Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Phương pháp dạy học tích cực Sinh học 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (217.19 KB, 21 trang )

GV: Nguyễn Văn Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu cùng tập thể thầy cô giáo trong
nhà trường đã tạo điều kiện về thời gian, cung cấp tài liệu tham khảo, đóng góp
một số kinh nghiệm trong giảng dạy cũng như việc áp dụng lý thuyết vào thực tế
giảng dạy của bộ môn sinh học 9. Nhằm giúp tôi hoàn thành đề tài này.
Trong quá trình thực hiện không tránh khỏi những mặt hạn chế .
Rất mong nhận được sự góp ý của Ban Giám Hiệu cùng các bạn đồng
nghiệp …
Xin trân trọng cảm ơn !


PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC SINH HỌC 9
1
GV: Nguyễn Văn Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
Mục lục
Nội dung Trang
LỜI CẢM ƠN....................................................................................................................................................................1
A . PHẦN MỞ ĐẦU............................................................................................................3
I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :...................................................................................................................................3
II . MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU : ...........................................................................................................................4
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU : ........................................................................................................................4
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận phương pháp dạy học tích cực : ..............................................................4
VI.ĐỐI TƯNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU : ...................................................................................4
1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................................................................4
2. Khách thể nghiên cứu...................................................................................................................................5
V . PHẠM VI NGHIÊN CỨU : ...............................................................................................................................5
VI . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU : ................................................................................................................5
1 . Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục : .........................................................................................5
2. Phương pháp điều tra : .....................................................................................................................................5
3. Phương pháp thống kê toán học...................................................................................................................6


VII . CƠ SỞ NGHIÊN CỨU : ...............................................................................................................................6
VIII. GIẢ THIẾT KHOA HỌC:...............................................................................................................................6
IX. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI:.........................................................................................................................6
B. PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI :...............................................................................................................................7
1, Phương pháp luận :...........................................................................................................................................7
2, Thực trạng dạy và học trước khi thực hiện đề tài : ...............................................................................9
3, Việc áp dụng đề tài vào thực tiễn : ......................................................................................................10
4, Biện pháp phối hợp : .........................................................................................................................17
5,Biện pháp tuyên dương khen thưởng : .............................................................................................17
6,Kết quả đạt được : ....................................................................................................................................17
7, Bài học kinh nghiệm : ..................................................................................................................................18
.................................................................................................................................................................18
C . PHẦN KẾT LUẬN CHUNG :..............................................................................................................................19
PHẦN PHỤ LỤC :..........................................................................................................................................................20
I . Tài liệu tham khảo :......................................................................................................................................20
II . Mẫu phiếu điều tra : ...................................................................................................................................20
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC SINH HỌC 9
2
GV: Nguyễn Văn Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
A . PHẦN MỞ ĐẦU
I . LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI :
Năm học 2006 – 2007 là năm học tiếp tục triển khai đại trà chương trình
giáo dục phổ thông mới theo tinh thần nghò quyết 40 - 41 của Quốc hội khoá X
của Đảng cũng đã nhấn mạnh về công tác giáo dục và đào tạo, khoa học công
nghệ như : “đổi mới tư duy giáo dục một cách nhất quán, từ mục tiêu, chương
trình, nội dung, phương pháp đến cơ cấu và hệ thống tổ chức cơ chế quản lý để
tạo dược chuyển biến cơ bản và toàn diện nền giáo dục nước nhà, tiếp cận với
trình độ giáo dục của khu vực và thế giới; khắc phục cách đổi mới chắp vá, thiếu
tầm nhìn tổng thể, thiếu kế hoạch đồng bộ. Xây dựng nền giáo dục của dân, do
dân, vì dân; bảo đảm công bằng về cơ hội học tập cho mọi người, tạo điều kiện

