Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kiểm tra vật lý 11day-ngoai-dong-dien-trong-cac-moi-truong.thuvienvatly.com.d553d.45206

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (127.15 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

. ÔN TẬP VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2016 - 2017
<b>ƠN TẬP: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 01 </b>


<b>Bài 1: </b>Một bình điện phân đựng dung dịch đồng sunfat ( CuSO4) với anốt bằng đồng (Cu). Điện trở của


bình điện phân là R = 10 Ω . Hiệu điện thế đặt vào hai cực là U = 40V.
a) Xác định cường độ dịng điện đi qua bình điện phân.


b) Xác định lượng đồng bám vào cực âm sau 1 giờ 4 phút 20 giây. Cho biết đối với đồng A = 64 và n = 2.
<b>Bài 2: </b>Một tấm kim loại được đem mạ niken bằng phương pháp điện phân. Biết diện tích bề mặt kim loại
là 40cm2, cường độ dịng điện qua bình là 2A, niken có khối lượng riêng D = 8,9.103kg/m3, A =58, n=2.
Tính chiều dày của lớp niken trên tấm kinh loại sau khi điện phân 30 phút. Coi niken bám đều lên bề mặt
<b>tấm kim loại. 0,03mm </b>


<b>Bài 3: </b>Điện phân dung dịch muối ăn với các điện cực trơ người ta thu được khí H2 và Cl2ở các điện cực.


Biết cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là 5(A), thời gian điện phân là 20 phút. Tìm thể tích
các khí thu được ở các điện cực ở:


a. điều kiện tiêu chuẩn.


b. điều kiện nhiệt độ 270C và áp suất 170Pa.


<b>Bài 4: </b>Cho điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có n pin mắc nối tiếp, mỗi pin có suất điện động 1,5 V
và điện trở trong 0,5 Ω. Mạch ngoài gồm các điện trở R1 = 20 Ω; R2 = 9


Ω; R3 = 2 Ω; đèn Đ loại 3V - 3W; Rplà bình điện phân đựng dung dịch


AgNO3, có cực dương bằng bạc. Điện trở của ampe kế và dây nối không


đáng kể; điện trở của vôn kế rất lớn. Biết ampe kế A1chỉ 0,6 A, ampe kế



A2chỉ 0,4 A. Tính:


a) Cường độ dòng điện qua bình điện phân và điện trở của bình điện
phân.


b) Khối lượng bạc giải phóng ở catơt sau 32 phút 10 giây.
c) Số chỉ của vôn kế.


d) Số pin, công suất của bộ nguồn và hiệu suất của mỗi nguồn?
e) Đèn Đ có sáng bình thường khơng? Tại sao?


<b>Bài 5: </b>Cho mạch điện như hình vẽ. Trong đó bộ nguồn có 10 nguồn giống
nhau, mỗi nguồn có suất điện động ξ = 3,6V, điện trở trong r = 0,8Ω mắc
thành 2 dãy, mỗi dãy có 5 nguồn. Đèn Đ có ghi (6V - 3W). Các điện trở R1


= 4Ω ; R2 = 3Ω ; R3 = 8Ω ; RB = 2Ω và là bình điện phân đựng dung dịch


CuSO4 có cực dương bằng Cu. Điện trở của dây nối và ampe kế không


đáng kể, của vôn kế rất lớn.


a. Tìm suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn.


b. Tính điện trở của mạch ngồi, số chỉ của Ampe kế và Vơn kế.


c. Tính lượng Cu giải phóng ra ở cực âm của bình âm điện phân trong thời gian 32 phút 10 giây. Biết Cu
có hóa trị 2 và có nguyên tử lượng 64.


d. Cho biết đèn Đ có sáng bình thường khơng ? Tại sao ?


e. Tìm cơng suất của bộ nguồn và hiệu suất của mỗi nguồn?
<b>Phần trắc nghiệm </b>


<b>Câu 1. </b>Tính chất nào sau đây không phải của kim loại:


