MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA MƠN NGỮ VĂN LỚP 10
NĂM HỌC 2019 2020
(Thời gian làm bài 90 phút khơng kể thời gian phát đề)
Phần/
mức độ
I. Đọc
hiểu
Số câu
Số
điểm
Tỉ lệ
II. Làm
văn
Bức tranh
ngày hè
và vẻ
đẹp tâm
hồn nhà
thơ
Nguyễn
Trãi trong
bài thơ “
Cảnh
ngày hè”
Nhận biết
Thông hiểu
Xác định
phương thức
biểu đạt
(hoặc thao tác
lập luận,
phong cách
ngơn ngữ..)
Nêu nội dung
chính của văn
bản, ý nghĩa
của hành
động.
1
0,5
5%
1
1,0
5%
– Nêu khái
quát về tác
giả, tác
phẩm.
– Đưa ra
được những
chi tiết tiêu
biểu về bức
tranh cảnh
ngày hè.
– Nhớ được
những nét
nghệ thuật
đặc sắc.
– Hiểu và
trình bày
được vấn đề
nghị luận
( bức tranh
thiên nhiên,
cuộc sống
ngày hè trong
bài thơ)
Số câu
Số
1
Vận dụng
Vận dụng Tổng
thấp
cao
điểm
Bày tỏ ngắn
gọn quan điểm
của bản thân về
một vấn đề
trong văn bản
(hoặc bài học,
thông điệp
được rút ra từ
văn bản…)
2
4
3,5
4,0
20%
40%
– Vận dụng
kiến thức, kĩ
năng đọc hiểu
tác phẩm thơ
trung đại, kĩ
năng làm bài
nghị luận văn
học để làm nổi
bật vẻ đẹp bức
tranh cảnh ngày
hè.
– Viết
được bài
văn nghị
luận văn
học hoàn
chỉnh
– Đưa ra
những
đánh giá về
bài thơ và
tác giả
Nguyễn
Trãi qua
bài thơ.
1
6
1
6
điểm
Tỉ lệ
III.
Tổng:
Số câu:
Số
điểm:
Tỉ lệ:
1
0,5
5%
1
1,0
10%
2
3,5
35%
2
60%
60%
1
6
60%
5
10
100%
SỞ GD & ĐT THÁI ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM HỌC 2019 2020
NGUN
MƠN: NGỮ VĂN LỚP 10
TRƯỜNG THPT
Thời gian làm bài: 90 phút khơng kể thời gian phát
LƯƠNG NGỌC QUYẾN
đề
Họ tên: ……………………………………………………SBD….................Phịng thi…………
PHẦN I: ĐỌC HIỂU (4,0 điểm)
Đọc văn bản dưới đây và trả lời các câu hỏi:
Một ngày nọ, con lừa của một ơng chủ trang trại sảy chân rơi xuống một cái giếng.
Lừa kêu la tội nghiệp hàng giờ liền. Người chủ trang trại cố nghĩ xem nên làm gì. Cuối
cùng, ơng quyết định: con lừa đã già, dù sao thì cái giếng cũng cần được lấp lại và
khơng ích lợi gì trong việc cứu con lừa lên cả. Ơng nhờ vài người hàng xóm sang giúp
mình. Họ xúc đất và đổ vào giếng. Ngay từ đầu, lừa đã hiểu chuyện gì đang xảy ra và
nó kêu la thảm thiết. Nhưng sau đó, lừa trở nên im lặng. Sau một vài xẻng đất, ơng chủ
trang trại nhìn xuống giếng và vơ cùng sửng sốt. Mỗi khi bị một xẻng đất đổ lên lưng,
lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa
lại bước lên cao hơn. Chỉ một lúc sau, mọi người nhìn thấy chú lừa xuất hiện trên
miệng giếng và lóc cóc chạy ra ngồi.
(Con lừa – Q tặng cuộc sống)
Câu 1 (0,5 điểm): Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản?
Câu 2 (1,0 điểm): Dựa vào đâu và bằng cách nào mà con lừa có thể thốt được nạn?
Câu 3 (1,0 điểm): Anh/ Chị có suy nghĩ gì về cách xử lý của ơng chủ ?
Câu 4 (1,5 điểm): Từ câu chuyện trên, Anh/Chị rút ra bài học gì cho bản thân? (Viết
một đoạn văn từ 5 đến 7 câu).
