Tải bản đầy đủ (.pdf) (14 trang)

Kiểm tra vật lý 11an luong nc hk1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 - NĂM HỌC 2011-2012 </b>


<b> </b>

<b>Môn: VẬT LÝ 10 – BAN KHOA HỌC TỰ NHIÊN </b>


<i><b>1.Xác định mục tiêu đề kiểm tra ,nội dung kiểm tra</b></i>


Căn cứ vào chuẩn kiến thức ,kỹ năng của Học kì 1 mơn vật lý lớp 10 trong chương trình giáo dục phổ thơng
<i><b>2.</b><b>Xác định hình thức kiểm tra:Kiểm tra học kì 1 vừa trắc nghiệm vừa tự luận </b></i>


<i><b>a)Tính trọng số nội dung kiểm tra theo khung phân phối chương trình: </b></i>
<i><b>*Phần trắc nghiệm: </b></i>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Tổng số tiết</b></i> <i><b>Lý thuyết</b></i> <i><b>Số tiết thực</b></i> <i><b>Trọng số</b></i>


<b>LT</b> <b>VD</b> <b>LT</b> <b>VD</b>


Chương 1:Động học


chất điểm 17 11 7,7 9,3 22,6 27,4


Chương 2: Động lực


học chất điểm 17 11 7,7 9,3 22,6 27,4


Tổng 34 22 15,4 18,6 45,2 54,8


<i><b>*</b><b>Phần tự luận: </b></i>


<i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Tổng số tiết</b></i> <i><b>Lý thuyết</b></i> <i><b>Số tiết thực</b></i> <i><b>Trọng số</b></i>


<i><b>LT</b></i> <i><b>VD</b></i>


Chương 1:Động học



chất điểm 18 11 7,7 9,3 22,6 27,4


Chương 2: Động lực


học chất điểm 18 11 7,7 9,3 22,6 27,4


Tổng 36 22 15,4 18,6 45,2 54,8


<i><b>b) Tính số câu hỏi và điểm số cho các cấp độ của đề kiểm tra trắc nghiệm </b></i>


<i><b>Cấp độ </b></i> <i><b>Nội dung </b></i> <i><b>Trọng số </b></i> <i><b>Số lượng câu </b></i> <i><b>Điểm số </b></i>


Cấp độ 1,2 Chương


1:Động học
chất điểm


22,6 2,26≈2 1


Chương 2:
Động lực học
chất điểm


22,6 2,26≈2 1


Cấp độ 3,4 Chương


1:Động học
chất điểm



27,4 2,74≈3 1,5


Chương 2:
Động lực học
chất điểm


27,4 2,74≈3 1,5


Tổng 100 10 5


<i><b>*Phần tự luận: </b></i>


<i><b>Cấp độ</b></i> <i><b>Nội dung</b></i> <i><b>Trọng số</b></i> <i><b>Số lượng câu</b></i> <i><b>Điểm số</b></i>


Cấp độ 1,2 Chương


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chất điểm
Chương 2:
Động lực học
chất điểm


28,6 2,86≈0


Cấp độ 3,4 Chương


1:Động học
chất điểm


21,4 2,14≈0



Chương 2:
Động lực học
chất điểm


28,6 2,86≈3


<b>Tổng</b> <b>100</b> <b>3</b> <b>5</b>


<i><b>3.Thiết lập khung ma trận đề:</b></i>


<b>KHUNG MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1 MÔN VẬT LÝ LỚP 10 NÂNG CAO </b>
<b> Thời gian kiểm tra: 45 phút </b>


Phương án kiểm tra: trắc nghiệm khách quan kết hợp với tự luận
<i><b>* Phần trắc nghiệm: </b></i>


<i><b>Tên </b><b>chủ đề </b></i> <i><b>Nhận biết </b></i>


<i><b>(cấp độ 1) </b></i> <i><b>Thông hiểu </b><b>(cấp độ 2) </b></i> <i><b>Cấp độ thấp </b><b>Vận dụng </b></i> <i><b>Cộng </b></i>
<i><b>( cấp độ 3) </b></i> <i><b>Cấp độ cao </b><b>(cấp độ 4) </b></i>


<i><b>Chủ đề 1: Động học chất điểm (18 tiết) </b></i>
1.Chuyển động




( 1 tiết)=2,9 %


-Tính được vận


tốc trung bình
-Phân biệt
được vận tốc
trung bình và
tốc độ trung
bình


[ 1 câu]


1 câu


2.Vận tốc trong
chuyển động
thẳng-Chuyển
động thẳng đều
( 2 tiết)=5,9%


-Nêu được độ


dời là gì -tốc và tốc độ Phân biệt vận
-Nêu được đặc
điểm của vec
tơ vận tốc
trong chuyển
động thẳng đều