A. điện trở suất lớn. B. mật độ electron lớn. C. độ dẫn suất lớn. D. dẫn điện tốt.
<b>Câu 2. </b>Dịng điện trong kim loại có chiều từ:


A. Nơi có điện thế cao đến nơi có điện thế thấp. B. Cùng chiều chuyển động của các electron.
C. Nơi có điện thế thấp đến nơi có điện thế cao. D. Cùng chiều chuyển động của các hạt nhân.
<b>Câu 3. </b>Dịng điện trong kim loại khơng có tác dụng nào sau đây:


A. Tác dụng tĩnh điện B. Tác dụng từ. C. Tác dụng hoá học. D. Tác dụng sinh học
<b>Câu 4. </b>Khi ta nói kim loại A dẫn điện tốt hơn kim loại B có nghĩa là:


A. mật độ electron tự do của A cao hơn B. B. điện trở suất của A cao hơn B.
C. nhiệt độ của A cao hơn B. D. chiều dài của A nhỏ hơn B


<b>Câu 5. N</b>ếu giữ nguyên hiệu điện thế hai đầu, và tăng chiều dài của thanh kim loại lên 2lần thì cường độ
dịng điện qua thanh sẽ:


A. giảm 2 lần B. giảm 4 lần C. Tăng 2 lần D. Tăng 4 lần.


<b>Câu 6. N</b>ếu giữ nguyên hiệu điện thế hai đầu, và tăng đường kính tiết điện của thanh kim loại lên 2lần thì
cường độ dòng điện qua thanh sẽ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

. ÔN TẬP VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2016 - 2017
A. Có thể duy trì dịng điện rất lâu. B. Có thể tạo ra dịng điện mà khơng cần nguồn.
C. Cơng suất tiêu thụ điện của nó lớn. D. cường độ dịng điện ln rất lớn



<b>Câu 8. </b>Đương lượng điện hoá của niken là 3.10-4 g/C. Khi cho một điên lượng 10C chạy qua bình điện
phân có anốt làm bằng niken thì khối lượng của niken bám vào catốt là:


A. 3.10-3<sub>g </sub> <sub>B. 0,3.10</sub>-3<sub>g </sub> <sub>C. 3.10</sub>-4<sub>g </sub> <sub>D. 0,3.10</sub>-4<sub>g </sub>


<b>Câu 9. M</b>ột tấm kim loại được mạ niken bằng phương pháp điện phân. Biết diện tích bề mặt của tấm kim
loại là 40cm2, cường độ dòng điện là 4A, khối lượng riêng của niken là 8900kg/m3. A=58, n=2. hỏi chiều


dày của lớp niken sau 30phút điện phân bằng bao nhiêu?


A. 0,03mm. B. 0,06mm C. 0,3mm D. 0,6mm


<b>Câu 10. </b>Điện phân dung dịch H2SO4với các cực làm bằng platin, ta thu được khí hydro và oxi ở các cực.


Tìm thể tích khí hydro thu được ở catốt (ở đktc) nếu dòng điện là 5A, thời gian điện phân là 32phút
10giây.


A. 1,12l B. 2,24l C. 11,2l D. 22,4l


<b>Câu 11. </b>Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hydro tại catốt. Khí thu
được có thể tích 1l ở 270C và 1atm. hỏi điện lượng đã dịch chuyển qua bình điện phân bằng bao nhiêu?


A. 7840C B. 6500C C. 5430C D. 2500C


<b>Câu 12. </b>điện phân dung dịch AgNO3. biết cường độ dòng điện qua bình là 0,2A. Khối lượng Ag bám vào


catôt là 0,216g. Hỏi thời gian điện phân bằng bao nhiêu?


