SáNG KIếN KINH NGHIệM
Ph ơng pháp dạy học tích cực đối với sinh học lớp 6
I. Lý do chọn đề tài:
Trong nhà trờng THPT nói chung và THCS nói riêng, môn sinh học là
môn khoa học thực nghiệm cùng với các môn học khác góp phần đào tạo thế
hệ trẻ thành những ngời lao động, làm chủ tập thể, đào tạo con ngời có năng
lực trí tuệ, vừa có kỷ năng, năng lực hành động thực tế và có phẩm chất đạo
đức tốt. Sinh học góp phần cho học sinh những kỷ năng quan sát, phân tích,
lắp đặt và sử dụng thí nghiệm, kỷ năng phân loại động vật và thực vật. Đặc
biệt là phân loại Các loại quả sinh học
lớp 6. Để thực hiện đợc mục tiêu dạy họcđó là phải đổi mới phơng pháp dạy
học theo hớng tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh bằng phiếu học tập,
khai thác kênh hình, kênh chữ, quan sát mẫu vật thảo luận nhóm
- Để thực hiện mục tiêu giáo dục là đào tạo con ngời phát triển toàn diện, năng
động, sáng tạo đòi hỏi ngời giáo viên không ngừng nâng cao nhận thức đặc
biệt là trong giảng dạy . Giáo viên biết vận dụng phơng pháp phù hợp với đặc
trng của bộ môn,
Phù hợp với nội dung của từng bài, biết cải tiến phơng pháp dạy học đem lại
niềm say mê gây hứng thú học tập và tính tự giác học tập của học sinh. Do đó
đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực là một vấn đề hết sức cần thiết
nhất là trong giai đoạn hiện nay.
Phơng pháp dạy học là cách thức, là con đờng và phơng tiện tác động qua
lại giữa hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh. Ngời học
chủ động, tích cực, sáng tạo chiếm lĩnh tri thức, nội dung bài học. Do đó khi
giảng dạy giáo viên cần sử dụng và phối hợp các phơng pháp để làm nổi bật đ-
ợc đặc trng của bộ môn, giúp học sinh tiếp cận đợc kiến thức, tri thức khoa
học. Trong quá trình dạy học môn sinh học nói chung, sinh học lớp 6 nói
riêng tôi đã vận dụng linh động các phơng pháp tuỳ nội dung của từng bài,
nắm vững các phơng pháp cơ bản, phơng pháp chủ đạo của bộ môn sinh học
là
+ Phơng pháp trực quan
+ Phơng pháp vấn đáp
+ Phơng pháp so sánh
+ Phơng pháp thực hành
Bên cạnh sử dụng các phơng pháp phù hợp với kiến thức từng bài thì giáo
viên cần chú ý tới đối tựơng học sinh . Bởi vì HS là chủ thẻ trung tâm của hoạt
động dạy học. Từ đó mới thúc đẩy sự lĩnh hội nội dung bài học của học sinh.
- Phơng pháp dạy học phải tác động tích cực đến sự hình thành và phát triển
hình thức học, cách thức học cho học sinh.
VD: Dùng câu hỏi gợi mở dẫn dắt học sinh đến với kiến thức, kỷ năng Giúp
các em nhận thức kiến thức, rèn luyện kỷ năng.
- Dùng phơng pháp trực quan ( quan sát hình hoặc mẫu vật), đặt câu hỏi t
duy , vận dụng thực tiễn, so sánh.
- Qua đó học sinh sẽ tự giác học tập, nghiên cứu, tìm tòi, sáng tạo. Biết cách
thu thập thông tin tranh ảnh, mẫu vật, để tìm ra kiến thức từ đó.
- Giáo viên phải có phơng pháp để phát triển hứng thú học tập của học sinh.
Hứng thú nhận thức của các em thực ra đã hình thành sẵn ở các em ngay từ
nhỏ nh biểu hiện sự tò mò, ham hiểu biết và về sau đợc phát triển thành tính
ham học, ham đọc, ham xem tranh ảnh, mẫu vật, ham tìm hiểu và trở thành
hứng thú khoa học. Chính vì thế mà giáo viên là ngời hớng dẫn tìm ra những
con đờng và cách thức làm việc để học sinh thấy đợc việc học tập là niềm vui,
học sinh có hứng thú học tập chứ không phải môn khô khan, nhàm chán. Môn
sinh học là môn khoa học thực nghiệm việc tìm hiểu khám phá tự nhiên rất đa
dạng và phong phú. Đối tợng của môn sinh học là động vật, thực vật và con
ngời rất gần gủi với các em nhất là thực vật.
