Tải bản đầy đủ (.pdf) (6 trang)

Kiểm tra vật lý 11d1kt.thuvienvatly.com.8fe3d.33016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.63 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Kiểm tra 45 phút Đề số 001 </b>
<b>Họ Và tên : ………..Lớp : </b>


<b>I.Trắc nghiệm </b>


<b>Câu1 </b>: Tính chất cơ bản của từ trường là:


A. Gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó.
B. Gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó.


C. Gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó.
D. Gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trường xung quanh.


<b>Câu 2: </b>Một ống dây dài 20cm có 500 vịng dây. Bán kính của ống dây là 10cm. hệ số tự cảm của ống dây


A.5mH B. 50mH C. 2,51mH D. 0,251H


<b>Câu 3: </b>Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,2H, trong đó dịng điện biến thiên đều 10A/s thì suất điện động tự
cảm xuất hiện sẽ có giá trị bao nhiêu


A. 10mV B. 20mV C. 1V D. 2V


<b>Câu 4: </b>Một ống dây có hệ số tự cảm L=0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 2A đến 12A
trong thời gian 0,1s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trên ống dây


A. 20V B. 40V C. 30V D. 10V


<b>Câu 5 </b><i><b>: Phát biểu nào sau đây là Đúng ? </b></i>
Từ trường đều là từ trường có:



A. Các đường sức song song và cách đều nhau.
B. Cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C. Lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.
D. Các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.


<b> Câu 6</b>: Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt trong vùng khơng gian có từ trường
đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có


A. Phương ngang hướng sang trái.
B. Phương ngang hướng sang phải.
C. Phương thẳng đứng hướng lên.
D. Phương thẳng đứng hướng xuống.


<b>Câu 7</b>: Một dịng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dòng điện
này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5(T). Điểm M cách dây một khoảng


A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm)


<b>Câu8: </b>Khi cho nam châm chuyển động xuyên qua vòng dây treo như hình vẽ thì
<b>chúng tương tác: </b>


A.Ln luôn đẩy nhau
B. Luôn luôn hút nhau


C. Ban đầu đẩy nhau, khi đi qua hút nhau
D. Không tương tác


<b>Câu 9 </b><i><b>: Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b></i>
Từ trường đều là từ trường có



A. Các đường sức song song và cách đều nhau.
B. Cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau.
C. Lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau.
D. Các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B.


I


<i>B</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II.Tự luận </b>


<b>Bài 1: </b>Một dòng điện chạy trong ống dây có độ lớn phụ thuộc vào thời gian theo biểu thức I = 0,8( 5-t) với
I tính bằng Ampe, t tính bằng giây. Ống dây có độ tự cảm là L = 5mH.


a. Tính tốc độ biến thiên cường độ dòng điện trong khoảng thời gian từ t1 , t2


b. Tính suất điện động tự cảm của ống dây trong khoảng thời gian biến thiên ∆t.
<b>Bài 2: </b>Cho dịng điện thẳng dài vơ hạn, cường độ dòng điện chạy trong mạch là I1 = 5A.


a.Tính cảm ứng từ B do từ trường của dịng điện I1gây ra tại điểm M cách dòng điện 5cm.


b. Đặt thêm dòng điện I2 song song cùng chiều với I1 và có I2= 10A, và cách điểm M một khoảng là


5cm. Tính cảm ứng từ tổng hợp tại điểm M.


---Hết...
A.


Ic



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Kiểm tra 45 phút Đề số 002 </b>
<b>Họ Và tên : ………..Lớp : </b>


<b>I Trắc nghiệm. </b>


<b>Câu 1: </b>Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 50mH, trong đó dịng điện biến thiên đều 10A/s thì suất điện động tự
cảm xuất hiện sẽ có giá trị bao nhiêu


A. 10V B. 5V C. 1V D. 0,5V


<b>Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


A. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cường độ
dòng điện trong đoạn dây.


B. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với chiều dài
của đoạn dây.


C. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với góc hợp bởi
đoạn dây và đường sức từ.


D. Lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường đều tỉ lệ thuận với cảm ứng từ
tại điểm đặt đoạn dây.


<b> Câu 3: </b>Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt trong vùng khơng gian có từ trường
đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có


A. phương ngang hướng sang trái.
B. phương ngang hướng sang phải.
C. phương thẳng đứng hướng lên.


D. phương thẳng đứng hướng xuống.
<b>Câu 4:</b> Đơn vị của cảm ứng từ là:


A. vêbe(Wb) B. tesla(T) C. henri(H) D. vôn(V)


<b>Câu 5 </b>: Tại tâm của một dòng điện tròn cường độ 5 (A) cảm ứng từ đo được là
31,4.10-6(T). Đường kính của dịng điện đó là:


A. 10 (cm) B. 20 (cm) C. 22 (cm) D. 26 (cm)


<b>Câu 6: </b>Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dịng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra
xa vịng dây kín:


<b>Câu 7 </b>: Phương của lực Lorenxơ


A. Trùng với phương của vectơ cảm ứng từ.


B. Trùng với phương của vectơ vận tốc của hạt mang điện.


C. Vng góc với mặt phẳng hợp bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
D. Trùng với mặt phẳng tạo bởi vectơ vận tốc của hạt và vectơ cảm ứng từ.
<b>Câu 8: Khi cho nam châm xuyên qua vòng dây treo như hình vẽ thì chúng tương tác: </b>
A. Luôn hút nhau, đẩy nhau


B. Ban đầu hút nhau, khi xuyên qua rồi thì đẩy nhau
C.Ban đầu đẩy nhau, khi xuyên qua rồi thì hút nhau
D. Khơng tương tác


<b>Câu 9: </b>Một ống dây dài 100cm có 1000 vòng dây. Tiết diện ngang của ống dây là 10cm2. hệ số tự cảm của
ống dây là



A. 5,03 mH B. 6,28.10-2<sub>H </sub> <sub>C. 2,51mH </sub> <sub>D. 0,251H </sub>


<b>Câu 10: Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


Người ta nhận ra từ trường tồn tại xung quanh dây dẫn mang dịng điện vì:


I


<i> B</i>


N S
Ic


v
A.


Ic


N S
v


B. N S v


Ic


C. N S v


Icư=0
D.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

D. có lực tác dụng lên một hạt mang điện đứng yên đặt bên cạnh nó.
<b>II. Tự Luận</b>


<b>Bài 1: </b>Một dây dẫn rất dài căng thẳng, ở giữa dây được uốn thành vịng trịn bán kính R =
6 cm, tại chỗ chéo nhau dây dẫn được cách điện(như hình vẽ). Dịng điện chạy trên dây có
cường độ 4A


a. Tính độ lớn cảm ứng từ B tại tâm của vòng tròn do dòng điện gây ra


b. Đặt thêm dòng điện I’ đi qua tâm vịng trịn, vng góc với vịng trịn. Và có độ
lớn I’ = 2A,khi đó tính độ lớn cảm ứng từ tại tâm đường tròn.


<b>Bài 2: Cho </b>ống dây dẫn hình trụ dài gồm 1000 vịng dây, diện tích mỗi vịng là 40cm2. Ống dây đặt trong


một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vng góc với các vịng dây . Độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ
0T đến 0,06T trong thời gian 2s . Khi đó:


a. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng.


b. Giả sư nối đoản mạch hai đầu ống dây. Tính cường độ dòng điện trên ống dây. Biết điện trở ống
dây là 4Ω


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Kiểm tra 45 phút Đề số 003 </b>
<b>Họ Và tên : ………..Lớp : </b>


<b>I Trắc nghiệm. </b>


<b>Câu 1: </b>Đơn vị của độ tự cảm là:



