Tải bản đầy đủ (.pdf) (7 trang)

Thiết kế hoạt động trải nghiệm thực tế đảo Cát Hải thành phố Hải Phòng nhằm giúp học sinh lớp 5 làm tốt bài văn tả cảnh biển quê hương

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.22 MB, 7 trang )

, nhóm phó và
thư kí

GV

HS nắm được nhiệm vụ của
nhóm mình

HS

HS lên ý tưởng, nắm được
nhiệm vụ của nhóm, hình thành
hướng giải quyết nhiệm vụ
Kết quả cần đạt

Nhóm
truyền
thơng

Sưu tầm tranh ảnh và tư liệu từ
chuyến đi thực tế để làm rõ sáng Thu thập các hình ảnh, clip về chuyến đi.
tỏ chủ đề “Biển đảo quê em”.

Nhóm
viết bài

Sau buổi trải nghiệm, lập dàn
ý bằng cách liệt kê thông tin,
viết bài văn theo cấu trúc của
dàn ý


Thu thập được thông tin cần thiết trong
chuyến tham quan trải nghiệm để hình
thành dàn ý. Triển khai bài viết dựa trên
hiểu biết thực tế. Sử dụng linh hoạt các
phép tu từ nhân hóa, so sánh. Hình ảnh đưa
vào bài văn là các hình ảnh mang tính thực
tế cao, cảm xúc chân thật, lắng đọng.

Tham gia điều tra, xem xét, Tiến hành xây dựng mẫu kiểm tra và đánh
Nhóm kiểm
đánh giá và nhận xét bài làm giá cho dàn ý, bài văn. Soát lỗi trong bài
tra, đánh giá
của nhóm bạn
làm giúp bài văn trở nên hồn chỉnh.
2.2.4. Sản phẩm u cầu của các nhóm
a. Nhóm truyền thơng
Tổ chức trình chiếu hình ảnh, clip về cảnh sinh hoạt trên biển tại đảo Cát Hải
6

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG


+ Hình ảnh tàu trên biển

+ Hình ảnh ngư dân đánh bắt cá

+ Hình ảnh bình minh trên biển

+ Hình ảnh hồng hơn trên biển


b. Nhóm viết bài trình bày dàn ý, chiếu và chia sẻ bài làm của nhóm mình
 Dàn ý

Bài minh họa của HS

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 43, tháng 11 năm 2020

7


c. Nhóm kiểm tra, đánh giá
Nhiệm vụ 1: Thiết kế mẫu phiếu đánh giá dàn ý, đoạn văn để hoàn chỉnh sản phẩm
Phiếu chỉnh sửa dàn ý
Họ và tên người chỉnh sửa:……………………………………………………….....
Họ và tên người viết:………………………………………………………………...
Lớp:……………………………………………………………………………..........
Yêu cầu: Em hãy đọc dàn ý của bạn và soát lại theo hướng dẫn
1.
Người viết trình bày dàn ý như thế nào?
………………………………………………………………………………….......
2.
Cách sắp xếp các ý trong dàn ý theo trình tự thế nào?
…..……………………………………………………………………………..
3.
Các yếu tố được người viết nêu ra có thuyết phục?
…………………………………………………………………………......
4.
Người viết chỉ ra quang cảnh biển vào lúc nào? Hình ảnh đó để lại ấn tượng gì cho em?
…………………………………………………………………………………..
5.

Em đánh giá bài làm của bạn ở mức nào?
…………………………………………………………………………………..
Nhiệm vụ 2: Chỉnh sửa đoạn văn bằng cách gạch chân câu văn mắc lỗi diễn đạt và ghi
vào cột bên trái, đưa ra lời khuyên/ tự chỉnh sửa ở cột bên phải theo bảng

STT
1


Câu văn, từ mắc lỗi diễn đạt
xê vào bờ

3. KẾT LUẬN
HĐTN thực tế sẽ tạo cơ hội để HS thể
hiện năng lực và khẳng định chính mình.
Muốn thực hiện tốt HĐTN thực tế, HS
8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG

Lời khuyên/ tự sửa chữa
xô vào bờ
phải biết chia sẻ, hợp tác, giúp đỡ, đồn
kết xích lại gần nhau, tạo được thói quen,
tinh thần hợp tác giữa các thành viên trong
lớp. Tổ chức HĐTN thực tế tốt sẽ cuốn hút


HS vào các hoạt động trong giờ học, điều
chỉnh quá trình phát triển nhận thức, kĩ

năng sống của HS, góp phần làm cho hoạt
động trong giờ học đạt hiệu quả cao. Mục
tiêu của HĐTN là giúp HS hình thành,
phát triển năng lực thích ứng với cuộc
sống, đồng thời góp phần hình thành, phát
triển các năng lực chung theo quy định
của Chương trình tổng thế. HĐTN đóng
vai trị quan trọng trong dạy học Tập làm
văn bởi lẽ, các nhà văn nhà thơ cũng qua
quan sát, trải nghiệm thực tế mới cho ra
đời những tác phẩm hay. Các thầy cô giáo
muốn thấu cảm tác phẩm, cũng nên đi vào
thực tế. Chính vì vậy, để HS viết văn tốt
thì cần tạo điều kiện cho các em quan sát,
tham gia các HĐTN thực tiễn để trau dồi
vốn sống, tạo cơ hội cho các em suy nghĩ,
cảm nhận chân thực về sự vật, họat động
xung quanh, phát triển các năng lực cần
thiết ở học sinh.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2015). Tài liệu tập
huấn kĩ năng xây dựng tổ chức các hoạt động trải
nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học. NXB Đại
học Sư phạm.

Trường Trung học phổ thông Phan Huy Chú
(Đống Đa – Hà Nội)
3. Nguyễn Thị Chi, 2014. Nghiên cứu xây
dựng một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho
học sinh lớp 4, 5 trường tiểu học thực nghiệm Hà

Nội theo định hướng đổi mới chương trình GDPT
sau 2015. Đề tài KH&CN, mã số V2014-11, Viện
Khoa học Giáo dục Việt Nam.
4. Tưởng Duy Hải, 2016. Tổ chức hoạt động
trải nghiệm sáng tạo trong dạy học Vật lí ở trường
phổ thơng. Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Sư
phạm Hà Nội, No.8B, Vol.61, tr 42.
5. Dương Giáng Thiên Hương (2017). Hoạt
động trải nghiệm sáng tạo – Lý thuyết và vận dụng
trong dạy học tiểu học. Tạp chí Khoa học, Trường
Đại học Sư phạm Hà Nội, No.1A, Vol.62.
6. Nguyễn Thị Liên (chủ biên), 2016. Tổ chức
hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường
phổ thông. Nxb Giáo dục Việt Nam
7. Lê Phương Nga (chủ biên – tái bản lần thứ 10,
2013) Lê A, Đặng Kim Nga, Đỗ Xuân Thảo. Phương
pháp DHTV ở tiểu học 1. NXB ĐHSP Hà Nội
8. Phạm Quang Tiệp (2015). Thiết kế bài học
tích hợp trong dạy học ở tiểu học. Kỉ yếu Hội thảo
Quốc gia về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
giáo dục tiểu học. NXB Hồng Đức, tr 146-150.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019). Hoạt động
trải nghiệm của học sinh trong dạy học Ngữ văn

TẠP CHÍ KHOA HỌC, Số 43, tháng 11 năm 2020

9




×