VD: Trong sinh học lớp 6 thực vật là đối tợng nghiên cứu của học sinh ở
trờng THCS , một đối tợng rất gần gủi thân quen với học sinh . Đó là những
cây gỗ lớn, cậy lơng thực, cây ăn quả, kể cả những cây cỏ dại có thể là cây
có lợi hay là cây có hại đối với đời sống con ngời. Do đó giáo viên có thể khai
thác những vốn hiểu biết của học sinh qua thực tế vận dụng vào quá trình dạy
học. Trong quá trình dạy học bằng phơng pháp hỏi đáp, gợi mở hoặc về phía
học sinh có thể dùng những hiểu biết khoa học để tìm hiểu giải thích những
hiện tợng thờng gặp trong tự nhiên. Chẳng hạn nh:
Tại sao cây có hoa, có cây suốt đời không có hoa ?
Hoặc giải thích hiện tợng : Có loại quả khi chín vỏ quả cứng khô, có quả khi
chín vỏ quả lại mềm.
- Có quả nhiều hạt, có quả chỉ có một hạt
Nội dung sinh học 6 có nhiều mối liên hệ với chơng trình khoa học tự nhiên
ở tiểu học các em đã học. Do đó trong quá trình dạy học, cần quán triệt tính kế
thừa của các kiến thức trong việc xây dựng các khái niệm mới và phát triển
các khái niệm có tính chất đại cơng, cần dẫn dắt học sinh, tạo hứng thú học
tập cho học sinh bằng kiến thức, kỷ năng thực tiễn của học sinh gây sự ham
hiểu biết, sự tìm tòi kích thích tính tò mò, hăng say học tập nghiên cứu giải
thích hiện tợng trong tự nhiên cua học sinh.
* Biện pháp thực hiện tốt phơng pháp dạy học tích cực :
- Chuẩn bị cho học sinh trớc khi học bài mới .
+ Học sinh làm việc với SGK nh kênh hình, kênh chữ, với bảng, phiếu học tập,
sơ đồ mẫu vật, mô hình các nguồn cung cấp kiến thức .
+ Chuẩn bị mẫu vật, tranh ảnh theo yêu cầu của giáo viên đối với từng nội
dung bài học .
- Về kỷ năng: Biết cách quan sát, làm thí nghiệm, làm việc theo nhóm. Hợp
tác với bạn bè để hoàn thành nhiệm vụ giáo viên giao cho.
+ HS có thời gian trình bày lại kết quả qua tìm hiểu so sánh, quan sát .
+ Tự lập bảng so sánh.
- Chuẩn bị của giáo viên trớc khi giảng bài mới
+ Đọc kỹ bài, nắm vững nội dung cần trình bày
+ Chuẩn bị tranh ảnh, mẫu vật, phiếu học tập
+ Soan bài chu đáo, tỉ mỉ, có chất lợng theo hớng tích cực hoá hoạt động của
học sinh, giáo viên là ngời hớng dẫn .
+ Trong bài soạn nên tập hợp câu hỏi thành những gợi ý hớng dẫn, giải quyết
một vấn đề, một nội dung học tập.
+ Dành thời gian cho học sinh làm việc trên lớp, troa đổi nhóm trong lúc đó
giáo viên nên theo dõi và giải đáp các yêu cầu thắc mắc của học sinh .
+ Sau mỗi hoạt động giáo viên nên chốt lại các ý chính giúp học sinh khẳng
định lại từng ý kiến cơ bản của bài, cần vận dung một số phơng pháp nh phiếu
học tập thảo luận nhóm dựa vào kiến thức ở kênh hình, kênh chữ hay mẫu
vật
+ Sử dụng các phơng tiện dạy học cần thiết phục vụ cho bài giảng nh: Các
bảng lập ra, so sánh, số liệu tạo điều kiện cho học sinh học tậptích cực trên
cơ sở đó các em biết so sánh, phân tích, nhận xét ngay trên lớp học.
- Giáo án soạn theo hớng tích cực .
+Giáo viên xây dựng kế hoạch hoạt động dạy, hoạt động học một cách hợp
lý. Giáo án soạn theo một quy trình với các bớc lên lớp hợp lí nhằm định ra
các hoạt động và dụ kiến thực hiện các hoạt động đó nh sau:
Bớc 1: Xác định mục tiêu bài học
Giáo viên hình dung các hoạt động của GV, của HS
Bớc2: Xác định kiến thức trọng tâm
Mối liên hệ giữa các kiến thức, những vấn đề khó cần giải quyết tronh bài.
Bớc 3: Lựa chon các phơng pháp
GV cần dự kiến nội dung cụ thể tổ chức cho HS làm việc để HS phát hiện, lĩnh
hội kiến thức mới.
. Thông qua nêu câu hỏi, làm bài tập.lập bảng,so sánh.
. Dự kiến gợi ý để HS tiếp cận và tự phát hiện những kiến thức mới.
