Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Bài giảng 2. Phương pháp nghiên cứu và chủ đề chính sách từ góc độ tài chính và thẩm định dự án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (672.46 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Các phương pháp nghiên cứu chính sách cơng


MPP19, Hè 2018


<b>Phương pháp nghiên cứu</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Quy trình làm nghiên cứu



Câu hỏi
nghiên cứu


Khung
phân tích


Thơng
tin


Phân tích


Kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Nhóm lĩnh vực



Phân tích tài chính



Tài chính phát triển



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Phân tích tài chính



Cơng cụ phân tích:




 Kỹ thuật tính giá trị hiện tại
 Lý thuyết thị trường hiệu quả


 Lý thuyết danh mục đầu tư


 Mơ hình định giá tài sản vốn
 Phân tích báo cáo tài chính


 Phân tích cơ cấu vốn


 Định giá doanh nghiệp


 Định giá sản phẩm tài chính (trái phiếu, cổ phiếu)


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Phân tích tài chính



Quản trị - tài chính doanh nghiệp: mối quan hệ giữa cơ



chế kiểm soát và hiệu quả, giá trị doanh nghiệp.



 Liệu cơ cấu sở hữu có ảnh hưởng đến giá trị doanh


nghiệp?
 Tỷ lệ nợ


 Tỷ lệ sở hữu của thành viên HĐQT và BGĐ
 Tỷ lệ sở hữu nhà nước


 Tỷ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngồi



 Liệu chính sách cổ tức của doanh nghiệp có thể được sử


dụng làm cơng cụ kiểm sốt hành vi HĐQT và BGĐ và từ
đó ảnh hưởng đến giá trị doanh nghiệp?


 Hình thức pháp lý của doanh nghiệp (nhà nước, tư nhân,


TNHH, cổ phần) và hiệu quả, giá trị doanh nghiệp


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Tài chính phát triển



.


Mục tiêu mơn học: Làm thế nào xây dựng được một hệ thống tài
chính hoạt động hữu hiệu, nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế ở một
nền kinh tế chuyển đổi, mở và đang phát triển như Việt Nam?


Thể chế
(Institutions)


Động cơ
(Incentives)


Hành vi
(Behavior)


Kết quả
(Outcomes)


- Luật thành văn (Formal rule)



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Tài chính phát triển



 Tài chính và phát triển kinh tế


 Khu vực tài chính có đóng góp như thế nào vào tăng trưởng kinh tế ở Việt


Nam so với các nền kinh tế khác?


 Hệ thống tài chính ở Việt Nam nên đi theo hướng dựa vào ngân hàng hay dựa


vào thị trường?


 Áp chế tài chính, tự do hóa tài chính, dịng vốn quốc tế và khủng hoảng


tài chính


 Việt Nam nên tự do hóa lãi suất hãy kiểm sốt lãi suất?
 Việt Nam có nên tự do hóa tài khoản vốn?


 Hoạt động chuyển giá của doanh nghiệp FDI?


 Việc cổ phần hóa các tổ chức tài chính thuộc sở hữu nhà nước tạo ra những lợi


ích và chi phí gì?


 Khủng hoảng kinh tế (Ngun nhân; Tác động; Hiệu quả của chính sách kích cầu)


 Sự phát triển của hệ thống ngân hàng/phi ngân hàng (Đề án tái cơ cấu hệ thống
tài chính, Tình hình sáp nhập trong hệ thống ngân hàng…)



 Sự phát triển của thị trường cổ phiếu, trái phiếu chính phủ, trái phiếu doanh


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phân tích tài chính/tài chính phát triển



 Tổ chức tài chính


 Ngân hàng thương mại


 Tổ chức tài chính phi ngân hàng


 Thị trường tài chính


 Thị trường trái phiếu


 Tính hiệu quả của thị trường chứng khốn


 Liệu nhà đầu tư có thể thu được lợi nhuận siêu ngạch?


 Mua/bán chứng khoán
 Quản lý danh mục đầu tư
 Mua/bán doanh nghiệp


 Tình trạng bất cân xứng thơng tin ảnh hưởng như thế nào đến tính hiệu quả của thị
trường?


 Cơng cụ tài chính


 Cơng nghệ và hệ thống tài chính: sản phẩm tài chính mới (Fintech, Blockchain,
Cryptocurrency….)



