Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Vật lý 12 trac nghiem ly thuyet.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.32 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Hiện tượng quang điện trong</b>
<b>Giới hạn quang điện</b>


<b>VII.1 Với một tế bào quang điện cho trước, để có dịng quang điện thì điều kiện </b>
nào sau đây phải được thoả


<b>A.</b> cường độ chùm sáng kích thích phải đủ lớn.
<b>B.</b> điện thế anốt phải đủ lớn.


<b>C.</b> tần số ánh sáng kích thích phải lớn hơn một giá trị xác định.
<b>D.</b> ánh sáng kích thích phải giàu tia tử ngoại.


<b>VII.2 Khơng có êlectron bật ra khỏi mặt kim loại khi chiếu chùm sáng đơn sắc </b>
vào nó. Vì


<b>A.</b> chùm sáng có cường độ q nhỏ.
<b>B.</b> kim loại hấp thụ ít ánh sáng đó.


<b>C.</b> cơng thốt của êlectron nhỏ so với năng lượng của phơtơn.
<b>D.</b> bước sóng của ánh sáng lớn hơn so với giới hạn quang điện.
<b>VII.3 Giới hạn quang điện của mỗi kim loại được hiểu là</b>


<b>A.bước sóng của ánh sáng chiếu vào kim loại.</b>
<b>B.</b>cơng thốt của êlectron đối với kim loại đó.


<b>C.một đại lượng đặc trưng của kim loại và tỉ lệ nghịch với cơng thốt A</b>
của êlectron đối với kim loại đó.


<b>D.bước sóng riêng của kim loại đó.</b>


<i><b>VII.4 Nếu chiếu ánh sáng vàng vào một tấm vật liệu thì có các êlectron bật ra. </b></i>


Tấm vật liệu đó phải là


<b>A.kim loại.</b>
<b>B.</b>kim loại kiềm.
<b>C.chất cách điện.</b>
<b>D.chất hữu cơ.</b>


<b>VII.5 Giới hạn quang điện phụ thuộc vào</b>
<b>A.bản chất của kim loại.</b>


<b>B. hiệu điện thế giữa anôt và catơt của tế bào quang điện.</b>
<b>C.bước sóng của ánh sáng chiếu vào catôt.</b>


<b>D.điện trường giữa anôt và catôt. </b>


<i><b>VII.6 Chiếu chùm tia hồng ngoại vào lá kẽm tích điện âm thì</b></i>
<b>A.điện tích âm của lá kẽm mất đi.</b>


<b>B.</b>tấm kẽm sẽ trung hồ về điện.
<b>C.điện tích của tấm kẽm khơng đổi.</b>
<b>D.tấm kẽm tích điện dương.</b>


<b>VII.7 Chiếu một chùm sáng đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện</b>
<i>0, 4 m</i> <b><sub>. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra nếu ánh sáng có bước sóng:</sub></b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>B.</b><i>0, 2 m</i> .
<b>C.</b> <i>0,6 μm</i>
<b>D.</b><i>0, 4 m</i> .


<b>VII.8 TLA-2012- Lần lượt chiếu vào catốt của 1 tế bào quang điện 2 bức xạ đơn </b>


sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém
nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại làm catốt có giá trị


<b>A.</b> <i>λ</i>0=
<i>3c</i>
<i>4 f</i>


<b>B.</b> <i>λ</i>0=


<i>c</i>
<i>f</i>


<b>C.</b> <i>λ</i>0=
<i>3 c</i>
<i>2 f</i>


<b>D.</b> <i>λ</i>0=
<i>4 c</i>
<i>3f</i>


<b>VII.9 TLA-2012- Giới hạn quang điện của mỗi kim loại là</b>


<b>A.</b> Công lớn nhất dùng để bứt khỏi êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.
<b>B.</b> Bước sóng ngắn nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được


hiện tượng quang điện.


<b>C.</b> Cơng nhỏ nhất dùng để bật êlectron ra khỏi bề mặt kim loại đó.


<b>D.</b> Bước sóng dài nhất của bức xạ chiếu vào kim loại đó mà gây ra được


hiện tượng quang điện.


<b>Động năng ban đầu cực đại</b>


<i><b>5.1</b></i> <i>Cơng thốt êlectron của một kim loại là A0, giới hạn quang điện là 0. Khi </i>


<i>chiếu vào bề mặt kim loại đó chùm bức xạ có bước sóng </i><i>= </i>
0
3


<i> thì động năng </i>
<i>ban đầu cực đại của êlectron quang điện bằng:</i>


<i><b>A.</b></i> <i>2A</i>0<i>. </i>


<i><b>B.</b></i> <i>A</i>0<i>.</i>


<i><b>C.</b></i> <i>3A</i>0<i>.</i>


<i><b>D.</b></i> <i>A</i>0<i>/3.</i>


<i><b>5.2</b></i> <i>Biết bước sóng của ánh sáng kích thích bằng một nửa giới hạn quang điện</i>
<i>λ=λ</i>0