2 câu



3.Chuyển động


thẳng biến đổi
đều


( 5 tiết)=14,7%


-Nêu được
chuyển động
biến đổi đều là


-Nêu đượcđặc
điểm của vec
tơ gia tốc trong
chuyển động
biến đổi đều


-Tính gia tốc
và vận tốc của
chuyển động
thẳng nhanh
dần đều


-Tính được quãng
đường đi được trong
chuyển động biến
đổi đều


1 câu


1 câu


4.Sự rơi tự do


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

5.Chuyển động
tròn đều
( 2 tiết)=5,9%


-Nêu được
định nghĩa
chuyển động
tròn đều là gì


-Nêu được đặc
điểm của vec
tơ vận tốc
trong chuyển
động tròn đều
-Nêu được đặc
điểm của tốc
độ góc


1 câu


1 câu
6.Tính tương


đối của chuyển
động


(2 tiết)= 5,9%



-Vận dụng được


công thức cộng vận
tốc để giải bài toán [
1 câu]


1 câu


<i><b>Chủ đề 2: Động lực học chất điểm.Các lực cơ học(18 tiết) </b></i>
Lực.Tổng hợp


và phân tích
lực


(1 tiết)=2,9%


-Phát biểu
được định
nghĩa lực


1 câu


Ba định luật
Niu tơn
(3 tiết)=8,8%


-Phát biểu
được ba định
luật Niu tơn
-Nêu được


qn tính là gì


-Nêu được mối
quan hệ giữa
lực,gia tốc và
khối lượng


1 câu
Các lực cơ học


(4 tiết)=11,8% -công thức của Vận dụng các


lực hấp dẫn,lực
đàn hồi của lò
xo [ 1 câu]


1 câu


Chuyển động
của vật bị ném
( 2 tiết)=5,9%


-Giải được bài toán
chuyển động ném
ngang [ 1 câu]


1 câu


Hệ qui chiếu có
gia tốc



( 1 tiết)=2,9%


-Nêu được hệ
qui chiếu phi
qn tính là gì


-Nêu được các
đặc điểm của
lực quán tính


2 câu


Lực hướng tâm
và lực quán
tính li tâm
(1 tiết)=2,9%


-Nêu được lực
hướng tâm là
gì và viết được
cơng thức của
lực hướng tâm


-vận dụng công
thức của lực
hướng tâm


-vận dụng công thức
của lực quán tính li


tâm


1 câu 1 câu


<i><b>Số câu (điểm) </b></i>


<i><b>Tỉ lệ: </b></i> 4 câu (2 đ) 20%


6 câu (3đ)
30%


10 câu
(5đ) 50%


<i><b>*Phần tự luận: </b></i>


<i><b>Tên chủ đề </b></i> <i><b>Nhận biết </b></i>


<i><b>(cấp độ 1) </b></i> <i><b>Thông hiểu </b><b>(cấp độ 2) </b></i> <i><b>Cấp độ thấp </b><b>Vận dụng </b></i> <i><b>Cộng </b></i>
<i><b>( cấp độ 3) </b></i> <i><b>Cấp độ cao </b><b>(cấp độ 4) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1.Chuyển động
thẳng biến đổi
đều


( 5 tiết)=14,7%


-Tính gia tốc và vận
tốc của chuyển động
thẳng nhanh dần đều



-Tính được
quãng đường
đi được trong
chuyển động
biến đổi đều
1 câu


<i><b>Chủ đề 2: Động lực học chất điểm.Các lực cơ học(18 tiết) </b></i>
Lực.Tổng hợp


và phân tích
lực


(1 tiết)
Ba định luật


Niu tơn (3 tiết) -trình định luật 2 Niu Viết được phương


tơn


-Chiếu được phương


trình định luật 2 Niu
tơn lên hệ trục tọa
độ để tính gia tốc
của vật chuyển động
trên mặt phẳng
nghiêng



Các lực cơ học


(4 tiết) -lực tác dụng lên vật Phân tích được các


-Biểu diễn được các
lực tác dụng lên vật
lên cùng một hình
vẽ


Chuyển động
của vật bị ném
( 2 tiết)


-Viết được phương
trình quỹ đạo


chuyển động của vật
[ 1 câu]


-


Hệ qui chiếu có


gia tốc ( 1 tiết) -lực quán tính Xác định được


tác dụng lên
vật


-Tính được gia
tốc của vật khi


vật chuyển
động trong hệ
qui chiếu phi
quán tính
[ 1 câu]
<i><b>Số câu (điểm) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Sở GD-ĐT Bình Định <b>Đề kiểm tra học kỳI, năm học 2011-2012 </b>
<b>Trường THPT An Lương Môn: Vật Lý10 - Ban Khoa học tự nhiên </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) </i>
Họ và tên : . . . ………..Lớp . . . ……….Ngày tháng năm sinh: . . ………..
Số báo danh: ……….