A. Vêbe(Wb) B. Tesla(T) C. Henri(H) <b>D. Vôn(V </b>
<b>Câu 2 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


A. Cảm ứng từ là đại lượng đặc trưng cho từ trường về mặt tác dụng lực


B. Cảm ứng từ phụ thuộc vào cường độ dòng điện I và chiều dài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường
C. Cảm ứng từ không phụ thuộc vào cường độ dòng điện I và chiều đài đoạn dây dẫn đặt trong từ trường
D. Cảm ứng từ là đại lượng vectơ


<b> Câu 3</b>: Một dây dẫn thẳng có dịng điện I đặt trong vùng khơng gian có từ trường
đều như hình vẽ. Lực từ tác dụng lên dây có :


A. phương ngang hướng sang trái. B. phương ngang hướng sang phải.
C. phương thẳng đứng hướng lên. D. phương thẳng đứng hướng xuống.
<b>Câu 4 </b>: Chiều của lực Lorenxơ phụ thuộc vào


A. Chiều chuyển động của hạt mang điện.
B. Chiều của đường sức từ.


C. Điện tích của hạt mang điện.
D. Cả 3 yếu tố trên


<b>Câu 5: </b>Hình vẽ nào sau đây xác định đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại gần
hoặc ra xa nam châm:


<b>Câu 6 : Phát biểu nào sau đây là không đúng? </b>


A. Qua bất kỳ điểm nào trong từ trường ta cũng có thể vẽ được một đường sức từ.
B. Đường sức từ do nam châm thẳng tạo ra xung quanh nó là những đường thẳng.
C. Đường sức mau ở nơi có cảm ứng từ lớn, đường sức thưa ở nơi có cảm ứng từ nhỏ.



D. Các đường sức từ là những đường cong kín.


<b>Câu 7: Khi cho nam châm xun qua vịng dây treo như hình vẽ thì chúng tương tác: </b>
A. Luôn luôn đẩy nhau


B. Ban đầu đẩy nhau, khi xuyên qua thì hút nhau
C. Ban đầu thì hút nhau, khi xuyên qua thì đẩy nhau
D. Không tương tác


<b>Câu 8</b>: Một dịng điện có cường độ I = 5 (A) chạy trong một dây dẫn thẳng, dài. Cảm ứng từ do dịng điện
này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4.10-5(T). Điểm M cách dây một khoảng


A. 25 (cm) B. 10 (cm) C. 5 (cm) D. 2,5 (cm)


<b>Câu 9: </b>Một cuộn tự cảm có độ tự cảm 0,5mH, trong đó dịng điện biến thiên đều 10A/s thì suất điện động tự
cảm xuất hiện sẽ có giá trị bao nhiêu


A. -5 mV B. 20mV C. 5mV D. 0,5V


<b>Câu 10: </b>Một ống dây dài 10cm có 500 vịng dây. Bán kính của ống dây là 5cm. Hệ số tự cảm của ống dây
là :


A. 2,52.10-2mH B. 2,52 H C. 2,47mH D. 24,7mH


I


<i>B</i>


Ic



v


A. N S N S


Ic


v


B. N S


v


Ic


C. N S


v


Icư=0
D.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

b. Đặt thêm dòng điện I2 song song, cùng chiều với I1 và có I2= 10A.Tính cảm ứng từ tổng hợp tại


điểm M. Biết khoảng cách giữa I1 và I2 là10cm


<b>Bài 2: Cho </b>ống dây dẫn hình trụ dài gồm 500 vịng dây, diện tích mỗi vịng là 40cm2. Ống dây đặt trong
một từ trường đều có vectơ cảm ứng từ vng góc với các vịng dây . Độ lớn cảm ứng từ tăng đều từ
0,08T đến 0,2T trong thời gian 1s . Khi đó:



c. Tính độ lớn suất điện động cảm ứng.


d. Giả sư nối đoản mạch hai đầu ống dây. Tính cường độ dịng điện trên ống dây. Biết điện trở ống
dây là 1Ω


</div>

<!--links-->

×