Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Vật lý 12 cong-suat-va-he-so-cong-suat.thuvienvatly.com.12374.28851.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.83 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>G 1. </b>Một đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở R có thể thay đổi được. Đặt
vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch


đạt giá trị cực đại khi


A. |ZL - ZC| B. ZL + ZC C. (ZL - ZC)2 D. ZL / ZC


<b>G 2. </b>Một đoạn mạch xoay chiều R, L, C mắc nối tiếp. Điện trở R có thể thay đổi được. Đặt


vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt V. Thay đổi R để công suất tiêu thụ


của đoạn mạch đạt giá trị cực đại. Hệ số công suất bằng


A. 1 B. 1/√2 C. 1/2 D. √3/2


<b>G 3. </b>Cho mạch điện như hình vẽ. Biết L = 1/π H, C = 2.10-4/π F, uAB = 200cos100t(V). R


bằng bao nhiêu để công suất toả nhiệt trên R là lớn nhất? Tính cơng suất đó.


A. 50 Ω;200W B. 100 Ω;200W


C. 50 Ω;100W D. 100 Ω;100W


<b>G 4. </b>Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R có thể thay đổi được, tụ điện C và cuộn dây


thuần cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cosωt V. Thay đổi R để


công suất tiêu thụ trong mạch đạt giá trị P nhỏ hơn giá trị của cơng suất tiêu thụ cực đại Pmax. Khi


đó, R có hai giá trị R1 và R2. Biểu thức nào sau đây là đúng khi biểu diễn mối liên hệ giữa R1 và



R2?


A. R1.R2 = ZL/ZC B. R1.R2 = ZL + ZC


C. R1.R2 = |ZL - ZC| D. R1.R2 = (ZL - ZC)2


<b>G 5. </b>Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R có thể thay đổi được, tụ điện C = 125/π µF


và cuộn dây thuần cảm L = 2/π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u =
150√2cos100πt V. Thay đổi R để công suất tiêu thụ trong mạch bằng 90W. Khi đó, R có hai giá
trị R1 và R2 bằng


A. R1 = 190Ω và R2 = 160Ω B. R1 = 80Ω và R2 = 60Ω


C. R1 = 90Ω và R2 = 160Ω D. R1 = 60Ω và R2 = 16Ω


<b>G 6. </b>Cho mạch điện như hình vẽ: Biết L = 1/π H, C = 10-3/6π F, uAB = 200cos100t(V). R


phải có giá trị bằng bao nhiêu để cơng suất toả nhiệt trên R là 240W?


A.30 Ω hay 160/3 Ω B.50 Ω hay 160/3 Ω


C. 100 Ω hay 160/3 Ω D. 10 Ω hay 160/3 Ω


<b>G 7. </b>Cho đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp, R thay đổi được. Điện áp hai đầu đoạn mạch u =


U0cos100πt V. Khi R = R1 = 90Ω và khi R = R2 = 160Ω thì mạch có cùng cơng suất P. Biết độ tự


cảm L = 2/π<b> H và điện dung của tụ điện C > 10µF. Tính giá trị điện dung của tụ điện.</b>



A. 30 µF B. 40 µF C. 20 µF D. 60 µF


<b>G 8. </b>Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến


trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá
trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ


điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và


R2 là


A. R1 = 50Ω, R2 = 100 Ω. B. R1 = 40Ω, R2 = 250 Ω.


C. R1 = 50Ω, R2 = 200 Ω. D. R1 = 25Ω, R2 = 100 Ω.


<b>G 9. Cho một đoạn mạch điện gồm một biến trở R mắc nối tiếp với một tụ điện có điện</b>


<b>dung C = 10</b>-4<b><sub>/π F. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u với tần số góc</sub></b>


ω = 100π rad/s. Thay đổi R ta thấy với hai giá trị của R1 ≠ R2<b> thì cơng suất của đoạn mạch đều</b>


bằng nhau. Tích R1.R2 bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>G 10. </b>Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ. Biết L = 1/π H; C = 10-3/4π F. Đặt vào hai đầu
đoạn mạch một hiệu điện thế là uAB = 75√2cos(100πt)V. Công suất trên tồn mạch là P = 45(W).


Tính giá trị R?


A. 45Ω B. 60Ω C. 80Ω D. 100Ω



<b>G 11. </b>Một đoạn mạch nối tiếp gồm một điện trở R có thể thay đổi được, tụ điện có điện dung C


và cuộn dây khơng thuần cảm L có điện trở r. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều
u = U0cosωt V. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi


A. R + r = |ZL - ZC| B. R + r = ZL + ZC


C. R + r = (ZL - ZC)2 D. R + r = ZL / ZC


<b>G 12. </b>Cho đoạn mạch xoay chiều khơng phân nhánh, cuộn dây có điện trở r = 15Ω, độ tự cảm


L = 1/5π H Và một biến trở R mắc như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 80cos(100πt)
V. Khi ta dịch chuyển con chạy của biến trở công suất tỏa nhiệt trên toàn mạch đạt giá trị cực đại
là?