2 <i><sub>và cơng thốt êlectron khỏi catốt là </sub></i> <i>A</i>0 <i>thì động năng ban đầu cực đại </i>


<i>của êlectron quang điện phải bằng :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>B.</b></i>



1
2<i>A</i>0


<i>.</i>


<i><b>C.</b></i>


1
4<i>A</i>0


<i>.</i>


<i><b>D.</b></i>


1
3<i>A</i>0


<i>.</i>


<b>VII.10 Khi có dịng quang điện thì nhận định nào sau đây sai:</b>


<b>A.</b> Một phần năng lượng của phơtơn dùng để thực hiện cơng thốt.
<b>B.</b> Hiệu điện thế UAK> Uh.


<b>C.</b> Cường độ dòng quang điện phụ thuộc vào hiệu điện thế anốt và catốt.
<b>D.</b> Động năng ban đầu cực đại của quang êlectron bằng công của điện


trường hãm.



<b>VII.11 Một chùm ánh sáng đơn sắc chiếu vào một tấm kim loại. Êlectron quang </b>
điện có động năng ban đầu cực đại khi


<b>A.</b> số phôtôn càng nhiều.


<b>B.</b> cơng thốt của êlectron có giá trị nhỏ nhất.
<b>C.</b> năng lượng mà êlectron thu được là lớn nhất.
<b>D.</b> năng lượng mà êlectron mất đi là nhỏ nhất.


<b>VII.12 Chọn phát biểu sai- Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang </b>
điện


<b>A.</b> không phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.
<b>B.</b> khơng phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt.
<b>C.</b> phụ thuộc vào bước sóng của ánh sáng kích thích.


<b>D.</b> phụ thuộc vào bản chất của kim loại dùng làm catốt.


<b>VII.13 (CĐ - 2007): Động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện </b>
<b>A.</b> khơng phụ thuộc bước sóng ánh sáng kích thích.


<b>B.</b> phụ thuộc cường độ ánh sáng kích thích.
<b>C.</b> khơng phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt.


<b>D.</b> phụ thuộc bản chất kim loại làm catốt và bước sóng ánh sáng kích thích.
<b>VII.14 Trong hiện tượng khi chiếu ánh sáng đơn sắc chiếu lên mặt kim loại, vận </b>


tốc cực đại của êlectron quang điện sau khi bị bứt ra khỏi mặt kim loại phụ
thuộc vào



<b>A.vận tốc truyền ánh sáng trong mơi trường bên ngồi kim loại.</b>
<b>B.</b>số phơtơn đập lên mặt kim loại và vào kim loại.


<b>C.năng lượng của phôtôn đập vào kim loại.</b>


<b>D.tổng năng lượng của ánh sáng đập mặt kim loại.</b>


<b>VII.15 Trong hiện tượng quang điện, vận tốc ban đầu cực đại của các êlectron </b>
quang điện bị bật ra khỏi Catôt chỉ phụ thuộc vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. bước sóng của bức xạ tới Catôt. </b>


<b>C.số phôtôn đến Catôt trong 1s/1 đơn vị diện tích.</b>
<b>D.bản chất của kim loại làm Catơt. </b>


<b>VII.16 Vận tốc cực đại (v</b>omax ) của các êlectron quang điện bị bật ra từ catơt với
cơng thốt A bởi ánh sáng có tần số f đập vào bằng


<b>A.</b>
2


(<i>hf</i> <i>A</i>)


<i>m</i>  <sub>.</sub>


<b>B.</b>
2


(<i>hc</i> <i>A</i>)



<i>m</i>   <sub>.</sub>


<b>C.</b>
2


(<i>A</i> <i>hc</i>)


<i>m</i>   <sub>.</sub>


<b>D.</b>
2


(<i>h</i> <i>A</i>)


<i>m c</i>  <sub>.</sub>


<b>Cường độ dòng quang điện bão hịa</b>
<b>VII.17 Cường độ quang điện bão hồ</b>


<b>A.</b>tỉ lệ thuận với cường độ chùm sáng kích thích.
<b>B.</b>tỉ lệ nghịch với cường độ chùm sáng kích thích.
<b>C.</b>khơng phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích thích.


<b>D.</b>tăng tỉ lệ thuận bình phương với cường độ chùm sáng kích thích.


<b>VII.18 Khi hiện tượng quang điện xảy ra, nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích</b>
thích và tăng cường độ ánh sáng, thì


<b>A.động năng ban đầu của các quang êlectron tăng.</b>
<b>B.</b>cường độ dòng quang điện bão hoà tăng.