A. 16phút 5giây. B. 30phút 20giây. C. 40phút 15giây D. 54 phút 10giây



<b>Câu 13. </b>Ở nhiệt độ 250C điện trở của một thanh kim loại là 2,5Ω. Hỏi nhiệt độ phải bằng bao nhiêu để
điện trở của nó bằng 3,0Ω. Nếu hệ số nhiệt điện trở là 5.10-3<sub>K</sub>-1<sub>. </sub>


A. 650. <sub>B. 55</sub>0. <sub>C. 45</sub>0. <sub>D. 35</sub>0.


<b>Câu 14. </b>Ở nhiệt độ 250C, hiệu điện thế hai đầu của một bóng đèn là 20V, cường độ dịng điện là 8A. Khi
đèn sáng bình thường, cường độ dịng điện vẫn là 8A, nhiệt độ của bóng đèn khi đó là 26440. Hỏi hiệu


điện thế hai đầu bóng đèn lúc đó là bao nhiêu? Biết hệ số nhhiệt điện trở là: 4,2.10-3<sub>K</sub>-1<sub>. </sub>


A. 240V B. 300V. C. 250V D. 200V


<b>Câu 15. </b>Trong điện phân, nếu hiệu điện thế hai đầu bình khơng thay đổi và tăng nhiệt độ của bình thì
trong cùng một khoảng thời gian khối lượng của chất tạo ra ở catốt sẽ:


A. Tăng B. giảm C. Không đổi. D. Ban đầu tăng sau đó giảm.
<b>Câu 16. C</b>họn câu đúng: Khi tăng nhiệt độ, điện trở của bình điện phân sẽ:


A. giảm. B. Tăng. C. Không thay đổi. D. Có lúc giảm có lúc tăng
<b>Câu 17. </b>Điện phân dung dịch CuSO4 trong 16phút 5giây thu được 0,48g Cu. Hỏi cường độ dịng điện


qua bình bầng bao nhiêu?


A. 1,5A B. 2A C. 2,5A D. 3A


<b>Câu 18. </b>Điện phân dung dich muối của một kim loại dùng làm anốt. Biết cường độ dịng điện qua bình là
1A, trong thời gian 16phút 5giây ta thu được 1,08g kim loại đó bám vào catốt. Hỏi kim loại đó là chất gì?


A. Cu B. Fe C. Na D. Ag



<b>Câu 19. </b>Một thanh kim loại có điện trở 10Ω khi ở 200C, khi nhiệt độ là 1000C thì điện trở của nó là 12Ω.


Hỏi hệ số nhiệt điện trở của kim loại đó bằng bao nhiêu?


A. 2,5.10-3K-1. B. 2.10-3K-1. C. 5.10-3K-1. D. 10-3K-1.


<b>Câu 20. </b>Một bình điện phân chứa dung dịch muối niken với hai điện cực bằng niken.Đương lượng điện
hóa của niken là k=0,30 g/C.Khi cho dịng điện cường độ I = 5A chạy qua bình này trong khoảng thời
gian t =1 giờ thì khối lượng m của niken bám vào catot bằng bao nhiêu ?


A. 5,40 g B.5,40 mg C.1,50g D.5,40 kg
<b>Câu 21. </b><i>Câu nào dưới đây nói về lớp chuyển tiếp p-n là không đúng? </i>


A.Lớp chuyển tiếp p-n là chổ tiếp xúc của hai miền mang tính dẫn p và tính dẫn n được tạo ra trên một
tinh thể bán dẫn.


B. Điện trường địa phương trong lớp chuyển tiếp p-n hướng từ miền p sang miền n.


C. Điện trường địa phương trong lớp chuyển tiếp p-n đẩy các hạt tải điện ra xa chổ tiếp xúc giữa hai miền
p và n và tạo ra một lớp nghèo hạt tải điện.


D. Dòng điện chạy qua lớp nghèo phụ thuộc vào chiều của hiệu điện thế đặt trên lớp chuyển tiếp p-n
<b>Câu 22. </b>Một dây bạch kim ở 200 C có điện trở suất ρ =10,6.10<i>o</i>


-8 Ω m . Tính điện trở suất ρ của dây


bạch kim này ở 11200 C. Gỉa thiết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc


nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi là α =3,9.10-3<sub>K</sub>-1<sub>. </sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

. ÔN TẬP VẬT LÝ 11 NĂM HỌC 2016 - 2017
<b>ƠN TẬP: DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG 02 </b>


<b>Câu 30. </b>Khi tăng nhiệt độ thì điện trở của kim loại sẽ:


A. tăng tuyến tính. B. Tỷ lệ thuận. C. tỷ lệ nghịch. D. giảm tuyến tính
<b>Câu 31. </b>Khi nhiệt độ được giữ khơng đổi thì đường đặc trưng vơn-ampe của kim loại là:
A. Một đường thẳng xiên góc. B. Một đường parabol.