A. 80(W) B. 200(W) C. 240(W) D. 50(W)


<b>G 13. </b>Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh, cuộn dây có điện trở r = 15Ω, độ tự cảm


L = 1/5π H và một biến trở R mắc như hình vẽ. Hiệu điện thế hai đầu mạch là u = 80cos(100πt)
V. Khi ta dịch chuyển vị trí con chạy công suất tỏa nhiệt trên biến trở đạt giá trị cực đại là?


A. 25(W) B. 32(W) C. 80(W) D. 40(W)


<b>G 14. </b>Một điện trở biến trở R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở thuần R0 = 15 Ω và độ tự


cảm L = 1/5π H như hình vẽ. Biết điện áp hai đầu đoạn mạch là uAB= 40√2cos100t (V). Công


suất toả nhiệt trên biến trở có thể đạt giá trị cực đại là bao nhiêu khi ta dịch chuyển con chạy của
biến trở? Tính giá trị của biến trở lúc đó và Cơng suất cực đại đó?



A. 15 Ω và 20 W B.25Ω và 20 W


C. 40 Ω và 25 W D. 25 Ω và 40 W


<b>G 15. </b>Cho mạch điện như hình vẽ. Điện áp uAB = 80cos(100πt) V, r = 15Ω, L = 1/5π H. Điều


chỉnh giá trị của biến trở sao cho dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2A. Điều chỉnh biến trở R.
Tìm R sao cho cơng suất tiêu thụ trên R cực đại. Tính PRmax.


A. 25Ω và 40 W B. 12Ω và 30 W


C. 40Ω và 10 W D. 50 Ω và 15W


<b>G 16. </b>Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có


biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến
giá trị 80  thì cơng suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết
cho 40. Khi đó hệ số cơng suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là


A. 3/8 và 5/8. B. 1/8 và 3/4


C. 1/17 và 1/√2 D. 33/118 và 113/160


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

B. Cơng suất tức thời biến thiên điều hồ theo thời gian.


C. Công suất tức thời phụ thuộc vào thời gian theo hàm số bậc nhất.
D. Công suất tức thời biến thiên theo thời gian với quy luật hàm số mũ.



<b>G 18. </b>Một động cơ điện xoay chiều khi hoạt động bình thường với điện áp hiệu dụng 220 V thì


sinh ra cơng suất cơ học là 170W. Biết động cơ có hệ số cơng suất 0,85 và công suất toả nhiệt
trên dây quấn động cơ 17W. Bỏ qua các hao phí khác, cường độ dịng điện cực đại qua động cơ


A. √2 A B. 1 A C. 2 A D. √3 A


<b>G 19. </b>Đặt một điện áp xoay chiều u = 220√2 sin(100πt) V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C


khơng phân nhánh có điện trở thuần R = 100Ω. Hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì cơng
suất tiêu thụ của đoạn mạch là


A. 284 W B. 384 W C. 484 W D. 584 W


<b>G 20. </b>Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch U = 127 V.


Độ lệch pha giữa điện áp và cường độ dòng điện trong mạch là π/6, điện trở thuần bằng 50Ω.
Cơng suất của dịng điện qua đoạn mạch là


A. 241,9 W B. 24,19 W C. 2,419 W D. 2419 W


<b>G 21. </b>Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch


gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C. Gọi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ
điện, giữa hai đầu biến trở và hệ số cơng suất của đoạn mạch khi biến trở có giá trị R1 lần lượt là


UC1, UR1, và cosφ1; khi biến trở có giá trị R2 thì các giá trị tương ứng nói trên là UC2, UR2, và cosφ2


Biết UC1 = 2UC2, UR2 = 2UR1, UR1.Giá trị của cosφ1 và cosφ2 là



A. cosφ1 = 1/√5 ; cosφ1 = 1/√3. B. cosφ1 = 1/√3 ; cosφ1 = 2/√5..


C. cosφ1 = 1/√5 ; cosφ1 = 2/√5. D. cosφ1 = 1/(2√2) ; cosφ1 = 1/√2.


<b>G 22. </b>Một tụ điện có điện dung C = 10-4/4π F mắc nối tiếp với điện trở R=300<sub> thành một</sub>


đoạn mạch. Mắc đoạn mạch này vào mạng điện xoay chiều 220V – 50Hz. Hệ số công suất của
mạch là


A. 0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6


<b>G 23. </b>Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở R = 30Ω, mắc nối tiếp với một cuộn dây.


Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB một điện áp xoay chiều 220V – 50Hz thì thấy điện áp hiệu dụng
giữa hai đầu điện trở R và hai đầu cuộn dây lần lượt là 132V và 44√10 V. Công suất tiêu thụ trên
toàn mạch là


A. 1000W. B. 1600W. C. 774,4W. D. 1240W.


<b>G 24. </b>Một cuộn dây có R = 12Ω và L = 4/25π H có dịng điện xoay chiều tần số 50Hz đi qua.


Hệ số công suất của cuộn dây là


A. 0,5 B. 0,6 C. 0,8 D. 0,4


<b>G 25. </b>Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định và tần số thay đổi được. Khi tần số


là f1 và khi tần số là f2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là – π/6 rad và + π/12 rad, cịn



tổng trở mạch vẫn khơng thay đổi. Tính hệ số cơng suất mạch khi tần số là f1?


A. 0,924 B. 0,8652 D. 0,5 D. π/16


<b>G 26. </b>Một mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có điện trở R = 30Ω, L = 4/5π H và tụ điện C =


10-3<sub>/12π F mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều có điện áp u = 120√2cos(100πt) V. Mạch điện</sub>


đã tiêu thụ công suất


A. 100W B. 89,5W C. 276,4W D. 172,8W


<b>G 27. </b>Cho đoạn mạch xoay chiều. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = 200cos(100πt) V và


cường độ dòng điện trong mạch là i = √2sin(100πt + 3π/4) A. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>G 28. </b>Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ với UAB = 160V, UAM = 56V, UMB = 120V, I =


2A. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là


A. 256W B. 120W C. 80W D. 160W


<b>G 29. </b>Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở R = 100√3Ω, cuộn dây thuần cảm có hệ số tự


cảm L và tụ điện C = 10-3<sub>/12π F mắc nối tiếp vào nguồn điện xoay chiều có tần số 50Hz. Hệ số</sub>


công suất của đoạn mạch là √3/2. Biết điện áp u giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha hơn dòng điện.
Độ tự cảm L của cuộn dây là



A. 1/π H và 3/π H B. 1/π H


C. 3/π H D. 1/2π H


<b>G 30. </b>Một mạch điện xoay chiều như hình vẽ trong đó: RV =∞, Ra = 0. Đặt vào hai đầu M, N


một điện áp xoay chiều thì điện áp giữa hai đầu vôn kế V2 là u2 = 100√2cos(ωt + π/4) V và dòng


điện qua ampe kế a là i = √2cos(ωt – π/12)A. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là


A. 200W B. 100W C. 50W D. 20W


<b>G 31. </b>Mắc nối tiếp R với cuộn cảm L có R0 rồi mắc vào nguồn xoay chiều. Dùng vơnkế có RV


rất lớn đo U ở hai đầu cuộn cảm, điện trở và cả đoạn mạch ta có các giá trị tương ứng là 100V,
100V, 173,2V. Suy ra hệ số công suất của cuộn cảm


A. 0,5 B. 1 C. √3/2 D. √2/2


<b>G 32. </b>Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu cuộn dây có R, L thì cơng


suất tiêu thụ của đoạn mạch là P1. Nếu nối tiếp với cuộn dây một tụ điện C với 2LCω2 = 1 và đặt


vào hiệu điện thế trên thì cơng suất tiêu thụ là P2. Tính giá trị của P2


A. P2 = 3P1 B. P2 = P1 C. 2P2 = P1 D. P2 = 5P1


<b>G 33. </b>Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn


mạch hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 120√2cos(100πt) V. Biết rằng ứng với hai giá trị


của biến trở R1=18,R2=32 thì cơng suất tiêu thụ P trên đoạn mach như nhau. Công suất của


đoạn mạch có thể nhận giá trị nào sau đây


A. 144W B. 288W C. 576W D. 282W


<b>G 34. </b>Cho hiệu điện thê hai đầu đoạn mạch là uAB = 10√2cos(100πt – π/4)V và cường độ dòng


điện qua mạch i = 3√2cos (100πt + π/12)A. Tính cơng suất tiêu thụ của đoạn mạch?
A. 180(W) B. 120(W) C. 100(W) D. 50(W)


<b>G 35. </b>Cho đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh. Điện trở R = 50 Ω, cuộn dây thuần cảm


L = 1/π H và tụ C = 10-3<sub>/ 22π F. Điện áp hai đầu mạch u = 260√2cos(100πt)V. Cơng suất tồn</sub>


mạch


A. P = 180(W) B. P = 200(W) C. P = 100(W) D. P = 50(W)


<b>G 36. </b>Điện áp hai đầu một đoạn mạch là u = 120√2cos(100πt – π/4) V, và cường độ dòng điện


qua mạch là i = 3√2cos(100πt + π/12) A. Tính cơng suất đoạn mạch.


