Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

KE-HOACH-BAI-HOC-CHI-PHEO-CUOI-KHOA-MO-DUN-1-THAO.docx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.38 MB, 18 trang )

Kế hoạch bài dạy
CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Thể loại: Đọc hiểu văn bản truyện ngắn
Bài học: CHÍ PHÈO ( Nam Cao)
( Phần tác phẩm )
Thời lượng: 03 tiết

MỤC TIÊU BÀI HỌC
- Bồi dưỡng về phẩm chất: Tinh
thần nhân ái, lòng cảm thông
trước nỗi khổ của con người bất
hạnh, bị vùi dập trong xã hội.
Thái độ trân trọng đối với vẻ đẹp
trong tâm hồn và khát vọng hoàn
lương của những con người bị
tha hóa.
- Phát triển năng lực:
+ Năng lực chung: tự học, giao
tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề
và sáng tạo.
+ Năng lực môn học: Năng lực
ngôn ngữ và văn học: Phát triển
kĩ năng đọc hiểu văn bản truyện
ngắn

- Phân tích được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, câu
chuyện, sự kiện, nhân vật và mối quan hệ của chúng
trong tính chỉnh thể của tác phẩm; Nhận xét được
những chi tiết quan trọng trong việc thể hiện nội
dung văn bản.
- Phân tích và đánh giá được chủ đề, tư tưởng, thông


điệp mà văn bản muốn gửi đến người đọc thơng qua
hình thức nghệ thuật của văn bản; phân biệt chủ đề
chính, chủ đề phụ trong một văn bản có nhiều chủ
đề.
- Phân tích và đánh giá được tình cảm, cảm xúc,
cảm hứng chủ đạo của người viết thể hiện qua văn
bản; phát hiện được các giá trị văn hoá, triết lí nhân
sinh từ văn bản.
- Nhận biết và phân tích được một số đặc điểm cơ
bản của ngơn ngữ văn học. Phân tích được tính đa
nghĩa của ngơn từ trong tác phẩm văn học.
- Nhận biết và phân tích được một số yếu tố của
truyện ngắn hiện đại như: không gian, thời gian, câu
chuyện, nhân vật, người kể chuyện ngơi thứ 3
(người kể chuyện tồn tri), sự thay đổi điểm nhìn, sự
nối kết giữa lời người kể chuyện, lời nhân vật.
- So sánh được hai văn bản văn học viết cùng đề tài
ở các giai đoạn khác nhau; liên tưởng, mở rộng vấn
đề để hiểu sâu hơn văn bản được đọc.
- Vận dụng được kinh nghiệm đọc, trải nghiệm về
cuộc sống và hiểu biết về lịch sử văn học Việt Nam
để nhận xét, đánh giá văn bản văn học.
- Phân tích được ý nghĩa hay tác động của văn bản
văn học trong việc làm thay đổi suy nghĩ, tình cảm,


TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ

PHƯƠNG PHÁP,
PHƯƠNG TIỆN

CHỦ YẾU

MƠ TẢ KHÁI QT
TIẾN TRÌNH DẠY
HỌC

cách nhìn và cách thưởng thức, đánh giá của cá nhân
đối với văn học và cuộc sống.
- HS tóm tắt được văn bản
- HS phát biểu được đặc điểm của nhân vật, phân tích và
đánh giá được nhân vật (Nhân vật Chí Phèo, Thị Nở, Bá
Kiến..)
- HS chỉ ra được các yếu tố người kể chuyện, điểm nhìn trần
thuật, không gian, thời gian, các chi tiết nghệ thuật đặc sắc
(VD chi tiết bát cháo hành) và đánh giá được giá trị của các
yếu tố này.
- HS liên hệ so sánh được với văn bản truyện ngắn có cùng
đề tài về người nông dân trong giai đoạn văn học trước
CMT8 như Tắt đèn (Ngô Tất Tố), Bước đường cùng (Nguyễn
Công Hoan), cảm nhận nỗi khốn khổ của số phận người nơng
dân Việt Nam trước Cách Mạng.
- HS phân tích và nêu lên được chủ đề của truyện ngắn Chí
Phèo, nêu được thông điệp của văn bản với bản thân (Gợi ý:
tinh thần nhân ái, lòng yêu thương đồng loại, khát vọng
hướng đến cái thiện, sức mạnh của tình yêu thương sẽ cứu rỗi
những tâm hồn lạc lối,
- Gợi mở, tái tạo, nêu vấn đề, giải quyết vấn đề, trò chơi, làm
việc nhóm.
- SGK, SGV, điện thoại thơng minh để chụp sản phẩm của
HS, máy chiếu để trình chiếu sản phẩm học tập của HS.