<b>C.hiệu điện thế hãm tăng.</b>


<b>D.các êlectron quang điện đến anốt với tốc độ lớn hơn.</b>


<b>VII.19 Chọn phương án sai: Dòng quang điện đạt đến giá trị bão hoà khi</b>
<b>A.tất cả các êlectron bị ánh sáng bật ra trong mỗi giây đều chạy về anốt.</b>
<b>B.</b>ngay cả những êlectron có vận tốc ban đầu nhỏ nhất cũng bị kéo về anốt.
<b>C.có sự cân bằng giữa số êlectron bay ra khỏi catốt và số êlectron bị hút trở</b>


lại catốt.


<b>D.không có êlectron bị ánh sáng làm bật ra quay trở lại catốt.</b>
<b>VII.20 Chọn phát biểu đúng:</b>


<b>A.Khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt một tấm kim loại thì nó làm cho</b>
các êlectron quang điện bật ra.


<b>B.</b>Hiện tượng xảy ra khi chiếu ánh sáng đơn sắc vào bề mặt tấm kim loại gọi
là hiện tượng quang điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>D.Ở bên trong tế bào quang điện, dòng quang điện ngược chiều với điện</b>
trường.


<b>VII.21 (ĐH – 2007): Một chùm ánh sáng đơn sắc tác dụng lên bề mặt một kim </b>
loại và làm bứt các êlectron ra khỏi kim loại này. Nếu tăng cường độ chùm sáng
đó lên ba lần thì


<b>A.</b> số lượng êlectron thốt ra khỏi bề mặt kim loại đó trong mỗi giây tăng ba
lần.



<b>B.</b> động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng ba lần.
<b>C.</b> động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng chín lần.
<b>D.</b> cơng thốt của êlectron giảm ba lần.


<b>Lượng tử</b>


<i><b>5.3</b></i> <i><b>Phát biểu nào sau đây là sai với nội dung hai giả thuyết của Bo?</b></i>


<i><b>A.</b></i> <i>Nguyên tử có năng lượng xác định khi nguyên tử đó đang nằm ở </i>
<i>trạng thái dừng.</i>


<i><b>B.</b></i> <i>Trong các trạng thái dừng, nguyên tử không bức xạ hay hấp thụ năng </i>
<i>lượng.</i>


<i><b>C.</b></i> <i>Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao, sang trạng </i>
<i>thái dừng có mức năng lượng thấp, nguyên tử sẽ hấp thụ một phôtôn.</i>


<i><b>D.</b></i> <i>Trạng thái dừng là trạng thái mà nguyên tử có mức năng lượng hồn </i>
<i>tồn xác định.</i>


<b>VII.22 Câu nào diễn đạt nội dung thuyết lượng tử:</b>


<b>A.</b> Một nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ năng lượng một lần.
<b>B.</b> Vật chất có cấu tạo rời rạc bởi các nguyên tử hay phân tử.
<b>C.</b> Một nguyên tử hay phân tử chỉ bức xạ được một loại lượng tử.


<b>D.</b> Một nguyên tử hay phân tử khi bức xạ hay hấp thụ năng lượng thì nó
phát ra hay hấp thụ vào một lượng tử năng lượng.



<b>VII.23 Về thuyết lượng tử, nhận định nào dưới đây sai:</b>


<b>A.</b> Năng lượng mà nguyên tử hấp thụ hay bức xạ là những phần rời rạc,
không liên tục.


<b>B.</b> Ở trạng thái dừng nguyên tử không bức xạ.


<b>C.</b> Khi chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng cao sang mức năng
lượng thấp nguyên tử hấp thụ năng lượng.


<b>D.</b> Ở trên quỹ đạo dừng êlectron chuyển động trên các quỹ đạo xác định.
<b>VII.24 Nhận xét hoặc kết luận nào dưới đây về thuyết lượng tử và các định luật </b>


<b>quang điện là sai.</b>


<b>A.</b> Các định luật quang điện hồn tồn khơng mâu thuẫn với tính chất sóng
của ánh sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>C.</b> Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện có dạng:


2
0 ax
2


<i>m</i>


<i>mv</i>
<i>hf</i>  <i>A</i>


.



<b>D.</b> Theo Anh-xtanh thì một chùm sáng được coi như chùm hạt và gọi mỗi
hạt được gọi là một phôtôn.


<b>VII.25 Chọn phát biểu sai:</b>


<b>A.Các định luật quang điện hoàn toàn phù hợp với tính chất sóng của ánh</b>
sáng.


<b>B.</b>Thuyết lượng tử do nhà bác học Blanck đề xướng và năm 1900.
<b>C.Anh-xtanh cho rằng ánh sáng gồm những hạt riêng biệt gọi là phôtôn.</b>
<b>D.Mỗi phơtơn hấp thụ sẽ truyền hồn tồn năng lượng của nó cho một</b>


êlectron.


<b>VII.26 Chọn phát biểu đúng:</b>


<b>A.Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.</b>
<b>B.</b>Hiện tượng giao thoa chứng minh ánh sáng chỉ có tính chất hạt.