A. 180 W B. 120 W C. 360 W D. 100 W


<b>G 37. </b>Cho mạch điện như hình vẽ. Cuộn dây thuần cảm, có L = 0,159H. Tụ điện có điện dung


C = 10-4<sub>/π FF. Điện trở R = 50</sub><sub>. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u</sub>


AB = 100√2cos(2πft)



V. Tần số dịng điện thay đổi. Tìm f để cơng suất của mạch đạt cực đại và tính giá trị cực đại đó.


A. 150 W B. 100 W C. 200 W D. 250W


<b>G 38. </b>Cho mạch như trên hình vẽ của bài 2. Tụ điện có điện dung C = 10-4/π F. Điện trở R =


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

A. 1/π và 110 V B. 1/π và 220 V


C. 1/2π và 220 V D. 1/π và 220 V


<b>G 39. </b>Cho mạch như trên hình vẽ của bài 2. Tụ điện có điện dung C = 10-4/π F. Điện trở R =


100. Điện áp hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U√2cos(100πt) V. Cuộn dây có độ tự cảm L
thay đổi. Điều chỉnh L = Lo thì cơng suất của mạch cực đại và bằng 484W. Viết biểu thức cường


độ dòng điện trong mạch.


A. i = 3√2cos(100πt + π/2) A B. i = 3,11cos100πt A


C. i = 3√2sin100πt A D. i = 3,11cos(100πt + π/2) A


<b>G 40. </b>Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp R, L, C. Cuộn dây có L = 1/π H, tụ điện có điện dung


C thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 200cos(100πt) V. Biết rằng khi C =
0,159.10-4<sub>F thì cường độ dịng điện i trong mạch nhanh pha hơn điện áp u giữa hai đầu đoạn</sub>


mạch một góc π/4. Tìm biểu thức giá trị tức thời của i.


A. i = 2cos(100πt – π/4) A B. i = 2cos(100πt + π/4) A



C. i = √2cos(100πt + π/4) A D. i = √2cos(100πt – π/4) A


<b>G 41. </b>Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp R, L, C. Cuộn dây có L = 1/π H, tụ điện có điện dung


C thay đổi được. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch u = 200cos(100πt) V. Biết rằng khi C =
0,159.10-4<sub>F thì cường độ dịng điện i trong mạch nhanh pha hơn điện áp u giữa hai đầu đoạn</sub>


mạch một góc π/4. Khi cho điện dung C tăng dần thì cơng suất P thay đổi thế nào?


A. giảm từ 200W xuống 100W B. tăng từ 0 lên 200W


C. giảm từ 100W về 0 D. tăng từ 100W lên 200W


<b>G 42. </b>Một đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM chỉ có


biến trở R, đoạn mạch MB gồm điện trở thuần r mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Đặt vào AB một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng và tần số không đổi. Điều chỉnh R đến
giá trị 80  thì cơng suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại và tổng trở của đoạn mạch AB chia hết
cho 40. Khi đó hệ số cơng suất của đoạn mạch MB và của đoạn mạch AB tương ứng là


A. 3/8 và 5/8. B. 33/118 và 113/160.


C. 1/17 và 1/√2. D. 1/8 và 3/4


<b>G 43. </b>Đặt vào hai đầu mạch điện gồm hai phần tử R và C với R = 100 một nguồn điện tổng


hợp có biểu thức u = 100 + 100cos(100t + /4) (V). Tính cơng suất tỏa nhiệt trên điện trở


A. 50W. B. 200W. C. 25W. D, 150W.



<b>G 44. </b>Một mạch tiêu thụ điện là cuộn dây có điện trở thuần r = 8 Ω, tiêu thụ công suất P =


32W với hệ số công suất cos = 0,8 .Điện năng được đưa từ máy phát điện xoay chiều 1 pha nhờ
dây dẫn có điện trở R= 4 Ω. Điện áp hiệu dụng 2 đầu đường dây nơi máy phát là


A. 10√5 V. B. 28 V. C. 12√5 V. D. 24 V.


<b>G 45. </b>Đặt một điện áp u = U√2.cosωt (U, ω không đổi) vào đoạn mạch AB nối tiếp. Giữa hai


điểm AM là một biến trở R, giữa MN là cuộn dây có r và giữa NB là tụ điện C. Khi R = 75Ω thì
đồng thời có biến trở R tiêu thụ công suất cực đại và thêm bất kỳ tụ điện C’ nào vào đoạn NB dù
nối tiếp hay song song với tụ điện C vẫn thấy UNB giảm. Biết các giá trị r, ZL, ZC, Z (tổng trở)


nguyên. Giá trị của r và ZC là


</div>

<!--links-->

×