Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kiểm tra vật lý 11[VNMATH.COM]LY 11 HKI-CVA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.46 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>ĐỒNG THÁP </b>


______________________________


<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 </b>
<b>Năm học: 2012 – 2013 </b>


________________________________________________
<b>Mơn thi: VẬT LÍ KHỐI 11 </b>


<i>Thời gian: 45 phút (Không kể thời gian phát đề) </i>
Ngày thi:_______


<b>ĐỀ ĐỀ XUẤT </b>


(<i>Đề gồm có 02 trang) </i>


<i>Đơn vị ra đề: THPT Chu Văn An. </i>


<b>A. PHẦN CHUNG </b>
<b>Câu 1: (2</b>,0 điểm)


a) Tụ điện là gì? Tụ điện phẳng có cấu tạo như thế nào? (1đ)


b) Điện dung của tụ điện là gì? Viết cơng thức tính điện dung của tụ điện? (1đ)


<b>Câu 2: (1</b>,0 điểm) Dịng điện khơng đổi là gì? Viết cơng thức tính cường độ dịng điện và
cho biết ý nghĩa của từng đại lượng?


<b>Câu 3: (1</b>,0 điểm) Bản chất dòng điện trong chất điện phân khác bản chất dòng điện


trong kim loại như thế nào?


<b>Câu 4: (1</b>,0 điểm). Tính lực tương tác điện giữa một electron và một prôtôn khi chúng đặt
cách nhau 2.10-9cm trong nước nguyên chất có hằng số điện môi ε<sub> = 81. </sub>


<b>Câu 5</b>: (1,0 điểm) Một bình điện phân đựng dung dịch bạc nitrat với anốt bằng bạc. điện
trở của bình là 10Ω, hiệu điện thế đặt vào hai cực là 50V. Xác định lượng bạc bám vào
cực âm sau 2h.


<b>B. PHẦN RIÊNG </b>


<b>a. Phần dành cho chương trình cơ bản </b>


<b>Câu 6</b>: (1,0 điểm) Hai điện tích điểm q1 = - 9μC, q2 = 4 μC đặt lần lượt tại A, B cách nhau
20cm. Tìm vị trí điểm M tại đó cường độ điện trường bằng khơng.


<b>Câu 7</b>: (1,0 điểm) Dịng điện chạy qua bóng đèn hình của một ti vi thường dùng có cường độ
60µA. Số electron tới đập vào màn hình của tivi trong mỗi giây là bao nhiêu?


<b>Câu 8: (2</b>,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Biết các nguồn điện giống nhau có suất
điện động 4,4 V và điện trở trong 1 Ω. Đèn có ghi 6 V – 3 W; R1 = 6 Ω, R2 = 6 Ω. Tính:


a) Cường độ dịng điện chạy qua mạch chính và hiệu điện thế mạch ngồi.


b) Tính cường độ dịng điện thực tế chay qua đèn. Từ đó nhận xét độ sáng của đèn.


---
---


<b>b. Phần dành cho chương trình nâng cao </b>



<b>Câu 6 </b>(1,0 điểm) Một hạt bụi khối lượng 3,6.10-15kg mang điện tích q = 4,8.10-18C nằm
lơ lửng giữa hai tấm kim loại phẳng song song nằm ngang cách nhau 2cm và nhiễm điện
trái dấu . Lấy g = 10m/s2, tính hiệu điện thế giữa hai tấm kim loại.


R1 R2


Đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7 </b>(1,0 điểm) Một mạch điện kín gồm nguồn điện suất điện động ξ = 3V, điện trở
trong r = 1Ω nối với mạch ngoài là biến trở R, điều chỉnh R để công suất tiêu thụ trên R
đạt giá trị cực đại. Tính giá trị R khi đó.


<b>Câu 8</b>: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. ξ1 = ξ3 = 6V, ξ2 = 3V. r1 = r2 = r3 = 1 Ω,
R1= R2 = R3 = 5 Ω, R4 = 10 Ω. Tính:


a) Cường độ dịng điện qua mạch chính.
b) Hiệu điện thế UMN.


<b>HẾT. </b>
ξ1 ξ2 ξ3


R1 <sub>R</sub><sub>2</sub>


R3 R4
M


N


A B



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b>
<b>ĐỒNG THÁP </b>


______________________________


<b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ 1 </b>
<b>Năm học: 2012 – 2013 </b>


________________________________________________
<b>Mơn thi: Vật Lí 11 </b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT </b>


(<i>Hướng dẫn chấm gồm có 02trang) </i>


<i>Đơn vị ra đề: THPT Chu Văn An </i>


<b>A. PHẦN CHUNG </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung yêu cầu </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 1 </b>


<b>(2,0 đ) </b> a) - Tụ điện là một hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng
1 lớp cách điện (điện môi).


- Cấu tạo tụ điện phẳng: Gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song
với nhau và ngăn cách nhau bằng 1 lớp điện môi.


b)



- Điện dung của tụ điện là đại lượng đặc trung cho khả năng tích
điện của tụ điện ở một hiệu điện thế nhất định. Nó được xác định
bằng thương số của điện tích của tụ điện và hiệu điện thế giữa 2
bản của nó.


