Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kiểm tra vật lý 11[VNMATH.COM]LY 11 HKI-HB

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (156.71 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KỲ I </b>


<b>ĐỒNG THÁP </b> <b>Năm học: 2012-2013 </b>


Môn thi: VẬT LÍ- Lớp 11


<i>Thời gian: 45 phút (khơng kể thời gian phát đề) </i>
Ngày thi: 17/12/2012


<b>ĐỀ ĐỀ XUẤT </b>
(<i>Đề gồm có 01 trang) </i>


<i><b>Đơn vị ra đề: THCS & THPT Hồ Bình </b></i>


<b>I. Phần chung: </b>


<b>Câu 1: (2</b>,0 điểm) Phát biểu định luật Cu-lông?


<b>Câu 2: (1,0 điểm) Viết cơng thức tính cơng suất của nguồn điện? </b>
<b>Câu 3: (1</b>,0 điểm) Hiện tượng siêu dẫn là gì?


<b>Câu 4</b>: (1,0 điểm) Hai điện tích có cùng độ lớn 10-4C đặt trong chân không, để tương tác với
nhau bằng lực có độ lớn 10-3N thì chúng phải đặt cách nhau bao nhiêu?


<b>Câu 5</b>: (1,0 điểm) Điện phân dung dịch AgNO3 với dịng điện có cường độ 2,5A sau bao lâu thì
lượng Ag bám vào catốt là 5,4g?


<b>II. Phần dành cho chương trình chuẩn: </b>


<b>Câu 6</b>: (1,0 điểm) Công điện trường làm di chuyển một điện tích giữa 2 điểm có hiệu điện thế
800V là1,2mJ. Xác định trị số điện tích ấy?



<b>Câu 7: (1</b>,0 điểm) Một mạch điện kín nguồn điện có suất điện động 6 V ,điện trở trong 1Ω, dòng
điện trong mạch là 2 A. Xác định diện trở mạch ngoài?


<b>Câu 8: (2,0 điểm) Cho mạch điện như hình vẽ. Suất điện động và </b>
điện trở trong của mỗi pin là

E =

4 V và r = 0,5Ω. Các điện trở
R1 = 2Ω, R2 = R3 = 5Ω, Tính:


a. Cường độ dịng điện chạy qua mạch chính?
b. Hiệu suất của nguồn điện (%)?




<b>HẾT </b>


<b>R</b>

<b>3 </b>


<b>R</b>

<b>2 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO </b> <b>KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I </b>


<b> ĐỒNG THÁP </b> <b>Năm học: 2012-2013 </b>


Mơn thi: VẬT LÍ – Lớp 11
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ ĐỀ XUẤT </b>


(<i>Hướng dẫn chấm gồm có 2 trang) </i>
<i><b>Đơn vị ra đề: THCS & THPT Hồ Bình </b></i>


<b>Câu </b> <b>Nội dung yêu cầu </b> <b>Điểm </b>



<b>Câu 1 </b>
<b>(2,0 đ) </b>


<i>Định luật Cu-lông : </i>


Lực hút hay lực đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân khơng có
phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ
thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương
khoảng cách giữa chúng :


<b>1,0 </b>


F = k q q1 2<sub>2</sub>


r <b>0,5 </b>


trong đó, F là lực tác dụng đo bằng đơn vị niutơn (N),


r là khoảng cách giữa hai điện tích, đo bằng mét (m),
q1, q2 là các điện tích, đo bằng culơng (C),


k là hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị đo.
Trong hệ SI, k = 9.109 2


2


N.m
C .



<b>0,5 </b>


<b>Câu 2 </b>
<b>(1,0 đ) </b>


Công suất của nguồn điện có trị số bằng cơng của nguồn điện thực hiện


trong một đơn vị thời gian: <b>0,5 </b>


P ng =

E

<b><sub>0,5 </sub></b>


<b>Câu 3 </b>
<b>(1,0 đ) </b>


Hiện tượng siêu dẫn là hiện tượng điện trở suất của một số vật liệu giảm
đột ngột xuống bằng 0 khi nhiệt độ của vật liệu giảm xuống thấp hơn
một giá trị Tc nhất định, gọi là nhiệt độ tới hạn. Giá trị này phụ thuộc
vào bản thân vật liệu.


