Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Đề thi học kì I lịch sử 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.3 KB, 4 trang )

PHÒNG GD & ĐT TRẦN VĂN THỜI KIỂM TRA CHẤT LƯNG HỌC KÌ I
TRƯỜNG PTDT DANH THỊ TƯƠI Năm học 2010 – 2011
Môn : LỊCH SỬ - 6
Thời gian : 45 phút
(không kể thời gian phát đề)
MA TRẬN ĐỀ:
Mức độ
Nội dung
NB TH VD TỔNG
TN TL TN TL TN TL TN TL
Sơ lược về môn lòch sử
C
5,6
(0.5)
2
(0.5)
Các quốc gia cổ đại phương Tây
C
2,3
(0.5)
2
(0.5)
Thời đại nguyên thuỷ trên đất
nước ta
C
7,8
(0.5)
C
4
(0.25)
3


(0.75)
Các quốc gia cổ đại
C
1
(0.25)
1
(0.25)
Văn Lang – Âu Lạc
C
10,11,12
(7.0)
3
(7.0)
Cách tính thời gian trong lòch sử
C
9
(1.0)
1
(1.0)
Cộng
Câu
Điểm
6 1 3 9 3
(1.5) (1.5) (7.0) (3.0) (7.0)
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
(Chọn và ghi ra giấy kiểm tra chỉ một chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng, từ câu 1
-> 8)
Câu 1: Các quốc gia cổ đại xuất hiện sớm nhất trong lòch sử loài người là ở:
A. Châu Á và Châu Phi.
B. Châu Mó.

C. Châu Âu.
D. Châu Mó La tinh.
Câu 2: Chủ nô và nô lệ là hai giai cấp chính của:
A. Xã hội chiếm hữu nô lệ.
B. Xã hội tư bản chủ nghóa.
C. Xã hội nguyên thuỷ.
D. Xã hội phong kiến.
Câu 3: Các qốc gia cổ đại phương Tây ra đời vào khoảng:
A. Thế kỉ I TCN.
B. Cuối thiên niên kỉ IV đầu thiên niện kỉ III TCN.
C. Thiên niên kỉ I TCN.
D. Thế kỉ III TCN.
Câu 4: Sự tiến bộ của rìu mài so với rìu ghè đẽo là:
A. Đẹp hơn, gọn nhẹ hơn.
B. Dễ mang theo người để cắt gọt các vật khác.
C. Dễ chế tạo hơn, quý hơn.
D. Sắc hơn và cho năng suất lao động cao hơn.
Câu 5: Lòch sử là:
A. Những gì đẫ diễn ra trong quá khứ.
B. Những gì sắp diễn ra.
C. Những gì đang diễn ra.
D. Câu B, C đều đúng.
Câu 6: Học Lòch sử để:
A. Hiểu được cội nguồn của tổ tiên.
B. Hiểu được cội nguồn của làng xóm.
C. Hiểu được cội nguồn của dân tộc mình.
D. Cả A,B,C đều đúng.
Câu 7: Công cụ của người nguyên thuỷ trên đất nước ta “chủ yếu là đá”. Đúng hay sai?
A. Đúng. B. Sai.
Câu 8: Người nguyên thuỷ trên đất nước ta biết:

A. Trồng trọt.
B. Chăn nuôi.
C. Làm các túp lều cỏ.
D. Cả A,B,C.
Câu 9: Nối những câu ở cột A với những câu ở cột B cho phù hợp:
A B
a. Một năm có
b. 100 năm
c. 1000 năm
d. Một năm nhuận
1. thêm một ngày.
2. có 365 ngày.
3. là một thiên niên kỉ.
4. là một thế kỉ.
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 10: Đời sống tinh thần của cư dân Văn Lang có gì mới?
Câu 11: Nhà nước Văn Lang ra đời trong hoàn cảnh nào?
Câu 12: Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tần đã diễn ra như thế nào?
ĐÁP ÁN:
I. PHẦN TỰ LUẬN: (3 điểm)
CÂU
1 2 3 4 5 6 7 8 9
ĐÁP ÁN
A A C D A D A D a-2; b-4; c-3; d-1
ĐIỂM
0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 0.25 1.0
II. PHẦN TỰ LUẬN: (7 điểm)
Câu 10: (2 điểm)
- Xã hội chia thành những tầng lớp khác nhau:
+ Người quyền quý.

+ Dân tự do
+ Nô tì
- Tổ chức lễ hội, vui chơi:
+ Nhảy múa, hát ca…
+ Đua thuyền, giã gạo…
- Tín ngưỡng:
+ Thờ cúng các lực lượng tự nhiên.
+ Chôn người chết cùng công cụ, đồ trang sức.
- Có khiếu thẩm mỹ cao.
àTạo nên tình cảm cộng đồng sâu sắc.
Câu 11: (2 điểm)
- Các bộ lạc lớn được hình thành.
- Sản xuất phát triển, cuộc sống đònh cư.
- Mâu thuẫn giàu nghèo nảy sinh.
- Nhu cầu trò thuỷ, bảo vệ mùa màng.
- Giải quyết xung đột giữa các bộ lạc Lạc Việt.
à Nhà nước Văn Lang ra đời.
Câu 12: (3 điểm)
- Vua không lo sửa sang võ bò, ham ăn uống, vui chơi. Lụt lội xảy ra.
- Đời sống của nhân dân gặp nhiều khó khăn.
- Chiếm phía Bắc Văn Lang, nơi người Lạc Việt và Tây Âu sinh sống.
- Lập thêm quận, huyện mới, bành trướng lãnh thổ.
- Người Âu Lạc và Tây Âu có quan hệ gần gũi với nhau lâu đời.
- Họ đứng lên kháng chiến.
- Thủ lónh Tây Âu bò giết, nhưng họ không chòu đầu hàng tiếp tục chiến đấu.
- Người Việt trốn vào rừng để kháng chiến, ban ngày ở yên, ban đêm tiến ra đánh quân
Tần. Bầu Thục Phán làm thủ lónh chống quân Tần.
- Không có lương thực, tinh thần hoang mang, đóng binh ở đất vô dụng, tiến không được,
thoái không xong.
- 6 năm sau đánh thắng quân Tần, giết được Hiệu uý Đồ Thư, quân Tần bãi binh.

=>Tinh thần đoàn kết, mưu trí, lãnh đạo tài tình của Thục Phán.

×