- <i>C</i> <i>Q</i>
<i>U</i>


=


với C: điện dung của tụ điện (F); Q: điện tích của tụ điện (C); U:
Hiệu điện thế giữa 2 bản của tụ điện


0,5 đ


0,5 đ


0,5 đ


0,5 đ


<b>Câu 2 </b>
<b>(1,0 đ) </b>


- Dịng điện khơng đồi là dịng điện có chiều và cường độ không
đổi theo thời gian.


- <i>I</i> <i>q</i>
<i>t</i>



=


Với I: cường độ dòng điện (A); q: điện lượng chuyển qua tiết diện
thảng (C); t: thời gian dòng điện chạy qua (s).


0,5 đ


0,5 đ


<b>Câu 3 </b>
<b>(1,0 đ) </b>


- Bản chất dòng điện trong kim loại: là dịng chuyển dời có hướng
của các electron tự do chuyển động ngược chiều điện trường.
- Bản chất dòng điện trong chất điện phân là dòng chuyển dời có
hướng của các ion dương chuyển động cùng chiều điện trường và
các ion âm chuyển động ngược chiều điện trường.


0,5 đ


0,5 đ


<b>Câu 4 </b>
<b>(1,0 đ) - </b>


1 2
2


<i>k q q</i>


<i>F</i>


<i>r</i>


ε
=


-

(

)



2


9 19


19
11 2


9.10 . 1, 6.10


7,1.10 ( )
81.(2.10 )


<i>F</i> <i>N</i>







= =



0,5 đ


0,5 đ


<b>Câu 5 </b>


<b>(1,0 đ) </b> - <i>I</i> =<i>UR</i> =5( )<i>A</i>


- <i>m</i> <i>AIt</i>
<i>Fn</i>


=


- 108.5.7200 40, 29( )
96500.1


<i>m</i>= = <i>g</i>


0,25 đ


0,5 đ


0,25 đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>B. PHẦN RIÊNG </b>


<b>a. Phần dành cho chương trình cơ bản </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung yêu cầu </b> <b>Điểm </b>



<b>Câu 6 </b>


<b>(1,0 đ) - Viết được:</b> 1 1 2


( )
<i>k q</i>
<i>E</i>
<i>r</i> <i>x</i>
=
+ ;
2
2 2
<i>k q</i>
<i>E</i>
<i>x</i>
=


- Để cường độ điện trường tại M bằng 0 thì E1 = E2.
- Tính được điểm M cách q2 40cm và cách q1 60cm


0,5đ
0,25đ
0,25đ
<b>Câu 7 </b>


<b>(1,0 đ) </b> - Viết được: <i>Ne</i>= <i>qe</i> = <i>Ite</i>


- Tính được: Ne = 3,745.1014<sub> (electron) </sub>


0,5đ



0,5đ
<b>Câu 8 </b>


<b>(2,0 đ) a) - Tính được </b> <i>dm</i> 0, 5


<i>dm</i>
<i>dm</i>


<i>P</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>U</i>


= = và


2
12
<i>dm</i>
<i>dm</i>
<i>U</i>
<i>Rd</i>
<i>P</i>
= = Ω


- Tính được Eb = 5.4,4 = 22V và rb = 5.1 = 5 Ω
- Tính được điện trở mạch ngoài: 1 2 d


1 2 d



( ).


6


( )


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


+


= = Ω


+ +


- Tính được <i>b</i> 2


<i>b</i>
<i>E</i>
<i>I</i> <i>A</i>
<i>R</i> <i>r</i>
= =
+


b)- Tính được <i>U</i> =<i>I R</i>. =12<i>V</i>



- So sánh U > Udm nên đèn bị hỏng.


0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ
<b>b. Phần dành cho chương trình nâng cao </b>


<b>Câu </b> <b>Nội dung yêu cầu </b> <b>Điểm </b>


<b>Câu 6 </b>
<b>(1,0 đ) </b>


- Đẻ hạt bụi cân bằng: F = P
- Viết được: <i>q</i>.<i>U</i> <i>mg</i> <i>U</i> <i>mgd</i>


<i>d</i> = ⇒ = <i>q</i>


- Tính được U = 150V.


0,25đ
0, 5đ


0,25đ


<b>Câu 7 </b>


<b>(1,0 đ) - Viết được </b>



2
2
2
.
( )
<i>R</i>
<i>P</i> <i>RI</i>
<i>R</i> <i>r</i>
ε
= =
+


- Áp dụng định lí Cosi tính được R = r = 1Ω


0, 5đ


0, 5đ


<b>Câu 8 </b>


<b>(2,0 đ) </b> <sub>- </sub>a) - <sub>Tính được điện trở mạch ngồi: </sub>Tính được Eb = E1 – E2 +E3 = 9V và r1b = 3r = 3 2 3 Ω 4


1 2 3 4


( ).( )


6


( ) ( )



<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


+ +


= = Ω


+ + +


- Tính được <i>b</i> 1


<i>b</i>
<i>E</i>
<i>I</i> <i>A</i>
<i>R</i> <i>r</i>
= =
+


b) –Tính được U1 = UAM = 3V và U3 = UAN = 2V
- Tính được UMN = UMA + UAN = -3 + 2 = -1V.


</div>

<!--links-->

×