- Phiếu học tập (Sử dụng phiếu học tập trong tài liệu “Phát
triển năng lực đọc hiểu văn bản văn chương qua hệ thống
phiếu bài tập” lớp 11 tập một, NXB Đại học Sư Phạm,
H.2019). GV in phiếu học tập và phát cho HS.
- Các thẻ tóm tắt cốt truyện
1.Giai đoạn chuẩn bị bài của học sinh
- Học sinh nghiên cứu kĩ văn bản Chí Phèo (SGK) và tham
khảo các văn bản về đề tài người nông dân đã học hoặc đã
đọc (Lão Hạc, Tắt đèn, Bước đường cùng)
- Làm việc cá nhân (sau khi hoàn thành, trao đổi kết quả với
bạn bên cạnh): Hoàn thành phiếu học tập số 1: tìm hiểu nhan
đề tác phẩm, những lần thay đổi nhan đề, ý nghĩa.
- Làm việc nhóm đơi (kỹ thuật mảnh ghép): Nhóm 1: hồn


thành phiếu học tập số 2+3: tìm hiểu đoạn văn mở đầu sự
xuất hiện của Chí Phèo. Nhóm 2; Hồn thành phiếu học tập
số 4: tìm hiểu quá trình tha hóa của Chí Phèo; Nhóm 3: Hồn
thành phiếu học tập số 5+6 ; tìm hiểu q trình thức tỉnh của
Chí Phèo (diễn biến tâm trạng); Nhóm 4. Hồn thành phiếu
học tập số 7: tìm hiểu bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người và
cái chết của Chí Phèo.
- Cách thực hiện: học sinh dựa vào việc gợi mở của giáo viên
để thực hiện hoạt động, chỉ ghi vắn tắt các ý ra phiếu học tập,
có thể ghi bằng các kí hiệu, hình vẽ minh họa do cá nhân
sáng tạo (chú ý không vị phạm chuẩn mực đạo đức, pháp
luật)
2. Giai đoạn thực hiện bài học ở trên lớp ( 3 tiết): GV tổ
chức các hoạt động học tập, tiếp nối các hoạt động học sinh
đã thực hiện để đạt được mục tiêu bài học.

3. Giai đoạn ôn tập, củng cố ở nhà sau bài học: HS thực
hiện các phiếu học tập, hoàn thành sản phẩm sáng tạo do GV
giao nhiệm vụ.
THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRÊN LỚP

Hoạt động 1: Huy động tri thức, trải nghiệm nền của HS
Yêu cầu cần đạt
HS tái hiện được
tác phẩm viết về đề
tài người nơng dân
chuẩn bị tâm thế
học tập tích cực.

HĐ của GV

HĐ của HS

Tiêu chí đánh
giá
- Trình chiếu một đoạn
-HS xem đoạn clip
-Nhận ra các
trong clip ngắn trích
-Đốn tên nhân vật, nhân vật trong
đoạn bộ phim“Lão
tên tác phẩm và tác các tác phẩm đã
Hạc” , “Tắt đèn” ?
giả
học
-GV yêu cầu HS nhắc lại

- HS chia sẻ cảm - Có thái độ
đó là đoạn phim nói về
nhân vật nào ? gợi từ tác nhận về hình ảnh
người nơng dân
phẩm của ai?
.-u cầu học sinh quan trước cách mạng
sát và thực hiện nhiệm
vụ.