. Gợi ý HS sử dụng các kiến thức đã có qua thông tin, phân tích rút ra kiến
thức cần tìm.
+ Làm việc theo nhóm
Bớc 4: Lập kế hoạch chi tiết về hoạt động dạy học của giáo viên và học sinh
trong quá trình dạy học trên lớp.
Giáo viên tạo mọi điều kiện để HS trao đổi nhóm, nêu đợc ý kiến thông
qua câu hỏi , phiếu học tập, cụ thể là:
+ Giáo viên giao nhiệm vụ cho mỗi các nhân, mỗi nhóm .
+ HS làm việc, giáo viên là ngời hớng dẫn và giúp đỡ HS. Giải thích những
thắc mắc của HS.
+ GV bổ sung để hoàn chỉnh kiến thức
+ Nhận xét ngắn gọn.
II. Giải quyết vấn đề:
A, áp dụng phơng pháp dạy học tích cực đối với bài sinh học lớp 6
Bài 32: Các loại quả
I. Mục tiêu bài học
1, Kiến thức:
- Biết cách phân chia quả thành các nhóm khác nhau
- Biết chia các nhóm quả chính dựa vào các đặc điểm hình thái của phần vỏ
quả : nhóm quả khô và nhóm quả thịt và các nhóm nhỏ hơn: Hai loại quả khô
( quả khô nẻ
quả khô không nẻ) 2 loại quả thịt ( quả mọng , quả hạch )
2, Kỹ năng ;
- Rèn kỹ năng quan sát , so sánh thực hành ,
- Vận dụng kiến thức biết bảo quản , chế biến quả sau thu hoạch .
3, Thái độ ;
- Có ý thức bảo vệ thiên nhiên
II, Đồ dùng dạy học ;
* GV; Su tầm đợc 1 số quả khô và quả thịt khó tìm
- bảng phụ phiếu học tập
-* HS: chuản bị quả theo nhóm
+ đu đủ, cà chua, táo, quất, xoà
+ Đậu hà lan, me, phợng, đậu ván, quả lạc
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động1 : Kiểm tra bài cũ :
GV: Treo bảng phụ đã ghi sẵn nội dung bài học sau:
BT1. Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ trống thay cho các số 1,2,3 để
hoàn chỉnh các câu sau .
Sau khi ( 1 ) hợp tử (2) noãn phát triển thành (3) chứa
phôi. Bầu (4) chứa hạt .
Quả có vai trò gì ?
- GV: gọi 1 HS lên điền trên bảng và trả lời bài tập 2.
GV: Gọi HS khác nhận xét, bổ sung, gv chấm điểm cho HS
* Giới thiệu bài (2 phút)
- Từ kiến thức bài cũ: Quả rất quan trọng đối với cây vì nó bảo vệ hạt giúp cho
việc duy trì và phát triển nòi giống. Nhiều quả còn chứa rất nhiều chất dinh d-
ỡng cung cấp cho ngời và động vật. Biết đợc đầy đủ đặc điểm của quả ta có
thể bảo quản, chế biến quả tốt hơn và biết vận dụng quả khi thu hoạch. Vì vậy
hiểu về quả và biết phân loại quả sẽ có tác dụng thiết thực trong cuộc sống.
* GV: phân chia nhóm HS và kiểm tra sự chuẩn bị mẫu vật của các nhóm.
Hoạt động2: Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia các loại quả (12 phút)
* Mục tiêu: HS tập chia quả thành các nhóm khác nhau theo tiêu chuẩn tự
chọn
* Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Yêu cầu các nhóm tập hợp mẫu vật
các loại quả đặt lên bànquan sát kỹ
kết hợp quan sát H.32.1 SGK.
- Yêu cầu các nhóm trả lời các câu
hỏi sau vào phiếu học tập.
+ Em có thể phân chia các quả đó
thành mấy nhóm?
- HS quan sát mẫu vật + hình 32.1
SGK trang105
-Thảo luận nhóm thống nhất ý kiến
trả lời ghi vào phiếu học tập.
+ Dựa vào đặc điểm nào của quả để
phân chia
- GV gọi đại nhóm báo cáo kết quả.
- GV tổng kết lại ý kiến cách phân
chia của HS.
- GV giảng giải: Các em đã biết cách
phân chia quả thành các nhóm khác
nhau theo mục đích và những tiêu
chuẩn mình tự đặt ra. Bây giờ chúng
ta học cách phân chia quả theo những
tiêu chuẩn đợc các nhà khoa học định
ra.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả phân
chia và đặc điểm dùng để phân chia.
-HS có thể nêu 1 số cách để phân chia
+ Dựa vào số hạt: nhiều hạt, ít hạt.