 Cơ sở hạ tầng tài chính:


 Cơ chế quản lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán
 Điều tiết giám sát ngân hàng


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Đề tài luận văn MPP1 về tài chính



 Đánh Giá Khả Năng Các Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Đạt Mục


Tiêu Tăng Vốn Điều Lệ Theo Nghị Định 141/2006/nđ-cp


 Phát Triển Hoạt Động Đánh Giá Tín Nhiệm Tổ Chức Phát Hành Trên


Thị Trường Trái Phiếu Việt Nam


 Kiểm Định Giả Thuyết Thị Trường Hiệu Quả Thị Trường Chứng


Khoán Việt Nam


 Một Số Giải Pháp Trọng Tâm Nhằm Nâng Cao Khả Năng Huy Động


Vốn Tín Dụng Nhà Nước Qua Phát Hành Trái Phiếu Chính Phủ Ở Việt
Nam


 Tính Hiệu Quả Của Thị Trường Chứng Khốn Trước Thơng Tin
 Phát Triển Thị Trường Trái Phiếu Chuyển đổi tại Việt Nam


 Đo Lường & Phân Tích Hiệu Quả Hoạt Động Ngân Hàng Thương Mại



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Đề tài luận văn MPP2 về tài chính



 Hình thành và phát triển thị trường trái phiếu hiệu chỉnh
lạm phát tại Việt Nam


 Nguyên nhân rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại:


Nghiên cứu tình huống tại Agribank


 Đánh giá các yếu tố tác động đến cấu trúc vốn doanh
nghiệp niêm yết Việt Nam


 Cải thiện an tồn tín dụng tại Ngân hàng Phát triển Việt
Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Thẩm định dự án đầu tư



 Mục đích:


 Đánh giá tính vững mạnh về mặt tài chính và kinh tế của dự án


để ra quyết định đầu tư


 Khung phân tích:


 Ước tính lợi ích rịng mà dự án mang lại cho chủ đầu tư,


những người đóng góp nguồn lực tài chính khác cho dự án và
cả nền kinh tế bằng cách xem xét tất cả các khoản thu và chi
về tài chính và kinh tế trong vịng đời dự kiến của dự án.



 Lĩnh vực của dự án:


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nội dung đề tài thẩm định dự án đầu tư



Phân tích kinh tế


Phân tích tài chính



Đánh giá và lựa chọn phương án



Đánh giá và lựa chọn cơ chế huy động vốn



Cơ chế quản lý và chia sẻ rủi ro


Tác động xã hội



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Các bước trong phân tích dự án đầu tư



Hình thành ý tưởng và xác định dự án



Nghiên cứu khả thi



Thiết kế chi tiết



Thực hiện dự án



Đánh giá trong quá trình thực hiện và sau khi thực hiện



Đề tài luận văn MPP về thẩm định dự án nằm vào 2



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Đề tài luận văn MPP1 về thẩm định đầu tư




 Xây dựng khung thẩm định và ước lượng thông số


 Ước Tính Chi Phí Cơ Hội Kinh Tế Của Vốn Ở Việt Nam


 Dự án giao thông


 Xây Mới Sân Bay Long Thành Hay Mở Rộng Sân Bay Tân Sơn Nhất?
 Phân Tích Lợi Ích - Chi Phí Dự Án Cầu Vàm Công


 Thẩm Định Dự Án Đường Cao Tốc Đà Nẵng ‒ Quảng Ngãi


 Thẩm Định Dự Án Hệ Thống Xe Buýt Tốc Hành Ở Thành Phố Hồ Chí Minh
 Lợi Ích Và Chi Phí Của Dự Án Metro Thành Phố Hồ Chí Minh


 Xây Dựng Đường Sắt Tốc Độ Cao Cần Thơ - Thành Phố Hồ Chí Minh Liệu Có Hiệu


Quả


 Năng lượng


 Thẩm Định Dự Án: Phân Tích Lợi Ích Và Chi Phí Dự Án Thủy Điện Đăkre , Tỉnh Quảng Ngãi
 Tính Bền Vững Về Mặt Tài Chính Của Mơ Hình Kinh Doanh Điện Nơng Thôn - Trường Hợp


Tỉnh Thái Nguyên


 Thẩm Định Dự Án Nhiệt Điện Yên Thế


 Đất và bất động sản



 Thẩm Định Dự Án Trung Tâm Thương Mại Chung Cư Sối Kình Lâm
 Thẩm Định Dự Án Khu Chung Cư - Văn Phịng Cho Th Bình Hịa


 Sự Phát Triển Các Khu Công Nghiệp Khu Vực Miền Đông Nam Bộ Ồ Ạt Có Làm


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đề tài luận văn MPP2 về thẩm định đầu tư



 Phân tích lợi ích - chi phí Nhà máy điện đốt trấu Lấp Vò,
Đồng Tháp


 Thẩm định kinh tế - tài chính Dự án Nhà máy Điện Sơng


Hậu 1


 Thẩm định Dự án Hầm đường bộ Đèo Cả


 Ước tính tỷ giá hối đối kinh tế của Việt Nam


 Phân tích lợi ích và chi phí của điện hạt nhân: Trường hợp
dự án điện hạt nhân Ninh Thuận


</div>

<!--links-->

×