để toàn xã hội học tập và học tập suốt đời …”; cũng là năm tiếp theo triển khai
thực hiện kết luận của hội nghò Trung ương VI ( khoá IX ) về tiếp tục thực hiện
nghò quyết Trung ương II ( khoá VIII ) “ Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo,
khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của
ngươì học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại
vào quá trình dạy học đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho
học sinh”
Đònh hướng này đã được pháp chế hoá trong luật giáo dục, Điều 24,25\ :
“phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động
sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học ; bồi
dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn,
tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh”
Năm học 2006 – 2007 là năm học đầu tiên thực hiện cuộc vận động :
“ nói không với tiêu cực trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” đó cũng
là một động lực, là chủ trương sát đúng trong đánh giá chất lượng học tập của
học sinh và đó cũng là trách nhiệm của người giáo viên trong tình hình giáo dục
luôn đổi mới và phát triển .
Hiện nay, trong thực tế giảng dạy vẫn tồn tại phương pháp truyền thụ kiến
thức có sẵn, giáo viên lên lớp chủ yếu là giảng giải , thuyết trình . Học sinh chủ
yếu là nghe, ghi, trả lời một số câu hỏi của thầy và học thuộc lòng những điều
thầy, cô truyền thụ
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC SINH HỌC 9
3
GV: Nguyễn Văn Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
Trong những năm qua, cùng với sự đổi mới phương pháp dạy học trên cả
nước. Mỗi thầy, cô giáo chúng ta phải có nhiệm vụ xây dựng cho mình một
phương pháp giảng dạy tích cực để khắc phục phương pháp giảng dạy thụ động
truyền thụ kiến thức một chiều
Với những lý do trên tôi suy nghó và đã mạnh dạn đưa ra: “Một vài kinh
nghiệm dạy học phần Di truyền và Biến dò trong Sinh học 9 theo phương pháp

dạy học tích cực”, đây là nội dung tôi đã nghiên cứu từ năm học 2005 – 2006
đến nay.
II . MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU :
Của cấp THCS. Tuy nhiên đối với học sinh lớp 9 khi học đến phần Di
truyền và Biến dò, đa phần học sinh như bò chững lại, vì đây là loại kiến thức vừa
mới, vừa trừu tượng rất khó đối với học sinh, bên Với kết cấu chương trình Sinh
học từ lớp 6 đến lớp 9 là phù hợp với mục tiêu giáo dục cạnh đó giáo viên còn
gặp khó khăn về cơ sở vật chất, phương tiện dạy học, tài liệu tham khảo … Như
vậy, bằng phương pháp dạy học tích cực để phần nào giúp học sinh vượt qua khó
khăn dần khắc phục và rút kinh nghiệm trong phương pháp dạy học để đạt được
kết quả trong năm học này và những năm học tiếp theo.
III. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
1. Nghiên cứu cơ sở lý luận phương pháp dạy học tích cực :
2.Nghiên cứu tình hình thực trạng của đòa phương,giáo viên, học sinh,
thực tế của nhà trường.
3, Nhiệm vụ vận dụng các biện vào đề tài: Nhằm giúp học sinh về :
Kó năng làm việc với sách giáo khoa .
Kó năng quan sát, phân tích
Kó năng thực hành
Kó năng làm việc độc lập, tư duy, khả năng phán đoán,
Kó năng hoạt động nhóm ….
Như vậy để giúp học sinh nắm được nội dung kiến thức bài học một cách
chủ động và chắc chắn hơn .
VI. ĐỐI TƯNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU :
1. Đối tượng nghiên cứu
Đổi mới phương pháp dạy học là trọng tâm của đổi mới giáo dục hiện nay.
Với “Một vài kinh nghiệm dạy học phần Di truyền và Biến dò trong Sinh học 9
theo phương pháp dạy học tích cực”
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC SINH HỌC 9
4