<i><b>Mã đề: 136 Mã phách: </b></i>


………
Mã <i><b>đề: 136 Mã phách: </b></i>


<b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) </b>


<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


<b>ĐA </b>


<b> Câu 1.</b>Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 10m/s ở độ cao 20m so với mặt đất.Bỏ qua sức cản


của khơng khí.Lấy g=10m/s2.Tầm bay xa của vật là


<b>A.</b> 30m <b>B.</b> 20m <b>C.</b><i><b> 10m </b></i> <b>D.</b> 40m



<b> Câu 2.</b>Phát biểu nào sau đây là không đúng:


<b>A.</b>Trong chuyển động thẳng đều,đồ thị tọa độ là một đường thẳng xiên góc có hệ số góc bằng vận tốc của vật


<b>B.</b>Vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng đều luôn không đổi


<b>C.</b>Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vectơ gia tốc có phương chiều và độ lớn không đổi


<b>D.</b>Độ dời là quãng đường vật đi được trong chuyển động thẳng


<b> Câu 3.</b>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động tròn đều


<b>A.</b>Tốc độ dài tỉ lệ thuận với tốc độ góc <b>B.</b>Vec tơ vận tốc có phương chiều và độ lớn thay đổi


<b>C.</b>tốc độ góc ln không đổi <b>D.</b>vectơ gia tốc có phương tiếp tuyến với đường trịn quỹ đạo


<b> Câu 4.</b> Hai điểm A và B cách nhau 20m.Một chất điểm chuyển động từ A đến B hết 5s sau đó từ B quay về A


hết 15s. Vận tốc trung bình của chất điểm là


<b>A.</b> 2m/s <b>B. 8m/s </b> <b>C. 0m/s </b> <b>D.</b> 4m/s


<b> Câu 5.</b>Một vật được đặt ở mép một chiếc bàn quay quanh một trục có đường kính 40cm.Hệ số ma sát nghỉ giữa


giữa vật và mặt bàn là 0,32.Lấy g=10m/s2.Để vật không văng ra khỏi bàn thì tốc độ góc lớn nhất của bàn là


<b>A.</b> 8 rad/s <b>B.</b><sub> 2 2 rad/s </sub> <b>C.</b> 16 rad/s <b>D.</b> 4 rad/s


<b> Câu 6.</b>Một viên bi đang chuyển động với vận tốc ban đầu v0thì tăng vận tốc.Sau 3 s kể từ khi tăng tốc,vận tốc



của viên bi là 5m/s.Sau 10 s kể từ khi tăng tốc,vận tốc của viên bi là 12m/s.Vận tốc ban đầu v0và gia tốccủa viên
bi có giá trị lần lượt là


<b>A.</b> 1m/s và 2m/s2<sub> </sub> <b><sub>B.</sub></b><i><b><sub> 2m/s và 1m/s</sub></b></i>2<sub> </sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 9m/s và 0,7m/s</sub>2<sub> </sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 1,4m/s và 1,2m/s</sub>2<sub> </sub>


<b> Câu 7.</b> <i><b>Phát biểu nào sau đây là không đúng: </b></i>


<b>A.</b>Điều kiện cân bằng của một chất điểm là hợp lực tác dụng lên nó phải bằng khơng


<b>B. </b>Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động cho vật


<b>C.</b>Nếu vật không chịu lực tác dụng hoặc chịu các lực tác dụng cân bằng thì vật sẽ đứng yên hay chuyển


động thẳng đều


<b>D.</b>Lực là đại lượng vec tơ cùng hướng với vec tơ gia tốc mà lực đó truyền cho vật


<b> Câu 8.</b> Hai bờ sông cách nhau 120m.Khi nước không chảy một canô chạy thẳng từ A ở bờ bên này theo phương


vng góc với bờ sông đến B ở bờ bên kia mất 30s.Khi nước chảy xiết ca nơ đó đi từ A qua bờ bên kia tại C
cách B 90m.Vận tốc của ca nô so với bờ sông là


<b>A.</b> 4m/s <b>B.</b><i><b> 1m/s </b></i> <b>C.</b> 5m/s <b>D.</b> 3m/s


<b> Câu 9.</b>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ qui chiếu chuyển động có gia tốc


<b>A.</b>Trọng lực tác dụng lên một vật luôn hướng về tâm của Trái đất


<b>B.</b>Trong hệ qui chiếu chuyển động có gia tốc,các định luật Niu tơn ln nghiệm đúng



<b>C.</b>Lực qn tính ln ngược chiều chuyển động của hệ qui chiếu


<b>D.</b>Lực qn tính li tâm có chiều hướng ra xa tâm và có độ lớn bằng lực hướng tâm