+ Dựa vào màu sắc quả: màu xanh,
màu vàng, đỏ
+ Dựa vào hình thái vỏ quảkhi chín:
quả khô và quả thịt
Hoạt động3: II. Các loại quả chính ( 18 phút)
* Mục tiêu: Biết cách phânchia các loại quả thành các nhóm
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV: treo tranh phóng to H.32.1 và
mẫu vật và đọc thông tin SGK để trả
lời các câu hỏi;
+ Dựa vào đặc điểm nào để phân chia
các loại quả?
- Yêu cầu HS xếp các loại qua thành 2
nhóm theo tiêu chuẩn đã biết.
- Gv gọi các nhóm nhật xét về sự xếp
a, Phân biệt quả thịt và quả khô
- Quan sát hình và mẫu vật đọc thông
tin SGK và ghi nhớ kiến thức.
- Hs trả lời: Dựa vào đặc điểm của vỏ
quả.
- HS xếp quả thành 2 nhóm
+ Quả khô: Vỏ quả khi chín khô và
mỏng
loại quả của nhóm mình.
- Yêu cầu xếp các loại quả trong hình
32.1 thành 2 nhóm.
- GV nhận xét và hoàn chỉnh kiến
thức.
+ Vậy quả nhạn, quả dứa, quả dâu
tây,quả sung, quả mít thuộc loại quả
gì?
- GV mở rộng : Giới thiệu quả có áo
hạt, quả kép, quả phức
- Yêu cầu hs quan sát vỏ quả của các
loại quả khô khi chín.
+ Những đặc điểm nào của vỏ quả để
có thể dựa vào đó để chia nhóm.
+ Gọi tên 2 nhóm quả khô đó?
+ Kể tên một số quả khô nẻ và quả
khô không nẻ có ở địa phơng em?
+ Vì sao ngời ta phải thu hoạch đỗ
đen và đỗ xanh trớc khi quả chín khô?
- GV chốt lại kiến thức.
- Yêu cầu HS hoàn thành lệnh
trang
106 SGK.
+ Hãy tìm điểm khác nhau chính giữa
nhóm quả hạch và nhóm quả mọng?
+ Xếp những quả thịt có trong H.32.1
vào 1 trong 2 nhóm đó.
+ Tìm thêm các ví dụ về quả mọng và
quả hạch có ở địa phơng em
VD: quả đậu hà lan; quả lạc; quả đậu
ván
+ Quả thịt: Khi chín thì mềm, vỏ dày
chứa đầy thịt quả: quả cà chua; quả
táo
- HS theo dõi tự sữa lỗi của mình
( nếu có)
- HS trả lời.
b, Phân biệt các loại quả khô
- HS tiến hành quan sát và phân chia
các quả khô thành nhóm.
- 1 HS trả lời -> HS khác nhận xét và
bổ sung.
- HS trả lời đợc: Vì quả khô tự nẻ hạt
rơi xuống đất
- HS theo dõi tự sữa chữa (nếu có)
c, Các loại quả thịt.
- HS thảo luận nhóm hoàn thành lệnh
- Đại diện hnóm trả lời nhóm khác
nhận xét và bổ sung.
+ Em hãy nêu cách để bảo quản và
chế biến các loại quả thịt ?
+ Hãy rút ra kết luận đặc điểm của
các loại quả chính
- GV hoàn chỉnh kiến thức
- GV gọi 1 HS lên đọc kết luận chung
- VD: Quả mọng: cam , chuối, nho, cà
chua
- Quả hach: Xoài, mơ, đào, dừa
- Hs trả lời đợc: Rửa sạch cho vào túi
ni lông để nhiệt độ lạnh, phơi khô, ép
lấy nớc, chế tinh dầu
Nội dung chính: Quả chín làm 2 nhóm chính.
a, Quả khô: Khi chín vỏ quả khô, cứng và mỏng
- Quả khô chia làm 2 nhóm:
+ Quả khô nẻ: Khi chín vỏ quả tự nứt ra
VD: Quả cải, quả đậu xanh
+ Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ quả không tự nứt ra
VD: quả lạc, quả đậu ván, quả thìa là
b, Quả thịt: Khi chín vỏ quả mềm, chứa nhiều thịt quả.
- Quả thịt chia làm 2 nhóm:
+ Quả hạch: Hạt có hạch cứng bao bọc
VD: quả táo ta, quả dừa, quả mơ
+ Quả mọng: Khi chín quả mềm chứa nhiều thịt quả và mọng nớc
VD: quả cam, quả cà chua
=> Ngoài ra còn có nhóm quả kép, quả phức.
IV. Kiểm tra đánh giá: (6 phút)
- GV: phát phiếu học tập:
* Phiếu1: Điền từ hoặc cụm từ vào chỗ để hoàn chỉnh sơ đồ phân loại
quả.