C. Một đường hypebol. D. Một đường thẳng song song với trục hồnh


<b>Câu 32. </b>Một bóng đèn sợi đốt được mắc vào một nguồn điện có hiệu điện thế khơng đổi. Cường độ dịng
điện qua đèn khi mới bật công tắc là I và khi đèn đã sáng bình thường là I’. Nhận xét nào là đúng:


A. I>I’ B. I<I’ C. I=I’. D. I=2I’
<b>Câu 33. </b>Theo thuyết electron điện trở của kim loại tăng khi nhiệt độ tăng là do:
A. Sự mất trật tự của mạng tinh thể. B. Vận tốc của các electron giảm.
C. Các hạt nhân kim loại cũng tham gia tải điện. D. Các hạt nhân luôn đứng yên


<b>Câu 34. </b>Hàn hai đầu của hai thanh kim loại khác nhau trong mạch xuất hiện một suất điện động nhiệt
điện. giá trị của suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào:


A. Hiệu nhiệt độ của hai mối hàn. B. Chiều dài của hai thanh.
C. Khối lượng của hai thanh. D. Điện trở của hai thanh


<b>Câu 35. </b>Chọn câu đúng: Một mối hàn của một cặp nhiệt điện có hệ số α=65μV/K được đặt trong khơng
khí ơr 200C, cịn đầu kia được đặt trong lị có nhiệt độ 2320C. Suất điện động nhiệt điện bằng:


A. 13,78mV B. 13mV. C. 13,58mV. D. 13,98mV.



<b>Câu 36. </b>Một cặp nhiệt điện có một đầu A đặt trong nước đá đang tan cịn đầu B cho vào nước đang sơi,
khi đó suất điện động nhiệt điện là 2mV. Nếu đưa đầu B ra khơng khí có nhiệt độ 200C thì suất điện động


nhiệt điện bằng bao nhiêu?


A. 4mV. B. 20mV C. 10mV. D. 5mV.


<b>Câu 37. </b>Chất nào sau đây là chất cách điện.


A. nước cất. B. Dung dịch muối.
C. Dung dịch nước vôi trong. D. Dung dịch xút
<b>Câu 38. </b>Hạt tải điện trong chất điện phân là:


A. i ôn âm và iôn dương. B. Electron tự do.
C. Iôn â m và electron tự do. D. Iơn âm.


<b>Câu 39. </b>Dịng điện trong chất điện phân không được ứng dụng làm gì sau đây:


A. điốt điện tử. B. luyện kim. C. điều chế hoá chất. D. mạ điện.


<b>Câu 40. </b>một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. điện trở của bình là 10Ω, hiệu
điện thế đặt vào hai cực là 50V. xác định lượng bạc bám vào cực âm sau 2h


A. 40,3g B. 80,6g C. 20,15g D. 10,07g


<b>Câu 41. </b>bản chất của dịng điện trong chân khơng là


A. Dịng chuyển dời có hướng của các electron tự do sinh ra khi catốt bị nung nóng.
B. Dịng chuyển dời có hướng của các iơn âm và dương sinh ra do iơn hố khơng khí.
C. Dịng chuyển dời của các iơn dương và các electron.



D. Dịng chuyênr dời của các electron và các iôn âm.


<b>Câu 42. </b>cường độ dòng điện bão hòa của dòng điện trong chân không phụ thuộc như thế nào vào nhiệt
độ:


A. Tăng khi nhiệt độ tăng. B. giảm khi nhiệt độ tăng.


</div>

<!--links-->

×