PHÒNG GD&ĐT BẠCH THÔNG
TRƯỜNG PTCS VŨ MUỘN
KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2010 - 2011
MÔN TOÁN 6
(Thời gian làm bài 90 phút
không kể thời gian giao đề)
MA TRẬN ĐỀ
NỘI
DUNG
NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG
TỔNG
TN TL TN TL TN TL
Tập hợp (5
tiết)
1(1a,b)
1
2
1
Phép tính
với số tự
nhiên (14)
1(4c)
1
1
1
Các dấu
hiệu chia
hết (4 tiết)
1(3)
1
1
1
Bội, ước,
số nguyên
tố (13)
1(5b)
1
1(5a)
1
2
2
Số nguyên
(12 tiết)
1(2a,b)
1
1(4a)
1
1(4b)
1
4
3
Đoạn
thẳng (12
tiết)
1(6a)
1
1(6b)
1
2
2
TỔNG
4
3
5
4
3
3
12
10
Ghi chú: Số ở góc trên bên trái là số câu hỏi, số ở góc dưới bên phải là số điểm.
ĐỀ BÀI
Câ u
1 (1 điểm): Cho
hai tập hợp:
A : Tập
hợp
các số chia hết cho 2
B : Tập hợp các số chia hết cho 5.
Hãy tìm:
a. Hợp của hai tập hợp A và B
b. Giao của hai tập hợp A và B
Câu 2 (1 điểm):
a. Hãy sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần.
27; -31;
23−
; -237; -146;
162− −
b.
Tìm
số
đối
của
mỗi
số
nguyên
sau: 12; -7; -
3−
; -11
Câu 3 (1 điểm):
Hãy tìm tất cả các số có dạng
20*4*
chia hết cho cả 2; 5 và 9.
Câu 4 (3 điểm):
a)
Tính
nhanh: (13 – 17) – (20 – 17 + 30 +13)
b)
Tìm x biết:
2 5x + =
c. Tìm x biết: (5x - 15) : 5 = 5
3
Câu 5 (2 điểm):
a.
Một
lớp
học
có
30
nam
và
20
nữ.
Có
bao
nhiêu
cách
chia
đều học
sinh
thành
các
tổ
(số
tổ
nhiều
hơn
1)
sao
cho
số
nam
trong
các
tổ
bằng
nhau
và
số nữ
trong
các
tổ
cũng
bằng
nhau?
b.
Cách
chia
nào
để
mỗi
tổ
có
số
học
sinh
ít
nhất?
Câu 6 (2 điểm):
a. Trên tia Ax, vẽ đoạn
thẳng AC,
lấy
B
là
một
điểm
thuộc
đoạn
thẳng
AC,
M
là
trung
điểm
của
A
B.
Biết
BC
=
3cm,
AC
=
8cm.
b. Tính
độ
dài
đoạn
thẳng
AM
.
HƯỚNG DẪN CHẤM
CÂU NỘI DUNG ĐIỂM SỐ
Câu 1
a. A∪ B = {x ∈ N / x chẵn hoặc x = 5.q; q ∈ N}
b. A ∩ B = {x ∈ N / x = 10.q; q ∈ N}
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 2
a. -237; --162; -146; -31; -23; 27
b. Số đối của 12 là -12
Số đối của -7 là 7
Số đối của --3 là 3
Số đối của -11 là 11
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 3 - Số chia hết cho cả 2 và 5 có dạng: 20*40
- Số chia hết cho 9 thì: (2 + 0 + * + 4 + 0) chia hết cho 9
<=> (6 + *) chia hết cho 9
=> * = 3
Vậy số cần tìm là: 20340
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
Câu 4 a. (13 – 17) – (20 – 17 + 30 + 13) =
= 13 – 17 – 20 + 17 – 30 – 13 =
= (13 – 13) + (17 – 17) – (20 + 30) =
= 0 + 0 – 50 = -50
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
b. x + 3 = 5
=> x + 3 = 5 hoặc –(x + 3) = 5
=> x = 5 – 3 hoặc –x = 5 + 3
=> x = 2 hoặc x = -8
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
c. (5x – 15) : 5 = 5
3
=> 5x – 15 = 5
3
.5 = 5
4
= 625
=> 5x = 625 + 15 = 640
=> x = 640 : 5 = 128
0.5 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
Câu 5
a. - Gọi số tổ của lớp học là x, x∈ N; x > 1,
ta có x ∈ ƯC (20;30) – {1}
- ƯCLN(20;30) = 10
=> ƯC (20;30) = Ư(10) = {1; 2; 5; 10}
=> x ∈ {2; 5; 10}
b. - Để số học sinh ở mỗi tổ ít nhất là cách chia thành nhiều
tổ nhất.
- Khi đó mỗi tổ có: 30:10 + 20:10 = 5 (học sinh)
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.25 điểm
0.5 điểm
0.5 điểm
Câu 6 a. – Nêu được cách vẽ
- Vẽ đúng hình
3
A M 8 B C x
0.5 điểm
0.5 điểm
b. – Vì B nằm giữa A và C nên ta có: AB + BC = AC
=> AB = AC – BC = 8 – 3 = 5 cm
- Vì M là trung điểm của AB nên ta có:
AM = MB = AB : 2 = 5 : 2 = 2.5 cm
0.5 điểm
0.5 điểm
Ghi chú: Nếu học sinh làm theo cách đúng thì vẫn chấm điểm tối đa.