Tải bản đầy đủ (.pptx) (37 trang)

[IUH] RM chuong 5: PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.38 KB, 37 trang )

Chương 5:
PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO


NỘI DUNG
1. TỔNG QUAN

2. BÀI TẬP CHƯƠNG

3. KẾT LUẬN


1. TỔNG QUAN
Nguồn dữ liệu
 Phương pháp đo lường rủi ro
 Ước lượng trực tiếp phân phối xác suất của tổng
tổn thất
 Ước lượng gián tiếp phân phối xác suất của tổng
tổn thất
 Đặc tính của phân phối tổng tổn thất



NGUỒN DỮ LIỆU
Nguồn dữ liệu sử dụng trong đo
lường rủi ro bao gồm:
 Nguồn dữ liệu thống kê
Vd:số liệu thống kê về tổn thất hỏa
hoạn trong 10 năm.



Nguồn dữ liệu chủ quan

Vd:các số liệu kỹ thuật,tổ chức kinh tế
được DN thu thập.


PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO
(1) Phương pháp định lượng
- Phương pháp trực tiếp: là phương pháp xác định tổn thất
bằng các công cụ đo lường trực tiếp như cân đong, đo đếm.
- Phương pháp gián tiếp: là phương pháp đánh giá tổn thất
thơng qua việc suy đốn tổn thất, thường được áp dụng đối
với những thiệt hại vơ hình như là các chi phí cơ hội, sự giảm
sút vế sức khỏe, tinh thần người lao động…
- Phương pháp xác suất thống kê: Xác định tổn thất bằng
cách xác định các mẫu đại diện, tính tỉ lệ tổn thất trung bình,
qua đó xác định tổng số tổn thất.


PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO
(2) Phương pháp định tính (Phương pháp cảm
quan): là phương pháp sử dụng kinh nghiệm của các
chuyên gia để xác định tỉ lệ tổn thất, qua đó ước lượng
tổng số tổn thất.
(3) Phương pháp tổng hợp: Phương pháp sử dụng
tổng hợp các công cụ kĩ thuật và tư duy suy đoán của
con người để đánh giá mức độ tổn thất.


PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO

(4) Phương pháp dự báo tổn thất
- Là phương pháp người ta dự đoán những tổn thất có khi
rủi ro xảy ra.
- Phương pháp này dựa trên cơ sở đo lường xác suất rủi ro,
mức độ tổn thất trung bình của mỗi sự cố, từ đó dự báo
mức tổn thất trung bình có thể xảy ra trong kỳ kế hoạch và
được tính bằng cơng thức:


PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO
T = n × p ×t
Trong đó:
T: Tổn thất trung bình có thể có
n: Số lần quan sát hoặc sự kiện xảy ra trong tương lai
p: Xác suất rủi ro
t: Mức độ tổn thất bình quân của mỗi sự cố.


PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO
Thang đo ảnh hưởng
Đánh giá

Ảnh hưởng tiềm năng

Nghiêm trọng

Tất cả các mục tiêu đều không đạt

Nhiều


Hầu hết các mục tiêu đều bị ảnh hưởng

Trung bình

Một số chỉ tiêu bị ảnh hưởng, cần có sự nỗ lực để điều
điều chỉnh

Ít

Cần ít nỗ lực để điều chỉnh các chỉ tiêu

Không đáng kể

Ảnh hưởng rất nhỏ, điều chỉnh bình thường


PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO
Thang đo khả năng xảy ra
Đánh giá
Hầu như chắc chắn xảy ra

Xác suất
Có thể xảy ra nhiều lần trong một năm

Dễ xảy ra

có thể xảy ra một lần/ năm

Có thể xảy ra


Có thể xảy ra trong thời gian 5 năm

Khó xảy ra

Có thể xảy ra trong thời gian 5- 10 năm

Hiếm khi xảy ra

Có thể xảy ra sau 10 năm


PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO
Sắp xếp thứ tự ưu tiên các rủi ro
Ảnh hưởng/
Xác suất