Các loại quả
Quả thịt:
Khi chín vỏ quả cứng, mỏng, khô
( Khi chín vỏ quả ( ( Hạt có hạch ( Quả mềm chứa
Tự nứt ra ) ) cứng) đầy thịt)
Phiếu học tập 2: Đánh dấu X vào câu hỏi trả lời đúng nhất trong các câu
sau:
1, Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả khô
a, Quả cà chua, quả ớt, quả thìa là, quả chanh.
b, Quả lạc, quả đậu xanh, quả cải, quả đậu hà lan.
c, Quả bồ kết, quả quả đậu đen, quả chuối, quả nho.
d, Quả dừa, quả đu đủ, quả táo, quả cải bắp.
2, Trong các nhóm quả sau đây nhóm nào gồm toàn quả thịt?
a, Quả đậu đen, quả hồng xiêm, quả chuối, quả nho.
b, Quả chò, quả cam, quả vú sữa, quả bồ kết.
c, Quả mơ, quả đào, quả xoài, quả da hấu, quả đu đủ.
d, Cả 2 nhóm a và b.
- Gv thu và chấm phiếu học tập
V. Dặn dò :(2 phút)
- Học bài và làm bài tập 1,2,3,4 SGK
- Đọc mục em có biết
- Hớng dẫn ngâm hạt đỗ và hạt ngô chuẩn bị cho tiết sau
II. Thực nghiệm s phạm: Tôi chọn 2 lớp 6A và 6 B có cùng trình độ để
tiến hành dạy kết quả thu đợc qua chấm phiếu học tập:
+ Lớp 6 B: Sử dụng phơng pháp tích cực: Phiếu học tập, kênh hìnhdựa và SGK
( không phóng to H.32.1) có mẫu vật một số quả thu đợc nh sau:
- Tổng số HS: 31 em: Giỏi:
Khá:
TB:
Yếu:
* Lớp 6A: Sử dụng phơng pháp dạy học tích cực: Phiếu học tập, tranh phóng
to,mẫu vật đầy đủ; bảng chuẩn kiến thức; hoạt động hnóm kết quả thu đợc nh
sau:
- Tổng số HS: 28 em: Giỏi:
Khá:
TB:
Yếu:
II. Bài học kinh nghiệm:
- Để các tiết dạy đạt hiệu quả cao tôi nhận thấy cần:
- Giáo viên xác định đúng mục tiêu bài dạy
- Thực hiện trên lớp
+ Vạch kế hoạch trên lớp: Phân chia thời gian mỗi hoạt động.
+ Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập, bảng chuẩn, tranh vẽ, mẫu vật.
+ Giáo viên tạo ra các tình huống có vấn đề, học sinh thảo luận, giải quyết vấn
đề.
+ Đánh giá kết quả hoạt động của các nhóm.
- Vận dung linh hoạt các phơng pháp, đúng phơng pháp đặc thù từng bài, của
bộ phận sinh học.
C, Kết luận:
1. Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến sự hứng thú học tập môn sinh học. Tuy
vậy đối với bài các loại quả mang kiến thức phân loại . Gv phải chuẩn bị đầy
đủ mẫu vật , tranh phóng to, bảng phụ , phiếu học tập. Nhất là phải đổi mới
phơng pháp dạy học. Ngời học đống vai trò trung tâm là ngời chủ động sáng
tạo, tìm tòi , tiếp thu tri thức, kỷ năng, kỉ xảo thì việc hứng thú và thái độ đối
với bài học có tính chất quyết định hiệu quả của công tác dạy học.
- Để nâng cao hiệu quả giờ dạy giáo viên phải có phơng pháp và biện pháp
dạy học.
Đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị công phu, chuẩn bị đồ dùng dạy học và khâu
lên lớp .
Tôi đã cố gắng sử dụng phơng pháp dạy học tích cực đối với các đối tợng học
sinh và so sánh thấy rằng tất cả các đối tợng học sinh đều phát huy đợc tính
tính tích cực, tự giác, tính tò mò, sáng tạo của học sinh.
- Trong quá trình dạy học cần lấy một số ví dụ liên hệ thực tế rất gần gủi với
học sinh.
2. Kiến nghị :
- Phải đổi mới phơng pháp dạy học ,sử dụng đúng phơng pháp cho từng bài,
từng nội dung trong bài, phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học kể cả giáo viên và học sinh.
- Phân chia thời gian cho từng bài, từng nội dung hợp lý.
Tuy nhiên đề tài này còn nhiều thiếu sót mong đợc sự góp ý chân thành của
của các đồng nghiệp và hội đồng khoa học . Để có phơng pháp dạy học tích
cực tốt hơn áp dụng các bài trong bộ môn sinh học. Từ đó làm cho9 học sinh
sự say mê, hứng thú , tự học và yêu thích bộ môn.
Sáng kiến kinh nghiệm
Phơng pháp giúp học sinh học tốt phần
cấu tạo của hệ thần kinh sinh dỡng.