Hoạt động 2: Bổ sung tri thức nền (Tìm hiểu thơng tin về đề tài, nhan đề, tóm tắt
cốt truyện, bố cục )
- HS đọc và thu
hoạch
các
thông tin về tác
phẩm
- Định hướng cách
đọc và tìm hiểu văn
bản

-Dựa vào yêu cầu trong
phiếu học tập số 1.
- GV yêu cầu HS hoàn
thành phiếu học tập số 1
- GV chốt ý về nhan đề
- GV tổ chức cho 4 nhóm
chơi trị chơi “Ai nhanh
hơn” : yêu cầu các nhóm
sắp xếp lại các mảnh

ghép cho đúng cốt truyện
tác phẩm.
Mảnh ghép:
-Canh điền,
- Cái lò gạch cũ bỏ
không
-Giết bá Kiến tự tử
- Thằng săng đá
-Gặp Thị Nở
- Bị cự tuyệt
- Lưu manh quỷ dữ

-HS trình bày kết
quả: Những lần
thay đổi nhan đề
của tác phẩm
- Ý nghĩa của
những nhan đề đó
- HS tham gia trị
chơi, sắp xếp
được đúng thứ tự
mảnh ghép cốt
truyện tác phẩm
- HS tóm tắt được
ngắn gọn cốt
truyện
- HS chia bố cục

- Nêu được các
thông tin về ý

nghĩa nhan đề
tác phẩm, thể
loại - truyện
ngắn hiện đại.
- Tóm tắt được
cốt truyện

Hoạt động 3,4,5,6: Tìm hiểu về sự xuất hiện của Chí Phèo (đoạn văn mở đầu), q
trình tha hóa của Chí Phèo, q trình thức tỉnh của Chí Phèo và bi kịch bị cự tuyệt
quyền làm người của Chí Phèo
-Phân tích đoạn
văn mở đầu tác
phẩm, lời chửi của
nhân vật Chí Phèo
- Phân tích q
trình tha hóa của

-Yêu cầu HS trao đổi kết
quả cá nhân theo cặp dựa
trên sản phẩm phiếu học
tập đã thực hiện ở nhà,
thống nhất nội dung trình
bày.

-HS làm việc nhóm -Phân tích được
thống nhất ý kiến
ý nghĩa lời chửi
- HS thuyết trình các của Chí Phèo ở
nội dung đã thảo đoạn văn mở
luận

đầu truyện


Chí Phèo
- Phân tích q
trình thức tỉnh của
Chí Phèo sau khi
gặp Thị Nở khao
khát trở thành
người lương thiện
- Phân tích bi kịch
bị cự tuyệt quyền
làm người và cái
chết của Chí Phèo
- Nêu được giá trị
nhân đạo và giá trị
hiện thực của tác
phẩm.

- u cầu HS thuyết trình
về phân tích đoạn văn mở
đầu, q trình tha hóa,
q trình thức tỉnh, bi
kịch bị cự tuyệt quyền
làm người và cái chết của
Chí Phèo
-HS chia sẻ cảm
- GV yêu cầu HS nhận nhận của cá nhân,
xét về giá trị hiện thực và rút ra thông điệp
giá trị nhân đạo

- Yêu cầu HS rút ra thơng
điệp từ tác phẩm

-Liệt kê được
các chi tiết về
q trình tha
hóa của Chí
Phèo từ anh
nơng dân lương
thiện trở thành
con quỷ dữ của
làng Vũ Đại
- Nêu được quá
trình thức tỉnh
của nhân vật
Chí Phèo sau
khi gặp Thị Nở,
ý nghĩa chi tiết
nghệ thuật đặc
sắc: bát cháo
hành, khao khát
lương thiện của
Chí Phèo.
-Phân tích được
bi kịch bị cự
tuyệt quyền làm
người của nhân
vật, đánh giá về
thái độ của nhà
văn về nhân

vật, nhận xét về
lời kể của
truyện.
- Nêu được giá
trị nhân đạo và
giá trị hiện thực
của tác phẩm.
- Chỉ ra và phân
tích giá trị của
các biện pháp


nghệ thuật
trong việc khắc
họa nhân vật.
- Suy luận và
đánh giá được
thông điệp
nghệ thuật từ
các nhân vật