<b> Câu 10.</b>Một lị xo có độ cứng k=100N/m một đầu cố định,đầu còn lại treo một vật.Lấy g=10m/s2.Để lị xo dãn


ra 2cm thì vật treo vào lị xo có khối lượng là


<b>A.</b><i><b> 100g </b></i> <b>B.</b> 20g <b>C.</b> 500g <b>D.</b> 200g


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) </b>


<i><b> Bài 1</b></i>:(1,5 điểm) Một vật được ném xiên từ một điểm A ở độ cao 40m so với mặt đất với vận tốc 20m/s hợp với


phương ngang một góc 300.Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy g=10m/s2<sub>. </sub>
a) Viết phương trình quỹ đạo chuyển động của vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Bài 2</b></i>: (3,5 điểm)Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một khối nêm hình tam giác vng dài l = 20m,


nghiêng 300so với mặt phẳng nằm ngang.Nêm có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang.Hệ số ma sát


giữa vật và nêm là 0,2. Lấy g=10m/s2<sub>. </sub>


a)Giữ nêm đứng yên.Tính vận tốc của vật tại chân nêm và thời gian vật trượt trên nêm


b)Cho nêm chuyển động về phía ngược chiều chuyển động của vật với gia tốc a0theo phương ngang.Thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Sở GD-ĐT Bình Định <b>Đề kiểm tra học kỳI, năm học 2011-2012 </b>
<b>Trường THPT An Lương Môn: Vật Lý10 - Ban Khoa học tự nhiên </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) </i>


Họ và tên : . . . ………..Lớp . . . .Ngày tháng năm sinh: . . ………..


Số báo danh: ……….


<i><b>Mã đề: 170 Mã phách: </b></i>


………
Mã <i><b>đề: 170 Mã phách: </b></i>


<b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) </b>


<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


<b>ĐA </b>


<b> Câu 1.</b>Một lị xo có độ cứng k=100N/m một đầu cố định,đầu còn lại treo một vật.Lấy g=10m/s2.Để lò xo dãn ra


2cm thì vật treo vào lị xo có khối lượng là


<b>A.</b> 500g <b>B.</b> 200g <b>C.</b><i><b> 100g </b></i> <b>D.</b> 20g


<b> Câu 2.</b> Phát biểu nào sau đây là không đúng:


<b>A.</b>Vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng đều luôn không đổi


<b>B.</b>Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vectơ gia tốc có phương chiều và độ lớn không đổi


<b>C.</b>Trong chuyển động thẳng đều,đồ thị tọa độ là một đường thẳng xiên góc có hệ số góc bằng vận tốc của vật


<b>D.</b>Độ dời là quãng đường vật đi được trong chuyển động thẳng



<b> Câu 3.</b>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ qui chiếu chuyển động có gia tốc


<b>A.</b>Trọng lực tác dụng lên một vật ln hướng về tâm của Trái đất


<b>B.</b>Lực qn tính luôn ngược chiều chuyển động của hệ qui chiếu


<b>C.</b>Trong hệ qui chiếu chuyển động có gia tốc,các định luật Niu tơn ln nghiệm đúng
<b>D.</b>Lực qn tính li tâm có chiều hướng ra xa tâm và có độ lớn bằng lực hướng tâm


<b> Câu 4.</b>Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 10m/s ở độ cao 20m so với mặt đất.Bỏ qua sức cản


của khơng khí.Lấy g=10m/s2.Tầm bay xa của vật là


<b>A.</b><i><b> 10m </b></i> <b>B.</b> 20m <b>C.</b> 30m <b>D.</b> 40m


<b> Câu 5.</b> Hai điểm A và B cách nhau 20m.Một chất điểm chuyển động từ A đến B hết 5s sau đó từ B quay về A


hết 15s. Vận tốc trung bình của chất điểm là


<b>A. 0m/s </b> <b>B.</b> 4m/s <b>C.</b> 2m/s <b>D. 8m/s </b>


<b> Câu 6.</b> Hai bờ sông cách nhau 120m.Khi nước không chảy một canô chạy thẳng từ A ở bờ bên này theo phương


vng góc với bờ sơng đến B ở bờ bên kia mất 30s.Khi nước chảy xiết ca nơ đó đi từ A qua bờ bên kia tại C
cách B 90m.Vận tốc của ca nô so với bờ sông là


<b>A.</b><i><b> 1m/s </b></i> <b>B.</b> 3m/s <b>C.</b> 5m/s <b>D.</b> 4m/s


<b> Câu 7.</b> <i><b>Phát biểu nào sau đây là không đúng: </b></i>



<b>A.</b>Nếu vật không chịu lực tác dụng hoặc chịu các lực tác dụng cân bằng thì vật sẽ đứng yên hay chuyển


động thẳng đều


<b>B. </b>Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động cho vật


<b>C.</b>Lực là đại lượng vec tơ cùng hướng với vec tơ gia tốc mà lực đó truyền cho vật


<b>D.</b>Điều kiện cân bằng của một chất điểm là hợp lực tác dụng lên nó phải bằng khơng


<b> Câu 8.</b>Một viên bi đang chuyển động với vận tốc ban đầu v0thì tăng vận tốc.Sau 3 s kể từ khi tăng tốc,vận tốc


của viên bi là 5m/s.Sau 10 s kể từ khi tăng tốc,vận tốc của viên bi là 12m/s.Vận tốc ban đầu v0và gia tốccủa viên
bi có giá trị lần lượt là