Khơng đáng kể

Ít

Trung
bình

Nhiều

Nghiêm
trọng

Hầu như chắc
chắn xảy ra


Trung bình

Trung bình

Cao

Cao

 

Dễ xảy ra
Có thể xảy ra

Thấp
Thấp

Cao
Cao

 
Cao

Khó xảy ra
Hiếm khi xảy ra

 
 

Trung bình

Trung bình

Cao
Cao

Trung bình Trung bình
Trung bình Trung bình
Thấp
Thấp

Trung bình
Thấp


PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG RỦI RO
Các số liệu sử dụng để đo lường rủi ro gồm:
 Số liệu thống kê về: tỷ lệ sản phẩm hư hỏng, sai lỗi,
khiếu nại của khách hàng, số công nhân bỏ việc, doanh
thu hàng tháng…
 Số lượng thống kê về: lượng đơn hàng, mẫu mã phải sản
xuất.
 Lưu đồ hoạt động của công ty.
 Các báo cáo tài chính của cơng ty ( ít nhất là 2 năm gần
nhất)


ƯỚC LƯỢNG TRỰC TIẾP PHÂN PHỐI
XÁC SUẤT CỦA TỔNG TỔN THẤT

Thí dụ: Một cơng ty có số liệu tổn thất hỏa hoạn trong 20 năm

được trình bày trong bảng 5.4 như sau: ( Xem trang 97 giáo trình)

1963
1964
1965
1966
1967
1968
1969

Năm
Tổn thất
hỏa hoạn

Năm

Tổn thất
hỏa hoạn

Năm

Tổn thất
hỏa hoạn

260000
35000
97000
425000
8000
18000

90000

1970
1971
1972
1973
1974
1975
1976

82000
38000
35000
132000
49000
280000
5000

1977
1978
1979
1980
1981
1982

40000
10000
14000
76000
62000

620000


ƯỚC LƯỢNG TRỰC TIẾP PHÂN PHỐI
XÁC SUẤT CỦA TỔNG TỔN THẤT
Vì các giá trị chính xác ở đây là khơng quan trọng,do đó ta có thể
chia 20 quan sát thành các khoảng liên tục như trong bảng 5.5:

Khoảng giá trị
0 – 10.000
10.001 – 25.000
25.001 – 50.000
50.001 – 75.000
75.001 – 100.000
100.001 – 250.000
250.001- 500.000
500.001 – 750.000

Tần suất
3/20=0.15
2/20=0.1
5/20=0.25
1/20=0.05
4/20=0.02
1/20=0.05
3/20=0.15
1/20=0.05

Tần suất
tích lũy

0.15
0.25
0.5
0.55
0.75
0.8
0.95
1.00


ƯỚC LƯỢNG TRỰC TIẾP PHÂN PHỐI
XÁC SUẤT CỦA TỔNG TỔN THẤT
Giá trị tần suất có thể được sử dụng như xác
suất ước lượng mức độ rủi ro nếu:
 Mẫu đủ lớn
 Các nhân tố kỹ thuật và kinh tế không thay
đổi.
Vấn đề đặt ra ở đây là cỡ mẫu
nghiên cứu


ƯỚC LƯỢNG GIÁN TIẾP PHÂN PHỐI
XÁC SUẤT CỦA TỔNG TỔN THẤT
Do có nhiều doanh nghiệp khơng có khả năng ước
lượng trục tiếp phân phối của tổng tổn thất vì sự
hiện diện của các rủi ro là quá nhỏ
=>sử dụng phương pháp ước lượng gián tiếp
Giả định điều kiện kinh tế trong tương
lai giống như quá khứ.