I. Lý do họn đề tài:
Bộ môn giải phẩu sinh lý ngời là bộ môn thực nghiệm lấy phơng pháp
thực hành quan sát, thực hành thí nghiệm, quan sát tranh vẽ làm các phơng
pháp nghiên cứu chủ yếu, đợc phản ánh trong phơng pháp giảng dạy bộ môn
giải phẩu sinh lý ngời ở trờng THCS. Sử dụng phơng pháp quan sát và thí
nghiệm đợc xem là phơng pháp đặc thù bộ môn. Chúng đáp ứng đợc yêu cầu
về mặt nhận thức ở lứa tuổi học sinh ở bậc THCS. Lứa tuổi mà kinh nghiệm
sống còn ít, sự tích luỹ kiến thức có phần còn hạn chế, cha có ý thức ham học,
nhất là đối với học sinh miền núi.
Để đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng đổi mới của giáo dục trong quá trình
giảng dạy phải lấy học sinh làm trung tâm, phải đổi mới trong quá trình sử
dụng thiết bị dạy học . Phải làm thế nào để sử dụng đồ dùng dạy học đạt hiệu
quả cao , phải giúp học sinh rút ra đợc kiến thức từ kênh hình ( từ tranh vẽ )
thì mới khắc sâu đợc kiến thức cho học sinh hơn, Với bài Hệ thần kinh sinh
dỡng là một bài khó, dài cho nên đối với bài này SGK đã có kênh hình nhng
vẫn đa ra đầy đủ nội dung kiến thức và khá rõ ràng ở bảng SGK. Chính vì
vậy khi dạy bài này dễ đa học sinh vào chỗ lĩnh hội kiến thức từ kênh chữ
chứ không cần phát hiện kiến thức trên kênh hình. Việc xây dựng khái niệm
đòi hỏi phải lấy phơng tiện trực quan làm điểm tựa để giúp học sinh lĩnh hội
kiến thức một cách tốt nhất, thu hút sự ham học của học sinh .
Chính vì vậy mà khi dạy phần Cấu tạo của hệ thần kinh sinh dỡng
trong bài hệ thần kinh sinh dỡng Thì phơng pháp chủ yếu là quan sát tranh
vẽ để đi đến hình thành khái niệm . Nhng thực tế ở phần này lợng kiến thức
hoc sinh không cần nhất thiết phải nghiên cứu ở tranh để rút ra mà học sinh có
thể đọc ngay thông tin trong bảng SGK để trả lời. Nếu nh vậy thì học sinh
cũng chỉ dừng lại ở việc lĩnh hội kiến thức một cách thụ động , làm cho học
sinh không có khả năng t duy dẫn đến làm cho học sinh nhàm chán. Đây cũng
là vấn đề làm tôi phải suy nghĩ , cho nên trong quá trình giảng dạy tôi đã rút ra
đợc một phơng pháp tích cực hơn và tôi đã áp dụng giảng dạy ở hội thảo
chuyên môn cụm ở năm học 2007- 2008 và sang năm nay tôi đã áp dụng sạy ở
khối lớp 8.
Vì vậy tôi đã đa ra một kinh nghiệm nhỏ này để góp phần trong việc
giảng dạy môn sinh học nói chung và phần cấu tạo hệ thần kinh sinh dỡng đợc
tốt hơn.
II. Nội dung:
1, Nguyên nhân và thực trạng cũ:
Khi sử dụng phơng pháp cũ là yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ rồi nêu
câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời hoặc yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin ở
bảng để trả lời câu hỏi . Cứ nh vậy thì học sinh chỉ dựa vào thông tin SGK để
trả lời mà không cần quan sát tranh vẽ. Cho nên học sinh chỉ lĩnh hội kiến
thức một cách thụ động không cần t duy suy nghĩ, không cần nhớ vẫn có thể
trả lời đợc. Thậm chí khi nghe câu hỏi xong học sinh đã dơ tay phát biểu nhng
khi trả lời thì cầm cả SGK để trả lời. Chính vì vậy khi học xong học sinh lại
quên ngay và trở nên nhàm chán không có hứng thú học tập . Và cụ thể khi sử
dụng phơng pháp cũ để dạy phần này nh sau:
Hoạt động2: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh d ỡng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung
- GV yêu cầu học sinh
nghiên cứu thông tin SGK
và quan sát trang vẽ để trả
lời câu hỏi:
+ Hệ thần kinh sinh dỡng
cấu tạo nh thế nào?
- GV yêu cầu học sinh quan
sát lại hình 48.1,2,3 đọc
thông tin bảng 48.1-> tìm ra
- HS tự thu nhận thông
tin để trả lời.