<b>C.Khi bước sóng càng dài thì năng lượng phơtơn ứng với chúng càng lớn.</b>
<b>D.Tia hồng ngoại, tia tử ngoại khơng có tính chất hạt.</b>


<b>VII.27 Phát biểu nào sau đây sai khi nói về lượng tử ánh sáng:</b>


<b>A.</b> Những nguyên tử hay phân tử không hấp thu hay bức xạ ánh sáng một
cách liên tục mà theo từng phần riêng biệt đứt quãng.


<b>B.</b> Chùm sáng là dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn.



<b>C.</b> Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, khơng phụ thuộc vào
bước sóng ánh sáng.


<b>D.</b> Khi ánh sáng truyền đi các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không
phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn sáng.


<b>VII.28 Nhận định nào sau đây đúng khi nói về năng lượng của phôtôn:</b>
<b>A.</b> Năng lượng tỉ lệ với tần số ánh sáng.


<b>B.</b> Khi truyền trong môi trường ,năng lượng giảm vì bước sóng giảm.
<b>C.</b> Có độ lớn như nhau đối với mọi bước sóng khác nhau.


<b>D.</b> Năng lượng của phơtơn càng nhỏ thì ánh sáng thể hiện tính chất hạt
càng mạnh.


<b>VII.29 Năng lượng của phôtôn khi truyền trong mơi trường trong suốt có chiết </b>
suất n là:


<b>A.</b>


<i>c</i>
<i>h</i>






.


<b>B.</b>



<i>h</i>
<i>f</i>


 
.


<b>C.</b>


<i>hc</i>
<i>n</i>






</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>D.</b>
<i>he</i>
<i>n</i>



.


<b>VII.30 TLA-2011- Một tia sáng đơn sắc truyền từ thuỷ tinh ra khơng khí. Hỏi </b>
bước sóng  và năng lượng phôtôn  thay đổi thế nào?


<b>A.</b>  và  không đổi.
<b>B.</b>  và  đều giảm.
<b>C.</b>  giảm,  không đổi.


<b>D.</b>  tăng,  không đổi.


<b>VII.31 Năng lượng </b> <i>ε</i> của phơtơn ánh sáng có bước sóng <i>λ</i> khi tryền trong


chân khơng, được tính theo cơng thức ( với h là hằng số Plăng, còn c là vận tốc
ánh sáng trong chân không)


<b>A.</b> <i>ε</i> =
<i>h</i>
<i>cλ</i> <sub>.</sub>
<b>B.</b> <i>ε=</i>
<i>hλ</i>
<i>c</i> <sub>. </sub>
<b>C.</b> <i>ε=</i>
<i>hc</i>
<i>λ</i> <sub>. </sub>
<b>D.</b> <i>ε=</i>
<i>c</i>
<i>λh</i> <sub>.</sub>


<b>VII.32 Công thức Anh-xtanh về hiện tượng quang điện:</b>


<b>A.</b>
2
0 ax
2
<i>m</i>
<i>mv</i>
<i>hf</i>  <i>A</i>



.
<b>B.</b>
2
0 ax
2
<i>m</i>
<i>mv</i>
<i>hf</i>  <i>A</i>


.
<b>C.</b>
2
0
2
<i>mv</i>
<i>hf</i>  <i>A</i>


.
<b>D.</b>
2
.
2
<i>m v</i>
<i>hf</i>  <i>A</i>


.


<b>VII.33 TLA-2012- Chọn câu phát biểu không đúng:</b>


<b>A.</b> Hiện tượng giao thoa ánh sáng chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.


<b>B.</b> Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.


<b>C.</b> Sự nhiễu xạ ánh sáng là do các phơtơn ánh sáng có tần số khác nhau trộn lẫn
vào nhau.


<b>D.</b> Hiện tượng tán sắc ánh sáng chứng tỏ ánh sáng trắng có nhiều thành phần
phức tạp.


<i><b>VII.34 (CĐ- 2008): Khi nói về phơtơn, phát biểu nào dưới đây là sai ? </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>B.</b>Động lượng của phơtơn ln bằng khơng. </i>


<i><b>C.</b>Mỗi phơtơn có một năng lượng xác định. </i>


<i><b>D.</b>Tốc độ của các phôtôn trong chân không là không đổi. </i>


<b>VII.35 (CĐ - 2012): Gọi </b>Đ, L, T lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ,
phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím. Ta có


<b>A.</b> Đ > L > T.
<b>B.</b> T > L > Đ.
<b>C.</b> T > Đ > L.
<b>D.</b> L > T > Đ.


<b>VII.36 (CĐ-2009) (ĐH – 2009): Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu </b>
nào sau đây là đúng?


<b>A.</b> Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
<b>B.</b> Phơtơn có thể chuyển động hay đứng yên tùy thuộc vào nguồn sáng



chuyển động hay đứng yên.