<b>1,0 </b>


<b>Câu 4 </b>
<b>(1,0 đ) </b>


Với: 4 3 9 2


1 2 2


.



10 ; 10 ; 9.10 <i>N m</i>


<i>q</i> <i>q</i> <i>q</i> <i>C F</i> <i>N k</i>


<i>C</i>


− −


= = = = =


Khoảng cách giữa hai điện tích:
Ta có:


2


1 2


2 2


. .


<i>k q q</i> <i>k q</i>
<i>F</i>


<i>r</i> <i>r</i>


= = 2 <i>k q</i>. 2


<i>r</i>
<i>F</i>



⇒ = <b>0,5 </b>


9 8


3


9.10 .10


0, 03( ) 3( )
10


<i>r</i> <i>m</i> <i>cm</i>






⇒ = = = <b><sub>0,5 </sub></b>


<b>Câu 5 </b>
<b>(1,0 đ) </b>


Với: I =2,5A; m= 5,4g, n=1; A=108
Thời gian điện phân:


1 . .


. .



.


<i>A</i> <i>m F n</i>


<i>m</i> <i>It</i> <i>t</i>


<i>F</i> <i>n</i> <i>A I</i>


= ⇒ = <b>0,5 </b>


5, 4.96500.1


1930 ( )
108.2, 5


<i>t</i> <i>t</i> <i>s</i>


⇔ = ⇒ =


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 6 </b>
<b>(1,0 đ) </b>


Với: 3


800 ; 1, 2 1, 2.10


<i>U</i> = <i>V A</i>= <i>mJ</i> = − <i>J</i>


Độ lớn của điện tích: Với: <i>A</i> <i>q U</i>. <i>q</i> <i>A</i>
<i>U</i>



= ⇒ = <b><sub>0,5 </sub></b>


3


6


1, 2.10


1, 5.10 ( )
800


<i>q</i> <i>C</i>






⇔ = = <b><sub>0,5 </sub></b>


<b>Câu 7 </b>
<b>(1,0 đ) </b>


Với: E=6V; r = 1 Ω<sub>; I= 2A </sub>


Điện trở mạch ngoài: E = I(R<sub>N</sub> + r)⇒ R<sub>N</sub> = E −r


I <b><sub>0,5 </sub></b>


⇔ R<sub>N</sub> = 6 − =1 2( )Ω



2 <b>0,5 </b>


<b>Câu 8 </b>
<b>(2,0 đ) </b>


Với: E =4 V; r =0,5Ω; R1 = 2Ω; R2 = R3 = 5Ω,


Tính: I = ? (A); H = ? (%);
Điện trở tương đương R2 // R3


2 3
23


23 2 3 2 3


.
1 1 1 <i>R R</i>


<i>R</i>


<i>R</i> =<i>R</i> +<i>R</i> ⇒ = <i>R</i> +<i>R</i> 23
5.5


2, 5 ( )
5 5


<i>R</i>


⇔ = = Ω



+ <b>0,25 </b>


Điện trở tương đương mạch ngoài: RN = R1 + R23
2 2, 5 4, 5( )


<i>N</i>


<i>R</i>


⇔ = + = Ω <b>0,25 </b>


Nguồn điện gồm 3 pin ghép nối tiếp nên suất điện động và điện trở trong
của của bộ nguồn:


= = = = = Ω


E<sub>b</sub> 3E=3.4 12(V); r<sub>b</sub> 3.r 3.0,5 1,5( ) <b>0,5 </b>


Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính:


=
+


E<sub>b</sub>


N b


I



R r ⇔ I = 4,5+1,5=2(A)


12


<b>0,5 </b>
b. Hiệu suất của nguồn điện


+


N b


N


R r


H =


R ⇔ = =


9


H = 0,75 75(%)


12 <b>0,5 </b>


<b>Tổng điểm: </b> <b>10,0 </b>


</div>

<!--links-->

×