Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

T36 on tap C2,T37kiemtra co MT,DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (231.06 KB, 4 trang )

TIẾT 36. ÔN TẬP CHƯƠNG II
Ngày soạn :8/12 /2010
Ngày dạy :15/12/2010
I- MỤC TIÊU
- Kiến thức: Hệ thống hoá kiến thức cho HS để nắm vững các khái niệm: Phân thức đại số, hai phân thức
bằng nhau, hai phân thức đối nhau, phân thức nghòch đảo, biểu thức hữu tỉ.
- Kỹ năng: Vận dụng các qui tắc của 4 phép tính: Cộng, trừ, nhân, chia phân thức để giải các bài toán một
cách hợp lý, đúng quy tắc phép tính ngắn gọn, dễ hiểu.
- Giáo dục tính cẩn thận, tư duy sáng tạo
II- PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- GV: Ôn tập chương II (Bảng phụ). HS: Ôn tập + Bài tập ( Bảng nhóm).
III- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
A. Tổ chức:
B. Kiểm tra: Lồng vào ôn tập
C. Bài mới:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS ghi bảng
Hoạt động 1. Ôn tập lí thuyết
Y/C HS trả lời các câu hỏi lí thuyết
SGK
HS trả lời A. Lí thuyết
I. Khái niệm về phân thức đại số và tính
chất của phân thức.
II. Các phép toán trên tập hợp các PTĐS.
Hoạt động 2. : Thực hành giải bài tập
Chữa bài 58:
- GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện
phép tính.
Chữa bài 60 . Cho biểu thức.

2
2


1 3 3 4 4
2 2 1 2 2 5
x x x
x x x
+ + −
 
+ −
 ÷
− − +
 
a) Hãy tìm điều kiện của x để giá
trò biểu thức xác đònh
- Giá trò biểu thức được xác đònh khi
nào?
- Muốn CM giá trò của biểu thức
không phụ thuộc vào giá trò của biến
ta làm như thế nào?
2 HS lên bảng
- HS lên bảng thực
hiện.
B. Bài tập
bài 58: Thực hiện phép tính sau:
b) B =
2
1 2 1
: 2
1
x
x
x x x x


   
− + −
 ÷  ÷
+ +
   
Ta có:
2
2
1 2 1 ( 2) 2 1
1 ( 1) ( 1)
x x x x x
x x x x x x x
− + − − +
 
− = =
 ÷
+ + + +
 
2
( 1)x
x

=
=> B =
2
2
( 1) 1
.
( 1) ( 1) 1

x x
x x x x

=
+ − +
c)
3
2 2
1 2
.
1 1 ( 1) ( 1)
x x
x x x x


− + − +
=
2 2
2 2 2
1 2 ( 1) 1
( 1)( 1) ( 1)( 1) 1
x x x x
x x x x x
+ − − −
= =
+ − + − +
Bài 60:
a) Giá trò biểu thức được xác đònh khi tất cả
các mẫu trong biểu thức khác 0
2x – 2

0

khi x
1≠
x
2
– 1
0



(x – 1) (x+1)
0

khi x
1≠ ±
2x + 2
0

Khi x
1≠ ±
Vậy với x
1≠
& x
1≠ −
thì giá trò biểu thức
được xác đònh
b)
1 3 3 4( 1)( 1)
.

2( 1) ( 1)( 1) 2( 1) 5
x x x x
x x x x
 
+ − + −
= + −
 ÷
− − + +
 
=4
Chữa bài 61.
Biểu thức có giá trò xác đònh khi nào?
- Muốn tính giá trò biểu thức tại x=
20040 trước hết ta làm như thế nào?
Bài tập 62 .
- Muốn tìm giá trò của x để giá trò của
phân thức bằng 0 ta làm như thế nào?
Một HS rút gọn biểu
thức.
Một HS tính giá trò
biểu thức.
Một HS lên bảng
thực hiện.
Bài 61.
2
2 2 2
5 2 5 2 100
.
10 10 4
x x x

x x x x x
+ − −
 
+
 ÷
− + +
 
Điều kiện xác đònh: x
≠ ±
10
2
2 2 2
5 2 5 2 100
.
10 10 4
x x x
x x x x x
+ − −
 
+
 ÷
− + +
 
=...=
x
10
Tại x = 20040 thì:
10 1
2004x
=

Bài 62:

2
2
10 25
0
5
x x
x x
− +
=

đk x

0; x

5
 x
2
– 10x +25 =0
<=> ( x – 5 )
2
= 0 <=> x = 5
Với x =5 giá trò của phân thức không xác
đònh. Vậy không có giá trò của x để cho giá
trò của phân thức trên bằng 0.
D. Củng cố:- GV nhắc lại các bước thực hiện thứ tự phép tính. P
2
làm nhanh gọn
E. HDVN:- Làm các bài tập phần ôn tập Ôn lại toàn bộ lý thuyết của chương.