<b>A.</b> 1,4m/s và 1,2m/s2<sub> </sub> <b><sub>B.</sub></b><i><b><sub> 2m/s và 1m/s</sub></b></i>2<sub> </sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 9m/s và 0,7m/s</sub>2<sub> </sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 1m/s và 2m/s</sub>2<sub> </sub>


<b> Câu 9.</b>Một vật được đặt ở mép một chiếc bàn quay quanh một trục có đường kính 40cm.Hệ số ma sát nghỉ giữa


giữa vật và mặt bàn là 0,32.Lấy g=10m/s2.Để vật không văng ra khỏi bàn thì tốc độ góc lớn nhất của bàn là


<b>A.</b> 16 rad/s <b>B.</b> 2 2 rad/s <b>C.</b> 8 rad/s <b>D.</b> 4 rad/s


<b> Câu 10.</b>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động trịn đều


<b>A.</b>vectơ gia tốc có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo <b>B.</b>Tốc độ dài tỉ lệ thuận với tốc độ góc


<b>C.</b>tốc độ góc ln không đổi <b>D.</b>Vec tơ vận tốc có phương chiều và độ lớn thay đổi



<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) </b>


<i><b> Bài 1</b></i>:(1,5 điểm) Một vật được ném xiên từ một điểm A ở độ cao 40m so với mặt đất với vận tốc 20m/s hợp với


phương ngang một góc 300.Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy g=10m/s2<sub>. </sub>
c) Viết phương trình quỹ đạo chuyển động của vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Bài 2</b></i>: (3,5 điểm)Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một khối nêm hình tam giác vng dài l = 20m,


nghiêng 300so với mặt phẳng nằm ngang.Nêm có thể trượt khơng ma sát trên mặt phẳng ngang.Hệ số ma sát


giữa vật và nêm là 0,2. Lấy g=10m/s2<sub>. </sub>


a)Giữ nêm đứng yên.Tính vận tốc của vật tại chân nêm và thời gian vật trượt trên nêm


b)Cho nêm chuyển động về phía ngược chiều chuyển động của vật với gia tốc a0theo phương ngang.Thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Sở GD-ĐT Bình Định <b>Đề kiểm tra học kỳI, năm học 2011-2012 </b>
<b>Trường THPT An Lương Môn: Vật Lý10 - Ban Khoa học tự nhiên </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) </i>
Họ và tên : . . . ………..Lớp . . . .Ngày tháng năm sinh: . . ………..


Số báo danh: ……….


<i><b>Mã đề:204 Mã phách: </b></i>


………
Mã <i><b>đề: 204 Mã phách: </b></i>


<b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) </b>



<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


<b>ĐA </b>


<b> Câu 1.</b>Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 10m/s ở độ cao 20m so với mặt đất.Bỏ qua sức cản


của khơng khí.Lấy g=10m/s2.Tầm bay xa của vật là


<b>A.</b> 40m <b>B.</b> 20m <b>C.</b><i><b> 10m </b></i> <b>D.</b> 30m


<b> Câu 2.</b>Một vật được đặt ở mép một chiếc bàn quay quanh một trục có đường kính 40cm.Hệ số ma sát nghỉ giữa


giữa vật và mặt bàn là 0,32.Lấy g=10m/s2.Để vật khơng văng ra khỏi bàn thì tốc độ góc lớn nhất của bàn là


<b>A.</b> 16 rad/s <b>B.</b> 8 rad/s <b>C.</b> 2 2 rad/s <b>D.</b> 4 rad/s


<b> Câu 3.</b>Một viên bi đang chuyển động với vận tốc ban đầu v0thì tăng vận tốc.Sau 3 s kể từ khi tăng tốc,vận tốc


của viên bi là 5m/s.Sau 10 s kể từ khi tăng tốc,vận tốc của viên bi là 12m/s.Vận tốc ban đầu v0và gia tốccủa viên
bi có giá trị lần lượt là


<b>A.</b> 1,4m/s và 1,2m/s2<sub> </sub> <b><sub>B.</sub></b><i><b><sub> 2m/s và 1m/s</sub></b></i>2<sub> </sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 1m/s và 2m/s</sub>2<sub> </sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 9m/s và 0,7m/s</sub>2<sub> </sub>


<b> Câu 4.</b> Hai bờ sông cách nhau 120m.Khi nước không chảy một canô chạy thẳng từ A ở bờ bên này theo phương


vng góc với bờ sơng đến B ở bờ bên kia mất 30s.Khi nước chảy xiết ca nơ đó đi từ A qua bờ bên kia tại C
cách B 90m.Vận tốc của ca nô so với bờ sông là


<b>A.</b><i><b> 1m/s </b></i> <b>B.</b> 3m/s <b>C.</b> 5m/s <b>D.</b> 4m/s



<b> Câu 5.</b> <i><b>Phát biểu nào sau đây là không đúng: </b></i>


<b>A.</b>Nếu vật không chịu lực tác dụng hoặc chịu các lực tác dụng cân bằng thì vật sẽ đứng yên hay chuyển