<b>C.</b> Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phơtơn
đó càng nhỏ.


<b>D.</b> Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.


<b>VII.37 (CĐ – 2010)Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào dưới đây là sai?</b>
<b>A.</b> Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt gọi là phôtôn.


<b>B.</b> Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc tần
số của ánh sáng.


<b>C.</b> Trong chân không, các phôtôn bay dọc theo tia sáng với tốc độ c = 3.108
m/s.


<b>D.</b> Phân tử, nguyên tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng, cũng có nghĩa là chúng
phát xạ hay hấp thụ phơtơn.


<b>VII.38 ĐH-09. Khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là </b>
đúng?


<b>A.</b> Ánh sáng được tạo bởi các hạt gọi là phôtôn.


<b>B.</b> Năng lượng phôtôn càng nhỏ khi cường độ chùm ánh sáng càng nhỏ.
<b>C.</b> Phơtơn có thể chuyển động hay đứng n tùy thuộc vào nguồn sáng


chuyển động hay đứng yên.


<b>D.</b> Năng lượng của phôtôn càng lớn khi tần số của ánh sáng ứng với phơtơn


đó càng nhỏ.


<b>VII.39 (ĐH – 2008): Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của</b>
<b>A.</b> một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectron.


<b>B.</b> một phơtơn phụ thuộc vào khoảng cách từ phơtơn đó tới nguồn phát ra
nó.


<b>C.</b> các phơtơn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>VII.40 ĐH 12 Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai?</b>


<b>A.</b> Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ c = 3.108<sub>m/s dọc theo các tia</sub>
sáng.


<b>B.</b> Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác
nhau.


<b>C.</b> Phơtơn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động.
<b>D.</b> Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không.
<b>Hiệu điện thế hãm Uh</b>


<b>VII.41 Điều nào sau đây là sai khi nói đến những kết quả rút ra từ thí nghiệm với </b>
tế bào quang điện:


<b>A.Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện ln có giá trị âm</b>
khi dịng quang điện triệt tiêu.


<b>B.</b>Dòng quang điện vẫn tồn tại ngay khi hiệu điện thế giữa anốt và catốt của
tế bào quang điện bằng khơng.



<b>C.Cường độ dịng quang điện bão hồ phụ thuộc vào cường độ chùm sáng</b>
kích thích.


<b>D.Giá trị của hiệu điện thế hãm phụ thuộc vào cường độ chùm sáng kích</b>
thích.


<b>VII.42 Khi U</b>AK ≤ - Uh thì dịng quang điện bị triệt tiêu hoàn toàn. Chọn phát biểu
đúng:


<b>A.Hiệu điện thế hãm ứng với mỗi kim loại dùng làm catôt, không phụ thuộc</b>
vào bước sóng chùm sáng kích thích.


<b>B.</b>Hiệu điện thế hãm có thể âm hay dương.
<b>C.Hiệu điện thế hãm có giá trị âm .</b>


<b>D.Hiệu điện thế hãm có giá trị dương.</b>


<b>VII.43 Hiệu điện thế giữa anốt và catốt của tế bào quang điện vừa đủ để triệt tiêu </b>
<i><b>dòng quang điện không phụ thuộc vào </b></i>


<b>A.tần số của ánh sáng kích thích.</b>
<b>B.</b>cường độ chùm sáng kích thích.
<b>C.bước sóng của ánh sáng kích thích.</b>
<b>D.bản chất kim loại làm catốt.</b>


<b>VII.44 Trong thí nghiệm tế bào quang điện, khi có dịng quang điện nếu thiết lập </b>
hiệu điện thế để cho dòng quang điện triệt tiêu hồn tồn thì


<b>A.chùm phơtơn chiếu vào catốt không bị hấp thụ.</b>



<b>B.</b>êlectron quang điện sau khi bứt ra khỏi catôt ngay lập tức bị hút trở về.
<b>C.các êlectron không thể bứt ra khỏi bề mặt catốt. </b>


<b>D.chỉ những êlectron quang điện bứt ra khỏi bề mặt catốt theo phương pháp</b>
tuyến thì mới khơng bị hút trở về catốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

quang điện, người ta đặt vào giữa anốt và catốt một hiệu điện thế gọi là hiệu
điện thế hãm. Hiệu điện thế hãm này có độ lớn


<b>A.</b> làm tăng tốc êlectron quang điện đi về anốt.


<b>B.</b> phụ thuộc vào bước sóng của chùm sáng kích thích.


<b>C.</b> khơng phụ thuộc vào kim loại làm catốt của tế bào quang điện.
<b>D.</b> tỉ lệ với cường độ của chùm sáng kích thích.