GV: Nguyễn Văn Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
2. Khách thể nghiên cứu
Bộ môn sinh học 9, trình độ học sinh của đòa phương nơi nhà trường đứng
chân.
V . PHẠM VI NGHIÊN CỨU :
Đề tài này được vận dụng vào chương trình Sinh học lớp 9 của cấp học
Trung học cơ sở
VI . PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
Để thực hiện đề tài này tôi đã vận dụng các phương pháp nghiên cứu chính
như sau :
1 . Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục :
Qua dạy môn sinh học 6, đây là năm thứ 5 thực hiện thay sách giáo khoa
áp dụng phương pháp dạy học mới , với bản thân tôi và đồng nghiệp đã áp dụng
phương pháp dạy học tích cực , kết quả học tập của học sinh được nâng cao rõ rệt
, như khi dạy mục : “ các loại rễ” ( sinh học 6 ), được tiến hành như sau :
Giáo viên yêu cầu học sinh đặt lên bàn các loại rễ đã chuẩn bò, để quan
sát,
Học sinh trao đổi thảo luận nhóm để sắp xếp các loại rễ theo đặc điểm của
chúng.
Các nhóm báo cáo kết quả, cho biết rễ phân thành mấy loại. Sau đó các
nhóm bổ sung.
Giáo viên kết luận chung, rồi minh hoạ qua tranh
Với phương pháp dạy học này, học sinh nắm kiến thức một cách chủ động
hơn, chắc chắn hơn.
2. Phương pháp điều tra :
Năm học 2006 – 2007, ở học kì I tôi được phân công dạy môn sinh khối
lớp 6 và khối lớp 9
Để tìm hiểu về sở thích học bộ môn ở học sinh, tôi đã cho các em trả lời
câu hỏi sau :
Em có suy nghó gì khi học bộ môn sinh học ?

a, thích ; b , không thích ; c, học được ; d, khó học
Qua kết quả điều tra cho thấy :
Truyền thụ kiến thức theo phương pháp thụ động: số học sinh không thích
học bộ môn sinh chiếm tỉ lệ khá cao.
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC SINH HỌC 9
5
GV: Nguyễn Văn Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
Truyền thụ kiến thức theo phương pháp tích cực: số học sinh yêu thích bộ
môn sinh chiếm tỉ lệ cao hơn.
3. Phương pháp thống kê toán học.
Ngoài ra tôi còn sử dụng một số phương pháp bổ trợ như phương pháp trò
chuyện, bằng phương pháp này giúp tôi hiểu học sinh hơn về mọi phương diện,
đây cũng là điểm để gắn chặt tình cảm thầy trò gần gũi nhau hơn để cùng nhau
dạy và học tốt hơn.
VII . CƠ SỞ NGHIÊN CỨU :
Đề tài này được thực hiện ở các lớp của khối 9
VIII. GIẢ THIẾT KHOA HỌC:
Nếu đề tài này được áp dụng trong khối lớp 9 của trường một cách đồng bộ, khoa
học, và có sự đầu tư nhiệt tình của giáo viên bộ môn sinh học thì tôi tin chắc
rằng chất lượng học tập của bộ môn sẽ đạt được những kết quả như mong muốn.
IX. CẤU TRÚC CỦA ĐỀ TÀI:
Đề tài này gồm 03 phần chính
A. Phần mở đầu
B. Phần nội dung
C. Phần kết kuận chung
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC SINH HỌC 9
6
GV: Nguyễn Văn Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
B. PHẦN NỘI DUNG ĐỀ TÀI :
1, Phương pháp luận :

Phương pháp tích cực là một thuật ngữ rút gọn được dùng ở nhiều nước, để
chỉ những phương pháp giáo dục / dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ
động, sáng tạo của người học. “ Tích cực” trong phương pháp tích cực được dùng
với nghóa là hoạt động, chủ động, trái nghóa với không hoạt động, thụ động chứ
không dùng theo nghóa trái với tiêu cực.
Phương pháp tích cực hướng tới việc hoạt động hoá, tích cực hoá hoạt động
nhận thức của người học nghóa là tập trung vào phát huy tính tích cực của người
học chứ không phải là tập trung vào phát huy tính tích cực của người dạy. Hình
thành và phát triển tích cực là một điều kiện, đồng thời là kết quả của sự phát
triển nhân cách trong quá trình giáo dục.
Muốn đổi mới cách học phải đổi mới cách dạy. Rõ ràng là cách dạy chỉ
đạo cách học nhưng ngược lại thói quen học tập của trò có ảnh hưởng tới cách
dạy của thầy ..….
Trong đổi mới phương pháp phải có sự hợp tác của thầy và trò, có sự phối
hợp hoạt động dạy với hoạt đôïng học thì mới thành công. Thuật ngữ :
“ phương pháp tích cực”hàm chứa cả phương pháp dạy và phương pháp
học
Phương pháp dạy học tích cực được nêu ra những đặc trưng sau :
Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học tập của học sinh. Trong
phương pháp tích cực, người học – đối tượng của hoạt động dạy, đồng thời là chủ
thể của hoạt động học – được cuốn hút vào các hoạt động học tập do giáo viên
tổ chức và chỉ đạo, thông qua đó tự lực khám phá những điều mình chưa rõ chứ
không phải tự động tiếp thu những tri thức đã được giáo viên sắp đặt. Được đặt
vào những tình huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo
luận, thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghó của mình, từ đó vừa
nắm được kiến thức, kó năng mới, vừa nắm được phương pháp “làm ra” kiến thức
kó năng đó, không rập theo khuôn mẫu sẵn có, được bộc lộ và phát huy tiềm
năng sáng tạo .
Dạy theo cách này thì giáo viên không chỉ đơn giản truyền đạt kiến thức
mà còn hướng dẫn hành động.