động thẳng đều


<b>B. </b>Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động cho vật


<b>C.</b>Lực là đại lượng vec tơ cùng hướng với vec tơ gia tốc mà lực đó truyền cho vật


<b>D.</b>Điều kiện cân bằng của một chất điểm là hợp lực tác dụng lên nó phải bằng khơng


<b> Câu 6.</b>Một lị xo có độ cứng k=100N/m một đầu cố định,đầu còn lại treo một vật.Lấy g=10m/s2.Để lò xo dãn ra


2cm thì vật treo vào lị xo có khối lượng là


<b>A.</b> 500g <b>B.</b> 200g <b>C.</b><i><b> 100g </b></i> <b>D.</b> 20g


<b> Câu 7.</b>Phát biểu nào sau đây là không đúng:


<b>A.</b>Vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng đều luôn không đổi


<b>B.</b>Trong chuyển động thẳng đều,đồ thị tọa độ là một đường thẳng xiên góc có hệ số góc bằng vận tốc của vật
<b>C.</b>Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vectơ gia tốc có phương chiều và độ lớn khơng đổi


<b>D.</b>Độ dời là quãng đường vật đi được trong chuyển động thẳng


<b> Câu 8.</b> Hai điểm A và B cách nhau 20m.Một chất điểm chuyển động từ A đến B hết 5s sau đó từ B quay về A



hết 15s. Vận tốc trung bình của chất điểm là


<b>A.</b> 2m/s <b>B.</b> 4m/s <b>C. 8m/s </b> <b>D. 0m/s </b>


<b> Câu 9.</b>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động trịn đều


<b>A.</b>Vec tơ vận tốc có phương chiều và độ lớn thay đổi <b>B.</b>Tốc độ dài tỉ lệ thuận với tốc độ góc
<b>C.</b>tốc độ góc ln khơng đổi <b>D.</b>vectơ gia tốc có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo


<b> Câu 10.</b>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ qui chiếu chuyển động có gia tốc


<b>A.</b>Trong hệ qui chiếu chuyển động có gia tốc,các định luật Niu tơn ln nghiệm đúng


<b>B.</b>Lực qn tính ln ngược chiều chuyển động của hệ qui chiếu


<b>C.</b>Trọng lực tác dụng lên một vật luôn hướng về tâm của Trái đất


<b>D.</b>Lực qn tính li tâm có chiều hướng ra xa tâm và có độ lớn bằng lực hướng tâm


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) </b>


<i><b> Bài 1</b></i>:(1,5 điểm) Một vật được ném xiên từ một điểm A ở độ cao 40m so với mặt đất với vận tốc 20m/s hợp với


phương ngang một góc 300.Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy g=10m/s2<sub>. </sub>
e) Viết phương trình quỹ đạo chuyển động của vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Bài 2</b></i>: (3,5 điểm)Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một khối nêm hình tam giác vng dài l = 20m,


nghiêng 300so với mặt phẳng nằm ngang.Nêm có thể trượt khơng ma sát trên mặt phẳng ngang.Hệ số ma sát



giữa vật và nêm là 0,2. Lấy g=10m/s2<sub>. </sub>


a)Giữ nêm đứng yên.Tính vận tốc của vật tại chân nêm và thời gian vật trượt trên nêm


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Sở GD-ĐT Bình Định <b>Đề kiểm tra học kỳI, năm học 2011-2012 </b>
<b>Trường THPT An Lương Môn: Vật Lý10 - Ban Khoa học tự nhiên </b>
<i>Thời gian làm bài: 45 phút (không kể phát đề) </i>
Họ và tên : . . . ………..Lớp . . . .Ngày tháng năm sinh: . . ………..


Số báo danh: ……….


<i><b>Mã đề: 238 Mã phách: </b></i>


………
Mã <i><b>đề: 238 Mã phách: </b></i>


<b>A.PHẦN TRẮC NGHIỆM:( 5 điểm) </b>


<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


<b>ĐA </b>


<b> Câu 1.</b>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về chuyển động trịn đều


<b>A.</b>Tốc độ dài tỉ lệ thuận với tốc độ góc <b>B.</b>Vec tơ vận tốc có phương chiều và độ lớn thay đổi


<b>C.</b>tốc độ góc ln khơng đổi <b>D.</b>vectơ gia tốc có phương tiếp tuyến với đường trịn quỹ đạo


<b> Câu 2.</b> <i><b>Phát biểu nào sau đây là không đúng: </b></i>



<b>A.</b>Lực là đại lượng vec tơ cùng hướng với vec tơ gia tốc mà lực đó truyền cho vật
<b>B. </b>Lực là nguyên nhân gây ra chuyển động cho vật


<b>C.</b>Nếu vật không chịu lực tác dụng hoặc chịu các lực tác dụng cân bằng thì vật sẽ đứng yên hay chuyển