<b>VII.46 (ĐH – 2008): Khi chiếu lần lượt hai bức xạ có tần số là f</b>1, f2 (với f1 < f2)
vào một quả cầu kim loại đặt cơ lập thì đều xảy ra hiện tượng quang điện với
điện thế cực đại của quả cầu lần lượt là V1, V2. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ
trên vào quả cầu này thì điện thế cực đại của nó là


<b>A.</b> (V1 + V2).
<b>B.</b> V1 – V2.
<b>C.</b> V2.


<b>D.</b> V1.


<b>VII.47 (ĐH – 2007): Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về </b>
<b>A.</b> sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử.



<b>B.</b> sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô.
<b>C.</b> cấu tạo của các nguyên tử, phân tử.


<b>D.</b> sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.


<b>VII.48 (ĐH – 2008): Khi có hiện tượng quang điện xảy ra trong tế bào quang </b>
<b>điện, phát biểu nào sau đâu là sai?</b>


<b>A.</b> Giữ nguyên chùm sáng kích thích, thay đổi kim loại làm catốt thì động
năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện thay đổi.


<b>B.</b> Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt,
giảm tần số của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của
êlectron quang điện giảm.


<b>C.</b> Giữ nguyên tần số của ánh sáng kích thích và kim loại làm catốt, tăng
cường độ chùm sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại của
êlectron quang điện tăng.


<b>D.</b> Giữ nguyên cường độ chùm sáng kích thích và kim loại dùng làm catốt,
giảm bước sóng của ánh sáng kích thích thì động năng ban đầu cực đại
của êlectron (êlectron) quang điện tăng.


<b>VII.49 (CĐ-2009): Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu </b>
chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ ngun bước sóng ánh sáng
kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì


<b>A.</b> số êlectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên.
<b>B.</b> động năng ban đầu cực đại của êlectron quang điện tăng lên.


<b>C.</b> giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>VII.50</b> <b>ĐH-09. Cơng thốt êlectron của một kim loại là 7,64.10−19 J. Chiếu lần</b>
lượt vào bề mặt tấm kim loại này các bức xạ có bước sóng là λ1 = 0,18 μm, λ2 =
0,21 μm và λ3 = 0,35 μm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s, c = 3.108 m/s. Bức xạ nào
gây được hiện tượng quang điện đối với kim loại đó?


<b>A.</b> <sub>Cả ba bức xạ (λ1, λ2 và λ3).</sub>


<b>B.</b> Khơng có bức xạ nào trong ba bức xạ trên.
<b>C.</b> Hai bức xạ (λ1 và λ2).


<b>D.</b> Chỉ có bức xạ λ1.


<b>VII.51 ĐH 10 Một kim loại có cơng thốt êlectron là 7,2.10</b>−19(<i>J) . Chiếu lần lượt</i>
vào kim loại này các bức xạ có bước sóng <i>λ</i>1=0,18 μm , <i>λ</i>2=0,21 μm ,


<i>λ</i><sub>3</sub>=0,32 μm <sub>, </sub> <i>λ</i><sub>4</sub>=0, 35 μm <sub>. Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang </sub>


điện ở kim loại này có bước sóng là
<b>A.</b> <i>λ</i>1<i>,λ</i>2 và <i>λ</i>3 .


<b>B.</b> <i>λ</i>1 và <i>λ</i>2 .


<b>C.</b> <i>λ</i>2<i>,λ</i>3 và <i>λ</i>4 .


<b>D.</b> <i>λ</i>3 và <i>λ</i>4 .


<b>VII.52 ĐH 12 Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng </b>
lần lượt là: 2,89 eV; 2,26 eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng


0,33 <i>m</i><b>vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với </b>
các kim loại nào sau đây?


<b>A.</b> Kali và đồng.
<b>B.</b> Canxi và bạc.
<b>C.</b> Bạc và đồng.
<b>D.</b> Kali và canxi.


<b>Hiện tượng quang điện ngoài</b>
<b>VII.53 Hiện tượng quang dẫn là</b>


<b>A.</b>hiện tượng một chất bị phát quang khi bị chiếu ánh sáng vào.
<b>B.</b>hiện tượng một chất bị nóng lên khi chiếu ánh sáng vào.


<b>C.</b>hiện tượng giảm điện trở của chất bán dẫn khi chiếu ánh sáng vào.
<b>D.</b>sự truyền sóng ánh sáng bằng sợi cáp quang.


<b>VII.54 Phát biẻu nào sau đây là đúng?</b>


<b>A.</b>Hiện tượng điện trở của chất bán dẫn giảm khi bị nung nóng gọi là hiện tượng
quang dẫn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>D.</b>Hiện tượng ánh sáng giải phóng các êlectron liên kết để cho chúng trở thành
các êlectron dẫn gọi là hiện tượng quang điện trong.


<b>VII.55 Dụng cụ nào dưới đây được chế tạo không dựa trên hiện tượng quang điện </b>
trong?


<b>A.</b>quang điện trở.
<b>B.</b>pin quang điện.