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC SINH HỌC 9
7
GV: Nguyễn Văn Thắng Sáng kiến kinh nghiệm
Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học, phương pháp tích cực
xem việc rèn luyện phương pháp học tập cho học sinh không chỉ là một biện
pháp nâng cao hiệu quả dạy học mà còn là một mục tiêu dạy học.
Trong xã hội hiện đại đang biến đổi nhanh – với sự bùng nổ thông tin,
khoa học kó thuật công nghệ phát triển như vũ bão – thì không thể nhồi nhét vào
đầu trẻ khối lượng kiến thức ngày càng nhiều. Phải quan tâm dạy cho trẻ phương
pháp học ngay từ bậc tiểu học và càng lên bậc học cao hơn càng phải được chú
trọn .
Trong phương pháp học thì cốt lõi là phương pháp tự học. Nếu rèn luyện
cho người học có được phương pháp, kó năng , thói quen, ý chí tự học thì sẽ tạo
cho họ lòng ham học, khơi dậy nội lực vốn có trong mỗi người , kết quả học tập
sẽ được nhân lên gấp bội .
Vì vậy ngày nay, người ta nhấn mạnh mọi hoạt động học trong quá trình
dạy – học, nỗ lực tạo ra sự chuyển biến từ học tập thụ động sang tự học chủ
động, đặt vấn đề phát triển tự học ngay trong trường phổ thông, không chỉ tự học
ở nhà sau bài học trên lớp mà tự học cả trong tiết học có sự hướng dẫn trực tiếp
của thầy .
Tăng cường học tập cá thể, phối hợp với học tập hợp tác. Trong một lớp
học mà trình độ kiến thức, tư duy của học sinh không thể đồng đều tuyệt đối thì
khi áp dụng phương pháp tích cực buộc phải chấp nhận sự phân hoá về cường độ,
tiến độ hoàn thành nhiệm vụ học tập, nhất là khi bài học được thiết kế thành
một chuỗi công tác độc lập.
Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. Trong dạy học việc
đánh giá học sinh không chỉ nhằm mục đích nhận đònh hiện trạng học và điều
chỉnh hoạt động dạy của trò mà còn đồng thời tạo điều kiện nhận đònh thực trạng
học và điều chỉnh hoạt động dạy của thầy.
Trước đây thường quan niệm giáo viên giữ độc quyền đánh giá học sinh .

Trong phương pháp tích cực, giáo viên phải hướng dẫn học sinh phát triển kó
năng tự đánh giá để tự điều chỉnh cách học. Liên quan đến điều này, giáo viên
cần tạo điều kiện thuận lợi để học sinh được tham gia đánh giá lẫn nhau – tự
đánh giá đúng và điều chỉnh hoạt động kòp thời là một năng lực rất cần cho sự
thành đạt trong cuộc sống mà nhà trường cần phải trang bò cho học sinh.
Theo hướng phát triển các phương pháp tích cực để đào tạo những con
người năng động, sớm thích nghi với đời sống xã hội thì việc kiểm tra đánh giá
không thể dừng lại ở yêu cầu tái hiện các kiến thức, lặp lại các kó năng đã học
mà phải khuyến khích trí thông minh, óc sáng tạo trong việc giải quyết những
tình huống thực tế .
PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH CỰC SINH HỌC 9
8

×