PHẦN II: LÀM VĂN (6,0 điểm)
Câu 1: Cảm nhận của Anh/Chị về bức tranh ngày hè và vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi
qua bài thơ Cảnh ngày hè:
Rồi hóng mát thuở ngày trường,
Hịe lục đùn đùn tán rợp giương.
Thạch lựu hiên cịn phun thức đỏ,
Hồng liên trì đã tiễn mùi hương.
3
Lao xao chợ cá làng ngư phủ,
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Dẽ có Ngu cầm đàn một tiếng,
Dân giàu đủ khắp địi phương.
( Ngữ Văn 10 tập1, NXB Giáo Dục Việt Nam, 2016, tr.118)
………………………..Hết………………………….
Thí sinh khơng được sử dụng tài liệu, giám thị khơng giải thích gì thêm
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ I
Mơn: NGỮ VĂN Khối 10
Năm học 2019 2020
Phần Câu
Nội dung
Điểm
ĐỌC HIỂU
I
1
Phương thức biểu đạt: Tự sự
2
Chú lừa thơng minh đã thốt nạn bằng cách: Mỗi khi bị một 1.0
xẻng đất đổ lên lưng, lừa lắc mình cho đất rơi xuống và bước
chân lên trên. Cứ như vậy, đất đổ xuống, lừa lại bước lên cao
hơn. Chỉ một lúc sau… chú lừa xuất hiện trên miệng giếng và
lóc cóc chạy ra ngồi.
Dựa vào ý chí, nghị lực vượt qua mọi khó khăn, khơng đầu
hàng số phận,
Khi con lừa bị nạn và kêu la hàng giờ liền, ơng chủ trang trại 1.0
đã khơng cứu nó (nhờ vài người hàng xóm cùng giúp mình xúc
đất, đổ vào giếng) vì theo ơng: con lừa đã già, dù sao thì cái
giếng cũng cần được lấp lại và khơng ích lợi gì trong việc cứu
con lừa lên cả.
Đó là cách xử lí của người thực dụng, khơng tình nghĩa.
Học sinh có thể diễn đạt theo cách khác nhau nhưng phải hợp
lý, có sức thuyết phục.
Bài học rút ra từ câu chuyện: Cuộc sống sẽ đổ rất nhiều thứ 1.5
khó chịu lên người bạn. Hãy xem mỗi vấn đề bạn gặp phải là
một hịn đá để bạn bước lên cao hơn. Chúng ta có thể thốt
khỏi cái giếng sâu nhất chỉ đơn giản bằng cách đừng bao giờ
đầu hàng, mà phải vượt lên bằng ý chí, nghị lực của bản thân.
3
4
4
0.5
II
LÀM VĂN
Cảm nhận của Anh/Chị về bức tranh ngày hè và vẻ đẹp
tâm hồn Nguyễn Trãi qua bài thơ Cảnh ngày hè.
a.Đảm bảo cấu trúc bài nghị luận
b.Xác định đúng vấn đề cần nghị luận
Vẻ đẹp bức tranh ngày hè; vẻ đẹp tâm hồn nhà thơ Nguyễn
Trãi.
c.Triển khai vấn đề nghị luận thành các luận điểm
Thí sinh có thể triển khai theo nhiều cách, nhưng cần vận dụng
tốt các thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ giữa lí lẽ và dẫn
chứng; đảm bảo các u cầu sau:
* Giới thiệu khái qt về tác giả và tác phẩm.
Giới thiệu tác giả : Tác giả Nguyễn Trãi là một nhà thơ, nhà
văn tài năng kiệt xuất của dân tộc, ơng đã có nhiều đóng góp
lớn cho nền văn học nước nhà.
Khái qt những suy nghĩ, cảm nhận về tác phẩm: Bài
thơ Cảnh ngày hè của Nguyễn Trãi là bài số 43 trong trùm
thơ Bảo kính cảnh giới của Quốc âm thi tập, là một bức tranh
thiên nhiên tuyệt đẹp và tấm lịng u nước thương dân của tác
giả.
* Cảm nhận bài thơ:
Thời điểm, tâm thế:
+ “Rồi” : Rỗi rãi, nhàn hạ
+ “Ngày trường”: ngày dài
+ Nhịp ngắt 1/2/3: diễn tả tâm thế người ngắm cảnh khoan
thai, ung dung.