<b>C.</b>tế bào quang điện chân không.
<b>D.</b>pin mặt trời.


<b>VII.56 Pin quang điện là hệ thống biến đổi</b>
<b>A.quang năng ra điện năng.</b>


<b>B. cơ năng ra điện năng.</b>
<b>C.nhiệt năng ra điện năng.</b>
<b>D.hoá năng ra điện năng. </b>


<b>VII.57 Tìm phát biểu SAI về hiện tượng quang dẫn và quang điện</b>


<b>A.Phần lớn các tế bào quang điện hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại. </b>
<b>B. Cơng thốt của các kim loại phần nhiều lớn hơn năng lượng cần thiết để </b>


giải phóng êlectron liên kết trong các bán dẫn.


<b>C.Phần lớn các quang trở hoạt động được với ánh sáng hồng ngoại. </b>
<b>D.Chỉ có các tế bào quang điện có catốt phủ kim loại kiềm là hoạt động </b>


được với ánh sáng nhìn thấy.


<b>VII.58 Hiện tượng bức các êlectron ra khỏi liên kết để trở thành các êlectron dẫn </b>
gọi là hiện tượng


<b>A.quang điện bên trong. </b>
<b>B. quang điện bên ngoài. </b>
<b>C.quang điện. </b>



<b>D.bức xạ êlectron.</b>
<b>VII.59 Chọn phát biểu sai :</b>


<b>A.Lớp tiếp xúc p-n chỉ cho các êlectron di chuyển từ n sang p. </b>
<b>B. Pin quang điện biến trực tiếp quang năng thành điện năng. </b>


<b>C.Hoạt động của pin quang điện dựa vào hiện tượng quang điện bên trong. </b>
<b>D.Ở mạch ngoài của pin quang điện ,dòng điện di chuyển từ p sang n.</b>


<b>VII.60 Chọn câu đúng:</b>


<b>A.</b> Pin quang điện hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện.


<b>B.</b> Tần số của ánh sáng huỳnh quang lớn hơn tần số của ánh sáng kích
thích.


<b>C.</b> Pin quang điện đồng ơxit có cực dương làm bằng đồng ôxit và cực âm là
đồng kim loại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>A.</b> Bộ phận quan trọng của quang điện trở là một lớp chất bán dẫn có gắn
hai điện cực.


<b>B.</b> Quang trở thực chất là một trở mà giá trị của nó có thể thay đổi theo nhiệt
độ.


<b>C.</b> Quang trở có thể dùng để thay thế cho các tế bào quang điện.


<b>D.</b> Quang trở thực chất là một điện trở mà giá trị của nó khơng thay đổi theo
nhiệt độ.



<b>VII.62 Hiện tượng quang dẫn là hiện tượng:</b>
<b>A.</b> Dẫn sáng ánh sáng bằng cáp quang.


<b>B.</b> Tăng nhiệt độ của một chất khi bị chiếu sáng.


<b>C.</b> Giảm điện trở rất mạnh của một chất khi bị chiếu sáng.
<b>D.</b> Thay đổi màu của một chất khi bị chiếu sáng.


<b>VII.63 (CĐ - 2007): Ở một nhiệt độ nhất định, nếu một đám hơi có khả năng phát </b>
ra hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng tương ứng λ1 và λ2 (với λ < λ2 ) thì nó
cũng có khả năng hấp thụ


<b>A.</b> mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng nhỏ hơn λ1 .


<b>B.</b> mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng trong khoảng từ λ1 đến λ2 .
<b>C.</b> hai ánh sáng đơn sắc đó.


<b>D.</b> mọi ánh sáng đơn sắc có bước sóng lớn hơn λ2 .
<b>VII.64 (ĐH – 2007): Phát biểu nào là sai? </b>


<b>A.</b> Điện trở của quang trở giảm mạnh khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
<b>B.</b> Ngun tắc hoạt động của tất cả các tế bào quang điện đều dựa trên hiện


tượng quang dẫn.


<b>C.</b> Trong pin quang điện, quang năng biến đổi trực tiếp thành điện năng.
<b>D.</b> Có một số tế bào quang điện hoạt động khi được kích thích bằng ánh sáng


nhìn thấy.



<b>VII.65 ĐH 11 Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào</b>
<b>A.hiện tượng tán sắc ánh sáng.</b>


<b>B.</b>hiện tượng quang điện ngoài.
<b>C.hiện tượng quang điện trong.</b>


<b>D.hiện tượng phát quang của chất rắn.</b>
<b>Lưỡng tính sóng- hạt</b>


<b>VII.66 Nhận định nào dưới đây chứa đựng các quan điểm hiện đại về bản chất </b>
sóng của ánh sáng:


<b>A.</b> Ánh sáng là sóng điện từ có bươc sóng nằm trong giới hạn từ <i>0, 4 m</i>
đến <i>0,7 m</i> .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>C.</b> Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh
sáng một cách liên tục.


