tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐỀ 2</b>


<b>CÂU 1: </b>a. Kể tên 4 loại thước đo độ dài.


b. Một học sinh quan sát một thước dây và cho biết số lớn nhất ghi trên thước là 50.
Giữa số 0 và số 10 trên thước có 20 khoảng chia. Đơn vị ghi trên thước là cm. Hãy
cho biết GHĐ và ĐCNN của thước dây trên?


<b>CÂU 2:</b> a. Thế nào là hai lực cân bằng?


b. Lực hút mà Trái đất tác dụng lên mọi vật là gì? Hãy cho biết phương và chiều của
lực này. Cường độ (độ lớn) của lực này có phụ thuộc vào vị trí của vật trên Trái Đất khơng?


<b>CÂU 3:</b>


a. Đơn vị dùng để đo cường độ của lực là gì?


b. Hãy kể tên 3 loại máy cơ đơn giản mà em biết?


<b>CÂU 4:</b>


Một quyển sách được đặt nằm yên trên mặt bàn. Có những lực nào tác dụng vào
quyển sách? Vì sao quyển sách nằm yên?


<b>CÂU 5:</b>


Một bình chia độ đang chứa nước ngang vạch 300cm3<sub>. Người ta thả một quả cầu đặc</sub>


bằng sắt vào bình, mực nước trong bình dâng lên đến ngang vạch 350cm3<sub>. Khối lượng riêng</sub>


của sắt bằng 7800 kg/m3<sub>.</sub>



a. Thể tích của quả cầu trên bằng bao nhiêu mét khối?
b. Tính khối lượng của quả cầu trên?


c. Tính trọng lượng riêng của quả cầu trên?


<b>ĐỀ 3</b>
<b>CÂU 1:</b>


1. Trọng lực là gì? Phương và chiều của trọng lực? Đơn vị của lực là gì?
2. Một người muốn đưa bao gạo có khối lượng 200kg lên sàn gỗ. Hỏi:


a. Đưa bao gạo lên theo phương thẳng đứng thì phải dùng 1 lực bằng bao nhiêu?
b. Nếu người này dùng mặt phẳng nghiêng thì phải dùng 1 lực là bao nhiêu?


<b>CÂU 2:</b>


a. Khối lượng của 1 vật cho ta biết điều gì?


b. Trong tay chỉ có hai bình loại 3 lít và 5 lít khơng có vạch chia độ. Làm cách nào
để đong được 1 lít nước từ hai bình trên?


<b>CÂU 3: </b>a. Thế nào là 2 lực cân bằng?


b. Một cái bàn đang đứng yên trên mặt sàn. Nếu có 2 lực cân bằng tác dụng vào bàn
sẽ gây ra kết quả gì?


<b>CÂU 4: </b>Một bình chia độ có ĐCNN là cm3. Thả chìm một quả cầu nhỏ bằng nhơm vào bình


thì thấy nước trong bình dâng lên từ vạch 200 cm3<sub> lên đến gần vạch 260 cm</sub>3<sub> hơn vạch 262</sub>



cm3<sub>.</sub>


a. Thể tích của quả cầu nhơm bằng bao nhiêu m3<sub>?</sub>


b. Tính khối lượng riêng của quả cầu nhôm? Biết rằng khối lượng của quả cầu nhôm
bằng 0,162kg.


c. Nếu thả vào một quả cầu bằng sắt có cùng khối lượng với quả cầu nhơm thì nước
trong bình dâng lên đến vạch bao nhiêu? Biết rằng Dsắt = 3 Dđá và Dđá = 2600kg/m3
<b>CÂU 5: </b>Một phi cơng ở trên mặt đất có khối lượng 72 kg. Hỏi nếu ở trên Mặt Trăng thì:


a. Người phi cơng này có khối lượng bằng bao nhiêu?


</div>

<!--links-->

×