ƯỚC LƯỢNG GIÁN TIẾP PHÂN PHỐI
XÁC SUẤT CỦA TỔNG TỔN THẤT
Cơng thức tính tần số tổn thất có hiệu chỉnh như sau:

f a.i

 VC
 f r . j 
 Vi

Trong đó :
f a.i = tần số tổn thất có hiệu chỉnh
f r.j = tần số gốc trong năm I
Vc = Gía trị thực của tài sản hiện có tại mức rủi ro
Vi = Gía trị thực của tài sản hiện ở mức rủi ro của năm I






ƯỚC LƯỢNG GIÁN TIẾP PHÂN PHỐI
XÁC SUẤT CỦA TỔNG TỔN THẤT
Hiệu chỉnh giá trị lạm phát

S a.i

 PC
S r . j 

 Pi

Trong đó:
S a.i = giá trị tổn thất có hiệu chỉnh trong năm I
S r.j = Giá trị mức tổn thất trong năm I
Pc = Chỉ số giá trị đối với giá hiện thời
Pi = Chỉ số giá trị đối với giá năm I






ƯỚC LƯỢNG GIÁN TIẾP PHÂN PHỐI
XÁC SUẤT CỦA TỔNG TỔN THẤT
Bảng 5.6: Bảng hiệu chỉnh tần suất và mức tổn thất
Năm

Số tổn thất

1
1
2
3
4
5
6
7
8


2
1
2
0
1
1
2
3
1

Giá trị thực Tần suất có
của TS khi hiệu chỉnh
có rủi ro
3
1 tr.$
1 tr.$
1 tr.$
1 tr.$
1 tr.$
2 tr.$
2 tr.$
2 tr.$

4
2
4
0
2
2
2

3
1

Mức tổn
thất giá trị
hiện tại

Chỉ số giá
năm

Hiệu chỉnh
mức tổn
thất

5
500
600;1500
2500
400;4000
700;5000
600;9000;16
000
7000

6
82
84
84
88
90

93
95
100

7
610
714;1785,7
2840,9
444;4444
752;5376
631;9474;16
848
7000


ƯỚC LƯỢNG GIÁN TIẾP PHÂN PHỐI
XÁC SUẤT CỦA TỔNG TỔN THẤT
Bảng 5.7: Tần số có hiệu chỉnh và phân phối mức tổn thất.

 

Tần số tổn thất

Xác suất

Mức tổn thất

Xác suất

0

1
2
3
4

1/8=0.125
1/8=0.125
4/8=0.5
1/8=0.125
1/8=0.125

0 – 1000
1001 – 5000
5001 – 10000
10001 – 20000
20001 - 30000

6/13=0.46
3/13=0.23
3/13=0.23
1/13=0.08
0/13=0.0

1.000

 

1.000



ƯỚC LƯỢNG GIÁN TIẾP PHÂN PHỐI
XÁC SUẤT CỦA TỔNG TỔN THẤT
PHÂN PHỐI XÁC SUẤT CỦA TỔNG TỔN THẤT.

 Trong trường hợp xác suất của các tổn thất lại quá nhỏ
và số liệu thống kê chỉ có trong 1 vài năm thì việc ước
lượng gặp nhiều trở ngại.
 Nếu biết được dạng phân phối chúng ta có thể tính
được các thơng số của phân phối từ số liệu của mẫu.
 Có 3 phân phối thường được sử dụng để tính xác suất
của rủi ro:


ƯỚC LƯỢNG GIÁN TIẾP PHÂN PHỐI
XÁC SUẤT CỦA TỔNG TỔN THẤT


ƯỚC LƯỢNG GIÁN TIẾP PHÂN PHỐI
XÁC SUẤT CỦA TỔNG TỔN THẤT


ƯỚC LƯỢNG GIÁN TIẾP PHÂN PHỐI
XÁC SUẤT CỦA TỔNG TỔN THẤT


ƯỚC LƯỢNG GIÁN TIẾP PHÂN PHỐI
XÁC SUẤT CỦA TỔNG TỔN THẤT



×