- HS làm việc độc lập với
SGK -> thảo luận nhóm
-> nêu đợc các đặc điểm
khác nhau.
- Hệ thần kinh sinh
dỡng :
+ Trung ơng
+ Ngoại biên:
. Dây thần kinh
. Hạch thần kinh
- Hệ thần kinh sinh
dỡng gồm:
+ Phân hệ thần kinh
các điểm khác nhau giữa
phân hệ giao cảm và phân
hệ đối giao cảm.
- GV gọi học sinh đọc to
bảng 48.1.
- Đại diện nhóm trình
bày nhóm khác nhận xét
bổ sung.
gia cảm
+ Phân hệ thần kinh
đối giao cảm.
Nh vậy sau khi học xong bài này ở phần cũng cố giáo viên đa ra câu
hỏi :
Hãy trình bày sự giống và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ
thần kinh giao cảm và đối giao cảm trên tranh hình 48.3.
- Với phơng pháp dạy nh vậy học sinh khó có thể trả lời đợc câu hỏi cũng
cố đó. Còn nếu nh câu hỏi cũng cố mà không yêu cầu học sinh trình bày trên
tranh thì học sinh có thể trả lời đợc khi đó nhng sau đó rồi lại quên. Và cụ thể
kết quả khi sử dụng phơng pháp nàyđể dạy ở khối lớp 8 năm học 2006-2007
nh sau:
Giỏi: 0%
Khá: 10%
TB: 50%
Yếu: 40%
Với kết quả nh vậy cho nên tôi thấy rất lo lắng và suy nghĩ phải làm thế nào
để học sinh nắm đợc bài một cách tốt hơn. Chính vì vậy mà tôi đa ra phơng
pháp mới và đã áp dụng ở hội thảo chuyên môn cụm của năm học trớc và năm
học nay.
2, Giải pháp và thực trạng mới.
- Để tiết học đạt kết quả cao , giúp học sinh nắm đợc bài tốt hơn, tích cực
hứng thú học tập thì đòi hỏi GV phải:
- Lựa chon phơng pháp thích hợp cho từng phần, từng bài học khác nhau
- Phải nắm vững nội dung của bài học: kiến thức, kỷ năng
- Phải chuẩn bị đầy đủ cho một tiết dạy nh: giáo án, đồ dùng dạy học
Vậy để giúp học sinh học tốt bài này tôi đã đa ra phơng pháp là yêu cầu học
sinh phải rút ra kiến thức từ hình vẽ chứ không phải lĩnh hội kiến thức từ
thông tin ở bảng 48.1SGK. Tức là đòi hỏi học sinh phải t duy suy nghĩ để rút
ra đợc kiến thức từ hình vẽ, đồng thời rèn đợc kỹ năng quan sát, so sánh và
nhớ đợc kiến thức hơn.
Cụ thể:
* Mục tiêu bài học:
- Kiến thức: HS phải từ hình vẽ để phân biệt đợc về cấu tạo của bộ phận giao
cảm và bộ phận đối giao cảm.
- Kỷ năng: Phát triển đợc kỷ năng quan sát và phân tích kênh hình
Kỷ năng so sánh và hoạt động nhóm.
* Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ phóng toH.48.3
- Bảng phụ : Kẻ bảng so sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối
giao cảm.
* Ph ơng pháp hoạt động : Trớc khi tìm hiểu bài mới GV yêu cầu học sinh trả
lời câu hỏi liên quan đến bài mới nh sau:
+ Nêu cấu tạo chung của hệ thần kinh .
+ Xét về chức năng thì hệ thần kinh đợc phân chia nh thế nào?
+ Hệ thần kinh sinh dỡng có chức năng gì?
* Tiến hành hoạt động:
Hoạt động 2: Cấu tạo của hệ thần kinh sinh d ỡng
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin
SGK và tranh vẽ để trả lời câu hỏi
sau:
+ Hệ thần kinh sinh dỡng có cấu tạo
nh thế nào?
- GV nhận xét và rút ra kết luận:
- HS tự thu nhận thông tin để trả lời.
- Một vài HS trả lời HS khác nhận xét,
bổ sung.
*Kết luận:
- Hệ thần kinh sinh dỡng gồm:
+ Trung ơng: Não và tuỷ sống
- GV tiếp tục nêu câu hỏi:
+ Hệ thần kinh sinh dỡng đợc phân
chia nh thế nào?
-> Vậy giữa 2 phân hệ này có sự phân
chia nh thế nào?
- GV yêu cầu HS nghiên cứu kỹ hình
vẽ để xác định đợc vị trí của trung -
ơng thần kinh, hạch thần kinh, sợi tr-
ớc hạch, sợi sau hạch, cơ quan phụ
trách của 2 phân hệ.
- GV yêu cầu 1 HS lên bảng để chỉ
trên tranh theo những yêu cầu trên
của 2 phân hệ.