GV : Hướng dẫn bài 63 .- Chuẩn bò kiểm tra 45 phút
F. Rút kinh nghiệm :
Tiết 37. KIỂM TRA 45 PHÚT
Ngày soạn :9/12 /2010
Ngày dạy : 16/12/2010
I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức cơ bản của chương II như:khái niệm về phân thức đại số , hai phân thức
bằng nhau , quy đồng , trúy gọn phân thức , thực hiện các phép tính cộng trừ, nhân, chia phân thức, tìm giá
trò của phân thức .
- Kỹ năng: Vận dụng KT đã học để tính toán và trình bày lời giải.
- Thái độ: GD cho HS ý thức chủ động , tích cực, tự giác, trung thực trong học tập.
II. MA TRẬN THIẾT KẾ ĐỀ KIỂM TRA:
Mức độ
Nội dung
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Tổng
TN TL TN TL TN TL
Khái niệm phân thức ; Tính
chât cơ bản của phân thức
1
0.5
2
1
1
0,5
1
1
4
3.0
Các phép toán trên phân thức 1

0.5
1
0,5
1
1
1
2
4
4
Giá trò của phân thức 2
2
1
1
2
30
Tổng 2
1
3
3.5
1
1
1
0,5
3
4
10
10.0
III. Đề bài
A. TRẮC NGHIỆM : (3 Điểm)
Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trước câu trả lời đúng

Câu 1: Rút gọn phân thức:
5
5
12
15
x y
xy
được kết quả.
A.
y
x
4
3
B.
y
x
3
2
C.
4
4
4
5
x
y
D.
y
x
2
3

Câu 2: MTC của hai phân thức:
yxxy
32
9
4
;
6
5
là.
A. 18 x
3
y
2
B. 3x
3
y
2
C. 3xy D. 54x
2
y
2
Câu 3: Hãy chọn đa thức thích hợp điền vào chỗ ...... để được đẳng thức đúng :
..........
4
2
2
2
x
x
xx

=

+
A. x
2
+ 2 B. x – 4 C. x – 2 D. x
2
– 2
Câu 4: Phân thức
A
B
không bằng phân thức nào trong các phân thức sau:
A/ -
A
B-
B/ -
A
B
-
-
C/
A
B
-
-
D/ -
A
B
-
Câu 5 : Phân thức đối của phân thức

1x
x3
+

là:
A.
1x
x3
−−
B.
1x
x3

C.
x1
x3

D.
1x
x3
+
Câu 6 Thực hiện phép tính
1 1x y
x y x y
− −
+
− −
ta được kết quả là:
A. 1 B.
2x y

x y
− +

C.
x y
x y
+

D. 0
II. TỰ LUẬN: (7 Điểm)
Bài 1: Thực hiện phép tính: (3 điểm)
a/
2
7 6 3 6
2 ( 7) 2 14
x x
x x x x
+ +

+ +
b/
2 2
2 4 2 1
:
2 4 4 4 2x x x x x
   
− +
 ÷  ÷
+ + + − −
   

Bài 2: (4 điểm) Cho phân thức
2
2
2 1
1
x x
x
+ +

a/ Với giá trò nào của x thì giá trò của phân thức được xác đònh?
b/ Rút gọn và tính giá trò của phân thức tại x=-2 ; x=1.
c/ Tìm các giá trị ngun của x để phân thức có giá trị là số ngun.
IV. Đáp án
A. TRẮC NGHIỆM: (mỗi câu đúng 0,5đ)
1C ; 2A ; 3C; 4B; 5D; 6A;
B/ TỰ LUẬN:
Bài 1: a/ (1đ) b/ (2d

2
2
2
2 4 2 1
:
2 ( 2) ( 2)( 2) 2
2( 2) 4 2 ( 2)
:
( 2) ( 2)( 2)
2 ( 2)( 2)
.
( 2)

2(2 )
2
   

= − +
 ÷  ÷
+ + − + −
   
+ − − +
=
+ − +
+ −
=
+ −

=
+
x x x x x
x x
x x x
x x x
x x
x
x
Bài 2:
2
2
2 1
1
x x

x
+ +

a/ ĐKXĐ
1; 1x x≠ ≠ −
(1đ)
b/
2 2
2
2 1 ( 1) 1
1 ( 1)( 1) 1
x x x x
x x x x
+ + + +
= =
− − + −
(1đ)
* Với x=-2 (thoả mãn ĐKXĐ) nên giá trò của phân thức là:
2 1 1
2 1 3
− +
=
− −
(0.5d)
* Với x=1 giá trò của phân thức không xác đònh.(0,5d)
c/Trình bày đúng và trả lời được x ∈{0,2,3} thì phân thức có giá trị là số ngun(1d)
D. Rút kinh nghiệm :
7 6 3 6
2 ( 7) 2 ( 7)
7 6 3 6

2 ( 7)
4
2 ( 7)
2
7
+ +
= −
+ +
+ − −
=
+
=
+
=
+
x x
x x x x
x x
x x
x
x x
x
2
7 6 3 6
2 ( 7) 2 14
x x
x x x x
+ +

+ +

2 2
2 4 2 1
:
2 4 4 4 2x x x x x
   
− +
 ÷  ÷
+ + + − −
   

×