động thẳng đều


<b>D.</b>Điều kiện cân bằng của một chất điểm là hợp lực tác dụng lên nó phải bằng khơng


<b> Câu 3.</b>Phát biểu nào sau đây là không đúng:


<b>A.</b>Trong chuyển động thẳng đều,đồ thị tọa độ là một đường thẳng xiên góc có hệ số góc bằng vận tốc của vật


<b>B.</b>Vận tốc tức thời trong chuyển động thẳng đều luôn không đổi


<b>C.</b>Trong chuyển động thẳng biến đổi đều, vectơ gia tốc có phương chiều và độ lớn khơng đổi


<b>D.</b>Độ dời là quãng đường vật đi được trong chuyển động thẳng


<b> Câu 4.</b>Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về hệ qui chiếu chuyển động có gia tốc


<b>A.</b>Lực qn tính ln ngược chiều chuyển động của hệ qui chiếu


<b>B.</b>Trọng lực tác dụng lên một vật luôn hướng về tâm của Trái đất


<b>C.</b>Trong hệ qui chiếu chuyển động có gia tốc,các định luật Niu tơn ln nghiệm đúng
<b>D.</b>Lực qn tính li tâm có chiều hướng ra xa tâm và có độ lớn bằng lực hướng tâm


<b> Câu 5.</b>Một vật được ném theo phương ngang với vận tốc 10m/s ở độ cao 20m so với mặt đất.Bỏ qua sức cản



của không khí.Lấy g=10m/s2.Tầm bay xa của vật là


<b>A.</b><i><b> 10m </b></i> <b>B.</b> 20m <b>C.</b> 40m <b>D.</b> 30m


<b> Câu 6.</b>Một viên bi đang chuyển động với vận tốc ban đầu v0thì tăng vận tốc.Sau 3 s kể từ khi tăng tốc,vận tốc


của viên bi là 5m/s.Sau 10 s kể từ khi tăng tốc,vận tốc của viên bi là 12m/s.Vận tốc ban đầu v0và gia tốccủa viên
bi có giá trị lần lượt là


<b>A.</b> 1m/s và 2m/s2<sub> </sub> <b><sub>B.</sub></b><i><b><sub> 2m/s và 1m/s</sub></b></i>2<sub> </sub> <b><sub>C.</sub></b><sub> 9m/s và 0,7m/s</sub>2<sub> </sub> <b><sub>D.</sub></b><sub> 1,4m/s và 1,2m/s</sub>2<sub> </sub>


<b> Câu 7.</b>Một lò xo có độ cứng k=100N/m một đầu cố định,đầu cịn lại treo một vật.Lấy g=10m/s2.Để lò xo dãn ra


2cm thì vật treo vào lị xo có khối lượng là


<b>A.</b><i><b> 100g </b></i> <b>B.</b> 200g <b>C.</b> 20g <b>D.</b> 500g


<b> Câu 8.</b> Hai bờ sông cách nhau 120m.Khi nước không chảy một canô chạy thẳng từ A ở bờ bên này theo phương


vng góc với bờ sông đến B ở bờ bên kia mất 30s.Khi nước chảy xiết ca nơ đó đi từ A qua bờ bên kia tại C
cách B 90m.Vận tốc của ca nô so với bờ sông là


<b>A.</b> 3m/s <b>B.</b> 4m/s <b>C.</b> 5m/s <b>D.</b><i><b> 1m/s </b></i>


<b> Câu 9.</b> Hai điểm A và B cách nhau 20m.Một chất điểm chuyển động từ A đến B hết 5s sau đó từ B quay về A


hết 15s. Vận tốc trung bình của chất điểm là


<b>A. 8m/s </b> <b>B.</b> 2m/s <b>C. 0m/s </b> <b>D.</b> 4m/s



<b> Câu 10.</b>Một vật được đặt ở mép một chiếc bàn quay quanh một trục có đường kính 40cm.Hệ số ma sát nghỉ


giữa giữa vật và mặt bàn là 0,32.Lấy g=10m/s2.Để vật không văng ra khỏi bàn thì tốc độ góc lớn nhất của bàn là


<b>A.</b> 8 rad/s <b>B.</b> 2 2 rad/s <b>C.</b> 16 rad/s <b>D.</b> 4 rad/s


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN (5 điểm) </b>


<i><b> Bài 1</b></i>:(1,5 điểm) Một vật được ném xiên từ một điểm A ở độ cao 40m so với mặt đất với vận tốc 20m/s hợp với


phương ngang một góc 300.Bỏ qua sức cản của khơng khí. Lấy g=10m/s2<sub>. </sub>
g) Viết phương trình quỹ đạo chuyển động của vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<i><b>Bài 2</b></i>: (3,5 điểm)Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh một khối nêm hình tam giác vng dài l = 20m,


nghiêng 300so với mặt phẳng nằm ngang.Nêm có thể trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang.Hệ số ma sát


giữa vật và nêm là 0,2. Lấy g=10m/s2<sub>. </sub>


a)Giữ nêm đứng yên.Tính vận tốc của vật tại chân nêm và thời gian vật trượt trên nêm


b)Cho nêm chuyển động về phía ngược chiều chuyển động của vật với gia tốc a0theo phương ngang.Thời gian