Lu ý: GV nên hớng dẫn và gợi ý cho
HS khi lên chỉ .
- GV nhận xét hoạt động của HS.
- Sau đó GV yêu cầu HS chỉ dựa vào
tranh vẽ ( phần này yêu cầu HS gấp
SGK lại), thảo luận nhóm để hoàn
thành bảng sau.
+ Ngoại biên: Dây thần kinh
Hạch thần kinh
- HS nêu đợc:
* Hệ thần kinh sinh dỡng gồm:
+ Phân hệ thần kinh giao cảm
+ Phân hệ thần kinh đối giao cảm.
- Một vài HS lên lớp chỉ trên tranh->
HS khác nhận xét và bổ sung.
- HS dựa vào quá trình xác định cấu
tạo trên tranh để hoàn thành.
Bảng: So sánh cấu tạo của phân hệ giao cảm và phân hệ đối giao cảm.
Phân hệ giao cảm Phân hệ đối giao cảm
Trung ơng( vị trí)
Ngoài biên gồm:
+ Hạch thần kinh ( nơi
chuyển tiếp nơ ron)
+Nơ ron trớc hạch
(Sợi trục có baomiêlin)
+ Nơ ron sau hạch
( Không có baomiêlin)
- GV chữa bài bằng cách treo bảng
chuẩn để HS tráo bài để chấm điểm.
-GV thu bài rồi nhận xét.
- GV yêu cầu HS nhận xét sự khác
nhau của 2 phân hệ.
HS tráo bài cho nhau theo yêu cầu
của GV để chấm điểm.
- HS dựa vào bảng để nêu sự khác
nhau của 2 phân hệ.
Sau khi áp dung phơng pháp này vào bài dạy tôi thấy giờ học sôi nổi hẳn
lên. Tất cả HS phải tập trung suy nghĩ và bắt buộc học sinh phải có khả năng
t duy mới rút ra đợc kiến thức. Chính vì vậy mà giúp học sinh hứng thú học
tập . Hơn nữa khi học sinh học tốt phần này thì sang hoạt động 3: Tìm hiểu
chức năng của hệ thần kinh sinh dỡng học sinh sẽ thấy nhẹ nhàng và đơn giản
hơn.
Sau khi học xong bài này yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi cũng cố:
+ Hãy trình bày sự giống và khác nhau về cấu tạo và chức năng của phân hệ
thần kinh giao cảm và đối giao cảm trên tranh hình 48.3.
Nói chung đa số học sinh có thể trình bày đợc và kết quả cụ thể qua khảo
sát nh sau:
Lớp 8A
1
: Giỏi : 30% Khá: 70% TB: 0%
Lớp 8A
2
: Giỏi: 5 Khá: 80% TB: 15%
III, Kết luận:
Có rất nhiều yếu tố ảnh hởng đến sự hứng thú học tập môn sinh học. Và
đối với bài Hệ thần kinh sinh dỡng , GV phải chuẩn bị đầy đủ: nh tranh
phóng to, bảng phụ , phiếu học tập. Nhất là phải đổi mới phơng pháp dạy học.
Ngời học đóng vai trò trung tâm là ngời chủ động sáng tạo, tìm tòi , tiếp thu
tri thức, kỷ năng, kỉ xảo vì việc hứng thú và thái độ đối với bài học có tính
chất quyết định hiệu quả của công tác dạy học.
- Để nâng cao hiệu quả giờ dạy giáo viên phải có phơng pháp và biện pháp
dạy học. Đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị công phu, chuẩn bị đồ dùng dạy học
và khâu lên lớp .Tôi đã cố gắng sử dụng phơng pháp dạy học tích cực đối với
các đối tợng học sinh và so sánh thấy rằng tất cả các đối tợng học sinh đều
phát huy đợc tính tính tích cực, tự giác, tính tò mò, sáng tạo của học sinh.
* Kiến nghị :
- Phải đổi mới phơng pháp dạy học ,sử dụng đúng phơng pháp cho từng bài,
từng nội dung trong bài, phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh.
- Chuẩn bị đầy đủ đồ dùng dạy học kể cả giáo viên và học sinh.
- Phân chia thời gian cho từng bài, từng nội dung hợp lý.
Tuy nhiên đề tài này còn nhiều thiếu sót mong đợc sự góp ý chân thành của
của các đồng nghiệp và hội đồng khoa học . Để có phơng pháp dạy học tích
cực tốt hơn áp dụng các bài trong bộ môn sinh học. Từ đó làm cho học sinh sự
say mê, hứng thú , tự học và yêu thích bộ môn.
Tôi xin chân thành cảm ơn nhiều!
Quỳ Châu, ngày 25 Tháng 4 năm 2009
NGời viết
Phạm Thị Thuý Vinh