Tải bản đầy đủ (.pptx) (28 trang)

Đại số 8 - Luyện tập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>GIẢI BÀI TOÁN </b>


<b>BẰNG CÁCH LẬP </b>



<b>PHƯƠNG TRÌNH</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Khởi động


 <sub>Các dạng tốn thường gặp</sub>
 Bài toán chuyển động


 <sub>Kiểm tra đánh giá</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Mật mã số 1

<b>Giải mã mật thư</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Mật mã số 2

<b>Giải mã mật thư</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Mật mã số 3

<b>Giải mã mật thư</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Mật mã số 4

<b>Giải mã mật thư</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Mật mã số 5

<b>Giải mã mật thư</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Giải mã mật thư</b>




BIỂU DIỄN ĐẠI LƯỢNG CHƯA BIẾT
12321132 432234332312 2463322322


GIẢI PHƯƠNG TRÌNH
Mật mã số 1


31223323 1123 243213 41325134 52325123
CHỌN ẨN, TÌM ĐIỀU KIỆN


KIỂM TRA NGHIỆM, KẾT LUẬN


52325113 246311 231222325113 525124 62341123


LẬP PHƯƠNG TRÌNH


621143 432234332312 2463322322


21325134 41325123 411132 6234332312 31223411 21325124
Mật mã số 2


Mật mã số 3


Mật mã số 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Giải mã mật thư</b>



31223323 1123 243213 41325134 52325123
CHỌN ẨN, TÌM ĐIỀU KIỆN


Mật mã số 2



BIỂU DIỄN ĐẠI LƯỢNG CHƯA BIẾT


21325134 41325123 411132 6234332312 31223411 21325124
Mật mã số 5


LẬP PHƯƠNG TRÌNH


621143 432234332312 2463322322
Mật mã số 4


12321132 432234332312 2463322322
GIẢI PHƯƠNG TRÌNH


Mật mã số 1


KIỂM TRA NGHIỆM, KẾT LUẬN


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tóm tắt các


bước



Các bước giải bài
toán bằng cách lập


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Các dạng </b>


<b>toán </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Bài tốn về cơng việc</b>


<b>(năng suất, kế hoạch)</b>


<b>Bài toán về chuyển </b>




<b>động</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Các dạng toán khác</b>


<b>(tỉ số phần trăm, hình </b>



<b>học, số học)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Bảng thống kê
dạng toán trong


đề thi vào 10
TP Hà Nội
( 2006 – 2019)


<b>Các dạng toán thường gặp</b>



Tốn chuyển động Tốn cơng việc Tốn khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Bài toán về </b>


<b>chuyển </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>Bài toán về chuyển động</b>


<i>Gồm 3 đại lượng</i>


Vận tốc


Quãng đường Thời gian


? Mối liên hệ của ba đại lượng này là gì?




Gồm 2 đối tượng hoặc 2 tình huống nào đó tham gia trong bài toán.
Vận tốc


Quãng đường = x Thời gian


Vận tốc Quãng <sub>đường</sub>
Thời gian
=


Vận tốc
Quãng


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Bài toán về chuyển động</b>



Vận tốc


(km/h) Quãng đường (km) Thời gian (h)
Ví dụ 1 – HN (2006 – 2007):


Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24 km. Khi từ B trở về A,
người đó tăng vận tốc lên 4 km/h so với lúc đi, vì vậy thời gian về ít hơn
thời gian lúc đi 30 phút. Tính vận tốc của xe đạp khi đi từ A đến B.


Lúc đi


Lúc về


x



Gọi x là vận
tốc lúc đi của
xe đạp (km/h)


(x > 0)


? ?


? 24? <sub>?</sub>


x + 4


24


Vì thời gian về ít hơn thời gian lúc đi 30 phút hay ½ giờ
nên ta có pt:


?
<i>s</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
 
24
<i>x</i>
24
4
<i>x </i>


24 1 24
4 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Bài toán về chuyển động</b>



Vận tốc


(km/h) Quãng đường (km) Thời gian (h)
Ví dụ 1 – HN (2006 – 2007):


Một người đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24 km. Khi từ B trở về A,
người đó tăng vận tốc lên 4 km/h so với lúc đi, vì vậy thời gian lúc về ít
hơn thời gian lúc đi 30 phút. Tính vận tốc của xe đạp khi đi từ A đến B.


Lúc đi


Lúc về


x


Gọi x là vận
tốc lúc đi của
xe đạp (km/h)


(x > 0)


? ?