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM – MÔN: VẬT LÝ 10 – BAN: KHOA HỌC TỰ NHIÊN </b>


<b>I .PHẦN TRẮC NGHIỆM. Mỗi câu đúng ghi 0,5 điểm </b>


<b>Đáp án mã đề: 136 </b>


<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>



<b>ĐA </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>D </b> <b>D </b>


<b>Đáp án mã đề: 170 </b>


<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


<b>ĐA </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>A </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>C </b>


<b>Đáp án mã đề: 204 </b>


<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


<b>ĐA </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>C </b> <b>D </b>


<b>Đáp án mã đề: 238 </b>


<b>CÂU </b> <b>1 </b> <b>2 </b> <b>3 </b> <b>4 </b> <b>5 </b> <b>6 </b> <b>7 </b> <b>8 </b> <b>9 </b> <b>10 </b>


<b>ĐA </b> <b>C </b> <b>B </b> <b>D </b> <b>D </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>B </b> <b>C </b> <b>C </b> <b>D </b>


<b>II. PHẦN TỰ LUẬN. </b>


<b>Bài </b> <b>Câu </b> <b>NỘI DUNG </b> <b>ĐIỂM </b>




1


a -Chọn hệ trục Oxy



-Phân tích chuyển động của vật thành 2 CĐ thành phần:
+Theo Ox: ax=0,vx=v0cos

α

=10 3m/s, x=v0xt=10 3t (1)
+Theo Oy: ay=-g=-10m/s2 ,vy=v0sin

α

-gt=10-10t ,


2
2


0


0 40 10 5


2
1
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>t</i>
<i>a</i>
<i>t</i>
<i>v</i>
<i>y</i>


<i>y</i>= + <i><sub>y</sub></i> + <i><sub>y</sub></i> = + − (2)


Từ (1)


3
10


<i>x</i>
<i>t</i> =



⇒ thế vào (2) ta có:


60
3
40
2
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>y</i>= + −


0,25


0,25


0,25


0,25


b <sub>-</sub><sub>Khi vật chạm đất: y=0</sub><sub>⇒</sub><i><sub>t</sub></i> <sub>=</sub><sub>4</sub><i><sub>s</sub></i><sub>⇒</sub> <i><sub>L</sub></i><sub>=</sub> <i><sub>x</sub></i><sub>=</sub><sub>40</sub> <sub>3</sub><sub>m </sub>


-Khoảng cách từ vị trí ném đến vị trí vật chạm đất là:
2


2


<i>L</i>
<i>h</i>



<i>d</i> = + =80m


0,25


0,25


2 a -Chọn hệ trục Oxy (Ox //mp nghiêng,Oy ⊥mp nghiêng


-Các lực tác dụng lên vật : <i>P</i>,<i>N</i>,<i>Fms</i>


Phân tích trọng lực P thành 2 thành phần : Px=Psin

α

, Py=Pcos

α


-Áp dụng định luật II niu tơn: <i>P</i>+<i>N</i>+<i>Fms</i> =<i>ma</i>(1)


Chiếu (1) lên Oxy: Psin

α

-Fms =ma (2)


N-Pcos

α

=0⇒ <i>N</i> =<i>mg</i>cosα
Từ (2) suy ra: a=g(sin

α

-µ cos

α

)= 3,27m/s2


<i>al</i>


<i>v</i>= 2 = 11,4m/s


<i>a</i>
<i>l</i>


<i>t</i>= 2 =3,5s


0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


b Xét HQC gắn với nêm


-Tính a=2<sub>2</sub>


<i>t</i>
<i>s</i>


= 4m/s2


-Các lực tác dụng lên vật : <i>P</i>,<i>N</i>,<i>F<sub>ms</sub></i>,<i>F<sub>qt</sub></i> với <i>F<sub>qt</sub></i> =−<i>ma</i><sub>0</sub>


Phân tích trọng lực P thành 2 thành phần : Px=Psin

α

, Py=Pcos

α


-Áp dụng định luật II niu tơn: <i>P</i>+<i>N</i>+<i>F<sub>ms</sub></i> +<i>F<sub>qt</sub></i> =<i>ma</i>(1)
Chiếu (1) lên Oxy: Psin

α

-Fms +Fqtcos

α

=ma (2)


N-Pcos

α

+Fqtsin

α

=0⇒<i>N</i> =<i>mg</i>cosα −<i>ma</i>0sinα
Từ (2) suy ra:


α
µ
α
α
µ
α


sin
cos
)
cos
(sin
0
+



= <i>a</i> <i>g</i>


<i>a</i> = 0,76m/s2<sub> </sub>


0,25


0,25


0,25


0,25


0,5


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×