>Tâm thế của con người an nhàn, tìm đến với thiên nhiên, hịa
mình vào thiên nhiên đồng thời cũng là thời diểm, tâm thế: Ít
ỏi, hiếm thấy để mở lịng, vịnh cảnh.
Vẻ đẹp của bức tranh cảnh ngày hè.
+ Vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên mùa hè:
. Hình ảnh, màu sắc: Cây hịe xanh lục,
Hoa thạch lựu đỏ,
Sen hồng
> Đặc trưng, quen thuộc; Đẹp đẽ ,thi vị, tinh tế; Thanh cao,
ngát hương
5
6.0
0.25
0.5
4.5
0.5
2.0
. Trạng thái cảnh vật: Động từ: Đùn đùn, giương, phun,
tiễn
>Sức sống mạnh mẽ đang ứa căng, tràn đầy.
. Âm thanh: dắng dỏi cầm ve (từ láy) > tiếng ve kêu inh ỏi
như tiếng đàn ngân nga, trầm bổng.
>Bức tranh thiên nhiên: bình dị, dân dã của làng q căng tràn
nhựa sống đua nhau trổ dáng, khoe sắc, tỏa hương.
=>Cảnh vật ngày hè tươi tắn, tràn đầy sức sống, tâm hồn tinh
tế, nhạy cảm, u thiên nhiên của Nguyễn Trãi.
+ Vẻ đẹp bức tranh cuộc sống con người:
+ Nguyễn Trãi dùng nhiều từ Hán Việt như ngư phủ, cầm
ve, tịch dương kết hợp nhuần nhuyễn với những từ thuần Việt
tạo nên vẻ đẹp vừa mộc mạc, bình dị, vừa trang trọng, tao nhã.
+ Cuộc sống được cảm nhận bằng âm thanh: Âm thanh từ
làng chợ cá, của tiếng ve râm ran mỗi độ hè về.
+ Từ láy: lao xao, dắng dỏi…> Cảnh ngày hè xơn xao, náo
nức, khơng khí rất nhộn nhịp.
>Bức tranh cuộc sống tươi vui, rộn ràng, ấm áp bởi tình u
cuộc sống của nhà thơ Nguyễn Trãi.
=> Bức tranh cảnh ngày hè: Được đón nhận bằng nhiều giác
quan:thị giác, khứu giác, thính giác; Cả thiên nhiên và cuộc
sống con người đều tràn đầy sức sống. Điều đó cho thấy một
tâm hồn khát sống, yêu đời mãnh liệt và tinh tế, giàu chất nghệ
sĩ.
1.5
Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi:
+ Ước có cây đàn của vua Ngu Thuấn, gảy khúc Nam
phong cầu mưa thuận gió hịa để ca ngợi cảnh thái bình của
đất nước, cầu mong cho nhà nhà, chốn chốn thanh bình.
+ Lấy Nghiêu Thuấn làm gương báu răn mình, Nguyễn Trãi đã
bộc lộ chí hướng cao cả ln khát khao đem tài trí để thực
hành tư tưởng nhân nghĩa u nước thương dân.
>Tấm lịng ln ln hướng về nhân dân, đất nước
+ Câu thơ kết: Dân giàu đủ khắp địi phương
ngắn gọn (chỉ có 6 chữ) thể hiện sự dồn nén cảm xúc của bài
thơ, khẳng định khát vọng cao đẹp của nhà thơ: mong cho dân
ở khắp nơi nơi được hạnh phúc.
6
=>Điểm kết tụ hồn thơ Ức Trai khơng phải ở thiên nhiên tạo
vật mà chính ở cuộc sống của con người Một tấm lịng ưu ái
với dân, với nước.
* Đánh giá chung
Bài thơ Cảnh ngày hè thể hiện vẻ đẹp tâm hồn của nhà thơ: 0.5
+ Tình u thiên nhiên
+ Tình u cuộc sống
+ u nhân dân, dất nước
Thể thơ Đường luật phá cách, xen vào các câu thơ lục ngơn;
tả cảnh ngụ tình; ngơn ngữ bình dị, gần gũi.
d. Chính tả, ngữ pháp
0.25
Đảm bảo chuẩn chính tả, ngữ pháp tiếng Việt.
e. Sáng tạo
Thể hiện suy nghĩ sâu sắc về vấn đề nghị luận; có cách diễn 0.5
đạt mới mẻ.
Tổng điểm
7
10.0