<b>D.</b> Ánh sáng có bản chất phức tạp, trong một số trường hợp nó biểu hiện
tính chất của sóng và trong một số trường hợp khác nó biểu hiện tính
chất hạt.


<b>Hiện tượng quang điện trong</b>


<i><b>5.4</b></i> <i>Nguyên tắc hoạt động của quang điện trở dựa vào hiện tượng nào dưới </i>
<i>đây?</i>


<i><b>A.</b></i> <i>Hiện tượng quang điện ngoài. </i>


<i><b>B.</b></i> <i>Hiện tượng quang điện trong.</i>



<i><b>C.</b></i> <i>Hiện tượng siêu dẫn.</i>


<i><b>D.</b></i> <i>Hiện tượng phát quang của các chất rắn.</i>


<i><b>5.5</b></i> <i>Điện trở của một quang điện trở có đặc điểm nào dưới đây?</i>


<i><b>A.</b></i> <i>Có giá trị rất lớn. </i>


<i><b>B.</b></i> <i>Có giá trị rất nhỏ.</i>


<i><b>C.</b></i> <i>Có giá trị khơng đổi. </i>


<i><b>D.</b></i> <i>Có giá trị thay đổi được.</i>


<b>Hiện tượng quang- phát quang</b>


<b>VII.67 Một đặc điểm của sự phát quang là</b>


<b>A.</b>mọi vật khi kích thích đến một nhiệt độ thích hợp thì sẽ phát quang.
<b>B.</b>quang phổ của vật phát quang phụ thuộc vào ánh sáng kích thích.
<b>C.</b>quang phổ của vật phát quang là quang phổ liên tục.


<b>D.</b>bức xạ phát quang là bức xạ riêng của vật.


<b>VII.68 Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hiện tượng quang – phát quang?</b>
<b>A.</b>Hiện tượng quang – phát quang là hiện tượng một số chất phát sáng khi bị


nung nóng.



<b>B.</b>Huỳnh quang là sự phát quang của chất rắn, ánh sáng phát quang có thể kéo
dài một khoảng thời gian nào đó sau khi tắt ánh sáng kích thích.


<b>C.</b>Ánh sáng phát quang có tần số lớn hơn ánh sáng kích thích.
<b>D.</b>Sự phát sáng của đèn ống là hiện tượng quang – phát quang.


<b>VII.69 Một chất phát quang có khả năng phát ra ánh sáng màu lục khi được kích </b>
thích phát sáng. khi chiếu vào chất đó ánh sáng đơn sắc nào dưới đây thì nó sẽ
phát quang?


<b>A.</b>lục.
<b>B.</b>vàng.
<b>C.</b>lam.
<b>D.</b>da cam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>A.</b>Màu lam.
<b>B.</b>Màu đỏ.
<b>C.</b>Màu vàng.
<b>D.</b>Màu lục.


<b>VII.71 Ở một điều kiện thích hợp một đám khí lỗng sau khi hấp thụ ánh sáng đơn</b>
sắc A thì nó bức xạ ra ánh sáng đơn sắc B. Kết luận nào sau đây là SAI:


<b>A.</b>Bước sóng của ánh sáng đơn sắc B có thể bằng bước sóng của ánh sáng đơn
sắc A.


<b>B.</b>Năng lượng phơtơn của ánh sáng đơn sắc B có thể khác năng lượng phôtôn
của ánh sáng đơn sắc.


<b>C.</b>Tần số của ánh sáng đơn sắc B bằng tần số của ánh sáng đơn sắc A.



<b>D.</b>Phương lan truyền của ánh sáng đơn sắc B có thể khác phương lan truyền của
ánh sáng đơn sắc.


<i><b>VII.72 (ĐH – 2007): Cường độ của chùm ánh sáng đơn sắc truyền trong một môi </b></i>


<i>trường hấp thụ ánh sáng</i>


<i><b>A.</b>giảm tỉ lệ nghịch với độ dài đường đi. </i>


<i><b>B.</b>giảm theo hàm số mũ của độ dài đường đi. </i>


<i><b>C.</b>không phụ thuộc độ dài đường đi. </i>


<i><b>D.</b>giảm tỉ lệ nghịch với bình phương độ dài đường đi. </i>


<b>VII.73 ĐH 10 Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào một ống nghiệm đựng dung dịch </b>
fluorexêin thì thấy dung dịch này phát ra ánh sáng màu lục. Đó là hiện tượng


<b>A.</b> phản xạ ánh sáng.
<b>B.</b> quang – phát quang.
<b>C.</b> hóa – phát quang.
<b>D.</b> tán sắc ánh sáng.


<b>VII.74 (CĐ – 2010) Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với bước </b>
sóng 0,55 m . Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì
<b>chất này không thể phát quang?</b>


</div>

<!--links-->

×