Hoạt động 7: Tổng kết bài học
- Tóm tắt được
- HS thực hiện nội dung và nghệ
thuật của văn bản
hoạt động
- Nêu được cách
đọc hiểu thể loại
- Chia Hs theo văn bản truyện
nhóm

ngắn

Yêu cầu HS tóm
- Tổng kết về nội dung và tắt ngắn gọn về
nội dung và nghệ
nghệ thuật của Văn bản
- Rút ra cách thức đọc hiểu thuật của văn bản,
vẽ sơ đồ tư duy
văn bản theo thể loại
tổng kết (Có thể sử
dụng các kí hiệu,
vẽ hình minh họa
-HS treo sản phẩm
mà cá nhân sáng
tạo, tuy nhiên cần sơ đồ tư duy
phù hợp với đạo
đức, chuẩn mực)
- Yêu cầu HS nêu
cách thức đọc hiểu
văn bản truyện
ngắn
- Cho HS làm việc
theo nhóm.
Hoạt động 8: Luyện tập và mở rộng

- Liên hệ so sánh với các
các tác phẩm khác
- Tưởng tượng sáng tạo:
kết thúc khác của truyện ?
Tạo sản phẩm sáng tạo


- Gv yêu cầu HS - Hs trả lời được câu
thực hiện ở nhà hỏi trong phiếu học -Hoàn thành
phiếu học tập số 8 tập số 8 “Người ta được phiếu học
tập
đứng lên bằng gì”
- Hồn thành
- Xin ý kiến nhận


(tranh vẽ, thơ, bài hát….)
lấy cảm hứng từ nội dung
bài học. (Tham khảo bài
thơ Trăng nở nụ cười – Lê
Đình Cánh, Nỗi niềm Thị
Nở - Quang Huy, bài hát
Chí Phèo – Bùi Cơng
Nam…)

xét của 1 HS khác
về sản phẩm của
mình
- Nộp sản phẩm
sáng tạo và nhận
xét trong buổi học
sau.

- HS hoàn thiện được sản phẩm
được sản phẩm sáng - Xin được ý
tạo (Bức vẽ, sáng tác kiến nhận xét

bài hát, bài thơ, diễn
trong lớp
kịch…)
- Xin được ý kiến
nhận xét về sản
phẩm của bạn
- Nộp sản phẩm
(trưng bày, biểu diễn
)

Các phiếu học tập GV sử dụng dựa theo cuốn “Phát triển năng lực đọc hiểu văn
bản văn chương qua hệ thống phiếu học tập” – NXB Đại học Sư Phạm H.219.
Phiếu học tập số 1. Tìm hiểu nhan đề tác phẩm


Phiếu học tập số 2 +3: tìm hiểu đoạn văn mở đầu



Phiếu học tập số 3


Phiếu học tập số 4 +5: tìm hiểu quá trình thức tỉnh của Chí Phèo





Phiếu học tập số 6: tìm hiểu bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của Chí Phèo



Phiếu học tập số 7. Luyện tập, mở rộng


Phân tích bài soạn, mục tiêu đánh giá năng lực đọc hiểu văn bản truyện ngắn
1. Đánh giá trong quá trình thực hiện trên lớp
-Thời gian địa điểm thực hiện: thực hiện ở trên lớp, trong khi dạy học
- Chủ thể đánh giá: GV, HS
- Minh chứng để đánh giá: các sản phẩm của hs: Phiếu học tập, câu trả lời miệng,
phần thuyết trình trên lớp, phần phản hồi và tự phản hồi trên lớp của HS
- Tiêu chí đánh giá: đã xác định trong phần thiết kế bài học
- Công cụ đánh giá:
+ Phản hồi của GV
+ Tự phản hồi và phản hồi cho bạn của Hs
2. Đánh giá sau khi thực hiện bài học
-Thời gian, địa điểm đánh giá: sau giờ học


- Chủ thể đánh giá :HS, GV
- Minh chứng: bài tập tự làm ở nhà của HS, sản phẩm sáng tạo (bức vẽ, bài hát…
- Tiêu chí đánh giá: đánh giá sản phẩm, đánh giá hoạt động, đánh giá quá trình
- Cơng cụ đánh giá: câu hỏi trắc nghiệm khách quan



×