? 24? <sub>?</sub>


x + 4



24


Vì thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi 30 phút hay ½
giờ nên ta có pt:


?
<i>s</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
 
24
<i>x</i>
24
4
<i>x </i>


24 1 24
4 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Bài toán về chuyển động</b>


Vận tốc


(km/h) Quãng đường (km) Thời gian (h)


Lúc đi


Lúc về


x



24
x + 4


24


P.Trình




<b>Giải :</b>


Gọi vận tốc của xe đạp khi đi từ A đến B là x (km/h; x > 0)
Vận tốc của xe đạp khi đi từ B về A là x + 4 (km/h)


Thời gian người đó đi từ A đến B là (h)


Thời gian người đó đi từ B về A là (h)
Đổi: 30 phút = giờ


Vì thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi 30 phút hay ½ giờ nên ta có pt:


24


<i>x</i>


24
4


<i>x </i>



24 1 24
4 2


<i>x</i>    <i>x</i>


24
<i>x</i>
24
4
<i>x </i>
1
2


24 1 24
4 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Bài toán về chuyển động</b>





<b>Giải :</b>


Gọi vận tốc của xe đạp khi đi từ A đến B là x (km/h; x > 0)


Vận tốc của xe đạp khi đi từ B về A là x + 4 (km/h)


Thời gian người đó đi từ A đến B là (h)


Thời gian người đó đi từ B về A là (h)
Đổi: 30 phút = giờ



Vì thời gian lúc về ít hơn thời gian lúc đi 30 phút hay giờ nên ta có pt:


(Thỏa mãn điều kiện)


(Khơng thỏa mãn điều kiện)


Vậy vận tốc của xe đạp khi đi từ A đến B là 12 km/h.


24
<i>x</i>
24
4
<i>x </i>
1
2


24 1 24
4 2


<i>x</i>    <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>Bài toán về chuyển động</b>



Ví dụ 2: Một tàu chở hàng từ ga Vinh về ga Hà Nội. Sau đó 1,5 giờ, một tàu chở khách xuất
phát từ ga Hà Nội đi Vinh với vận tốc lớn hơn tàu chở hàng là 7 km/h. Khi tàu khách đi


được 4 giờ thì nó cịn cách tàu hàng là 25 km. Tính vận tốc mỗi tàu, biết rằng hai ga cách
nhau 319 km.



Khách <sub>Hàng</sub>


4h 5,5h


1,5h


Hà Nội 25 km Vinh


Vận tốc


(km/h) đường (km)Quãng Thời gian (h)
Tàu chở


hàng


Tàu chở
khách


x


x + 7 4


5,5
5,5.x


4(x+7)


Vì tàu chở hàng và tàu chở khách cách nhau 25 km nên ta có


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Bài toán về chuyển động</b>




Vận tốc


(km/h) đường (km)Quãng Thời gian (h)
Tàu chở


hàng


Tàu chở
khách


x


x + 7 4


5,5
5,5.x


4(x+7)


<b>Giải :</b> Gọi vận tốc của tàu chở hàng là x (km/h) (x>0)
Vận tốc của tàu chở khách là x + 7 (km/h)


Quãng đường của tàu chở hàng đi được là: 5,5.x (km)
Quãng đường của tàu chở khách đi được là: 4(x + 7)


(km)<sub>Vì tàu chở hàng và tàu chở khách cách nhau 25 km nên ta có phương trình:</sub>
5,5x + 25 + 4(x+7) = 319



(Thỏa mãn điều kiện)
Vậy vận tốc của tàu chở hàng là 28 km/h.


Vận tốc của tàu chở khách là: 28 + 7 = 35 (km/h)


28


<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Bài toán về chuyển động</b>



Bài 3 – HN (2015 – 2016)


Một tàu tuần tra chạy ngược dịng 60km, sau đó chạy xi dịng 48km trên cùng một dịng


sơng có vận tốc của dịng nước là 2 km/h. Tính vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng, biết
thời gian xi dịng ít hơn thời gian ngược dịng 1 giờ.


Chú ý: Đối với chuyển động trên sơng có dịng nước
chảy.


Thì : Vận tốc <sub>xi</sub> = Vận tốc <sub>thực</sub> + Vận tốc <sub>dịng</sub> <sub>nước</sub>
Vận tốc <sub>ngược</sub> = Vận tốc <sub>thực</sub> – Vận tốc <sub>dòng</sub> <sub>nước</sub>


Vận tốc


(km/h) Qng đường (km) Thời gian (h)


Xi dịng



Ngược
dịng


x + 2


x – 2


48


60


Vì thời gian xi dịng ít hơn thời gian ngược dịng 1 giờ nên ta
có pt:
48
2
<i>x </i>
60
2
<i>x </i>
48 60
1
2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Bài toán về chuyển động</b>


Vận tốc


(km/h) Qng đường (km) Thời gian (h)


Xi dịng



Ngược
dịng


x + 2


x – 2


48


60


Gọi vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng là x (km/h). ĐK: x > 2




<b>Giải :</b>


Vận tốc của tàu tuần tra khi xi dịng là x + 2 (km/h)
Vận tốc của tàu tuần tra khi ngược dòng là x – 2


(km/h)


Thời gian tàu tuần tra đi xi dịng là (h)


Thời gian tàu tuần tra đi ngược dòng là (h)


Vì thời gian xi dịng ít hơn thời gian ngược dịng 1 giờ
nên ta có pt:


(Thỏa mãn điều



kiện)<sub>(Khơng thỏa mãn điều </sub>
kiện)


Vậy vận tốc của tàu tuần tra khi nước yên lặng là 22
km/h
48
2
<i>x </i>
60
2
<i>x </i>
48
2
<i>x </i>
60
2
<i>x </i>
48 60
1
2 2


<i>x</i>   <i>x</i> 


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Làm bài kiểm tra 15p trên Google Form


Hạn nộp bài: 18h (23/03/20)



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Tạm biệt và hẹn


gặp lại các con




</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×